Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

thế mạnh và hạn chế của báo mạng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.21 KB, 30 trang )

THế MạNH Và HạN CHế CủA BáO MạNG ĐIệN Tử
Báo điện tử là loại hình báo chí mới ra đời từ sự kết hợp của ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông. Nếu báo in có khuyết điểm về thời gian cập nhật thông tin chậm trễ do phải thực hiện in
ấn, báo nói bị hạn chế về minh họa hình ảnh sống động thì báo điện tử là sự kết hợp tất cả trong một.
Báo điện tử ngày nay, có thể vừa có thông tin, hình ảnh, đoạn phim minh họa và cả đoạn âm thanh đ ợc truyền trên mạng.
Báo mạng ra đời đã mở ra một cuộc cách mạng về bùng nổ thông tin. Báo mạng đã thực sự mạng lại
diện mạo mới cho nền báo chí hiện đại. Trớc hết, thế mạnh của báo mạng đó là tính thời sự, thông tin nhanh
và cập nhật tức thì. Hơn nữa thông tin lại rất phong phú và đa dạng. Hơn nữa, báo mạng điện tử tích hợp tính
năng đa phơng tiện: văn bản, hình ảnh tĩnh và đồ họa, âm thanh, video, hình ảnh động và gần đây nhất là các
chơng trình tơng tác Nh vậy có thể thấy báo mạng là vô cùng hấp dẫn và phong phú, ngời xem có thể tùy ý
lựa chọn cho mình những hình thức truyền tải thông tin nào thích hợp nhất. Tóm lại, đa phơng tiện trên báo
mạng điện tử là việc sử dụng nhiều loại phơng tiện (ngôn ngữ văn tự và phi văn tự) để thực hiện một sản
phẩm báo chí. Một sản phẩm báo chí đa phơng tiện phải mang đến cho công chúng từ 2 đến 3 cách thức
truyền tải trở lên
Báo mạng có tính toàn cầu hóa thông tin, tính toàn cầu hóa xóa nhòa ranh giới các quốc gia trên thế
giới. Một câu chuyện xảy ra ở cách chúng ta nửa vòng trái đất nhng tin tức đăng trên báo mạng chỉ sau sự
kiện vài giây. Nh vậy chính báo mạng đã kéo cả thế giới xích lại gần nhau, thế giới trở thành một mặt phẳng,
khoảng cách địa lý nh về 0. Đó là sức mạnh vô biên của báo mạng, nói cách khác hỉ cần ngồi nhà thôi nhng
iết biết cả thế giới.
Không chỉ vậy, báo mạng điên tử là một kho lu trữ thông tin, dự kiệu khổng lồ, không giới hạn, chính
vì thế rất tiện lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu. Nói không quá, có thể nói toàn bộ thế giới đ ợc mở ra trong tầm
tay chỉ bằng một cú click chuột. Quả là một thế mạnh mà không một loại hình báo chí nào có thể cạnh tranh
đợc. Nếu nh báo in có thể lu trữ đợc thông tin, nhng một số lợng lớn báo nh vậy, việc tìm kiếm có dễ dạng
không, không những vậy báo có thể bị mất, thất lạc; hơn nữa bỏ một số tiền lớn để s u tầm báo tốn chi phí
khá lớn và mất cả thời gian xử lý báo nếu không cần thiết, không dùng đến. Còn nh Truyền hình và phát
thanh, việc tra cứu và xem lại các chơng trình đã phát là vô cùng khó khăn. Hiện nay các chơng trình đã phát
có thể phát lại nhng ngời xem luôn bị động về tiếp nhận thông tin, về thời gian phát sóng Nh vậy, báo
mạng đem đến cho bạn đọc sự chủ động về chọn cách tiếp cận thông tin, chọn thời gian tiếp cận( những lúc
làm việc, hay những lúc rảnh rồi) đem lại hiệu quả cao hơn. Hơn nữa, báo mạng điện tử tạo cho ng ời đọc
sự chủ động: muốn gì đọc nấy, nhiều thông tin đa chiều, nhiều luồng t tởng khác nhau. Còn đối với báo in,
phát thanh, truyền hình bị phục thuộc vào tòa báo, hay nhà đài: tức là họ chỉ in, phát những thông tin, ch ơng


trình đã qua bộ lọc thông tin theo tôn chỉ khác nhau của từng tờ báo, từng chơng trình. Hay nói cách khác
họ chỉ đợc đọc những gì báo in, phát thanh, truyền hình đó in, phát, chứ không phải theo ý chủ quan của cá
nhân.
Một trong nhng thế mạnh của báo mạng điện tử đó là sự tổng hợp thông tin giúp ngời đọc dễ dàng
tiếp nhận. Đó chính là tính liên kết của báo mạng, nói cụ thể đó là một bài viết trên báo mạng luôn có dẫn có
link từ trang này đến trang khác, tạo nên một hệ thống các bài viết, rất tiện cho những bạn đọc theo dõi sự
kiện có tính xuyên suốt, dài kỳ. Đối với báo in, tính liên kết rất khó, nếu bạn bỏ lỡ một kỳ báo, nếu kỳ sau
bạn đọc, có thể bạn sẽ không hiểu thông tin vì không hiểu đoạn đầu thế nào, hay đang theo dõi các kỳ báo
mà sau đó bị lỡ thì lại không biết kết thúc ra sao. Với tính liên kết của truyền hình và phát thanh lại càng
khó, mà lý do cũng nh với báo in vậy. Nh vậy báo mạng rất tiện lợi cho việc theo dõi thông tin theo hệ thống,
theo dòng sự kiện, rất hiệu quả và tiện lợi.
Báo mạng cũng rất quan tâm đến tơng tác bạn đọc, điều đó cũng là một thế mạnh của báo mạng điện
tử. Không phải tự nhiên mà báo mạng đăng rất nhiều mục nh giao lu trực tuyến, lấy ý kiến bạn đọc, bình
chọn qua mạng, mục bạn đọc góp ý dới mỗi bài viết Đây cũng là một thế mạnh mà các loại hình báo chí
khác khó có thể cạnh tranh. Tuy báo in, phát thanh, truyền hình có quan tâm đến mục tơng tác bạn đọc qua
chơng trình hộp th ý kiến trên báo in, hộp th truyền hình trên truyền hình, gọi điện thắc mắc trên phát
thanh nhng có thể thấy tơng tác bạn đọc trên báo mạng phong phú, tiện lợi nhanh chóng hơn cả.
Bên cạnh một số thế mạnh chính, không thể phủ nhận một số hạn chế của báo mạng điện tử. Hạn chế
đầu tiên đó là do báo mạng cập nhật nhanh, áp lực thời gian nên các bài viết trên báo mạng chất lợng không
cao, thông tin lại dễ chỉnh sửa nên không dộ chính xác và tính tin cậy, chính thống không cao bằng báo in,
phát thanh, truyền hình. Hơn nữa báo in có thế mạnh phân tích sâu, bài viết sâu sắc, còn báo mạng đọc lâu,
dài dòng thờng mỏi mắt, hiệu quả tiếp nhận không cao, dễ quên, khó nhớ. Hạn chế thứ hai, đó là báo mạng
bị phụ thuộc vào máy móc thiết bị, đòi hỏi trình độ sử dụng máy móc thiết bị của ngời sử dụng ( những ngời


già hay trung niên thờng gặp khó khăn khi vào báo mạng đọc thông tin vì sử dụng máy tính không thành
thạo..). Bên cạnh đó đọc 1 tờ báo thì thật tiện lợi, có thể mang theo đọc khi có nhu cầu vô cùng dễ dàng, còn
phát thanh truyền hình sử dụng vô cùng dễ cho mọi ngời, mọi lứa tuổi. Vì báo mạng không hạn chế các
luồng thông tin đa chiều nên khó quản lý, khó kiểm soát( vô số trang web đen, web phản động, virus, hacker,
tin tặc). Ngoài ra không thể phủ nhận báo mạng mới chỉ phổ biến ở các thanh phố lớn còn ở các vùng sâu,

vùng xa báo mạng vẫn vô cùng xa lạ, mới mẻ, muốn tiếp xúc rất khó khăn
Nh vậy qua tìm hiểu về thế mạnh và hạn chế của báo mạng, có thể thấy báo mạng đang dần dần biến
đổi để ngày càng phù hợp hơn đối với xu thế phát triển của báo chí hiện đại.

