Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Văn hiến việt nam 2005 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 140 trang )

12

Trong số này

VÙN HIÏËN

VIÏÅT NAM

2

Tạp chí xuất bản hàng tháng
Giấy phép hoạt động báo chí số 397/GPBVHTT
Toà soạn - Trò sự:
30/79A Lý Nam Đế - Hà Nội
ĐT: 04.7471896; Fax: 04.7337686
Email:

6.

Văn phòng đại diện tại TP.HCM:
288B, An Dương Vương, Quận 5, TP.HCM
ĐT: 08.8353878

8.

Chủ nhiệm
Hoàng Chương

12.
18.
19.



Tổng Biên tập
Hồ Só Vònh

24.
28.
30.
34.
36.

Phó Tổng Biên tập Thường trực
Nguyễn Thế Khoa
Phó Tổng Biên tập
Nguyễn Thế Kỷ
Nguyễn Minh San
Giám đốc điều hành
Võ Thành Tân
Thư ký tòa soạn
Từ My Sơn - Nguyễn Hữu Phái
Hội đồng Biên tập
Nguyễn Nam Khánh-Trần Bảng-Trần Văn
Khê-Nguyễn Giao-Vũ Mão-Thái Kim LanPhạm Thò Thành-Phạm Việt Long-Đặng Nhật
Minh-Đoàn Thò Tình-Trường Lưu-Thanh
Hương-Nguyễn Thuyết Phong

Bìa 1

30

ấn tượng

Vũ khiêu

Cồng chiêng Tây Nguyên - Ảnh: Trần Đònh
Tài trợ phát hành
Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Doanh nghiệp sách Thành Nghóa
TP. Hồ Chí Minh
In tại
Xưởng in Tin học, Hà Nội
Giá: 16.000đ

THÁNG 12/2005

Với các tác giả:

42.
46.
48.
52.
54.
62.
64.
66.

Mừng cho
Tây Nguyên
mừng cho đất nước

Tôi đã nghe tiếng nói nghìn năm
trong tiếng cồng, tiếng chiêng

Di sản của văn hóa hồn thiêng của
dân tộc
Cái bất biến của nền giáo dục mới
Chúng tôi diễn kòch Kiều
Câu hò trên sông Hương và cụ Ưng
Bình Thúc Giạ Thò
Đàn nguyệt xưa và nay
Đình Bảng - Ngôi đình tình người
Ấn tượng Vũ Khiêu
Giữ hồn cố nhân
Kiến trúc cổ Đà Lạt trong tranh Vi
Quốc Hiệp
Thành Lộc và "Ngày xửa ngày
xưa…"
Những sắc màu từ đất
Hồ Ba Bể, ứng cử viên Di sản thiên
nhiên thế giới
Làng cổ hai ngàn năm ở vùng Đồng
Tháp Mười
Sự thật mới về Vạn Lý Trường
Thành
Lalibela - Giáo đường nham thạch
Chinh phục trời cao
Đẹp vì mục đích cao cả…

Vũ Đức Tâm, Hoàng Chương, Hồ Só Tá, Lê Tiến Thọ, Vũ Đình Hòe, Trần
Văn Khê, Trần Bạch Đằng,Lê Ngọc Trà, Vũ Ân Thi, Lê Văn Triển, Xuân
An, Trần Thu, Phạm Hồ Thu, Phương Anh, Trònh Sinh, Lê Bá Liễu, Thònh
Phát, Lê Nam Thắng, Thuần Việt, Vân Quý, Đức Ngọc, Bùi Kim Xuyến,
Thònh Phát, Lê Thanh Hiền, Kim Ửng, Hạ Huyền, Hồ Thò Hồng Dung,

Quách Tùng Phong, Phương Thư, Hồng Tươi, Thúc Minh...


8. Cuộc họp mặt thắm tình văn
hoá dân tộc
Hoàng Bích Ngọc
12. Mai vàng Yên Tử
Hoàng Quốc Hải
15. Lễ hội của dòng sông
Hạ Huyền

4

Nguyễn Thế Khoa

1
6

32. Hội thi gói bánh thờ
làng Gượm
36. Hội Trám - Lễ hội phồn
thực trên đất Tổ
37. Hội Chen làng Ngà
38. Tục chọc sàn chọn bạn
tình của người Thái ở Điện Biên
Dương Đình Minh Sơn

2
0


Lễ hội Valentine
bên bờ
sông Hồng

3
4

Cổ thụ Việt
Những kỳ
quan xanh

Phương Anh

2 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

Trường Chinh
Tổng Bí thư
của Đổi mới
Võ Văn Kiệt

24. Tản mạn quan họ

Đức Miêng
26. Chơi quan họ
Ngô Văn Dảm - Thanh Ngân
30. Gió xuân tốc dải yếm đào
Thu Hương
31. Hát đúm


Ngày xuân về quê
hương quan họ
Nguyễn Thuyết Phong
40. Cánh còn mùa xuân
Đoàn Thò tình
42. Tổ tôm điếm hội làng ngày xuân
Lê Bá Liễu
44. Bài chòi - Từ sân chơi ngày xuân
bước lên sân khấu
Trương Quang Lục
46. Nghề tranh Hàng Trống
Đỗ Đức
50. Chạm lộng đặc sắc điêu khắc
truyền thống


Giai phẩm xuân
bính tuất
54. Ba vở kòch viết trong những ngày Tết Nguyễn Đình Thi
56. Tôi đã được ngọt ngào cảm nhận
Lê Chức
58. Sự gặp gỡ giữa thơ Bác và Âm nhạc
chèo
Đôn Truyền
64. Mùa len trâu - Bộ phim Việt Nam đầu
tiên tranh cử giải Oscar
Phương Anh
72. Đào Tiến Đạt nhà nhiếp ảnh năm 2005

Hà Thò Cầu

người lữ hành
cô đơn
Tân Linh

96. Thanh bình Bản Giốc

Nhật Ánh
108. Đêm xuân kê minh thập sách
Trầm Hương
114.Bom Bo lòch sử đã sang trang
Như Anh - Hồ Văn
118.
Củng Lợi-Chương Tử di tặng
phẩm quý giá của Trung Quốc gửi Holywood
122. Mẹ vắng nhà - chuyện tranh Nhật
Bản

6
6
8
0
1
1
8

Đặng Thái Sơn
Sau 25 năm giải
Chopin
84. Ông tổ nghề tranh đá quý Việt Nam
Thụy Thảo

88. Đoàn Văn Cừ - Tết sang bà ngoại
Lý Khắc Cung
90. Thái Kim Lan - Không gian Việt, tâm hồn
Việt giữa trời Tây
92. Thu Vân - Tấm lòng của một học trò bên kia
đại dương
Bùi Kim Xuyến
94. Nắm đất và chiếc mũ tai bèo
Dương Đức Quảng

Củng Lợi
Chương Tử Di
tặng phẩm của
Trung quốc
Phương Lan

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

3


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

Chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X

kỷ niệm 20 năm Đổi mới

Trường Chinh

Tổng Bí thư của Đổi mới

Từ trái sang: Chủ tòch Hồ Chí Minh, Thiếu tướng Nguyễn Chí
Thanh, Tổng bí thư Trường Chinh và Phó thủ tướng Phạm Văn
Đồng tại Việt Bắc, năm 1951.

Trong ký ức tôi, đồng chí Trường Chinh luôn là một nhà lãnh đạo uyên thâm, đáng kính.
Đồng chí là tấm gương lớn về nghò lực, nguyên tắc. Đồng chí chẳng những là người có công
lớn trong việc khởi xướng Đổi mới mà còn đóng góp lớn cho việc gìn giữ kỷ cương trong
Đảng. Những cống hiến to lớn của đồng chí cho sự nghiệp của Đảng, của dân tộc mãi được
trân trọng và những bài học quý báu đồng chí để lại cho chúng ta vẫn còn nguyên giá trò.

4 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM


Tổng bí thư Trường Chinh (giữa), đồng chí Võ
Nguyên Giáp và đồng chí Phạm Văn Đồng trong
ngày Độc lập 2/9/1945.

Võ Văn Kiệt

T

hời kỳ đầu kháng chiến
chống Pháp, tôi hoạt động

ở miền Nam. Khi đó,
chúng tôi chỉ biết tên các đồng
chí lãnh đạo cao cấp của Đảng
và thường hình dung diện mạo,
phong thái qua cương vò công tác
của từng đồng chí. Tới cuối năm
1950, ra chiến khu Việt Bắc dự
Đại hội Đảng lần thứ II, tôi mới
được gặp các đồng chí: Trường
Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp… Tôi còn nhớ, ấn
tượng đầu tiên của tôi là thấy
đồng chí Trường Chinh và đồng
chí Võ Nguyên Giáp có gương
mặt hao hao giống nhau. Trong
đầu tôi nảy ra một ý nghó khá
thú vò: Trong số ba người học trò
yêu của Bác Hồ, ba trụ cột về
Đảng, Chính phủ, Quân đội thì
dường như đồng chí phụ trách
công tác Đảng và đồng chí phụ
trách quân sự là một cặp.
Hồi đó, anh em trong đoàn
đại biểu Nam Bộ chúng tôi
thường hay làm nũng Bác Tôn
và đôi khi cả Bác Hồ để "vòi
vónh" bánh kẹo, thuốc lá. Riêng
với đồng chí Trường Chinh,
chúng tôi không dám vì thấy
đồng chí luôn nghiêm nghò. Từ

đồng chí toát ra cái gì đó vượt

Từ phải sang: Đồng chí Chu Văn Tấn, Văn Tiến Dũng,
Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh tại Việt Bắc năm 1950.

lên trên đời thường, người
thường và mang phong thái của
một lãnh tụ. Đứng trước đồng
chí, tôi có cảm giác mình thật
nhỏ bé và dường như những
hiểu biết, suy nghó đều bò đọc ra
cả.
Sau Đại hội Đảng lần thứ II,
tôi được học lớp Hoa Nam ở
Trường Nguyễn Ái Quốc III,
khóa 6 tháng, trước khi đi đường
bộ vào lại chiến trường Nam Bộ.
Một lần, trường tổ chức liên
hoan văn nghệ. Tôi tham gia tiết
mục đóng kòch, vào vai một đòa
chủ. Khi biết có đồng chí Trường
Chinh tới dự, coi biểu diễn, mặc
dù được liệt vào loại "gan to",
nhưng tôi cũng thấy "ớn". Trước
khi bắt đầu, tôi phải xung phong
làm một màn múa lân cho nóng
người để lấy can đảm. Hết vở
kòch, các đồng chí là khách mời
đều khen, động viên. Đồng chí
Trường Chinh bắt tay tôi: "Đồng

chí diễn khá lắm, nhưng đấy là
đòa chủ Nam Bộ chứ không
giống đòa chủ Bắc Bộ". Mãi tới
lúc này, tôi vẫn thấm thía lời
nhận xét vừa mang tính khích lệ
vừa mang tính nhắc nhở: Làm
bất cứ việc gì cũng phải nghiên
cứu, đào sâu suy nghó.
Một điều đặc biệt là, dù tiếp
xúc với đồng chí Trường Chinh ít

so với các đồng chí lãnh đạo cao
cấp khác, nhưng trong thời gian
ở Chiến khu Việt Bắc cũng như
trong suốt kháng chiến chống
Pháp, tôi thường nhớ tới đồng
chí với tất cả sự kính trọng và
lòng tin vững chắc. Hồi đó, sách
vở hiếm hoi lắm. tôi có cuốn
Trường kỳ kháng chiến nhất
đònh thắng lợi của đồng chí
Trường Chinh và coi đó là cuốn
sách gối đầu. Mỗi khi đọc, tôi lại
thấy hiện lên hình ảnh đồng chí
Tổng Bí thư nghiêm trang, trí
tuệ.
Tôi được nghe kể về Vua
Quang Trung và rất ấn tượng với
hình ảnh những "Só phu Bắc Hà".
Tôi có cảm giác đồng chí Trường

