Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đồ án sấy Hệ thống sấy tầng sôi Sấy lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.02 KB, 29 trang )

SƠ LƯỢC VỀ THÓC (LÚA ) , TÍNH CHẤT , ỨNG DỤNG
Lúa là nguồn lương thực chính của gần dân số thế giới . Lúa là loại cây ưa nóng
và ẩm do đó lúa được trồng nhiều ở các vùng có khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới .
Năng suất của lúa nước là rất cao , nên lúa thường được trồng ở các châu thổ
song lớn . Nước ta có khí hậu và hệ thống sông ngòi rất phù hợp cho phát triển
cây lúa nước .
Thành phần hóa học của hạt lúa bao gồm chủ yếu là tinh bột , protein ,
xenlulose . Ngoài ra trong hạt lúa còn chứa một số chất khác với hàm lượng ít
hơn so với thành phần kể trên như : đường , tro , chất béo , sinh tố . Thành phần
hóa học của hạt lúa phụ thộc vào nhiều yếu tố như giống , đất đai trồng trọt , khí
hậu và chế độ chăm sóc . Cùng chung điều kiện trồng trọt và sinh trưởng .
Ở Việt Nam , lúa gạo là nguồn lương thực chính không thể thiếu trong cuộc sống
hằng ngày . Lúa còn là nguyên liệu để sản suất tinh bột , sử dụng cho nhiều
ngành công nghiệp thực phẩm khác . Lúa còn là thức ăn chăn nuôi gia súc gia
cầm.
Hiện nay Việt Nam là nước suất khẩu gạo nhiều thứ hai trên thế giới , và tiếp tục
đẩy mạnh việc suất khẩu gạo sang các trên thế giới . Đây là một trong những
nguồn thu nhập ngoại tệ chính của đất nước .


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN HỆ THỐNG SẤY, PHƯƠNG PHÁP SẤY
TẦNG SÔI.

-

Tổng quan về hệ thống sấy
1.1.1. Khái niệm chung
Trong công nghệ hóa chất, thực phẩm, quá trình tách nước ra khỏi vật liệu
(làm khô vật liệu) là rất quan trọng. Tùy theo tinhcs chất và độ ẩm của vật liệu,
mức độ làm khô của vật liệu mà thực hiện một trong các phương pháp tách nước
ra khỏi vật liệu sau đây:


Phương pháp cơ học (sử dụng máy ép, lọc, ly tâm…).
Phương pháp hóa lý ( sử dụng canxi clorua, acid sunfulric để tách nước).
Phương pháp nhiệt (sử dụng hơi nóng để bốc hơi ẩm trong vật liệu).
Sấy là một quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước khỏi
bề mặt vật liệu rắn hay lỏng. Với mục đích tăng độ bền vật liệu, bảo
quản tốt trong khoảng thời gian dài nhất là đối với lương thực, thực
phẩm.
Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra
khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ. Nó
đòi hỏi sau khi sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn năng
lượng ít và chi phí vận hành thấp.
Để thực hiện được quá trình này, người ta sử dụng một hệ thống
gồm nhiều thiết bị như:

-

Calorifer: Thiết bị đốt nóng tác nhân sấy.
Thiết bị sấy: buồng sấy, hầm sấy, thùng sấy, tháp sấy là thiết bị trong đó chứa
vật liệu sấy để thực hiện quá trình sấy.
Quạt : Thiết bị dùng để vận chuyển đưa không khí qua calorifer và thiết bị sấy để
thực hiện quá trình sấy mang ẩm thải ra môi trường.
Một số thiết bị phụ khác như buồng đốt, xyclon


Tác nhân sấy
Nhiệm vụ của TNS:
-

Gia nhiệt của VLS.
Tải ẩm mang ẩm từ bề mặt VLS vào trong môi trường.

Các loại TNS:

-

Không khí: Là loại tác nhân sấy thông dụng nhất có thể dùng cho hầu hết các
loại sản phẩm. Dùng không khí ẩm không sợ ô nhiễm sản phẩm sấy. Tuy vậy
dung không khí ẩm làm tác nhân sấy cần trang bị thêm bộ gia nhiệt cho không
khí (calorifer khí – hơi hay khí – khói); nhiệt độ không khí để sấy không thể quá
cao, thường nhỏ hơn vì nếu nhiệt độ cao hơn thiết bị trao đổi nhiệt phải sử dụng
thép hợp kim hay gốm sứ chi phí giá thành sẽ tăng cao.