ĐáNH GIá THÔNG TIN TRÊN INTERNET
Sự bùng nổ của Internet và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin truyền thông đã tạo cơ
hội cho tất cả mọi ngời trở thành các nhà cung cấp thông tin. Thế giới thông tin trở nên đa dạng và
phong phú hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, đi cùng với sự nở rộ của blog, wiki,và các kênh xuất bản online
khác nhau là một thực tế không thể tránh khỏi: thông tin trở nên hỗn tạp và ngời dùng tin có thể phải trả
giá cho việc sử dụng thông tin thiếu chất lợng, thiếu độ tin cậy, thậm chí sai lạc.
Khi quyết định sử dụng một nguồn tin nào đó tìm đợc trên Internet, ngời dùng tin nên xem xét 10
điểm quan trọng dới đây. Tác giả không cung cấp câu trả lời cho mỗi câu hỏi, vì điều đó phụ thuộc vào mục
tiêu và cách thức sử dụng thông tin của ngời dùng tin. Nói cách khác, đây là những gợi ý về những điều ngời
dùng tin cần cân nhắc khi sử dụng một nguồn tài liệu online.
1. Kiến thức của bạn
- Nguồn tin mới này khác gì so với những thông tin mà bạn đã biết?
- Thông tin đó tác động nh thế nào đến những gì bạn đã biết?
2. Tác giả
- Ai cung cấp nguồn tin đó? Là ngời quản trị website hay một tác giả độc lập?
- Thông tin về tác giả nguồn tin đó ở đâu?
- Bạn có thể liên hệ đợc với tác giả không?
- Tác giả có đa ra các thông tin về nghề nghiệp, kinh nghiệm, chức vụ, quá trình đào tạo, hay những
thông tin chứng thực nào khác?
- Nếu là website của một tổ chức/cơ quan thì tên của tổ chức/cơ quan có đợc nêu rõ trong tài liệu? Tổ
chức đó có đợc thừa nhận trong lĩnh vực mà bạn đang nghiên cứu/tìm hiểu? Có những dấu hiệu gì chứng tỏ
tài liệu đó có nguồn gốc từ một website học thuật chính thức hay của một tổ chức khoa học? Bạn có thể liên
hệ với ngời quản trị website từ tài liệu đó hay không?
- Hãy kiểm tra tên miền của tài liệu, hãy u tiên nhiều hơn tới các tên miền có phần mở rộng là .edu,
.gov, .org, hay .net.
3. Tính cập nhật

- Lần cuối thông tin này đợc xuất bản hay cập nhật là khi nào?
- Tài liệu đó có thể hiện những thông tin về những vấn đề hiện tại?
4. Tính khách quan
- Tác giả có cung cấp các luận điểm và ví dụ nhằm chứng minh cho các quan điểm của họ?
- Bạn nghĩ vì sao tác giả lại cung cấp thông tin đó?
- Mục tiêu/mục đích của tài liệu đó là gì? Đối tợng sử dụng của tài liệu đó là ai?
- Tác giả đã thể hiện những quan điểm gì (nếu có)?
- Tác giả có tham chiếu đầy đủ và đúng cách đến những nguồn tài liệu tham khảo mà tài liệu đó sử
dụng?
5. Phạm vi thông tin
- Mức độ chi tiết của thông tin nh thế nào?
- Độ rộng của phạm vi chủ đề mà tài liệu đó thể hiện?
- Độ sâu của thông tin đó ra sao?
6. Hình thức
- Thông tin đó đợc trình bày dới hình thức nào?
- Đó là một trang web dạng www, một đề mục chủ đề, một file văn bản, một bài viết của nhóm tin
tức, một nhật ký cá nhân (blog), một diễn đàn trực tuyến, hay một nội dung th điện tử?
- Tài liệu đó dạng chữ, hình ảnh, hay/hoặc dạng âm thanh?
7. Mức độ rõ ràng


- Thông tin đó có đợc trình bày một cách rõ ràng?
- Có đợc tổ chức tốt?
- Giao diện có thân thiện với ngời dùng?
8. Sự khuyến cáo từ những ngời khác
- Bạn có nhận đợc khuyến cáo/giới thiệu nào từ những ngời mà bạn tôn trọng (bạn bè, giáo viên, cán
bộ th viện, hoặc ngời thân gia đình ) rằng đây là một nguồn thông tin tốt?
9. Tính hợp thức
- Bạn thấy mức độ đúng đắn của thông tin này nh thế nào?
- Điều gì khiến bạn nghĩ nh vậy?

10. Độ quan trọng
- Đây có phải là thong tin quan trọng đối với bạn không?
- Nếu phải, vì sao nó lại quan trọng?
Tùy theo yêu cầu, mục tiêu, và cách thức sử dụng, bạn hãy đa ra quyết định một cách sáng suốt. Khi
xem xét những vấn đề nêu trên và trả lời các câu hỏi trong mỗi vấn đề đó tức là bạn đã thực hiện việc đánh
giá thông tin online một cách khách quan. Bạn cần/nên/phải là ngời đa ra quyết định cuối cùng cho việc sử
dụng thông tin của mình.
Nhóm 6 : Phạm Hùng Sơn , Hoàng Văn Sinh, Phạm Thị Thắm .

VAI TRò CủA INTERNET TRONG NGHề BáO
1. Internet là 1 công cụ giúp cho các nhà báo, phóng viên nhanh chóng liên kết với các nguồn
tin của biên tập viên, phóng viên.
2. Tốc độ và nguồn tin phong phú của Internet giúp cho các phóng viên đa tin bài 1 cách nhanh
chóng , cùng 1 chủ đề có thể tiếp cận đợc nhiều thông tin khác nhau có nghĩa là ngời làm báo không phải
mất cả ngày để tìm dữ liệu nh trớc kia mà bây giờ chỉ trong vài giây là có thể tìm thấy những thông tin cần
thiết cho bài viết của mình.
3. Internet làm tăng cơ hội cho những phản hồi và trao đổi. Trong tơng lai, các liên kết báo chí sẽ
tiến đến thăm dò và tạo sự tơng tác trao đổi trực tuyến với khách hàng.
4. Internet giúp cho các nhà báo dễ sử dụng, tiện lợi và dễ tìm kiếm làm tăng hiệu quả cho việc thử
nghiệm các kỹ năng báo chí có nghĩa là nhà báo không phải chờ đợi các cơ quan báo chí hay các cơ quan
truyền thông để có thể đa bài lên.
5. Nhờ vào Internet , các phóng viên có thể phỏng vấn các chuyên gia, ngôi sao, . ở cách xa hàng
nghìn km để lấy thông tin.
6. Internet mang lại sự lựa chọn mới cho các nhà xuất bản. Đó là việc thực hiện các phiên bản điện
tử của báo giấy hớng tới việc ứng dụng tòa soạn điện tử không sử dụng giấy. VD nh tờ báo Quân đội Nhân
dân đã ứng dụng công nghệ này.
7. Phơng thức tiếp cận thông tin của độc giả sẽ là định hớng chính cho việc phát triển nghành báo .
Những kiểu định hớng đơn thuần sẽ đợc thay thế bởi định hớng đa phong cách và điều đó sẽ sản sinh ra các
nhà báo đa lĩnh vực.
8. Internet giúp tăng khả năng tiếp cận giữa các nhà sản xuất báo chí

9. Sự ra đời của Internet đã góp phần thúc đẩy và tạo bớc ngoặt phát triển vợt bậc cho ngành truyền
thông nói chung và cho báo chí nói riêng.
10. Đối với các nhà báo , Internet là 1 công cụ để liên kết các nguồn thông tin trên khắp thế giới.
Nhờ có Internet, các phóng viên sẽ tiết kiệm đợc thời gian, chi phí trong quá trình thu thập thông tin.