Chinh như một sự hòa quyện
giữa tính cách của một só phu
với phẩm chất của người cách
mạng. Càng về sau này, tôi càng
thấy những cảm nhận đó của
mình là không sai và thấy ở
đồng chí những đặc trưng đáng
kính của một nhà nho "tu thân,
tề gia, trò quốc". Đồng chí
Trường Chinh tự nghiêm khắc
với mình từ cử chỉ, lời nói, trong
giao tiếp hằng ngày cũng như
trên các diễn đàn, hội nghò.
Chính sự nghiêm khắc ấy truyền
cho mọi người không khí nghiêm
trang, sự đòi hỏi trách nhiệm và

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

5


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006


Tổng bí thư Trường Chinh nói chuyên với cán bộ cao cấp
toàn quân chuẩn bò cho chiến dòch Điện Biên Phủ, 12/1953.

tôn trọng người khác. Ngay
trong các buổi họp Bộ Chính trò,
tôi chú ý thấy các đồng chí lãnh
đạo cao cấp khác có thể nói đùa
với nhau, nhưng khi nói với
đồng chí Trường Chinh thì luôn
giữ thái độ nghiêm chỉnh. Tôi
cho rằng, sự nghiêm nghò, mực
thước của đồng chí Trường
Chinh đã góp phần giữ gìn kỷ
cương trong Đảng. Điều này rất
cần thiết vì cũng có một số đồng
chí lãnh đạo có thói quen xuề
xòa, gia đình.
Lúc ngoài Bắc làm cải cách
ruộng đất, tôi chỉ được nghe tình
hình do một số đồng chí có dòp
ra công tác nói lại trong nội bộ.
Hồi đó, đồng chí Lê Duẩn mới
từ miền Bắc trở và, nói với
chúng tôi: Cải cách ruộng đất có
gì đó không ổn. Ở nhiều vùng,
trước đó cơ quan tỉnh, huyện
đóng tại nhà dân. Tới cải cách,
vẫn những đồng chí đó không ai
dám nhận người đã cho mình


6 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

chung sống dưới một mái nhà
như người trong gia đình. Thậm
chí các cháu nhỏ hết sức vô tư,
theo thói quen chạy lại vồ vập
chào hỏi thì quay mặt đi, coi như
không quen biết. Chua xót quá.
Việc đồng chí Tổng bí thư
đứng ra nhận khuyết điểm, nhận
kỷ luật trước Đảng về chỉ đạo cải
cách ruộng đất, giúp tôi nhận
thức sâu sắc thêm về nguyên tắc
Đảng. Là người Đảng viên, dù ở
cương vò nào cũng luôn nghiêm
chỉnh chấp hành kỷ luật Đảng.
Sau này, khi ra Trung ương công
tác, có dòp được trực tiếp chứng
kiến sự cộng tác trên tinh thần
đồng chí, rất mực tôn trọng nhau
giữa đồng chí Lê Duẩn và đồng
chí Trường Chinh, tôi càng kính
trọng đồng chí và tự nhủ:
Trường Chinh thực sự là tấm
gương mẫu mực về tính nguyên
tắc và nghò lực cộng sản.
Sau giải phóng, tôi làm Chủ
tòch Uỷ ban nhân dân, Bí thư


ảnh: TL

Thành ủy Thành phố Hồ Chí
Minh. Khó khăn chồng chất,
vướng mắc đủ bề. Chúng tôi
ngược xuôi mò mẫm mọi cách
để tháo gỡ khó khăn. Đồng chí
Phạm Văn Đồng hay gọi đùa tôi
là "Chủ tòch gạo", "Chủ tòch heo".
Có đồng chí gán cho tôi cái tên
"Tướng vượt rào". Mỗi năm vài
lần, tôi ra Hà Nội báo cáo công
việc. Trong những cuộc hội nghò
như vậy, không ít đồng chí
không đồng tình với những giải
pháp do Thành phố đề xuất.
Đồng chí Trường Chinh thường
lắng nghe rất chăm chú. Những
câu hỏi, ánh mắt của đồng chí
mách bảo tôi rằng đồng chí ý
thức được có nhiều vấn đề mới
mà thực tiễn đang đặt ra, dù có
điều trái ngược với những gì vẫn
được coi là đúng, là chính thống
từ trước tới nay. Đối với chủ
trương cải cách công thương
nghiệp miền Nam, đồng chí
Trường Chinh cũng không bộc lộ



thái độ quyết liệt như một số
đồng chí khác. Thái độ của đồng
chí Trường Chinh khi đó động
viên, khích lệ tôi rất nhiều vì tôi
hiểu rằng đồng chí vốn là "cây"
lý luận và là người hết sức chặt
chẽ, nghiêm khắc (ngay với vấn
đề khoán nông nghiệp, dù đã
quyết đònh theo đa số, đồng chí
vẫn bảo lưu ý kiến không đồng
tình của mình).
Lần nào vào Thành phố Hồ
Chí Minh, đồng chí cũng hỏi
thăm, tìm hiểu về những cơ sở đi
đầu trong tháo gỡ khó khăn. Một
kỳ hè, đồng chí tới Đà Lạt và cho
tìm lãnh đạo các điển hình dệt,
bột giặt, thuốc lá… của Thành
phố đến trình bày kỹ tình hình.
Khi đó, tôi cảm nhận là đồng chí
đã bắt trúng mạch, bước đầu dò
ra con bệnh và đang suy ngẫm
tìm thuốc trò. Cũng từ đó, dù
đồng chí vẫn luôn nguyên tắc,
nghiêm khắc như vậy, nhưng
dường như tôi thấy đồng chí gần
gũi hơn. Năm 1982, tôi ra Hà
Nội phụ trách Uỷ ban Kế hoạch
Nhà nước. Những lần Bộ Chính
trò họp bàn về kinh tế, đồng chí

Trường Chinh thường khuyến
khích tôi phát biểu và tôi thấy
càng về sau đồng chí càng quan
tâm tới những ý kiến khác nhau.
Đồng chí Lê Duẩn qua đời,
đồng chí Trường Chinh được Ban
Chấp hành Trung ương bầu làm
Tổng bí thư và bắt tay chuẩn bò
Đại hội VI. Phải nói rằng, vào
thời điểm đó chỉ có đồng chí
Trường Chinh với hiểu biết sâu
sắc về lý luận, và hình ảnh một
đồng chí hết sức nguyên tắc, có
phần cứng theo kiểu chính
thống, mới có thể chỉ đạo thành
công Đại hội VI - Đại hội của
Đổi mới. Điều tôi thấy hết sức
thú vò là "tác giả" - nói chính xác
hơn là "chủ biên" - của Đổi mới
lại là một người vốn được coi là
hết sức "cứng" như đồng chí
Trường Chinh. Tôi hiểu rằng,
đồng chí đã chú ý nghe từ nhiều
phía và đặc biệt là đã coi trọng
ý kiến của những cán bộ có tư
duy, dám nói thật, nói rõ quan
điểm của mình. Đồng chí là
người rất kiên trì đấu tranh với
mọi ý tưởng, mọi sự việc mà
theo đồng chí là không đúng và


cũng rất quyết đoán đối với
những điều mà đồng chí cho là
đúng đắn, đủ cơ sở.
Tôi cũng có điều kiện tham
gia ở mức độ nhất đònh vào quá
trình chuẩn bò văn kiện Đại hội
VI. Đồng chí Trường Chinh trực
tiếp chỉ đạo soạn thảo và đích
thân sửa chữa từng câu, chữ
trong dự thảo văn kiện. Qua
thực tiễn công việc sau này, tôi
càng thấy chi tiết có vẻ mang
tính kỹ thuật đó rất quan trọng,
cần thiết. Đối với những tài liệu
liên quan tới các chủ trương lớn,
nếu người lãnh đạo không trực
tiếp cho đònh hướng rõ ràng mà
"giao khoán" cho anh em biên
tập thì sau này dù có sửa đi, sửa
lại cũng khó đạt đúng tầm cần
thiết, mong muốn. Cuối giai
đoạn chuẩn bò, cần thời gian xem
xét tỉ mỉ tới từng câu chữ để bảo
đảm mọi ý tứ đều được thể hiện.
Trong số các đồng chí lãnh
đạo cao cấp của Đảng, đồng chí
Trường Chinh nổi tiếng là người
rất kỹ tính trong việc sử dụng
câu chữ. Tôi có một kỷ niệm

nhỏ, khó quên. Quãng đầu năm
1976, trong một buổi họp với
lãnh đạo Thành phố, đồng chí
Trường Chinh nói riêng với tôi
cần lưu ý tới một nhân vật đang
sống ở Thành phố. Tôi giở sổ ghi
tên nhân vật này. Do thói quen,
tôi ghi họ nhân vật này thành
"Nguyển" thay vì "Nguyễn".
Ngồi cạnh tôi, đồng chí Trường
Chinh ngó qua vào bảo: "Đồng
chí viết lộn rồi, dấu ngã chứ
không phải dấu hỏi".
Không chỉ riêng tôi, nhiều
đồng chí lãnh đạo Thành phố Hồ
Chí Minh hồi đó cũng "ớn" sự
chặt chẽ, nguyên tắc của đồng
chí Trường Chinh. Ngay sau
ngày giải phóng miền Nam, trên
thực tế, kể cả trong những bài
hát, tác phẩm văn thơ… mọi
người đã gọi Sài Gòn là Thành
phố Hồ Chí Minh. Nhân dân
Thành phố coi đó là niềm tự hào
lớn. Năm 1976, trước khi Quốc
hội (cả nước thống nhất) họp,
Thành ủy báo cáo xin ý kiến các
đồng chí lãnh đạo chủ chốt
phương án đề nghò Quốc hội
công nhận tên gọi của Thành