-

Khói lò: Ưu điểm là phạm vi nhiệt độ rộng từ , không cần calorife. Tuy vậy dùng
khói lò có nhược điểm là khói có thể làm ô nhiễm sản có thể làm ô nhiễm sản
phẩm sấy. Vì vậy khói chỉ dùng cho các vật liệu không sợ ô nhiễm như gỗ, đồ
gốm...

1.1.2.

Phân loại HTS
Dựa và trạng thái TNS hay cách tạo ra động lực quá trình dịch
chuyển ẩm mà chúng ta có hai loại phương pháp sấy: phương pháp sấy
nóng vào phương pháp sấy lạnh.
HTS nóng thường được phân loại theo phương pháp cũng cấp
nhiệt:

-

-


HTS đối lưu: VLS nhân nhiệt bằng đối lưu từ một dịch thể nóng mà thông
thường là không khí nóng hoặc khói lò. Đây là HTS phổ biến nhất. Gồm: HTS
buồng, hầm, tháp , thùng quay, khí động, tầng sôi, phun.
HTS tiếp xúc: VLS nhận nhiệt từ một bề mặt nóng. Gồm: HTS lò và HTS tang.
HTS bức xạ: VLS nhận nhiệt từ một nguồn bức xạ để ẩm dịch chuyển từ trong
lòng VLS ra bề mặt và từ bề mặt khuếch tán vào môi trường.
Ngoài ra, còn có các HTS dùng dòng điện các tần hoặc dùng năng lượng điện từ
trường để đốt nóng vật.
HTS lạnh:


-

-

-

HTS lạnh ở t > 0: nhiệt độ VLS cũng như nhiệt độ TNS xấp xỉ nhiệt độ môi
trường. TNS thường là không khí được khử ẩm sau đó được đốt nóng hoặc làm
lạnh đến nhiệt độ mà công nghệ yêu cầu rồi cho đi qua VLS.
HTS thăng hoa: Ẩm trong VLS ở dạng rắn trực tiếp biến thành hơi đi vào TNS.
Người ta tạo ra môi trường trong đó nước trong VLS ở dưới điểm 3 thể. Khi đó,
nếu VLS nhận được nhiệt lượng thì nước trong VLS ở dạng rắn sẽ chuyển trực
tiếp thành hơi đi vào TNS.
HTS chân không: Nếu nhiệt độ VLS vẫn nhỏ hơn 273K và áp suất TNS bao
quanh vật p > 610 Pa thì khi VLS nhận được nhiệt lượng, các thành phần nước ở
thể rắn không chuyển trực tiếp thành hơi để đi vào TNS mà trước khi biến thành
hơi đi vào môi tường nước ở thể rắn cần chuyển qua thể lỏng.
Do phức tạp và không kinh tế, HTS thăng hoa cũng như HTL nói chung

chỉ dùng để sấy những VLS quý hiếm không chịu được nhiệt độ cao.Nên HTS
lạnh là HTS chuyên dùng, không được phổ biến.
II . SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH SẤY , SẤY TẦNG SÔI
Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt . Kết quả của
quá trình sấy là hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên . Điều này có ý nghĩa
quan trọng về nhiều mặt : đối với nông sản và thực phẩm tăng khả năng bảo
quản , đối với gốm sứ làm tăng độ bền cơ học , đối với than củi làm tăng khả
năng đốt cháy … Các vật liệu sau khi sấy đều giảm khối lượng hoặc cả thể tích
làm giảm chi phí vận chuyển .
Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi trạng thái
pha lỏng trong vật liệu thành hơi . Cơ chế được diễn tả bởi 4 quá trình cơ bản sau
:
-

Cấp nhiệt cho bề mặt vật liệu .
Dòng nhiêt dẫn từ bề mặt vào vật liệu .
Khi nhận được lượng nhiệt , dòng ẩm di chuyển từ vật liệu ra bề mặt.
Dòng ẩm từ bề mặt vật liệu tách vào môi trường xung quanh .

Bốn quá trình này được thể hiện bằng sự truyền vận bên trong vật liệu và sự trao
đổi nhiệt ẩm bên ngoài giữa bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh .


Dựa vào phương thức cung cấp nhiệt cho vật liệu người ta chia thiết bị sấy thành
ba nhóm chính :
-

Sấy đối lưu .
Sấy tiếp xúc .
Sấy bức xạ , chân không hoặc thăng hoa .


Theo kết cấu nhóm thiết bị sấy đối lưu có thể gặp các thiết bị sấy sau :
-

Thiết bị sấy hầm.
Thiết bị sấy buồng .
Thiết bị sấy thùng quay.
Thiết bị sấy tháp .
Thiết bị sấy tầng sôi.
Thiết bị sấy phun .
Thiết bị sấy khia động học.

Sấy tầng sôi là một trong các phương thức sấy thuộc nhóm sấy đối lưu , thích
hợp cho việc sấy các hạt nông sản .
Bộ phận chính của thiết bị sấy tầng sôi là một buồng sấy , phía dưới buồng sấy
đặt ghi lò . Ghi buồng sấy là một tấm thép có thể đục nhiều lỗ thích hợp hoặc
lưới thép để tác nhân sấy đi qua nhưng hạt không lọt xuống được . Tác nhân sấy
có nhiệt độ cao , độ ẩm thấp được thổi từ dưới lên để đi qua lớp vật liệu . Với tốc
độ đủ lớn , tác nhân sấy nâng các hạt vật liệu lên và làm cho các lớp hạt xáo
trộn . Quá trình sôi này là quá trình trao đổi nhiệt ẩm mãnh liệt nhất giữa tác
nhân sấy và vật liệu sấy . Các hạt vật liệu khô hơn nên nhẹ hơn sẽ nằm ở lớp trên
của tầng hạt đang sôi , và ở một độ cao nào đó hạt khô sẽ được đưa ra ngoài qua
đường tháo vật liệu .
Sấy tầng sôi có ưu nhược điểm sau :
Ưu điểm :


-

Năng suất cao .

Vật liệu sấy khô đều .
Có thể tiến hành sấy lien tục .
Hệ thống thiết bị sấy tương đối đơn giản .
Dễ điều chỉnh nhiệt độ vật liệu ra khỏi buồng sấy .
Có thể điều chỉnh thời gian sấy.

Nhược điểm :
-

Trở lực lớp sôi lớn .
Tiêu hao nhiều điện năng để thổi khí vào lớp sôi.
Yêu cầu cỡ hạt nhỏ tương đối đồng đều .

-

1: Quạt
2: Calorifer (khí – khói)
3: Lưới phân phối khí
4: Buống sấy
5: Cơ cấu nạp VLS


-

6: Buồng chứa sản phẩm
7: Xyclon

1.4 Chọn nguồn năng lượng
Với hệ thống sấy nóng, nguồn năng lượng ngoài điện năng còn
có thể là hơi nước, khí đốt dầu mỏ, than đá, củi và các phế liệu công

nông nghiệp khác như trấu,bã mía ta chọn dạng năng lượng trên cơ sở
điều kiện cụ thể nơi xây dựng hệ thống sấy và tính toán kinh tế. Ở các
vùng sẳn suất lúa gạo, trấu là nguồn năng lượng dồi dào, chi phí rất rẻ.
Do đó, hệ thống sấy này dùng trấu làm nguồn năng lượng đốt trực tiếp
để lấy khói từ buồng đốt gia nhiệt cho không khí cấp vào không gian
sấy. Vì vậy, ta cần thiết kế thêm buồng đốt cho hệ thống sấy.
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT
* Yêu cầu thiết kế
- Thiết kế máy sấy lúa năng suất 850 kg/mẻ.
- Hệ thống đặt ở Hà Nội.
1.1 Chọn chế độ sấy
Chọn chế độ sấy cho hệ thống sấy là ta phải đi xác định nhiệt độ vào t1 và
ra t2 HTS của TNS, thời gian sấy .
Đối với VLS là thóc, chúng ta cần có một chế độ sấy thích hợp để đảm
bảo độ ẩm thích hợp để ta có thể bảo quản lâu tránh tình trạng thóc bị hư hỏng và
giảm phẩm chất. Nên ta chọn thông số cho TNS và VLS như sau :
Đối với TNS (không khí) :
- Nhiệt độ không khí ban đầu:
- Độ ẩm không khí : φ0 = 80%
- Nhiệt độ không khí vào buồng sấy:
- Nhiệt độ không khí ra buồng sấy :
- Áp suất khí quyển : B = 745 mmHg
Đối với VLS thóc
-