Tính đa phơng tiện trên báo mạng điện tử
(Sóng Trẻ) - Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí mới nhng tích hợp trong nó là những u
điểm vợt trội so với các loại hình báo chí truyền thống. Dới đây là bài viết giới thiệu về một trong
những u điểm vợt trội đó: Tính đa phơng tiện
Đa phơng tiện là thuật ngữ xuất phát từ từ multimedia trong tiếng Anh. Khái niệm đa phơng tiện
xuất hiện từ khoảng giữa thế kỉ XX. Cho đến nay, khái niệm này đã dần trở nên phổ biến để chỉ nhiều loại
sản phẩm, phần mềm khác nhau trên máy vi tính và mạng Internet.
Một trong những mốc quan trọng đánh dấu sự xuất hiện của tính đa phơng tiện trên báo mạng điện tử
là sự ra đời của world wide web vào đầu những năm 1990. Với khởi đầu là những trang web đơn giản đợc
viết bằng ngôn ngữ siêu văn bản HTML (HyperText Markup Language), sự phát triển nhanh chóng của công


nghệ và thế giới lập trình đã giúp số lợng các phơng tiện đợc tích hợp trên các trang web ngày một đông
đảo.
Với báo mạng điện tử, một sản phẩm báo chí đa phơng tiện phải bao gồm ít nhất từ hai trong những
thành phần sau trở lên. Đó là:văn bản (text), hình ảnh tĩnh và đồ họa (still image & graphic), âm thanh
(audio), hình ảnh động (video & animation) và gần đây nhất là các chơng trình tơng tác (interactive
program).
Tómlại, đa phơng tiện trên báo mạng điện tử là việc sử dụng nhiều loại phơng tiện (ngôn ngữ văn tự
và phi văn tự) để thực hiện một sản phẩm báo chí. Một sản phẩm báo chí đa phơng tiện phải mang đến cho
công chúng từ 2 đến 3 cách thức truyền tải trở lên.
Với việc phát triển vợt bậc của công nghệ mạng, phần cứng và phần mềm, các sản phẩm báo mạng
điện tử ngày càng tích hợp thêm nhiều phơng tiện mới, với những cách thức thể hiện khác nhau. Nếu
không nhắc đến hình ảnh tĩnh và văn bản, những ứng dụng của tính đa phơng tiện trên báo mạng điện tử bao
gồm những phần chính sau:

Khả năng tích hợp âm thanh (audio)
Phát thanh là một loại hình báo chí đã có từ lâu đời, nhng chỉ đến năm 1993, khi Internet Talk Radio,
đài phát thanh trực tuyến đầu tiên ra mắt trên thế giới, khả năng đa âm thanh đến với công chúng thông qua
chính những tờ báo mạng điện tử mới chính thức đợc công nhận. Nhng những sản phẩm báo chí đa phơng
tiện có tích hợp âm thanh không đơn thuần giống nh phát thanh thông thờng. Âm thanh ở đây, chỉ là một
trong số những phơng tiện để truyền tải thông tin đến cho công chúng, bên cạnh những phơng tiện khác
nh hình ảnh, văn bản
Việc vừa đợc đọc báo điện tử nh thông thờng, lại đợc nghe những thông tin liên quan ấy, đã
khiến việc khai thác âm thanh trên báo mạng điện tử có một thời đợc coi nh cơn sốt. Bằng chứng là có tới
gần 10.000 đài phát thanh trên thế giới đã có website riêng để truyền tải chơng trình của mình không chỉ trên
sóng phát thanh mà cả mạng Internet. Bên cạnh việc cung cấp thông tin, nhiều website và các tờ báo mạng
lớn còn cung cấp các chơng trình giải trí, các trò chơi, âm nhạc để công chúng có thể nghe hoặc tải về
(download).
Khả năng tích hợp hình ảnh động (animation & video)
Hình ảnh động là một bớc tiến lớn trong việc phát triển các trang web nói chung và báo mạng điện tử
nói riêng.
Hẳn ai cũng thấy sự phát triển thần kì của vô tuyến truyền hình trong thế kỉ 20 kể từ khi nó ra mắt và
vị trí lớn mạnh của vô tuyến truyền hình với nền báo chí hiện nay. Việc tích hợp video (bao gồm hình ảnh
động và âm thanh) là một yêu cầu quan trọng giúp báo mạng điện tử vợt qua đợc loại hình báo chí tiền
nhiệm. Bản thân những đoạn video đã mang tính đa phơng tiện (gồm cả hình ảnh động và âm thanh), đợc kết
hợp thêm những đặc sản của báo in là hình ảnh tĩnh và văn bản, có thể nói báo mạng điện tử đã thâu tóm
đợc toàn bộ những phơng tiện u việt nhất của tất cả các loại hình báo chí từng có trong lịch sử.
Ngoại trừ video, báo mạng điện tử còn có thể tích hợp một sản phẩm khác: animation chúng ta có
thể tạm hiểu đó là những hình ảnh động là sự kết hợp của nhiều hình ảnh tĩnh thay đổi, gần giống với
nguyên lý làm phim hoạt hình. Những hình ảnh động này có thể không là gì so với truyền hình, nhng với
báo in, nó cũng là một niềm mơ ớc. Một đoạn animation đôi khi có thể khiến một sản phẩm báo chí có tính
hấp dẫn hơn hẳn. Trăm nghe không bằng một thấy, rõ ràng những sản phẩm báo chí có tích hợp những
video hay animation nh thế cho ngời xem một cảm giác chân thật hơn nhiều so với chỉ những hình ảnh tĩnh
hay văn bản thông thờng.
Khả năng tích hợp những chơng trình tơng tác khác

Không còn nghi ngờ gì nữa, đây chính là phơng tiện duy nhất chỉ có trên báo mạng điện tử, phơng
tiện thể hiện sự vợt trội của báo mạng điện tử so với tất cả các loại hình báo chí khác.
Trớc tiên chúng ta cần phân biệt những chơng trình tơng tác trên báo mạng điện tử với tính tơng tác
của báo mạng điện tử. Tính tơng tác của báo mạng điện tử - một u điểm tuyệt vời của báo mạng điện tử đã đợc nhiều ngời nhắc đến - là khả năng phản hồi, trao đổi thông tin của độc giả báo mạng điện tử với tờ báo,
tác giả.
Còn những chơng trình tơng tác (interactive programs) ở đây đợc hiểu là một trong những phơng
tiện truyền tải đợc tích hợp vào một sản phẩm báo mạng điện tử. Với những chơng trình này, công chúng
của báo mạng điện tử có thể trực tiếp tham gia vào sản phẩm báo chí đa phơng tiện đó, ví dụ tham gia chơi
một trò chơi (game), trả lời câu hỏi hay làm trắc nghiệm và có ngay đáp án, tham gia những chơng trình trực
tuyến