phố là Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhiều đồng chí tỏ thái độ chấp
thuận phương án này. Riêng
đồng chí tỏ thái độ không đồng
ý. Đồng chí nói: Lòch sử phải
thành văn. Chưa có văn bản có
giá trò pháp lý nào đặt tên mới
cho Sài Gòn là Thành phố Hồ
Chí Minh. Vì vậy, Quốc hội phải
quyết đònh đặt tên mới cho
Thành phố chứ không chỉ công
nhận tên gọi đó. Vấn đề càng
lớn càng phải làm đúng Hiến
pháp, pháp luật.
Đồng chí Trường Chinh
không trực tiếp có mặt ở chiến
trường miền Nam như các đồng
chí Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh,
Lê Đức Thọ… Nếp sinh hoạt,
phong cách của đồng chí cũng có
phần khác so với các đồng chí
đó. Vì vậy, một thực tế là có một
số đồng chí Nam Bộ dù kính
trọng nhưng ít gần gũi thân mật
với đồng chí. Tuy nhiên, với
những gì đồng chí đã làm để đưa
Đảng ta, đất nước ta bước vào
công cuộc Đổi mới, tất cả đều rất
mực quý mến và tin tưởng đồng

chí. Tôi được biết, trong thời gian
chuẩn bò nhân sự Đại hội VI, một
số đồng chí lặn lội từ miền Nam
ra, tới xin gặp đồng chí Trường
Chinh để "năn nỉ" đồng chí tiếp
tục làm Tổng Bí thư thêm một
nhiệm kỳ nữa. Điều đó thật
không ai có thể hình dung được
trước đó.
Trong ký ức tôi, đồng chí
Trường Chinh luôn là một nhà
lãnh đạo uyên thâm, đáng kính.
Đồng chí là tấm gương lớn về
nghò lực, nguyên tắc. Đồng chí
chẳng những là người có công
lớn trong việc khởi xướng Đổi
mới mà còn đóng góp lớn cho
việc gìn giữ kỷ cương trong
Đảng. Những cống hiến to lớn
của đồng chí cho sự nghiệp của
Đảng, của dân tộc mãi được trân
trọng và những bài học quý báu
đồng chí để lại cho chúng ta vẫn
còn nguyên giá trò, đặc biệt là
vào thời điểm toàn Đảng ta đang
nỗ lực thực hiện nhiệm vụ trung
tâm là phát triển kinh tế và
nhiệm vụ then chốt là chỉnh đốn,
xây dựng Đảng, nhằm đáp ứng
yêu cầu của thời kỳ phát triển

mới.q

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

7


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

Cuộc họp mặt

thắm tình văn hoá dân tộc

Đồng chí Vũ Mão trao tặng Giải thưởng Đào Tấn.

Hoàng BícH ngọc

K

hách sạn Sài Gòn ba sao vừa được xây
dựng thêm tầng thứ 10 trông thật bề thế
và sang trọng, ở đó một nửa tầng là hội
trường và sân khấu biểu diễn nghệ thuật. Nhà
văn Lê Thành Chơn - Giám đốc khách sạn đồng

thời cũng là thành viên sáng lập của Trung tâm
nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc,
đã ưu tiên cho Trung tâm tổ chức buổi lễ tổng kết
5 năm thành lập (2000 - 2005) và lễ trao thưởng
Đào Tấn năm 2005 (đợt II) vào sáng 30/12/2005.
Từ chiều hôm trước, hoạ só Hoàng Nguyên Ái hối
hả trang trí những bức ảnh hoạt động của trung
tâm. Các nghệ só bài chòi từ Quảng Ngãi vào,
nghệ só hát dân ca Thanh Hoá từ Hà Nội tới đã
phối hợp với các nghệ só bài chòi LK5 đang sống

8 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

GS Hoàng Chương giới thiệu sự nghiệp của
Nhạc sư Nguyễn Vónh Bảo.


ở TP. Hồ Chí Minh luyện tập tiết mục, làm cho KS
Sài Gòn trở nên tưng bừng không khí văn nghệ dân
tộc, một không khí mà có lẽ ở các KS khác không
có được.Và sáng ngày 30/12/2005 hàng trăm Nhà
nghiên cứu, văn nghệ só và báo chí đã đến với tầng
10 khách sạn Sài Gòn trong số đó có những bậc
trưởng lão danh tiếng như GS Trần Văn Khê, GS
anh hùng lao động Vũ Khiêu, nhạc só Nguyễn Vónh
Bảo, GS Trần Trọng Đăng Đàn và các NSND Lệ Thi,
Đinh Bằng Phi, Trà Giang… và có cả GS.TS Thái
Kim Lan từ Đức về, GS.TS Nguyễn Thuyết Phong
từ Mỹ đến. Đặc biệt, có cả nhạc só Vũ Mão - UVTƯ

Đảng, UVTV Quốc hội, Chủ tòch UB đối ngoại Quốc
hội cũng kòp bay từ Hà Nội tới càng làm cho buổi
lễ thêm long trọng và ấm cúng chưa từng có. Sau
chương trình văn nghệ đặc sắc đậm chất dân ca ba
miền, là lời khai mạc của nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ,

tiếp theo GS Hoàng Chương - Tổng Giám đốc
Trung tâm NCBT-PHVHDT, Chủ nhiệm Tạp chí
Văn Hiến Việt Nam đã báo cáo tóm tắt thành tích
5 năm hoạt động của Trung tâm và Tạp chí Văn
Hiến Việt Nam. Người nghe chăm chú theo dõi và
cảm nhận được những việc làm rộng lớn và đầy ý
nghóa văn hoá dân tộc của một tổ chức phi chính
phủ mang tính xã hội hoá, mà Đảng và Nhà nước
đang thúc đẩy và khuyến khích.
Cuộc họp càng trở nên trang nghiêm và sôi nổi
khi chuyển sang phần trao giải thưởng Đào Tấn
năm 2005 (đợt II) cho 7 cá nhân và tập thể. Sau lời
công bố của GS.TS Nguyễn Thuyết Phong về danh
sách và thành tích của những người được giải, từ
GS.TS Trần Văn Khê, đến nhạc só Nguyễn Vónh Bảo,
GS.TS Thái Kim Lan, nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ, nhà
báo Võ Thành Tân, NSƯT Ngọc Nga (TM nhà hát

GS.TS Trần Văn Khê và Nhạc sư Nguyễn Vónh Bảo hòa đàn tại buổi lễ

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM


9


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

nghệ thuật hát bội TP. Hồ Chí Minh)
với những nụ cười rất tươi, lần lượt
bước lên sân khấu (chỉ có nhà văn
Dương Trọng Dật vì ốm mà phải vắng
mặt) - nhạc só Vũ Mão - TM Quốc hội,
GS Hoàng Chương - TM Hội đồng
giải thưởng Đào Tấn - lần lượt trao
bằng và hoa cho tập thể và cá nhân
được giải Đào Tấn năm 2005.Hàng
chục nhà báo đã chen nhau chụp ảnh,
ghi hình cùng với những tràng vỗ tay
nồng nhiệt, biểu thò lòng ngưỡng mộ
đối với những người xứng đáng được
tặng giải thưởng lần này. Nhạc só Vũ
Mão phát biểu khen ngợi Trung tâm
NCBT&PHVHDT đã có những sáng
kiến hay và có những thành tích xuất
xắc, là con chim đầu đàn trong phong
trào xã hội hoá văn hoá, mà Đảng và
Chính phủ rất quan tâm.
Để đáp lại lòng ngưỡng mộ của

mọi người, GS Trần Văn Khê (85 tuổi),
nhạc sư Nguyễn Vónh Bảo (89 tuổi)
cùng hoà tấu nhạc cụ dân tộc - Nhạc
só Trần Văn Khê chơi đàn nguyệt (đàn
kìm) nhạc sư Nguyễn Vónh Bảo chơi
đàn tranh, hai cây đàn réo rắt vang
lên những âm thanh ngọt ngào, sâu
lắng qua những bản vọng cổ, kim
tiền… rất xưa khiến cho người nghe
như chìm đắm trong những âm thanh
kỳ diệu dưới đôi bàn tay già nhưng
tiếng đàn rất trẻ của những nghệ só
bậc thầy về đờn ca tài tử Nam bộ.
Cuộc hội tụ nghệ thuật lòch sử này
còn tiếp diễn trong tối 30/12/2005 do
các nghệ só dân ca và bài chòi LK5
thực hiện, đặc biệt, nhạc sư Nguyễn
Vónh Bảo cùng người học trò Đào Thu
Vân đã hoà tấu nhiều bài bản cổ rất
hay, nó biểu thò sự tiếp nối không
ngừng của dòng âm nhạc truyền
thống Việt Nam. Tại buổi giao lưu
này nhạc sư Nguyễn Vónh Bảo đã bày
tỏ tâm tình của mình. Ông nói: "Trong
những năm sống trong chế độ Mỹ Ngụy tôi ẩn mình để nghiên cứu và
phát triển âm nhạc dân tộc, mặc dù
thế, các tổng thống Ngô Đình Diệm,
Nguyễn Văn Thiệu vẫn biết tôi đã
từng mời tôi tới đàn hát cho họ nghe,
nhưng tôi không bao giờ nhận ở họ

một điều kiện gì, một ưu đãi nào, chỉ
đến hôm nay lần đầu tôi mới nhận
giải thưởng Đào Tấn - giải thưởng
mang tên danh nhân văn hoá Việt
Nam - tôi coi đây là phần thưởng cao
quý nhất trong đời làm nghệ thuật
của mình, nó sẽ tiếp sức cho tôi tiếp
tục truyền bá vốn nghề quý báu của

10 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

Đồng chí Vũ Mão trao tặng Giải thưởng Đào Tấn cho
TGĐ Võ Thành Tân.

NSND Lệ Thi phát biểu cảm tưởng.

Vợ chồng nghệ só Đức Dũng - Bích Đào biểu diễn trống.


Vũ Mão
5 năm nghóa tình
Nhạc só Vũ Mão, Uỷ viên Trung ương
Đảng, Chủ nhiệm uỷ ban đốii ngoại của Quốc
hội, rất xúc động khi tham dự buổi lễ tổng kết
5 năm hoạt động của Trung tâm
NCBT&PHVHDT, tạp chí Văn Hiến Việt Nam
và trao giải thưởng Đào Tấn tại TPHCM ngày
30/12/2005 vừa qua. Kết thúc bài phát biểu
của mình, ông đã ứng tác một bài thơ tặng

các đại biểu tham dự buổi lễ. VHVN xin trân
trọng gửi đến bạn đọc tấm lòng của ông.

tầm cao đất Việt tâm hồn
trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát huy
Cùng nhau xum họp hôm nay
nguyễn Du, Đào tấn về đây với mình
giữa thành phố hồ Chí Minh
tiếng ca giọng hát anh linh ngàn đời
Vượt qua bão tố trùng khơi
Cánh chim không mỏi, mặt trời chói
chang
giữa trời đông nắng xuân tràn
5 năm tình nghóa thắm ngàn mùa xuân.
Khách sạn Sài Gòn 30/12/2005

dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay".
Cô Đào Thu Vân, người học trò quý của
nhạc sư Nguyễn Vónh Bảo xúc động nói: Tuy
tôi sống ở nước Mỹ xa xôi, nhưng vẫn hướng
về Tổ Quốc, vẫn "tầm sư học đạo", thỉnh
thoảng lại về TP. Hồ Chí Minh để học thầy
Nguyễn Vónh Bảo. Năm nào tôi không về
được thì vẫn phải nhờ thầy dạy qua Internet.
Những gì học được tôi lại phát huy trên đất
Mỹ, cụ thể là biểu diễn phục vụ bà con Vòêt
Kiều và dạy lại cho học sinh trong đó có cả
người Mỹ…"
Cái ngày cuối năm này ở TP mang tên Bác
Hồ thật là có ý nghóa biết bao. Tôi cảm ơn hai

nhà tài trợ, hai Mạnh Thường Quân: Lê
Thành Chơn và Võ Thành Tân đã tích cực hỗ
trợ để những người hoạt động văn hóa dân
tộc cả nước và ở nước ngoài có cơ hội họp
mặt trên thành phố mang tên TP. Hồ Chí
Minh - để tiếp tục thực hiện đường lối của
Đảng là xây dựng một nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.q