Nhiệt độ thóc trước khi vào TBS :
Nhiệt độ thóc ra khỏi TBS : Ta chọn nhiệt độ của thóc nhỏ hơn nhiệt độ
ra của không khí khoảng 5 độ C.
Độ ẩm ban đầu của thóc : ω1 = 20%



-

Độ ẩm của thóc sau khi sấy : ω2 = 13%

* Xác định thời gian sấy
Thóc để trong không khí có độ ẩm tương đối φ0 = 80%
Ta đoán định ωcb = 8 ÷ 15,5 %.
Theo công thức (4.2/ trang 75-TKHTS) của Egorov ta có K1 = 2,7 và
K1 = 19,5. Do đó :

Công thức xác định thời gian sấy :

Trong đó k,n là các hằng số thực nghiệm được xác định bởi công thức
k = 0,126 + 0,00517 . t1 = 0,126 + 0,00517 . 70 = 0,049
n = 0,54 + 0,00324 . φ0 = 0,54 + 0,00324 . 0,80 = 0,542

1.2 Lượng ẩm cần bốc hơi trong một giờ

Trong đó:
: Năng suất sấy của thiết bị,

: độ ẩm của thóc trước khi sấy, Chọn
: độ ẩm của thóc sau khi sấy, Chọn


- Khối lượng thóc đưa vào HTS:

1.3 Tính toán quá trình sấy lý thuyết
Ở đây, chúng ta chọn quá trình sấy hồi lưu một phần TNS. Do

VLS là thóc, khi sấy thóc hồi lưu không những tiết kiệm nhiệt lượng
mà chủ yếu đã tạo ra chế độ sấy dịu làm tăng chất lượng sản phẩm.


Hình 2. Sơ đồ nguyên lý và đồ thị I-d của TBS hồi lưu


Trong đó :
+ Ðiểm A (t0, φ0 ) là trạng thái không khí bên ngoài.
+ Ðiểm M (tM, φM ) là trạng thái không khí nhận hồi lưu từ TNS
sau buồng sấy
+ Điểm B (tM, φ1 ) là trạng thái không khí trước khi vào TBS
+ Ðiểm C (t2, φ2 ) là trạng thái không khí ra khỏi TBS

Thông số trạng thái của không khí
a, Trạng thái ban đầu của không khí bên ngoài

1.1.1.

-

Áp suất bão hòa ứng với :

-

Lượng chứa ẩm d:
Trong đó B: áp suất khí quyển, B=745 mmHg = 0,98 atm

-


Entanpy I0:

b, Trạng thái không khí ra khỏi buồng sấy
Nhiệt độ không khí vào buồng sấy:
Nhiệt độ không khí ra buồng sấy :

-

Lượng chứa ẩm d:
Trong đó:
n : hệ số hổi lưu, chọn n = 1


-

Entanpy I2:

-

Áp suất bão hòa ứng với :

-

Độ ẩm tương đối :

-

Như vậy chọn t2 = 400C thì độ ẩm sau quá trình sấy lý thuyết thỏa mãn
điều kiện φ2 =(80 ± 5) %
c, Trạng thái không khí ở điểm hồi lưu M

Lượng chứa ẩm dM:

-

Entanpy IM:

-

Nhiệt độ tM:

Ta có:

-

Áp suất bão hòa ứng với :

-

Độ ẩm tương đối :


b, Trạng thái không khí trước khi vào buồng sấy
-

kg ẩm/ kg kk
Áp suất bão hòa ứng với :

-

Độ ẩm tương đối :


1.1.2.

Lượng không khí khô mới

1.1.3.