Phần mềm phổ biến nhất để thực hiện các chơng trình tơng tác trên hiện nay là Adobe Flash Player
(tiền thân là Macromedia Flash Player) đợc tích hợp trên những trình duyệt web thông dụng. Khởi đầu chỉ là
khả năng trình diễn những đoạn hình ảnh động, chơng trình Flash dần đợc nâng cấp và có khả năng trình
diễn âm thanh, video và hiện nay với hệ thống ngôn ngữ lập trình Action Script đ ợc tích hợp, những nhà
lập trình có thể thiết kế những trò chơi, những chơng trình tơng tác ngay với những đoạn flash.
Ngoài Adobe Flash Player, một số ngôn ngữ lập trình cũng đợc áp dụng vào việc xây dựng các trang
web để tăng thêm tính tơng tác nh Java Script, VB Script...
Hiện nay, số lợng các sản phẩm báo chí đa phơng tiện trên báo mạng điện tử Việt Nam còn phần
nhiều mang tính giải trí. Trong khi những thông tin chính trị xã hội gần nh không có thì những chơng trình
nh âm nhạc, phim truyện, hài hớclại đặc biệt nhiều. Trên Tuổi trẻ Online có ch ơng trình tin tức về giới trẻ
chỉ phát sóng 1 số/1tuần , còn chơng trình âm nhạc lại luôn cập nhật bài hát và có tới 3 số/1tuần. Điều này
khác hẳn với những tờ báo mạng điện tử nớc ngoài có khai thác tính da phơng tiện. Ví dụ nh CNN, những
sản phẩm báo chí đa phơng tiện chủ yếu là nhằm cung cấp tin tức thời sự. Gần nh ngay lập tức cùng với
những mẩu tin ngắn bằng văn bản là những đoạn hình ảnh, âm thanh đợc truyền trực tiếp trên trang cnn.com
đã tạo ra sự hấp dẫn, sống động đặc biệt cho công chúng.
Hơn nữa, các tờ báo mạng điện tử Việt Nam có qúa ít sản phẩm đa phơng tiện tự thực hiện mà chủ
yếu vẫn là biên tập, su tầm, phát lại các chơng trình của nhiều kênh truyền hình, các trang web chia sẻ
video Điều này cũng làm giảm tính chuyên nghiệp, tính hấp dẫn của h ớng khai thác mới này. Nhiều ngời

vẫn chỉ coi tính đa phơng tiện trên báo mạng điện tử nh là một hình thức vay mợn của phát thanh, truyền
hình.
Ví dụ nh trang vtc.vn có khá nhiều chơng trình nhng tất cả đều lấy từ đài truyền hình kỹ thuật số
VTC. Nhiệm vụ của phóng viên báo mạng điện tử VTC News chỉ là thêm ảnh minh hoạ và phần văn bản chú
thích cho các chơng trình đó.
Chất lợng về mặt kỹ thuật của các sản phẩm báo chí đa phơng tiện trên báo mạng điện tử Việt Nam
cha cao cũng là một hạn chế. Phần âm thanh đợc xem là khá ổn với tốc độ nén 128 kb/s, tuy nhiên một số tờ
vẫn sử dụng độ nén 32 kb/s dẫn tới không đảm bảo chất lợng cho các chơng trình, đặc biệt là các chơng
trình âm nhạc.
Về phần video, độ phân giải cho file video thông thờng trên nhiều tờ báo mạng điện tử Việt Nam là
320x240 pixel, độ nén 416 kb/s cho chất lợng hình ảnh ở mức trung bình nếu xem khung hình nhỏ, nhng rất
tệ nếu muốn xem ở độ phân giải cao hay xem toàn màn hình (full screen). Để v ợt đợc truyền hình, phần chất
lợng hình ảnh video trên báo mạng điện tử còn cần phải cải thiện nhiều, ít nhất phải ngang bằng với truyền
hình phát sóng analog.
Hiện nay ở Việt Nam đã bắt đầu cung cấp dịch vụ ADSL 2+ với tốc độ tải lên tới 22 Mb/s đủ sức cho
việc xem những video có độ phân giải cao với tốc độ nén khoảng dới 3 Mb/s. Tuy nhiên, dịch vụ này còn cha
phổ biến mà chủ yếu đang sử dụng dịch vụ ADSL thông thờng với tốc độ chỉ khoảng 2Mb/s.
Những tồn tại trên xuất phát từ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Đó là cơ sở hạ tầng gồm đ ờng truyền và hệ thống máy móc, công nghệ ở nớc ta còn nhiều yếu kém. Nhiều nhà cung cấp đờng truyền
Internet còn chạy theo số lợng thuê bao mà ít nghĩ đến chất lợng đờng truyền. Vì vậy, việc truyền tải các chơng trình nặng còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi bản thân các cơ quan báo mạng điện tử cũng không có
đủ kinh phí để mua công nghệ, trang trải cho hệ thống máy móc đắt tiền Một nguyên nhân khác xuất phát
từ chính trong nhận thức của ban lãnh đạo nhiều tờ báo mạng điện tử. Họ cha đánh giá hết sức ảnh hởng và
vai trò quan trọng của tính đa phơng tiện nên cha thực sự đầu t, chú ý cả về vật chất lẫn con ngời.
Năm 1993, chơng trình phát thanh trực tuyến trên báo mạng điện tử xuất hiện đầu tiên trên thế giới.
Tuy nhiên, chỉ khoảng bốn năm sau, những chơng trình tơng tự đã xuất hiện tại Việt Nam. Khai thác các chơng trình đa phơng tiện trên báo mạng điện tử Việt Nam tuy mới chủ yếu là nhằm mục đích giải trí và chất lợng của những chơng trình đó cũng cha thực sự làm hài lòng công chúng. Nhng việc những từ báo mạng điện
tử Việt Nam đã có những bớc thử nghiệm đầu tiên trong việc khai thác tính năng mới mẻ này đã góp phần đa
dạng hoá các phơng thức truyền tải thông tin đến với công chúng của báo mạng điện tử. Nhiều độc giả của
loại hình báo chí này đã dần quen với những cách thức tiếp cận mới nh nghe, xem bên cạnh việc đọc
đã quá quen thuộc.
Đặc biệt, trong thời đại công nghiệp hiện nay, công chúng không thể có thời gian để xem, nghe hết
các chơng trinh phát thanh, truyền hình và nh thế một số lợng không nhỏ những chơng trình hấp dẫn đã bị bỏ

lỡ. Song với những u điểm vợt trội của mình, báo mạng điện tử không những có thể lu giữ và phát lại cho
công chúng xem những chơng trình hấp dẫn đó bất kỳ lúc nào mà còn giúp họ tự lựa chọn và sắp xếp những


chơng trình họ muốn xem theo một thứ tự nh ý muốn. Điều đó có nghĩa là mỗi ngời đã có một kênh truyền
hình của riêng mình. Truyền hình theo yêu cầu không còn là mơ ớc xa vời!
Trờng Giang Anh Tú

Hng dn vit bi bỏo mng in t
Bi vit giỳp cỏc bn cú cỏi nhỡn tng quỏt v cỏc thnh phn c bn ca mt bi bỏo mng
in t v cỏch vit cỏc thnh phn ú t hiu qu cao.
Cỏc thnh phn ca mt bn tin
Gii thớch:
01: Tiờu bn tin hay cũn gi l Tớt: Tớt l thnh phn u tiờn ca bi vit, ch to, cha ng
nhng t khúa.
- Vai trũ ca Tớt trong bỏo mng in t (BMT):
+ Cho c gi bit chuyn gỡ xy ra v vỡ sao c gi phi quan tõm ti nú;
+ L phn c gi c u tiờn;
+ ng coi tớt l thnh phn ph ca bi bỏo, ch c hon thnh sau khi ó vit ni
dung bi bỏo;
+ Cú th coi tớt l thnh phn quan trng nht ca bi BMT;
+ Thu hỳt s chỳ ý;
+ Cung cp thụng tin chớnh trong mt cỏi lic mt;
+ Giỳp c gi la chn bi;
+ Khin c gi mun c;

- Cỏc yu t m bo vit Tớt hay:
+ Sng sa, d hiu: dựng t c th, n gin, d hiu, khụng vit;
+ Ngn, mnh, trc tip tt ( di ti thiu t 12-14 ch): loi b nhng chi tit ph,
rm r. i thng vo vn chớnh, dựng t mnh, liờn quan n bi, khụng dựng tớnh t, trng

t, dựng cõu th ch ng, khng nh. Cú th b qua ng t. Trỏnh dựng chm than, vỡ nú
khụng thay th c nhng t mnh;
+ Hn ch khụng dựng du chm cõu, tr du hai chm;
+ Khụng dựng cõu hi;
+ Chớnh xỏc, trung thc, khụng núi quỏ, thớch hp, c ỏo;
+ Phự hp vi th loi.
02:Tớt dn: thng úng vai trũ nh v s vic: thi gian, a im, min thụng tin.
03: Tớt ph: B sung thụng tin cho tớt (nh th no, ti sao).
04: nh.
- Vi trũ ca hỡnh nh trong bỏo chớ:
+ nh l mc c u tiờn thu hỳt s chỳ ý ca c gi;