Tôn Nữ Hỷ Khương
Lời này tôi viết
Lời này tôi viết cho ai
Khi mùa xuân đã đến rồi
nắng xuân tươi hồng, đẹp ý
Chúa xuân vừa ngự về ngôi
Lời này tôi viết cho anh
Xa xa nơi chốn Kinh thành
Cố Đô ngàn năm yêu dấu
Mộng đời tròn giấc tuổi xanh
Lời này tôi viết cho em
Lúc hoa xuân nở bên thềm
tương lai đón chờ tuổi ngọc
Dỗ dành giấc ngủ bình yên
Lời này tôi viết cho tôi
Khi mùa xuân đã qua rồi
hương xuân tàn theo năm tháng
tuổi đời đến lúc nhạt phai
Dẫu cho tình yêu hết thắm
Dẫu cho ngày xuân một mai
nhưng tôi vẫn còn sống mãi

Với nàng thơ đẹp muôn đời

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

11


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

Mai
vàng
Yên
Tử
Hoàng quốc Hải

N

hững năm sáu mươi, bảy
mươi của thế kỷ trước, cứ
mỗi độ đông về, tôi thường
theo nhà nhiếp ảnh Đỗ Huân xuống
vườn mai nhà cụ Mài ở làng Đông
Mỹ tức Đông Phù Liệt huyện Thanh
Trì, cụ còn có biệt danh là "Mai lâm

động chủ", để thăm thú xem cỡ não
thì chụp được ảnh mai cho báo tết.
Phải nói đây là vườn mai duy nhất
và nổi tiếng nhất quanh vùng Hà

12 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM


Nội vào thời đó. Bởi những gốc
mai non tơ nhất ở vườn nhà cụ
Mài cũng có tới gần trăm tuổi
thọ. Còn các vườn trên Tây Hồ,
Quảng Bá, Nghi Tàm chỉ thưa
thoáng vài gốc mai tạp.
Nhà nhiếp ảnh tài hoa này
say mê cái đẹp đến kỳ lạ, và
ông không bao giờ tiếc công tiếc
sức vì nó.
Ở Hà Nội, ta thấy có phố
Bạch Mai, gần đó lại có cả làng
Hoàng Mai (bây giờ đều đã
thành phường). Xấp từ đó trở về
đến Yên Sở, Khuyến Lương đều
là thái ấp của thượng tướng
Trần Khát Chân.
Vườn mai nhà cụ Mài với
những cây mai cổ thụ, gốc xù xì,
cành nhánh thưa thớt, thân mốc
meo, vào cữ đầu tháng chạp đã

không còn một chiếc lá. Tinh
mắt lắm mới thấy nơi nách lá
những mầm nụ chờ, và thảng
đầu cành cao tít kia, một nhành
chóa ra như một que rào khô, lại
xoà nở một nụ hoa trắng muốt.
Nhà nhiếp ảnh Đỗ Huân
đang loay hoay tìm góc độ bấm
máy. Còn cụ Mài lại đi xem
ngắm từng gốc mai, xem có sâu
sia, hoặc độ ẩm của đất đã vừa
chưa hay khô quá, để cụ còn
điều tiết. Nom sắc diện cụ hồng
hào quắc thước, tóc râu bạc
trắng, cứ quanh quất bên những
cội mai già, tôi có cảm giác như
đây là một vò tiên, đang coi giữ
một vườn cây quý của nhà trời.
Tôi cứ lẽo đẽo đi theo cụ, nghe
cụ giảng giải những điều lý thú
về đời sống cây mai cùng triết
lý phương Đông, được các nhà
hiền triết cổ xưa ký thác trong
sắc hoa và vóc dáng của loài
hoa.
Từ lâu, tôi vẫn ủ ấp hoài
một thắc mắc, bèn đem ra hỏi
cụ Mài:
- Thưa bác, bạch mai thì tại
vườn nhà bác đây rồi. Còn

hoàng mai thì ở đâu mới có ạ.
Có phải xã Hoàng Mai bây giờ,
chính là nơi trồng mai vàng từ
xa xưa?
Cụ Mài gật đầu thong thả
đáp:
- Chính thế! Hoàng mai xưa
là trại trồng mai vàng của
thượng tướng Trần Khát Chân,

thời nhà Trần, thế kỷ14. Vùng
này các cụ tôi truyền lại, xưa là
vùng đất ăn chơi của các bậc
vương giả. Còn giống mai vàng
đã tuyệt chủng từ lâu lắm.
Chính tôi cũng không được thấy.
- Thưa bác, như thế có nghóa
là miền Bắc ta bây giờ không
còn giống mai vàng nữa?
- Tôi không dám chắc, nhưng
quả thật trong đời tôi chưa được
nhìn thấy mai vàng trên đất Bắc.
Và như vậy, tôi cũng đinh
ninh là mai vàng chỉ có ở miền
Nam, tôi cũng chỉ biết mai vàng
qua sách báo mà thôi.
Mãi gần tết Ất Mão (1975)
miền Nam đưa ra ít chậu mai
vàng đặt trước lăng Chủ tòch Hồ
Chí Minh, tôi mới tận mắt thấy.

Người Hà Nội đến xem mai
vàng rất đông, cũng là thăm tấm
tình miền Nam trên đất Bắc.
Quả thật một loài hoa đẹp.
Nét đẹp của mai vàng là đẹp ở
sự khoẻ khoắn, sự tươi tắn bộc
bạch chứ không kín đáo, ủ ấp
như bạch mai ngoài Bắc. Mai
vàng cành khoẻ, nụ mập, cánh
to, màu tươi rói và thế cũng có
nhiều kiểu, lại nở đúng dòp tế cổ
truyền.
Mai vàng miền Nam, tựa như
hoa đào miền Bắc, là loại hoa
tượng trưng cho ngày tết, nên
không thể thiếu vắng trong các
gia đình.
Có năm, những ngày áp tết
tôi còn ở Sài Gòn, và đi dạo chợ
hoa trên đường Nguyễn Huệ,
mới thấy hết nét phong phú và
vẻ đẹp đến nao lòng của cả một
rừng mai vàng trong vô số sắc
màu hoa lá. Thật chẳng khác gì
hoa đào, là loại hoa áp đảo trong
chợ hoa Hàng Lược ngoài Hà
Nội.
Và tôi đinh ninh mai vàng ở
nước ta chỉ có từ Huế trở vào
Nam. Cho tới tháng giêng năm

Nhâm Tuất (1982) nhân có dòp
tôi về thăm Yên Tử. Đoàn hành
hương chúng tôi bắt đầu từ suối
Giải Oan, leo hết đường tùng cổ
thụ lên Tháp tổ, chùa Hoa Yên,
chùa Vân Tiêu rồi lên đến đỉnh
chùa Đồng cao vời vợi, quanh
năm chỉ có gió và một khoảng
trời mù sương. Sương dày đặc
tới mức, cách xa một vài mét, chỉ

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

13


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

nghe được tiếng nói chứ không
nhìn rõ mặt nhau. Thảng có
ngọn gió phơ phất làm tản bớt
sương đi mới thấy một đám
quần tiên đang tụ hội. Lộ trình
của chúng tôi đi lối trên, nên bỏ

qua chùa Một mái. Bởi thế khi
xuống, chúng tôi đi đường dưới,
để xem ngôi chùa độc đáo này.
Đi lối dưới, nên lúc về lại bỏ
nẻo Vân Tiêu mà đi đường Bảo
Sái. Từ chùa Bảo Sái đi xuống
phải qua một triền dốc thoải,
đường trở nên tối om bởi rừng
trúc ken dầy.
Tới một đầu dốc, chúng tôi
dừng lại đợi nhau. Bỗng tôi bắt
gặp một màu vàng sáng nổi lên
giữa đám tán rừng xanh thẫm.
Tôi đoán, đó là cây vàng anh
đang nở hoa. Vàng anh là một
loại cây thân gỗ, to như cây cơm
nguội, thường nở đầy hoa vàng
mà ta hay bắt gặp nơi các vườn
hoa Hà Nội.
Hết đoạn dốc thì cái màu
vàng kia cũng khuất theo triền
núi. Đến cửa chùa Một mái, mùi
hương hoa bưởi buộc chúng tôi
phải dừng bước ngó quanh.
Chùa đúng như tên gọi, chỉ có
một mái áp vào núi để che nắng
che mưa. Đây là ngôi "Long
Động tự" do đức Điều ngự Giác
hoàng Trúc Lâm đầu đà đệ nhất
tổ đặt tên. Đây cũng là nơi đức

Điều ngự và các đệ tử của ngàu
thường ngồi kiết già để lắng
chân tâm. Đây chính là một nửa
vòm hang, dưới là khe vực, đỉnh
là rừng đại ngàn. Trong chùa có
mấy pho tượng đá tạc hình tam
tổ:Trần Nhân Tông, Pháp Loa và
Huyền Quang. Lại có một giếng
đá to bằng chiếc nón thúng, sâu
tới hai ba gang tay, cạnh đó là
một chiếc gáo dừa và tới cả chục
chiếc chén, để cho khách hành
hương múc uống. Nước giếng
trong như nước cất, mát lạnh
như nước đá, ngọt lòm như nước
mưa ngâu, quanh năm không
bao giờ cạn. Khi chúng tôi thắp
hương xong quay ra, trời bỗng
bừng sáng. Một vạt nắng vàng
hoe dọi xuống phía trước cửa
chùa, vài cánh hoa vàng rơi lả
tả, tôi ngước nhìn lên. Trời ơi, cả
một cây đại thụ cao tới hơn chục