Lượng không khí khô cần thiết cho quá trình

1.1.4. Lượng không khí khô hồi lưu
1.1.5. Nhiệt lượng tiêu hao


1.4 Tính toán kích thước thiết bị sấy
1.4.1. Xác định tốc độ làm việc tối ưu wt.
Trước hết chúng ta tính toán tiêu chuẩn Fe:

Ở điều kiện tra bảng thông số vật lý của không khí khô ta được:

Theo phụ lục 1 và 7, ta tra được thóc có đường kính tương
đương
và khối lượng riêng

Ta lấy tốc độ làm việc tối ưu theo phương trình tiêu chuẩn

Do đó:

1.4.1. Xác định sơ bộ diện tích ghi và chiều cao VLS
Diện tích ghi FG và chiều cao VLS H sẽ được xác định chính xác
khi tính được lượng TNS thực tế. Tính đến diện tích chiếm chỗ của

lưỡi thép, theo kinh nghiệm ta lấy sơ bộ diện tích ghi bằng (1,2 ÷ 1,5)
diện tích ghi tính theo lượng TNS lý thuyết. Như vậy theo công thức ta
có:

Do đó, đường kính ghi sơ bộ bằng:


Chiều cao lớp hạt trên ghi chúng ta chọn sơ bộ H = 0,25m. Để
bố trí phễu đưa VLS vào và ra buồng sấy ta chọn chiều cao buồng sấy .
Cũng như diện tích ghi lò, chiều cao H sẽ được tính toán lại khi tính
xong quá trình sấy thực.

Như vậy, diện tích bao quanh buồng sấy bằng:

1.5 Tính toán nhiệt ẩm HTS
1.5.1. Tổn thất do vật liệu sấy mang đi
Nhiệt dung riêng thóc ra khỏi thùng sấy:

Như vậy, tổn thất nhiệt do VLS mang đi là:

1.5.1. Tổn thất nhiệt ra môi trường
TBS là một hình trụ tròn làm bằng thép dày 0,01m và hệ số dẫn
nhiệt . Do đó, có thể xem là buồng sấy như là vách phẳng với một phía là
đối lưu tự nhiên có nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường và phía kia là trao
đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức với tốc độ và nhiệt độ bằng nhiệt độ trung bình của
TNS
.
Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức giữa TNS với bề mặt trong của
thùng sấy tính theo công thức kinh nghiệm với :


Trao đổi nhiệt đối lưu phía ngoài giữa mặt thùng sấy với không khí xung
quanh theo kinh nghiệm là trao dổi nhiệt đối lưu tự nhiên chảy rối. Do đó, hệ số
trao đổi nhiệt đối lưu α2 sẽ được tính theo công thức:


Ta có các công thức:

Dựa vào phép tính lặp với sai số giữa q1 và q3 là 0,0001 ta tím được :

Vậy tổn thất nhiệt ra ngoài môi trường là :

Như vậy trong hệ thống sấy tầng sôi, tổng tổn thất nhiệt bằng tổng tổn thất
nhiệt do VLS mang đi và tổn thất nhiệt do tỏa ra môi trường. Tổng tổn thất này
bằng :


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH SẤY THỰC TẾ
3.1 Tính quá trình sấy thực
3.1.1. Xác định :
Do ở đây chúng ta dùng HTS tầng sôi, nên tổn thất nhiệt do TBCT
và nhiệt lượng bổ sung là không có
3.1.2. Xác định các thông số TNS sau quá trình sấy thực
Đầu tiên chúng ta phải xác định được trạng thái TNS sau quá trình sấy
thực. Vì nhiệt độ đã biết nên trạng thái TNS sau quá trình sấy thực hoàn toàn
được xác định nếu lượng chứa ẩm được xác định.
Ta có công thức:

-

Entanpy I2:


-

Độ ẩm tương đối :
Như vậy có thể thấy thỏa mãn điều kiện

-

Lượng chứa ẩm dM:

-

Entanpy IM:


-

Nhiệt độ tM:

Ta có:

-

Áp suất bão hòa ứng với :

-

Độ ẩm tương đối :



3.2 Xác định lượng TNS cần thiết cho quá trình sấy thực
3.1.3 Lượng không khí khô mới thực tế

3.1.4

Lượng không khí khô cần thiết cho quá trình sấy thực tế

3.1.5 Lượng không khí khô hồi lưu

3.1.6 Nhiệt lượng có ích

3.1.7 Nhiệt lượng tiêu hao
3.2 Tính lại kích thước ghi
* Diện tích ghi thực tế:

* Đường kính ghi thực tế:

3.3 Khối lượng VLS nằm trên ghi
* Tiêu chuẩn Nu khi


* Hệ số trao đổi nhiệt giữa VLS và TNS:
Theo phụ lục 6 ở nhiệt độ ta có

* Độ chênh lệch nhiệt độ giữa TNS và VLS:

* Khối lượng VLS thường xuyên nằm trên ghi:

* Tính lại chiều cao lớp hạt nằm trên ghi H


* Khối lượng hạt thực tế nằm trên ghi. Trước đó chúng ta chọn H =
0,25m. Thực tế H = 0,122m. Do đó khối lượng hạt thường xuyên nằm
trên ghi bằng:

3.4 Trở lực trong tầng sôi
Ta có công thức thực nghiệm tính trở lực qua lớp hạt:


CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ
- Nhiệt lượng tiêu hao của một mẻ sấy

- Công suất nhiệt cần thiết cho cả mẻ :

4.1 Tính toán Calorifer
Nhiên liệu được sử dụng là trấu. Để cho nhiệt độ của không khí
được ổn định khi vào buồng sấy, ta có thể tiến hành gia nhiệt không
khí một cách gián tiếp tức là ta dùng trấu để đốt lò hơi tạo ra hơi nước
bão hòa ở . Sau đó đưa lượng hơi bão hòa này vào thiết bị trao đổi
nhiệt với không khí.
Ưu điểm của phương pháp này là không khí ra khỏi calorifer
không có bụi bẩn, bồ hóng, thóc sau khi sấy không bị đen, bẩn thuận


lợi cho việc xuất khẩu, đưa ra thị trường. Ngoài ra nhiệt độ không khí
ổn định sẽ giúp cho quá trình sấy hoạt động ổn định.

Hình 3. Cấu
tạo của calorifer
khí-hơi
1.

2.
3.
4.

Khung calorifer
Ống có cánh
Mặt bích
Ống hơi vào và
nước ngưng ra

4.1.1 Chọn kết cấu calorifer như hình 3 với các đặc trưng :
- Chùm ống có cánh bố trí so le với bước ống:
- Ống làm bằng thép có
- Cánh làm bằng đồng có đường kính, chiều dày và bước cánh
- Chiều dài ống l = 1,2 m
- Hơi nước bão hòa ngưng tụ trong ống với nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí trước calorifer:
- Nhiệt độ không khí sau calorifer :


4.1.2. Tính toán
1. Độ chênh lệch nhiệt độ :

2. Số cánh trên một ống :

3. Chiều cao của cánh

4. Kích thước xác định :

Trong đó

: Diện tích phần không làm cánh
: Diện tích các cánh trên một ống
Do đó :

Vậy

5. Tốc độ cực đại khi không khí chuyển động qua khe hẹp nhất :
Giả sử tốc độ không khí vào calorife . Khi đó


6. Xác định tiêu chuẩn đồng dạng :
Với nhiệt độ trung bình của không khí ta tìm được , . Khi đó :

7. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu phía không khí :
- Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của cánh :

- Chọn hiệu suất cánh = 0,96
- Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tương đương :

8. Hệ số làm cánh

9. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu khi hơi ngưng trong ống
Chọn . Tá sẽ kiểm tra lại độ chênh lệch nhiệt độ này sau khi tính
hệ số truyền nhiệt k. Khi đó :

10. Hệ số truyền nhiệt k


11. Kiểm tra lại đô chênh lệch nhiệt độ
- Mật độ dòng nhiệt truyền qua calorifer


- Kiểm tra độ chênh lệch nhiệt độ đã chọn :

Như vậy, giả thiết là chính xác
12. Diện tích bề mặt bên trong các ống
Lấy hiệu suất calorifer . Khi đó :

13. Số ống cần thiết n :

14. Số ống trong một hàng m :Chọn số hàng ống Z=6

15. Kích thước của calorifer
- Chiều dài :
- Chiều rộng :
- Chiều cao :

4.2 Tính toán buồng đốt
Buồng đốt trong HTS sử dụng với 2 mục đích. Thứ nhất, buồng đốt tạo ra
khói lò có nhiệt độ cao dùng làm dịch thể nóng cũng cấp nhiệt để đốt
nóng không khí trong calorifer. Thứ hai, buồng đốt tạo ra khói lò có
nhiệt độ thích hợp để làm TNS


×