+ Bức ảnh bổ sung độ tin cậy cho thông tin bài báo;
+ Bức ảnh bổ sung thêm thông tin cho bài viết.
05: Chú thích cho ảnh.
- Một vài điều nên làm khi viết chú thích:
+ Độ dài của chú thích: không nên giới hạn độ dài của chú thích, điều quan trọng là đảm
bảo đủ thông tin cần thiết;
+ Mọi bức ảnh cần phải viết chú thích;
+ Chú thích cần đảm bảo trả lời đủ câu hỏi của 5W và 1H (What, Who, Where, Why,
When and How?);
+ Luôn chú ý phỏng vấn người xuất hiện trong ảnh để tìm hiểu xem người đó đang làm
gì;
+ Tìm hiểu thông tin của từng người trong bức ảnh rõ ràng, tránh nhầm lẫn;
+ Cố gắng sử dụng thời hiện tại trong các câu viết chú thích.
- Một vài điều không nên làm khi viết chú thích:
+ Đừng cố đoán điều gì đang xảy ra trong bức ảnh;
+ Đừng đoán mò những người xuất hiện trong ảnh;
+ Đừng trích dẫn những gì mà người trong ảnh không hề nói;

+ Không viết những gì đã rõ ràng trong bức ảnh;
+ Không sử dụng những chú thích mang tính vui đùa, kể cả khi chú thích đó có thể làm
bạn đọc bật cười (nhưng lại làm những người xuất hiện trong bức ảnh không hề muốn cười chút
nào);
+ Đừng viết những chú thích buồn tẻ, hãy cố gắng đầu tư thời gian để có được những chú
thích hấp dẫn và thú vị hơn.

Giật tít cho báo điện tử
Có một thuật ngữ mà có lẽ đối với chúng ta “hơi bị” mới nhưng không thể không
biết vì nó liên quan đến báo điện tử: “Microcontent” - Nội dung nhỏ. Tiếng Anh dùng
như vậy để tạo sự đối lập với phần nội dung chính - macrocontent.
Không có từ tiếng Việt nào tương thích để diễn ta chính xác bởi thông
thường nó là các tít (headline) của tin nhưng cũng có thể là phần Subject khi
chúng ta viết email.
Nếu tít của tin hay phần subject của một email không rõ ràng thì người sử dụng
sẽ không bao giờ mở ra xem.Đòi hỏi đối với các tít trên báo điện tử rất khác so với
báo viết vì chúng được sử dụng theo cách thức khác hoàn toàn. Dưới đây là hai khác
biệt chủ yếu:

Tít trên báo điện tử thường xuất hiện không gắn liền với ngữ cảnh:
không như báo viết là bài nào thì đi liền với tít đó, các tít trên báo điện tử có thể
dưới dạng một danh sách các bài báo, một danh mục các email gửi đến, trong
một danh mục của công cụ tìm kiếm (search engine), hoặc trong phần
bookmark của một trình duyệt. Một số tình huống xảy ra hoàn toàn chẳng liên
quan đến một ngữ cảnh nhất định nào. Chẳng hạn những mục hiện lên trên
danh sách khi tìm kiếm trên các trang Google, Yahoo, Vinaseek có thể liên quan
đến một chủ đề bất kỳ, vì thế người sử dụng không dễ hiểu được ngay các tít
nếu không có kiến thức cơ bản về một lĩnh vực nào đó. Trường hợp tương tự với
các email. Chẳng có gì ngạc nhiên khi sáng ra mở email thấy cả đống thư từ,
trong đó có những subject lạ hoắc.


Ngay cả khi tít đi liền cùng với bài, khó khăn của việc đọc chữ trên
màn hình khiến người sử dụng khó nắm bắt được vấn đề. Đối với báo in, tít gắn
chặt với nội dung, các bức ảnh, các tiểu mục - cả tờ báo lại nằm trên tay – nên
chỉ cần liếc qua cũng hiểu. Đối với báo điện tử, trên màn hình chỉ nhìn thấy một


lượng thông tin giới hạn, khi đọc lại có cảm giác nhức mắt và không thoải mái tí
nào. Vì thế khi lướt qua một danh mục các tin tức, ví dụ trên trang news.com
chẳng hạn, người sử dụng thường chỉ nhìn vào những tít nổi bật nhất và bỏ qua
hầu hết các phần tóm tắt.
Do những khác biệt như vậy, phần tít phải có khả năng đứng độc lập và dễ hiểu
mà không cần nhìn vào toàn bộ phần nội dung. Đương nhiên, người sử dụng có thể
click vào tít đó để đọc cả bài, nhưng nếu tít nào cũng phải qua động tác này thì quá
mất thời giờ. Có thể chắc chắn đến 99% rằng người sử dụng sẽ “delete” ngay những
email có phần subject mù mờ, trừ một số trường hợp rách việc hoặc không mấy khi

người
gửi
thư
cho.
Một số chỉ dẫn để viết microcontent

Giải thích rõ ràng nội dung của bài báo (hoặc email) bằng những
ngôn từ gần gũi với người sử dụng. Microcontent phải là phần tóm lược cực
ngắn của macrocontent liên quan.

Hãy dùng những từ đơn giản, đừng có tham chơi chữ hay thể hiện
trình độ ngôn ngữ với các tít “thông minh”.


Đừng phóng đại sự hấp dẫn để lôi kéo mọi người nhấn chuột nhằm
tìm hiểu nội dung bài viết. Người sử dụng quá ngấy với cái trò đánh lừa này và
rất khó chịu khi mất thời gian chờ download một trang web để rồi nhận ra đó
không phải cái mà họ muốn. Trên báo in, sự tò mò có thể khiến người ta lật
trang hoặc bắt đầu đọc một bài bái. Trên báo điện tử, nó sẽ làm người ta… phát
điên.

Trong khi cố gắng diễn tả đầy đủ nội dung, đừng quên là tít càng
ngắn thì càng dễ đọc. Cố dùng những động từ, tính từ có thể giảm bớt giới từ
kèm theo.

Nên lưu ý một chi tiết “nhỏ mà không nhỏ” là khi người sử dụng các
công cụ tìm kiếm thì tin tức sẽ xếp theo thứ tự chữ cái A, B, C. Tít tiếng Anh thì
có thể bị mắc sai lầm vớ vẩn và bị tụt xuống cuối bảng vì cứ tống mạo từ “the”
lên đầu câu. Tiếng Việt thì không có những từ kiểu này để quên nhưng vẫn nên
lưu ý thủ thuật nhỏ là đổi từ nếu có thể để tin “lên hàng” một chút.