14 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

mét hoa vàng rực rỡ, nom như
một chiếc tán vàng phủ che
trước mái chùa. Tôi quay ra hỏi

sư bà đây là cái gì. Nàh sư liền
từ tốn giảng giải:
- Đây là cây mai vàng, hoa nở
từ tết tới hết tháng giêng.
Lòng tôi vừa xốn xang, vừa
bàng hoàng, hết nhìn đám rễ cây
thọc vào sườn đá, lại nhìn thân
cây to tới cả vòng tay ôm không
xuể. Tôi cúi xuống nhặt mấy
cánh hoa rụng, nó y hệt những
cánh mai vàng ở tận miền Nam
xa xôi. Tôi lại hỏi nhà sư:
- Bạch thày, quanh Yên Tử
đây còn có cây nào nữa, hay chỉ
có một cây này?
Sư bà cười:
- Không phải chỉ có một cây,
mà một rừng. Nếu ông đến đây
vào cữ rằng tháng giêng, đi về
phía sau thác Ngự Dội, ông sẽ
thấy có những đám cây màu
vàng. Chính là hoa mai đấy.
Qua chuyện trò, thấy khách
có lòng hiếu đạo, sư bà hào
phóng dặn thêm: "Các ông leo
núi thế này khi nào mệt, cứ ôm
lấy thân cây tùng, nhắm mắt,
tónh tâm thở nhẹ một lúc, sẽ
thấy người khoẻ lại ngay. Chính
là "cụ Tùng" truyền năng lượng

cho đấy".
Khi xuống dưới sân chùa Hoa
Yên thì ánh ngày đã gần tắt.
Chúng tôi chơi quanh quất ven
sân chùa. Mấy câu đại trước
chùa bạnh gốc xù xì, nom cổ
kính như những cây tùng cây
bách, được trồng tại đây từ đời
Lý, đời Trần, cách nay tới cả
ngàn năm. Lại có cả một cây mai
lấp ló nơi sườn dốc, loáng
thoáng mấy chiếc nụ vàng còn
vương sót. Cây mai này nhỏ, gốc
chỉ vừa một chét tay, thân còi
cọc bởi nó bò cả một luồng gió
vật, và ở xa nguồn nước.
Chúng tôi ngắm cảnh chùa
trong hoàng hôn. Gió im phăng
phắc, mây từ trên đỉnh núi sà
xuống mỗi lúc một dày hơn.
Chúng tôi không dám rời khỏi
sân chùa, vì cả ngôi chùa, cả
vùng tháp Tổ đều chìm trong bể
sương trắng xoá. Chúng tôi nói
chuyện mà không nhìn rõ mặt
nhau, thỉnh thoảng mây tan

loãng trôi từng mảng từng mảng
chập chờn trong ánh điện sáng
nhoè, cảm giác như mọi người

đang đi đứng, nói cười trong
một thế giới của thần tiên.
Bối bề mòt mùng mây khói
bủa vây. Tôi chợt hiểu vì sao
đức Trần Nhân Tông lại đặt tên
chùa này là "Vân Yên". Vân Yên
có nghóa là mây khói. Ngàn năm
xưa nó đã thế, và nay vẫn thế.
Lại tự hỏi vì sao cách đây hơn
năm trăm năm, Lê Thành Tông
đến thăm "Vân Yên tự" lại ban
cho nó một cái tên mới.
Chắc hẳn Lê Thánh Tông đến
đây vào dòp đầu xuân, nhà vua
thấy xung quanh chùa tầng tầng
hoa nở, nào mai vàng, nào bạch
hải đường, nào hồng trà, nào
bích đào, hồng đào, tầm xuân,
đỗ quyên… Cả một vùng rừng
núi bừng lên muôn sắc, muôn
hương. Cảm kích vẻ đẹp của
muôn loài hoa, nên Lê Thánh
Tông đã buột gọi "Hoa Yên"
thay vì "Vân Yên".
Sự thật cả hai tên gọi đều
hợp lý, đều xuất phát từ cảnh
sắc mà đặt tên.
Bữa sau xuống núi, trời lại
mù sương, nên chẳng thấy được
mai vàng đâu đó. Nhưng những

mùa xuân sau, tôi kiếm mai
vàng nẻo sau thác Ngự Dội. Quả
là một rừng mai chạy dọc triền
núi uốn lượn quanh con thác.
Mai ở đây sắc màu rực rỡ hơn,
cây cối tốt tươi hơn. Cánh hoa
rụng phủ kín mặt nước, khiến cả
dòng suối rực vàng, dồn về dầu
thác. Thác tung toé một màu
vàng tưởng như đây là nước
vàng từ trời cao rót xuống. Và
quanh quất vùng chân tháp Tổ,
thỉnh thoảng giữa đại ngàn xanh
ngát lại hiện lên đây đó một vài
khoảng sáng vàng tươi, ấy là
những tán mai vàng điểm tô cho
đất Phật thêm phần huyền ảo.
Vậy là từ Yên Tử, miền thắng
cảnh và linh đòa vào bậc nhất
của nước Nam, tới miền cực nam
của Tổ quốc, mỗi độ xuân về
đều vàng ánh một sắc mai:
Mai vàng Yên Tử!
Mai vàng miền Nam!q


Hạ Huyền

N


Lễ hội
của
dòng
sông

hiều nhà nghiên cứu văn hoá
thì gọi đó là trò Ú Uần, một trò
vui tiêu biểu chỉ xuất hiện ở
các làng bên Tả ngạn hạ lưu sông
Mã. Nhưng riêng ở làng Từ Minh
thuộc xã Hoằng Long (huyện Hoằng
Hoá, Thanh Hoá) trò Ú Uần được
nâng cao hơn, tổ chức long trọng hơn
và dân làng gọi đó là Lễ hội của
dòng sông.
Khởi nguồn từ dãy Pu Huôi Long
(tỉnh Điện Biên), con sông Mã lắm
ghềnh nhiều thác chẻ núi, băng rừng,
cuồn cuộn lao mình về phía biển. Âm
hưởng dữ dội của dòng sông thấm
âm vang vào từng hạt phù sa, bồi
nên bờ nên bãi, bồi nên xóm nên
làng, bồi nên tính cách phóng túng,
chọc trời khuấy nước của con người
xứ Thanh. Chỉ có sông Mã mới có
tiếng hò dô tá dô tà. Và cũng chỉ
sông Mã mới có trò Ú Uần mà mỗi lời
ca tiếng hát đều thấm đẫm ngọn
nguồn sóng nước. Sông Mã khi rầm
rập đoàn "ngựa nước" về tới miền hạ

lưu, trước khi hiến mình cho biển, con
sông dừng lại trải lòng lưu luyến
mảnh đất đã nâng đỡ, ôm ấp mình.
Trò Ú Uần ghi lại khoảng khắc thiêng
liêng đó của dòng sông. Dường như
con sông choàng dậy, hoá thân thành
những điệu múa uyển chuyển, mềm
mại như dải nước, long bong tiếng
sóng vỗ vách đá, lóc bóc tiếng chèo
khua… Trò Ú Uần ở làng Từ Minh đã
phản ánh được những nét chính đó.
Mùa xuân, đình làng Từ Minh rợp sắc
cờ. Tiếng trống hội tùng tùng từ sân
đình lăn dài trên ngõ đá vang ra tận
bến sông. Đầu tiên đoàn người gồm
các cụ trong làng, khăn xếp áo dài,
tay cầm hương nghi ngút khói trònh
trọng tiến ra bến nước. Đó là lễ đón
dòng sông. Mùa xuân dòng sông sẽ
vào hội với làng. Ai cũng tin vậy.
Đóng dòng sông là một đoàn người
(do dân làng chọn từ trước) gồm 1 bà
mẹ và 12 người con trạc tuổi chừng
13, 14 đừng chờ sẵn trên bến sông
quê. Khi các cụ trong làng xuất hiện
trong mặt mặt đê thì tiếng trống, tiếng
đàn, tiếng mõ, tiếng sênh bất thần đổ
dồn rồi trải dài như tiếng nước đổ.
"Dòng sông" bắt đầu vào làng. Đoàn
người đóng dòng sông uốn lượn các

điệu múa, uyển chuyển đi lên giống
như dòng nước rũ xiêm áo đứng dậy.
Đầu chít khăn mớ ba, chân di dép
cong, cổ đeo vòng bạc, người mẹ đi
đầu hai tay luôn lắc chuông giả tiếng

sóng vỗ. Bước kế theo mẹ, người con
đầu áo thụng, quần trắng, thắt lưng
xanh, đầu chít khăn thủ rìu, tay cầm
mõ cốc cốc của phụ hoạ theo tiếng
chuông reo sóng vỗ của mẹ. Mười
một người con còn lại đều đeo mặt
nạ, đội tóc giả, chân quấn xà cạp
nâu, áo thụng xanh vừa đi vừa múa
trong nhòp trống, nhòp đàn. Vào tới
đình làng, 12 người con chuyển thành
hàng đôi, chạy nhòp ngắn khép thành
một vòng tròn. Người mẹ đứng giữa
bắt nhòp hát:
Lạy chín tầng chăm chắm ngai
vàng
Dưới bốn bề hai hàng cõi thọ
Tôi nay ở nước Ú Uần
Nhân làng ta mở hội thưởng xuân
Theo lệ cũ ra trình trò thiện nghệ
Tôi sinh được ngần ấy cháu
12 con giữ 12 bến nước
Bến đục, bến trong, bến sau, bến
trước
Đến mùa xuân tất cả cùng về

Dâng cho làng hạt lúa, củ khoai…
Dâng cho làng mùa màng no ấm…
Sau lời người mẹ hát, lần lượt 12
người con tự xưng tên:
- Tôi con thứ nhất được mẹ đặt
tên là Mõ
- Tôi con thứ hai được mẹ đặt tên
là Sênh
- Tôi con thứ ba thích ăn uống
được mẹ đặt tên là chén
- Tôi con thứ bẩy trai gái ỡm ờ, ra
đường mắt nhắm tay sờ nên được mẹ
đặt tên là Mó…
Cứ thế 12 người con tự hát xưng
tên làm sao giới thiệu tên mình thật
độc đáo, giành được nhiều tiếng cười,
tiếng hoan hô của dân làng. Sau các
câu hát đặt tên, là đến các câu hát
chúc phúc. "Dòng sông" tiến đến bàn
của các cụ, vừa hát những câu hát
mừng thọ, rồi hát những câu hát chúc
mừng dân làng. Khi "Dòng sông" hát
chúc mừng xong, đội thanh niên làng
tay cầm chèo gỗ được cắt dán giấy
hồng điều sặc sỡ làm động tác chèo
thuyền tiến ra giữa sân đình từ từ hoà
nhập với "Dòng sông" trong làn mưa
bụi bay bay lẩn cùng khói hương mòt
mờ, sông với xóm làng, nước với
người vụt trở nên xiết bao gần gũi,

thân thiết. Sông quyến luyến chẳng
muốn rời người ra biển. Người cảm ơn
sông quặn mình "đẻ" những hạt phù
sa cho đất làng thêm màu mỡ.
Bài ca lao động, bài ca về tình
người cứ ấm nồng như sắc hoa đào
trong Lễ hội dòng sông của làng Từ
Minh.q

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

15


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

Cổ thụ Việt

Những
kỳ quan xanh
16 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

Cây dã hương tiên Lục



khó có thể nói khác
khi ta đi dưới những
đường phố rợp bóng
cổ thụ giữa thủ đô Hà
Nội, ở cố đô Huế, ở
thành phố mang tên
Bác hay đứng trước
cây dã hương Tiên
Lục, cây đa 7 rễ Hòa
Bình, cây thò Triều
Đông, cây si Văn Phát,
rặng duối Đường Lâm,
gốc me nhà Nguyễn
Huệ, cây đa Tân Trào,
cây ngô đồng sau điện
Thái Hòa, cây lộc
vừng Hồ Gươm, cây si
Hàng Trống...Các cổ
thụ đó thực sự là
những kỳ quan xanh
mà tạo hóa đã ban
tặng cho đất nước
"xanh đồng, xanh
sông, xanh rừng, xanh
biển" bốn mùa này…

Cây đa Chương Dương.