Từ đầu tiên nên là từ quan trọng nhất và mang nhiều thông tin
nhất. Nó có lợi khi xếp “chỗ tốt” vị trí trong danh mục tìm kiếm và khi người sử
dụng nhìn sẽ thấy dễ hơn. Chẳng hạn bắt đầu bằng tên công ty, tên người hay
vấn đề được đề cập trong bài viết.
Chớ đặt mấy tít liền bằng cùng một chữ, vì như thế khó nhận rõ sự khác biết
khi lướt qua một

Đặt tít ngắn
Đặt tít cho báo điện tử hình như không dễ vì thực tế là có rất nhiều tít lòng
thòng. Nhược điểm lớn nhất và dễ thấy của tít dài là trông quá xấu, kể cả khi ở dạng
danh mục các tin lẫn khi nằm ở đầu bài với font chữ lớn.
Dưới đây là một số ví dụ về các tít trong tin tiếng Việt, thường thấy trên website
của TTXVN (không kể những cái tít dài... gấp rưỡi):


Nga sẵn sàng tham gia các chương trình nghiên cứu Sao Hỏa của
Mỹ

Hội thảo Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập và thách
thức

Thông tin đối ngoại phải làm nổi bật hình ảnh và vị thế Việt Nam

Malaixia phản đối cáo buộc của Thái Lan về chứa chấp bọn khủng bố


Tuy nhiên, “xấu” chưa phải là nhược điểm lớn nhất của tít dài mà điều nguy
hại đáng nói là người đọc rất khó chịu và “tức mắt”. Hãy tưởng tượng khi những
đôi mắt đẹp của các cô nương phải dán vào màn hình để đọc liên tiếp các dòng lê thê.
Đau mắt quá, dụi một cái, thế là lông mi giả rơi xuống bàn phím, mascara thì nhòe
nhoẹt. Tức... cánh cổng nhà mình!
Vậy báo điện tử của nước ngoài đặt tít như thế nào? Xin lấy ví dụ bằng các tít
trên BBC:

Nato seals off Karadzic home town

Washington cuts off aid to Serbia

Donors pledge $8.2bn Afghan aid

Taiwan in line for new US radars

Uzbek siege ends in explosion
Nếu so sánh thì thấy tít dài nhất trong các ví dụ trên đây thì tin của chúng ta có

66 ký tự (kể cả khoảng cách giữa các chữ), còn của BBC là 35 ký tự. Đương nhiên
tiếng Anh có nhiều lợi thế hơn ở chỗ từ ngắn, có thể dùng tính từ thay thế, không cần
đầy đủ ngữ pháp, có thể viết tắt, và có thể nói hơi “hỗn” (Bush, Putin, Karadzic)
nhưng điều đó không có nghĩa là tiếng Việt không viết ngắn được.
Đây là sản phẩm sau khi cắt:

Nga sẵn sàng nghiên cứu Sao Hỏa cùng Mỹ (41/66)

Hội thảo đổi mới giáo dục đại học (35/69)

Thông tin đối ngoại phải làm nổi vị thế Việt Nam (50/66)

Malaixia phản đối Thái Lan cáo buộc chứa chấp khủng bố (56/67)
Tỷ lệ giảm cũng được đấy chứ! Khó có thể có 1 cái tít tiếng Việt cực ngắn mà lại
diễn tả đủ nội dung bài, nhưng xem ra độ dài chừng 50 ký tự là mức hoàn toàn có thể
đạt được. Thủ thuật cũng đơn giản chứ không có gì phức tạp. Bạn hãy thử theo từng
bước tuần tự như sau:
- Bỏ những từ thừa (tất nhiên rồi!);
- Bỏ những từ “có cũng như không” như “của”, “về”, “được”,...
- Bỏ “các”, “những” nếu có thể;
- “Chặt” chữ trong từ nếu được: “thành lập”, “sang thăm”,
phòng chống”, “tham dự”,...
- Tránh câu bị động;
- Không nhất thiết lúc nào cũng phải nói là Việt Nam.
Đương nhiên, phải nói luôn là cũng có những cái tít gần như “bất khả kháng”, đa phần
là do chức danh quá dài, nhưng số này không nhiều.
Hãy mạnh dạn cầm kéo và tự ép mình vào cái chuẩn “50 ký tự” xem sao./

Một số lưu ý khi viết tit
Sau đây là một số ví dụ cần tránh khi viết tít (BNN st từ Vietnam Journalism):

Ví dụ 1: Tít ơi là tít ơi...
Trưởng Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương Lê Huy Ngọ: "Tỉnh Bình Thuận cần
có các phương án chống hạn ngay cho tình huống xấu nhất có thể xảy ra từ nay đến tháng
6/2005"
(Vnanet.vn,
5/3/2005)
Lời bàn của minhlq: Úi giời ơi, cái tít này - với 38 chữ - liệu đã lập được kỷ lục chưa nhỉ? Thế này
thì quá là bằng một cái lead của tin còn gì nữa...
Ví dụ 2: Tít phản cảm
Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai liên tiếp cấp cứu các ca
ngộ độc nấm trong tình trạng rất nặng. (Ăn nấm độc –
xoá sổ” cả gia đình, Dân Trí, 14/3/2006)


/>Lời bàn của Cửu Chân: Một cái tít cực kỳ phản cảm, vô cũng thiếu tính
nhân văn. Hết chỗ nói.
Ví dụ 3: Tít... vĩnh cửu
Ngày 13-7, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao
Lê Dũng đã thông báo các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới và trả lời câu hỏi
của nhiều phóng viên trong nước và nước ngoài. (Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam
họp báo thường kỳ; Nhân Dân, 13/7/2006)
Nguồn: />Lời bàn của MaGiang: Một cái tít chẳng mang lại một thông tin nào, dùng cho bất kỳ ngày
nào, tháng nào, năm nào cũng ổn.
Ví dụ 4: Lại thêm siêu tít!
Chuẩn bị tổng kết diễn đàn "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ", thành lập Quỹ Đào tạo
nhân tài trẻ cho nước Việt (Thanh Niên Online, 18/7/2006)
Nguồn: />Lời bàn của minhlq:Cái cụm dài dằng dặc này thực ra chỉ là một cái tít. Tổng cộng có 25
chữ và 89 ký tự. Nếu xét về số chữ thì chỉ suýt soát bằng kỷ lục đã nêu trên VJ (xem đường link
dưới đây), còn về số ký tự thì thậm chí hơn.
Đáng chú ý là cả hai tít dài đã nêu trước đây cũng đều trên Thanh Niên Online. Thanh niên

sao nói dài như... một số bà già vậy ta! (Xin lỗi các cụ).
Ví dụ 5: Tít vu vơ
Vài cơn mưa dông rải rác trong mấy buổi chiều gần đây vẫn chưa thể xua nổi đợt nắng
nóng dữ dội đang đổ xuống Đà Nẵng. Nhiệt độ trung bình cứ dao động quanh mức 35 - 370C,
thậm chí có ngày lên tới 38 - 390C. Sau giờ tan sở, nhiều người chẳng muốn ra đường hay đi ăn
trưa vì sợ phơi mình dưới cái nắng rát da. ("Máy chém" trên bãi biển Đà Nẵng; VietNamNet,
29/5/2007)
Nguồn: Lời bàn của minhlq: Bài dài 1.350 chữ, sau 640 chữ kể từ con tằm nhả tơ thì mới
thấy cái đoạn nói về "máy chém" và đoạn này dài 350 chữ. 210 chữ tiếp theo nói về việc du khách
xả rác, phần còn lại là kết luận.
Vậy tại sao lại lấy cái tít là "máy chém" nhỉ?
Ví dụ 6: Tít nói sai sự thật
“Tháng 8/2006, chị được bầu giữ chức Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ huyện Bắc Mê. Trước
đó, chị là Phó chủ tịch HĐND huyện… Ngày 3/3/2007, sau cơn đau dữ dội, người ta đưa chị vượt
quãng đường xa xôi xuống Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Chẩn đoán, các bác sĩ xác định đây là ca đẻ
khó nên phải mổ.” (Chuyện Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện xin sinh con ngoài giá thú; Tiền Phong,
04/06/2007)
Nguồn:
/>ArticleID=85960&ChannelID=2
Lời bàn của lavie: theo thông tin trong bài thì cách đây hơn 1 năm, chị đã xin sinh con ngoài giá
thú. Vậy khi chị xin sinh con ngoài giá thú, chị chưa là Chủ tịch Hội Phụ nữ mà là Phó chủ tịch
HĐND huyện. Vậy thì cái tít trên không chính xác.
Phải đặt tít là “Chuyện Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện sinh con ngoài giá thú”, hoặc chính xác
hơn nữa thì là “Chuyện Phó chủ tịch HĐND huyện xin sinh con ngoài giá thú” mới phải chứ nhỉ?
Ví dụ 7: Giật tít... kinh dị
Dù mới 15 tuổi nhưng H và B đã đi sàn nhảy, uống rượu và cùng nhóm bạn trai vào nhà
nghỉ. Hậu quả là cả hai đã bị nhóm bạn trai hiếp dâm khi chưa đủ tuổi vị thành niên. (Bị hiếp dâm

thích
ăn

chơi;
Dân
trí,22/08/2006)
Nguồn: />Lời bàn của lavie: Nhà báo giật tít thế này thì giết chết con nhà người ta mất rồi còn gì.
Mặc nhiên là tác giả đổ tội cho hai nạn nhân mà không tính gì đến thủ phạm!