Cây đa làng Văn Phú.

nguyễn tHế KHoa

K

hông phải ngẫu nhiên mà
cây dã hương Tiên Lục ở
Bắc Giang đã đi vào bộ từ
điển bách khoa nổi tiếng thế giới
Larousse. Từ điển này đã in ảnh
cây dã hương Tiên Lục với chú
thích là cây dã thứ hai thế giới
sau một cây dã khác ở châu Phi.
Dã hương là loại cây đặc biệt
quý hiếm, có gốc nguyên sinh
nguyên thủy, tưởng đã tuyệt
chủng sau một trận đại hồng
thủy ngàn năm trước. Nhưng
hàng ngàn năm nay, loài cây có
giòng họ long não cổ đại ấy vẫn
lặng lẽ sống trên đất sỏi đồi son
Tiên Lục, bất chấp thời gian, bất
chấp thiên tai, đòch họa, trẻ

trung và tươi tốt lạ thường, vẫn
hàng ngày tỏa bóng mát và
hương thơm cho cuộc sống.
Cây dã hương đúng là một
"danh mộc", một thứ kỳ quan

xanh, không chỉ của Việt Nam
mà còn của thế giới, niềm tự hào
chính đáng của người dân Tiên
Lục, mảnh đất đã tạo nên sự
trường tồn kỳ diệu của nó.
Nhưng Tiên Lục không chỉ có
cây dã hương. Theo người xưa,
Tiên Lục có nghóa là chốn ngự
của sáu nàng tiên. Nhưng theo
đúng tự dạng của của chữ Tiên
Lục khắc trên bia đá dựng ở
đình làng từ thời Hậu Lê thì Tiên
có nghóa là đầu tiên, còn Lục là
màu xanh của cây lá. Như vậy,
Tiên Lục có nghóa là nơi màu

xanh của cây cối được tôn trọng
và chăm chút nhất. Thật đúng
với danh thơm của mình, Tiên
Lục là đất lành của các loại cây
cối. Nhiều xóm của Tiên Lục
mang tên cây: xóm Cây Bàng,
xóm Cây Dã, xóm cây Thông và
các ngôi đình ở đó cũng mang
tên cây: đình Cây Bàng, đình
Cây Dã…Theo các bô lão ở đây,
cây bàng ở đình Cây Bàng, cây
thông ở xóm Cây Thông có lẽ
cũng cùng tuổi với cây dã, cũng
lực lưỡng và xuân sắc kỳ lạ qua

mười thế kỷ như cây dã. Tuy
vậy, chúng không nức tiếng bốn
bể năm châu như cây dã đơn
giản vì chúng là thông và bàng,
có nghóa không phải là loài cây
hiếm hoi như "lão trượng" láng

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

17


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

giềng.
Đúng là trên đất nước ta,
những loại cây quen thuộc như
cây bàng, cây thông và những
cây đa, đề, xanh, si, xà cừ, gạo,
me, sấu…có tuổi thọ trăm năm,
ngàn năm không hiếm. Tôi
không biết Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn hay Tổng
cục thống kê đã có con số tổng

hợp của cả nước hay chưa nhưng
chỉ riêng hai đòa phương ở đồng
bằng Bắc Bộ là Hà Tây và Thái
Bình vừa cho điều tra và thống
kê sơ bộ để bảo vệ các cổ thụ từ

trăm tuổi trở lên thì mỗi nơi đã
cho con số hàng nghìn. Các vùng
đất cổ khác như Bắc Ninh, Bắc
Giang, Vónh Phúc, Phú Thọ, Nam
Đònh, Nghệ An, Hà Tónh, cố đô
Huế…có lẽ con số cũng không ít
hơn thế. Đặc biệt, con số ấy ở
thủ đô Hà Nội ngàn năm văn
hiến của chúng ta, nơi ra ngõ là
gặp cổ thụ, chắc chắn còn hơn
rất nhiều lần.
Cái hết sức quý hiếm ở đây
chính là ở cái sự không hiếm ấy:
cổ thụ trên đất nước bốn nghìn
năm của chúng ta nhiều quá và

đẹp quá!
Đúng vậy! Không chỉ rất
nhiều mà còn rất đẹp, thiên hình
vạn trạng, thiên biến vạn hóa,
vượt xa mọi tưởng tượng lãng
mạn nhất của chúng ta.
Mùa thu vừa qua, Sở VHTT
Hà Tây có tổ chức một triển lãm

ảnh về các cây cổ thụ của quê
hương mình và đó là một cuộc
triển lãm làm người xem ngỡ
ngàng vì sự hấp dẫn bất ngờ của
nó. Chỉ riêng một loại cây tưởng
đã quá quen thuộc với mỗi người
VN ta: cây đa, cây đa của giếng

Cây đa bảy rễ Hòa Bình

Cây thò 1000 tuổi
chùa Triều Đông

18 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

ảnh trong bài:Nhật Ánh


Cây si 1000 năm đình Văn Phát

nước, sân đình, cây đa của chú Cuội và chò
Hằng cũng đã hiện ra trước ta với những
dáng vẻ, bố cục lạ và đẹp đến mức khó tin.
Mà đâu chỉ có đa, còn có nào thò, nào gạo,
nào trồi, nào si…Hầu như tất cả, không chỉ
đáng chiêm ngưỡng như bằng chứng sống
của sự trường sinh kỳ diệu mà còn như một
tuyệt tác nghệ thuật. Ta chợt nhớ một nhận
xét của K.Pauxtopxki: thiên nhiên chính là

người sáng tạo vó đại và huyền bí nhất.
Bò những tấm ảnh của cuộc triển lãm
quyến rũ, tôi đã tìm về một số làng quê ở Hà
Tây dọc sông Nhuệ, sông Đáy để tận mắt
những tuyệt tác của thiên nhiên đó, những
cây đa 3 rễ Bình Đà, Thanh Oai, cây đa 7 rễ
Hòa Bình, cây đa hoa gạo Chương Dương,
cây đa Giời ơi, Phúc Tiến, cây gạo đền Bộ
Đầu, cây thò nghìn tuổi chùa Triều Đông, cây
si khổng lồ đình Văn Phát….Tại nơi tọa lạc
các kỳ quan xanh này, tôi càng hiểu các "cụ"
cổ thụ không chỉ rất đẹp mà còn rất thiêng.
Nếu ở Tiên Lục, tôi từng nghe truyền tụng
mỗi khi cây dã hương gẫy cành là điềm báo
một sự biến của cuộc đời ví như đang có giặc
thì giặc tan, đang loạn ly thì thanh bình, thì
người dân Hòa Bình, Thường Tín kể rằng cây
đa 7 rễ đã dựng lên cả một bức tường thành
che chở xóm làng, nó đã từng hứng chòu
không biết bao nhiêu đạn bắn tới từ một đồn
Pháp, thân cành lỗ chỗ vết đạn giặc mà vẫn
sừng sững tươi xanh. Đặc biệt mỗi "cụ" cổ
thụ đều để lại trong dân gian bao sự tích, bao
huyền thoại sâu xa về tình đời, lẽ đời, gắn bó
mật thiết với sự tồn tại và phát triển của
làng quê, đất nước, với sự nghiệp của các bậc
thánh thần, anh hùng dựng làng, giữ nước,
với cả lối sống và cách yêu đẹp của người
dân sau lũy tre làng. Cây me hơn 300 tuổi tại
nhà Nguyễn Huệ tại làng Kiên Mỹ có thể kể

cho chúng ta về sự phát tích của những
người anh hùng áo vải Tây Sơn còn rặng
duối nghìn tuổi Đường Lâm là một bằng
chứng sống về tài thuần voi giúp nước đại
phá quân Nam Hán của Ngô Quyền.
Cổ thụ Việt Nam không chỉ là biểu hiện
rực rỡ của sức sống và vẻ đẹp kỳ diệu, bất
khuất của thiên nhiên non nước Việt Nam
mà còn mang đậm dấu ấn nền văn hiến
nghìn năm của dân tộc bởi nó đã gắn bó sâu
xa với truyền thống Việt, lòch sử Việt, tâm
linh Việt. Nó không chỉ là các kỳ quan thiên
nhiên mà còn là các kỳ quan văn hóa, một
nền văn hóa luôn xanh tươi, xuân sắc, từ các
cội già vững chãi luôn bừng nở những chồi
non, lộc biếc mỗi độ xuân về …
Thật tự hào khi ta có thể nói: đất nước ta
là đất nước của những cổ thụ, đất nước của
những kỳ quan xanh.q

Hàng duối cổ Đường Lâm

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

19


giaiphẩmxuân


bính tuất

2006

Ngày xuân về

quê hương

quan Họ

anh buông vạt áo em ra
Để em đi chợ kẻo mà chợ trưa
(quan họ Bắc Ninh)

ảnh: Khắc Hường

nguyễn tHuyết PHong

S
ảnh: Trần Huấn

20 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

au lễ hội Ðống Ða, đoàn chúng tôi lên đướng
đi Bắc Ninh. Tuyến đường Hà Nội - Bắc
Ninh không quá 30 cây số. Ðoàn
Earthwatch chúng tôi gồm 12 người gồm các
thiện nguyện viên Mỹ và Anh, chỉ trừ tôi

(trường đoàn) và nghệ só dương cầm Tôn Nữ
Thanh Tuyền (thông dòch viên) là người Việt.
Mục đích của chuyến đi nầy là để ghi âm và tìm
hiểu về truyền thống hát quan họ, một truyền
thống ca hát cổ xưa và nổi bật nhất ở Việt Nam.
Nó gắn liền với đời sống lễ hội và tâm tình của


người dân đồng bằng sông Hồng
mà nhiều nhà nghiên cứu đã
quan tâm, nhiều bút mực đã
tuôn chảy, ghi lại những lời hát
và phong tục diễn xướng.
Có gì đặc biệt trong quan họ?
Ðó là niềm thổn thức của chúng
tôi từ lâu. Năm 1993, thời kỳ
chưa phục hồi nhiều sinh hoạt lễ
hội và đoàn khách nghiên cứu
người nước ngoài phải trải qua
nhiều thủ tục. Chúng tôi đi theo
sự hướng dẫn của nhân viên Bộ
Văn Hóa Thông Tin. Các quan
chức đòa phương nồng nhiệt giới

làng Lim đã mở rộng cửa ra để
tái tục truyền thống cung nghinh
sắc thần từ một ngôi đền nhỏ
đến đây, cái rốn của làng, cái
tinh thần của của lễ hội có từ xa
xưa.

Nói đến làng Lim, người ta
thường nghó ngay đến các làng
khác trong lễ hội hát quan họ.
Ngày xưa, theo tục truyền có 49
làng quan họ. Nay, con số nầy
không được xem chuẩn lắm đối
với các nhà nghiên cứu. Tuy
nhiên, có chấp nhận nó như một
con số biểu trưng sự dồi dào,

ảnh: Nhật Ánh

ảnh: TL

thiệu với chúng tôi những ca só
quan họ hay nhất. Tuy vậy, cái
đích mà chúng tôi nhắm đến vẫn
chưa đạt. Ngoài mặt chuyên
nghiệp, còn mặt dân gian như
thế nào? Lần nầy khác hẳn.
Chúng tôi cảm thấy như một
cánh cửa mở toang. Ngôi đình cổ

thònh vượng nào đó (ví như các
con số 3, 5, 7, v.v.) Từ làng nầy
đến làng khác, hội hát quan họ
liên tục tiếp theo cho đến gần cả
tháng. Như thế, sự vui chơi, ca
hát kéo dài ra, để đền bù lại
những ngày lao động mệt mỏi

Mồng bốn là hội Kéo Co

Mùng năm hội Ó chẳng cho
nhau về
Mồng sáu đi hội Bồ Ðề
Mùng bảy trở về đi hội Ðống
Cao
(Hội Lim rơi vào ngày 13
tháng giêng âm lòch.)
Niềm vui của đoàn chúng tôi
hôm nay là được trực tiếp đến
dự hội Lim, quan sát, ghi âm, và
ghi ảnh những sinh hoạt đặc sắc
của một lễ hội tiêu biểu. Trước
nhất phải nói Bắc Ninh là cái nôi
văn hóa Việt Nam, là thủ đô
mang tên Luy Lâu, từ đầu thiên
niên kỷ thứ nhất. Bắc Ninh còn
có đến gần 1 ngàn tiến só trong
hệ thống giáo dục thời xưa.
Những di tích cho thấy đạo Phật
đã truyền vào nơi đây từ cuối
thế kỷ thứ 2 Công Nguyên. Sinh
hoạt thương mãi quốc tế cũng có
mặt cùng thời. Người Trung Á,
Ấn Ðộ, Trung Hoa, v.v. hẳn đã có
mặt nơi đây. Vì thế, những
phong tục cổ truyền còn sót lại
trên mảnh đất nầy thật vô cùng
hiếm qúi. Những chùa Bút Tháp,

đình Bảng, đình Lim, v.v. là nơi
từng diễn ra hằng ngàn năm
những lễ hội mang tính truyền
thống nhất nước. Là người sinh
ra từ đồng bằng sông Cửu Long,
tôi đến đây cũng ngơ ngác như
các bạn Mỹ, Anh trong đoàn vậy
thôi. Ngoài ngôn ngữ Việt quen
thuộc, tôi vẫn bỡ ngỡ như ai và
còn lại rất nhiều điều mới lạcần
phát hiện.
Chúng tôi phải chia nhau
từng nhóm nhỏ để ghi thu, vì hát
múa tế lễ và hát tình ca quan họ
diễn ra nhiều nơi trong làng,
quanh khu đồi Lim. Hát trên đồi,
trên hồ, trong nhà, ngoài sân.
Khác với hội diễn nghệ thuật ở
các thành phố mà tụ điểm là sân
khấu, nơi đây mọi người có thể
ứng khẩu hát đối đáp từng đôi
nam, nữ rất hào hứng, tình tứ.
Hình dáng đặc trưng của các
người hát là khăn xếp (khăn
đóng), áo dài the, và ô (dù). Gọi
một cách quen thuộc là liền anh,
liền chò trong lúc hát quan họ trở
thành phong tục hầu như chỉ
dành cho quan họ.
Ðiều thú vò, ngộ ngónh đối với

tôi là ngay cả các cụ già cũng hát
đối đáp nhau một cách tình tứ,

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

21


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

ảnh: Nhật Ánh

thậm chí đến việc sờ vạt áo nhau
(mà không sợ bò ghen!) Ai cũng
hiểu đây là một cơ hội "hiếm
có"! Ngày xưa, các làng thường
có các "bọn" quan họ, hát thâu
đêm suốt sáng, đối đáp qua lại
với những lời thơ tự sáng tác với
nhau để tranh tài, ngủ chung
nhau trong một nhà khi mỏi mệt,
tục gọi là "ngủ bọn". Những
cuộc ngủ bọn ấy luôn luôn là kỷ
niệm đẹp thời thanh niên ở Bắc

Ninh. Nhưng một khi hai làng
quan họ đã kết nghiã với nhau,
thì dù người hát có thấy hay
cách mấy, yêu nhau cách mấy
cũng không được lấy nhau, vì lý
do muốn giữ giọng hát hay cho
làng, cho chạ không bò mất đi
một nhân tài về tay bên kia. Còn
bao nhiêu những phong tục kết
chạ thú vò khác trong quan họ

22 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

khác cần tìm hiểu thêm. Càng đi
sâu vào những nơi có hát quan
họ còn giữ phong cách cổ xưa
như Trung Ðồng, Nậm, Hồ, v.v…,
ta mới thấy rằng quan họ hướng
về tín ngưỡng dân gian của
người xưa. Hát quan họ cầu
mưa, quan họ hiếu, quan họ
trùm đầu v.v…
Ngoài một vài điểm đã biết,
các liền anh, liền chò gặp đâu hát
đấy, nên chúng tôi phải săn tìm
suốt ngày từ trên đồi xuống các
hồ. Xuống đồi, ra đến các hồ
nghe các liền anh liền chò hát
trong khi ngồi trên những chiếc

thuyền nan, thuyền rồng. Tuy
nhiên, điều làm tôi cảm thấy hơi
khó chòu là trên thuyền rồng
(sơn vẽ trên thiết giả tạo), các
anh chò hát với microphones và
một ống loa thô sơ để âm thanh

được khuyếch đại. Nhưng khổ
nỗi, máy không có chất lượng
tốt, nên kêu rè rè, tiếng được
tiếng mất! Tôi thiết nghó, ngày
xưa người ta hát trên hồ để âm
thanh được vang trên mặt nước.
Ðó cũng là cách khuyếch đại
tiếng hát. Lại nữa, gần mặt nước
long lanh, chiếc thuyền trôi bồng
bềnh gây nên cảnh tượng và cảm
giác thú vò.
Trăm khúc sông đổ dồn một bến
Em chả yêu chàng, em đến chi
đây?
Theo phong tục quan họ,
người hát có kinh nghiệm hơn,
vào nghề sớm hơn được gọi bắt
đầu chò Hai, chò Ba, chò Tư , v.v.
Theo thứ bậc nầy ta thấy có sự
chuẩn nhận tài năng, và đòa vò
trong cộng đồng quan họ. Trước
đây tôi vẫn nghó sai rằng chỉ có



trong Nam người ta mới gọi chò
Hai, anh Hai và ngoài Bắc người
ta chỉ gọi là anh Cả, chò Cả.
Nhưng nay tôi mới thấy điều ấy
không đúng. Cách gọi trong
Nam cũng đã có như thế ở Bắc
Ninh rồi. Khi nghe người quan
họ gọi nhau bằng cách ấy, tôi
bỗng cảm thấy một sợi dây thân
tình nào đó nối liền giữa tôi
(người miền Nam) và người
quan họ. Chò Tư Hường (Thúy
Hường) trong chiếc áo tứ thân
làm bằng tơ, nhẹ nhàng, trang
nhã, bỗng trỗi lên một bài hát
nồng nàn, tình tứ làm sao:
Tương tư một nhòp ba cầu
Bắc Nam đôi ngã chòu sầu đôi
nơi
(Con) chim khôn chết mệt về
mồi
Người khôn chết mệt về nhời
nhỏ to
Bến sông kia có lúc nhỡ đò.
Trong quan họ, tính chất trữ
tình rất sâu đậm. Ðến đây tôi
mới thấy được nét đặc trưng
nầy. Các cụ già vẫn hát tình ca
một cách "tự nhiên", trong khi xã

hội chung quanh xem là chuyện
bình thường, thậm chí còn tán
thưởng. Ðồng thời, đây cũng là
một mô hình xã hội "mở", có thể
đã có từ ngàn năm nay (hay ít
ra từ thời Lý - như tương truyền
trong giới quan họ). Dù già vẫn
hát những bài tình ca mà không
sợ bò xã hội cho là "xướng ca vô
loài"! Ðương nhiên, đây là hội
xuân, hội của mọi tầng lớp, mọi
lứa tuổi… Mỗi năm một lần, đến
hẹn lại lên. Trong cái hiếm ấy
bỗng trở thành qúi. Trong cái
hào hứng ấy sẽ trở thành nồng

độ tình cảm. Có thể người ta yêu
nhau, và yêu cả cái "dòp" hiếm
ấy để được gặp nhau, để hát với
nhau trong ngày hội.
Theo truyền thống, khi hát
quan họ, họ hát đôi (nam hoặc
nữ). Một người hát chính gọi là
"giọng dẫn", một người hát phụ
gọi là "giọng luồn". Người hát
giọng dẫn thường phải có kinh
nghiệm hơn, khoẻ hơn. Ðể đối lại,
một đôi kia sẽ hát một bài khác
mang ý nghiã đối ứng. Vấn đề
hát đối còn có một giá trò triết lý

xã hội mà nhiều học giả đã bàn.
Hôm ấy tôi được vinh hạnh
gặp nhạc só Hồng Thao. Anh là
nhà nghiên cứu chuyên sâu về
quan họ. Là người Hà Nội,
nhưng anh dọn về sống ở Thò
Cầu, Bắc Ninh, để được sống
ngay trong cái "nôi" quan họ.
Nghe tôi đến Bắc Ninh, anh đến
để gặp gỡ trao đổi. Gặp anh
nhiều lần nơi đây, cũng như anh,
tôi cảm thấy một tình cảm nồng
nàn nào đó với Thò Cầu. Anh
nói, trong truyền thống quan họ
có gần hai trăm làn điệu, có đến
hơn ngàn bài hát. Sau nầy,
chúng tôi gặp nhau, say mê bàn
về nhạc tính trong hát quan họ,
có nhiều điểm nhất trí nhau giưã
chúng tôi. Tôi và anh cùng cho
rằng một bài hát quan họ không
chỉ thể hiện 1 dạng thang âm
(như "ngũ cung" mà người ta
thường nói), mà do sự kết hợp
các phân tử thang âm (scale
units) gồm ba hoặc bốn âm.
Chúng nối kết qua một trục
(pivotal point), hoặc liên kết
cách nhau bằng một quãng hai.
Sự biến dạng thang âm trong 1


bài hát được các nhà nhạc học
gọi là "métabole" (tạm dòch là
"chuyển hệ"). Chính vì thế, khi
nghe một bài hát, ta cảm thấy
được nhiều cảm giác đan mắc
vào nhau tương tự như nghe một
bản giao hưởng tây phương với
những chuyển dòch các âm hệ
minor - major.
Hội Lim có thể nói là một
tổng hợp các sinh hoạt văn hóa
đòa phương, chứ không riêng gì
hát quan họ. Phía dưới đồi người
ta tiếp tục chơi trò cờ người với
con cờ bằng người thật đóng vai
tướng, só, tượng, xe, pháo, mã
với các em bé trang phục vui
như tuồng hát. Các bạn trẻ thi
nhau chơi đánh đu. Những cây
đu cao chất ngất. Những tà áo tứ
thân lả lướt như thường thấy
trong tranh.
Ở chùa Lim, Phật, các thánh,
thần vẫn được mọi người xem là
niềm tín ngưỡng chung, không
phân biệt. Tiếng chuông mõ
vang lên với những lời kinh cổ
mà ít khi tôi được nghe. Những
bài kinh Phật bằng tiếng Việt