Ví dụ 8: Tít có tới... 3 động từ
Sáng nay, lãnh đạo công an quận Ba Đình (Hà Nội) cho VnExpress biết, Đặng Tuấn
Thắng, hung thủ vờ mua chim tấn công chủ nhà đã bị bắt tại TP HCM. (Hung thủ vờ mua chim
tấn công cả nhà gia chủ sa lưới; VNExpress, 10/7/2008)
Nguồn: />Lời bàn của minhlq: Chi tiết thì giải thích trong tin, cớ gì phải đưa hết lên tít như vậy?
Hung thủ là hung thủ, còn việc y hành động dã man như thế nào, dùng thủ đoạn gì thì kể sau
cũng được.
Có thể nói tít là câu quan trọng nhất trong một bài viết trên báo, dù là
một tin ngắn hay một phóng sự. Hãy tưởng tượng trong một buổi sáng bận
rộn, độc giả chỉ có thời gian cho những gì họ coi là quan trọng nhất. Tít là yếu
tố chính yếu ở mức độ đọc đầu tiên, và nó quyết định số phận của bài báo. Vì
vậy, đừng bỏ qua!
Giảng viên Fabienne Gérault thuộc Đại học Báo chí Lille, Pháp, nêu lên sáu chức
năng chủ yếu của tít:
- Thu hút sự chú ý vào trang giấy;
- Cung cấp thông tin chính trong một cái liếc mắt;
- Giúp độc giả lựa chọn bài;
- Khiến độc giả muốn đọc;
- Tổ chức trang;
- Sắp xếp thông tin.
Các loại tít:
- Tít phụ: thường đóng vai trò định vị sự việc: chỉ rõ thời gian và địa điểm hoặc
đưa ra miền thông tin. Đôi khi chỉ rút lại thành một từ.

- Tít: trình bày cỡ to, chứa đựng những từ khóa.
- Tít nhỏ: bổ xung thông tin cho tít (như thế nào, tại sao).
- Tóm tắt: liệt kê những nội dung quan trọng được xử lý trong bài báo hoặc
trong chùm bài.
Tít hay cần đáp ứng những tiêu chí:
- Sáng sủa, dễ hiểu: dùng từ đơn giản, cụ thể, không viết tắt.
- Ngắn, mạnh, trực tiếp: loại bỏ những chi tiết phụ, rườm rà. Đi thẳng vào vấn
đề chính, dùng từ mạnh, liên quan đến bài, không dùng tính từ, trạng từ, dùng câu
thể chủ động, khẳng định. Có thể bỏ qua động từ. Tránh dùng dấu chấm than vì nó
không thay thế được những từ mạnh.
- Hạn chế dùng dấu chấm câu (trừ dấu hai chấm).
- Không dùng câu hỏi.
- Chính xác, trung thực. Không thay thế nội dung bằng hình thức.
hông nói quá.
- Thích hợp, độc đáo: một tít chỉ được dùng cho một bài báo. Tít là riêng biệt.
- Phù hợp với thể loại: tít phải phù hợp với bài báo, với giọng điệu của nó, với
phong cách, với thể loại báo chí. Dùng trích dẫn đối với thể loại phỏng vấn, điều mắt
thấy tai nghe với thể loại phóng sự hay công thức với xã luận.
Tít có tính thông tin:
- Trả lời phần nào cho các câu hỏi đặt ra (chủ yếu là ai, cái gì).
- Loại bỏ những câu rườm rà, những từ không cần thiết, những thông tin bổ
sung.
- Dựa vào những tít khác, nhất là tít lớn.


- Có hai cách: chủ ngữ-động từ-bổ ngữ hoặc câu không động từ. Mỗi một cách
đều có cái hay riêng. Kiểu đầu chỉ rõ hành động. Kiểu thứ hai cô đọng, nhấn mạnh từ
khóa.
Tít gợi: Tít gợi không đưa ra thông tin chính của bài báo, nhưng nêu ý nghĩa
chung của nó bằng cách kích thích người ta đọc bài báo. Chúng ta thường thấy kiểu tít

này trong các tạp chí. Khi thông điệp chính đã được xác định, chúng ta sẽ tìm một
hình thức khơi gợi, một câu ngắn gọn.
Có vô số cách để viết tin gợi: dùng từ gây sốc, từ đa nghĩa, câu gợi trí tò mò,
một điều khó tin, một chuyện buồn cười, một mẫu nhân cách hóa, lối chơi chữ, một
câu nói quen thuộc được sửa đi, một công thức, một câu ngạn ngữ… Dùng hỗn hợp
hai loại tít sẽ càng hiệu quả: vừa dùng tít lớn có tính thông tin, vừa dùng tít có tính
gợi.
Làm thế nào để thành công? Chọn ra vấn đề chính trong thông điệp cốt lõi: một
tít hay là phần cốt yếu trong thông điệp này. Khi đã viết xong bài báo, cần đặt câu
hỏi: mình cần nói điều gì với độc giả? Trước hay sau khi viết bài? Có những khi chúng
ta tìm ra ngay được tít trước khi viết bài. Nhưng thông thường phải viết xong bài mới
đến công đoạn tìm tít.

Báo điện tử - Phao cứu mạng cho báo in?
Thứ ba, 12 Tháng 4 2005 04:29 minhlq
Thực tế này làm người ta phải đặt lại câu hỏi mà một thời tưởng chừng rất kỳ cục. Liệu sự
tăng trưởng nhanh chóng của báo mạng - tất nhiên là còn rất nhỏ, cùng với tình trạng giảm số
lượng phát hành và doanh thu khiêm tốn của tờ báo mẹ có thể tạo ra một "cơ sở kinh doanh kép"
hay không?
Xét về nội dung truyền tải, báo điện tử có những lợi thế mà báo in, thậm chí cả phát thanhtruyền hình cũng phải kính nể. Báo điện tử hiện nay không phải là một phiên bản rút gọn của báo
in như người ta từng làm và từng lầm tưởng. Nhiều tờ báo lập bộ phận riêng để phụ trách mảng
này với lực lượng phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên và nhân viên thiết kế đồ họa đông đảo
(chẳng hạn như BBC, quân số lên tới 400 người).
Về công nghệ, báo điện tử có thể đồng thời tích hợp nhiều hình thức đa phương tiện - từ
chữ viết, âm thanh cho đến hình ảnh tĩnh và động. Và nếu nói đến tốc độ của thông tin thì báo
điện tử đúng là nhà vô địch. Chẳng cần chờ đến giờ ra báo, giờ phát sóng, và thao tác thì quá
đơn giản (và đỡ tốn kém) nhờ những công nghệ hiện đại.
Có thể kể thêm một số đặc điểm khác của báo điện tử mà các loại hình báo chí khác không
có được hoặc khó cạnh tranh được. Chẳng hạn tính tương tác của báo điện tử rất cao. Một tin tức
gửi đi có thể nhanh chóng nhận ngay phản hồi của rất nhiều độc giả, nhận xét về nội dung thông