"nguyên chất" (thay vì các kinh
bằng tiếng Hán-Việt) và giai
điệu thật dân gian khiến tôi thấy
như kho tàng âm nhạc Phật
Giáo cần được tiếp tục nghiên
cứu, tìm hiểu thêm. Nó tiềm ẩn
trong một lễ hội đòa phương mà
hát quan họ là trọng điểm. Lễ
hội vẫn là lễ hội ở khắp nơi, tự
thû nào; nhưng câu hát quan
họ tình tứ hôm nay vẫn là quan
họ của Bắc Ninh ngàn năm văn
vật.q

ảnh: TL

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

23


giaiphẩmxuân

bính tuất

2006

Tản

mạn
quan họ

Đức Miêng
Góa bạn

T

heo tài liệu của cố nhạc só
Hồng Thao (tính thời điểm
năm 1988), Dân ca quan họ
có 174 làn điệu (âm điệu cơ bản).
Tìm trong số này chúng tôi lọc ra
23 làn điệu thuộc giọng Giã bạn.
Giã bạn (Chia tay từ giã bạn bè)
bao gồm tất cả những bài nói về
sự xao xuyến, lưu luyến lúc chia
tay của người Quan họ sau những
canh hát dài bòn ròn tình trong ý
ngoài, sau những cuộc vui "tàn

24 VÙN HIÏËN
VIỆT NAM

đêm rạng ngày" không nỡ rời
nhau:
Người về em vẫn trông theo
Trông nước - nước chảy - trông
bèo - bèo trôi
Người về em dặn tái hồi

Yêu em xin chớ đứng ngồi với ai
Hoặc như:
Vầng ô bóng đã xế tà,
Bởi chưng dan díu hoá ra thế
này.
Đang vui chúng em trở ra về,
Quan họ có nhớ đến chúng em
chăng?
Các cuộc chia tay bao giờ cũng
lưu luyến, không ngẹn ngào mà
"ngọt ngào đầu lưỡi mặn mà bên

tai" như câu hát của Quan họ. Biết
rằng sự chia tay chỉ là tạm thời, có
thể ngày mai, ngày kia gặp lại, ấy
vậy mà lời hát như man mác ấm se
nỗi buồn:
Người về để nhện giăng mùng,
Năm canh luống chòu lạnh lùng
cả năm.
Người về nhớ chúng em chăng,
Ai đem người ngọc thung thăng
chốn này...
Ta có thể thấy qua câu hát trên
mà đọc được nỗi buồn của người
Quan họ khi xa bạn. Rằng: gian
buồng hẹp có cô gái Quan họ
đang chòu sự lạnh lùng suốt năm
canh mà như cả mộ năm giăng



mắc sầu đong, khiến nhện phải
vương tơ như mắc màn cho người
ngủ.
Bài ca: Để nhện giăng mùng
mới chỉ là một trong số hai mươi ba
nỗi lòng mà người Quan họ thường
thể hiện lúc chia tay, sau chia tay.
Những nỗi lòng ấy là những bài ca
mà chúng tôi cho là những bài ca
hay nhất trong một canh hát Quan
họ như: Trống rồng, Chia rẽ đôi
nơi, Chuông vàng gác cửa tam
quan, Rẽ phương chia loan, Đến
hẹn lại lên...

Khăn vuông mỏ quạ
Trang phục nữ Quan họ đương
nhiên là phải kể đến áo năm thân,
may bằng the, lụa, yếm cổ viền,
bao thắt lưng xanh, váy sồi rủ hình
lưỡi trai, chân đi dép cong.... tưởng
như thế cũng là đủ, vậy mà còn
một chi tiết nhỏ, nhưng rất quan
trọng đến mức không thể thiếu, đó
là "khăn vuông mỏ quạ".
Khăn vuông mỏ quạ không hẳn
ai biết hát quan họ cũng biết chít;
mà dẫu có biết chít cũng chưa
chắc đã đẹp. Trong thực tế nhiều

liền chò Quan họ mặc trang phục
Quan họ rất đẹp, nhưng khăn chưa
biết chít nên ít nhiều làm giảm vẻ
đẹp thanh nhã, đoan trang của
chính mình. Có người đã nói: Khăn
mỏ quạ phải chít sao cho vừa, hợp
với khuôn mặt, tạo cho khuôn mặt
(khi chít khăn) như hình chiếc búp
sen. Nếu chít cái Mỏ quá cao,
trông nó điêu, nếu để cái Mỏ thấp
quá, khuôn mặt trở lên đần, tối
tăm... Muốn chít khăn Mỏ quạ cho
đẹp, trước tiên phải "biết quấn tóc
trong một khăn vấn tóc, vòng tròn
lại và đặt ngay ngắn lên đầu, hơi
xệ và hình bầu dục về phía gáy,
ghim lại". Nhưng quan trọng hơn là
khăn vuông đem gấp sao cho
khéo và cân đối (gấp chéo thành
hình tam giác) bẻ hình mỏ quạ sao
cho chính giữa đường ngôi trên
đầu, bắt hai góc khăn về hai phía
tai rồi thắt múi ở gáy.
Thực ra khăn vuông mỏ quạ
không đơn thuần chỉ là công cụ
trang phục trên đầu người thiếu
nữ, mà hẳn là công việc nghệ
thuật làm đẹp cần có ở người con
gái Quan họ. Cũng vì thế chăng,
khuôn mặt búp sen của người

thiếu nữ Quan họ trong ngày hội
muôn đời và muôn đời... làm ngơ
ngẩn các liền anh.
Chợt nhớ.... Có ai đó đã từng

thốt lên:
Nhìn em khăn vuông mỏ quạ,
Để anh trong dạ tơ vương.
Nhìn em khăn vuông mỏ quạ,
Để anh hoá đá vì người....

Ngồi tựa mạn thuyền
Đây là bài ca rất phổ thông của
quan họ. Phổ thông đến cái mức
ngay cả lời giới thiệu của bài ca
này, nhiều người cũng biết. Thí dụ
khi các liền anh hát:
- Ngồi tựa song đào
Hỏi người tri kỷ ra vào vấn
vương
Gió lạnh đông trường,
Nửa chăn nửa chiếu nửa giường
đợi ai....
Thì các liền chò hát đáp lại
rằng:
- Ngồi tựa mạn thuyền,
Giăng in mặt nước càng nhìn
càng xinh
Sơn thuỷ hữu tình,
Thơ ngâm ngoài lái rượu bình

trong khoang...
Với lời dẫn trên đây tự thân đã
nói tới việc Ngồi tựa song đào và
Ngồi tựa mạn thuyền là hai bài ca
người quan họ thường dùng khi hát
đối - đáp. Ngồi tựa nơi mạn thuyền
uống rượu ngắm trăng tương ứng
với việc ngồi tựa song đào (cửa sổ
bên phòng ở của người con gái)
ướm hỏi bạn tri kỷ ra vào có thấy
vấn vương. Hai không gian khác
nhau cùng chung một ý tưởng: một
bên là ngồi thuyền bồng bềnh giữa
đêm trăng - một bên là ngồi của
sổ hứng làn gió lạnh đêm đông chung nhau cái nỗi niềm nhung
nhớ, chờ đợi bạn tình quan họ...
Cái hay của Ngồi tựa mạn
thuyền ngoài tính âm nhạc còn là
phần âm nhạc lúc kết thúc. Chẳng
thế mà Nhạc só Nguyễn Văn Tý khi
viết: Một khúc tâm tình của người
Hà Tónh đã bộc bạch rằng: "Tôi
bắt chước phần kết của bài Ngồi
tựa mạn thuyền ở chỗ: đưa âm
nhạc mở ra thật bay bổng. Làm trai
nơi chốn cầu Hà - âm nhạc như
bay vọng lên, như khát khao. Bài
Hà Tónh của tôi thì... có công ta
vun trồng thì mầu đất lại nên
tươi...."

Tôi nhớ lại những năm tháng
chiến tranh chống Mỹ - hai nghệ só
Mỹ là Giên-phon-đa và Hô-ly-nia
khi đến thăm quan họ - đã hát
song ca bài hát này một cách say
sưa. Đứng trong căn nhà nơi sơ
tán, với cái giọng lơ lớ - thế mà hai

chò với dáng điệu đu đưa - y như là
đứng trên thuyền, hát Ngồi tựa
mạn thuyền..., như ai....
Trầu têm cánh phượng
Xa xưa, quan họ đã tiếp khách,
đi mời khách, hoặc đi chơi hội,
thậm chí sang nhà nhau "thăm
thầy, thăm mẹ - sau nữa là thăm
anh Hai, chò Hai "thường là có cơi
trầu là đầu câu chuyện".
Thưa gửi trong câu chuyện
thường ngày, cũng lấy miếng trầu
làm cớ. Chẳng hạn:
"Trầu này trầu tính, trầu tình,
Trầu loan, trầu phượng trầu
mình trầu ta.
Trầu này têm tối hôm qua,
Hôm nay tiếp bạn mang ra mời
người...".
Ca dao Việt Nam thì thấm thía,
sâu xa:
Ăn trầu cho miệng đỏ môi,

Uống rượu cho chén tươi đôi
má hồng.
Trong Dân ca Quan họ có cả
một bài ca nói về miềng trầu têm
cánh phượng mà gửi theo những
tâm trạng: "Thì tay em nâng cái cơi
trầu. Mắt em nhìn em liếc em
trông... Trầu têm cánh phượng
dâng lên mời người. Ai ơi có thấu
chăng là đến chúng em chăng..."
Hoàn thành một miếng trầu
không khó, quan trọng là biết chọn
lá, chọn vỏ, chon cau và đặc biệt
phải khéo tay. Cũng thì miếng
trầu, người này têm đẹp, người kia
têm thô cũng là chuyện dễ hiểu.
Têm để có, chắc nhiều người têm
đïc. Têm mời khách mà khách
ăn trầu còn nhớ mãi, nhớ cả "cái
tính, cái tình" trong miếng trầu...
mới là khó. Ăn trầu không hẳn để
cho "Miệng đỏ môi"; uống chén
rượu là uống cái Tình, thế mới xa
xôi rằng: uống rượu cho chén tươi
đôi má hồng là vì vậy. Cái chén
làm gì có má hồng. Má hồng chỉ ở
khuôn mặt thiếu nữ, nhất là thiếu
nữ Quan họ khi tiếp bạn thì má đã
hồng - càng hồng thêm...
Ca dao còn nói:

Yêu nhau cau sáu bổ ba,
Không yêu cau sáu bổ ra làm
mười
Nhưng ca dao cũng nhắc:
Mời nhau một miếng cau khô,
Người khôn thích mỏng, kẻ thô
tham dày.
Làm được miếng trầu đã khó.
được mời trầu còn khó hơn. Vượt
lên tất cả cái tình, cái nghóa; là lời

VÙN HIÏËN

VIỆT NAM

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×