tin, chia sẻ tình cảm với người trong cuộc hoặc thậm chí phản ứng ngay với tờ báo về cách đưa
tin (Ví dụ việc đưa tin về vụ sóng thần hồi cuối năm 2004 rất được quan tâm nhưng không ít
người phàn nàn về việc đăng tải các hình ảnh quá thương tâm). Đài phát thanh và truyền hình có
một số mục giao lưu hay talkshow cho phép người xem, người nghe gọi điện trực tiếp, nhưng
chắc chắn không "bì" kịp với kiểu trao đổi qua Internet.
Báo điện tử cũng cho phép một tính năng đặc biệt: Tìm kiếm. Với phát thanh và truyền hình
thì đương nhiên là... "nghỉ khỏe", với báo in cũng vô cùng khó khăn nếu muốn lục lại một thông tin
từ các số trước. Ngay cả khi đã cầm trên tay tờ báo, lại là những tờ nhật báo dày như
Washington Post hay New York Times, thì vẫn không đơn giản chút nào. Với báo điện tử thì ai
cũng biết là chỉ cần gõ từ khóa rồi nhấn nút "Go". Thế là xong! Tìm lại những bài viết cách đây cả
chục năm, hoặc nhiều bài viết của nhiều nguồn về một vấn đề, cũng là chuyện nhỏ.
Xét về vấn đề tài chính, xin tham khảo một phép tính sau đây của Rick Edmonds thuộc
Viện Poynter: Tổng kết từ các tờ báo của Mỹ cho thấy doanh thu quảng cáo mạng vào thời điểm
giữa năm 2004 chỉ chiếm khoảng 3-4%, mức tăng trưởng của báo in truyền thống là khoảng 4%.
Vậy tại một tờ báo cỡ trung bình có nguồn thu 3 triệu USD từ quảng cáo trên mạng và 97 triệu


USD từ quảng cáo trên báo in thì phải mất bao lâu hai con số này mới bằng nhau? Câu trả lời là
14 năm - vào năm 2018.
Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy đến năm 2009, doanh thu quảng cáo trên mạng mới chỉ bằng
10% so với báo in nhưng chỉ 2 năm sau đã đạt tới con số đáng kể, mỗi ngày một tăng mạnh.
Những dự đoán sáng sủa hơn thậm chí còn cho rằng khoảng năm 2011-2012 là doanh thu quảng
cáo trên mạng ngang bằng với doanh thu quảng cáo từ báo in.
Việc sử dụng công nghệ "broadband streaming video" và việc phải tạo ra nhiều khoảng
trống hơn cho quảng cáo cũng như nội dung đã đẩy chi phí sản xuất báo điện tử lên đáng kể,
nhưng nó cũng chẳng thấm tháp gì so với chi phí in ấn và phát hành (thậm chí giao báo tận nhà)
nên báo điện tử vẫn là một phương án hấp dẫn so với kinh doanh báo chí truyền thống.
Tất nhiên, chẳng có gì đảm bảo sự tăng trưởng của báo điện tử sẽ ổn định như vậy. Chẳng
thể nào yên tâm với viễn cảnh tươi đẹp và ung dung ngồi chờ cái ngày báo điện tử kiếm tiền
"ngang tài" với báo in. Chẳng ai biết những website như Google, Yahoo, Craigslist và cả những

đối thủ không-rõ-từ-đâu-tới sẽ xuất ra những chiêu gì, sẽ bắn những quả tên lửa ghê gớm tới mức
nào vào giới truyền thông ngay trong năm nay và năm 2006. Trong thế giới thay đổi đến chóng
mặt này, khó có được một thời gian sóng yên bể lặng để các tờ báo củng cố lại các chiêu thức
kinh doanh.
Khi truyền hình ra đời, nhiều người tưởng rằng thời của báo in đã hết, song nó vẫn tồn tại.
Khi Internet xuất hiện, nhiều ý kiến cũng nói truyền hình đã đến lúc cáo chung, nhưng không hề
như vậy, và ngay cả báo in vẫn đang vật lộn bất chấp khó khăn, nhiều tờ báo đóng cửa nhưng số
khác vẫn phát triển mạnh mẽ.
Chưa thể nói đến cái kịch bản mà báo điện tử giống như chàng hiệp sĩ có mặt đúng lúc để
cứu nguy cho báo in. Nhưng giới báo chí đang nhìn báo điện tử với con mắt khác - xét cả về tiềm
năng truyền tải nội dung cũng như những lợi ích thương mại mà phương tiện này có thể mang
lại./.
(minhlq)

Ba cách viết tin cho báo điện tử
Thứ năm, 12 Tháng 10 2006 11:18 minhlq
Phóng viên báo điện tử có thể "xin" các đoạn lead và lời khuyên của độc giả thông qua
hoạt động gọi là "đưa tin nguồn mở" (open source reporting), hoặc thậm chí đề nghị độc giả tự
đưa tin, thông qua một cách thức tạm dịch là "đưa tin phân bổ" (distributed reporting). Tuy nhiên,
đa số các tin bài trên báo điện tử được thực hiện theo cách thức truyền thống - thông qua phỏng
vấn, quan sát và kiểm tra thông tin, do chính các phóng viên-biên tập viên thực hiện.
Đưa tin nguồn mở
Thông thường phóng viên không nói cho độc giả biết trước rằng họ định viết bài về vấn đề
gì. Phóng viên không bao giờ muốn để lộ thông tin sốt dẻo cho đối thủ bằng cách tuyên bố họ
đang tìm hiểu cái gì khi họ còn chưa sẵn sàng với bài viết của mình.
Nhưng đưa tin nguồn mở lại áp dụng biện pháp trái ngược. Một phóng viên thông báo chủ
đề mà anh ta/cô ta định điều tra, và mời độc giả gợi ý về câu lead, các thủ thuật, các nguồn tin và
cả các ý tưởng. Khả năng "tin sốt dẻo" đã mất vì các phóng viên khác cũng có thể tìm hiểu vấn đề
đó. Nhưng đưa tin nguồn mở dựa trên hình mẫu hợp tác, xuất phát từ ý tưởng rằng một cộng
đồng các độc giả thì phải biết rõ vấn đề đó hơn, và tiếp cận được nhiều nguồn tin hơn là một

phóng viên hoặc một tòa báo.
Mở rộng cánh cửa về quá trình đưa tin nhằm lôi kéo cộng đồng, và bạn có thể đưa tin
nhanh hơn và sâu hơn là khi tác nghiệp một mình. Các thủ thuật nguồn mở rõ ràng hữu hiệu và
cực kỳ giá trị với những blogger hoạt động độc lập hoặc các tòa báo nhỏ thiếu nguồn lực của
những cơ quan báo chí lớn.
Kiểu đưa tin nguồn mở dạng đơn giản đã xuất hiện nhiều năm trước khi có Internet, và khi
đó các phóng viên hoặc các tờ báo thường chạy các dòng chữ gợi mở chủ để. Nhưng blogging và
các diễn đàn thảo luận giờ đây cho phép phóng viên làm việc với mức độ minh bạch chưa từng
thấy trong suốt quá trình tác nghiệp.


Đưa tin phân bổ
Đây là cách đẩy hình thức đưa tin nguồn mở đi một bước xa hơn, bằng việc yêu cầu độc
giả gửi thông tin. Theo hình mẫu này, độc giả trở thành phóng viên, cung cấp thông tin vào một hệ
thống dữ liệu các tin bài mà sau đó sẽ được kết hợp lại để đăng tải.
Thủ thuật để việc đưa tin phân bổ đạt chất lượng cao là sử dụng phương thức này để lôi
kéo thật nhiều người cung cấp những thông tin mới nhất, ví dụ như khi xảy ra động đất. Cũng có
thể thực hiện hiệu quả bằng cách thu thập và lọc thông tin, kiểu như mục Katrina Timeline trên
TalkingPointsMemo.com. Có lẽ Wikipedia là ví dụ nổi tiếng và rõ ràng nhất về phương thức đưa
tin phân bổ trên Internet.
Nhưng nếu xử lý kém thì việc đưa tin phân bổ có thể tạo ra một thứ chẳng hơn gì... báo
tường, thậm chí tệ hơn với nhiều tin bài sai lệch, thậm chí giả mạo. Nhưng với một phóng viên có
trách nhiệm có khả năng tranh thủ được tất cả các nguồn tin và thuyết phục được độc giả xưng
danh, ghi rõ thông tin cá nhân khi gửi bài (ít ra cũng bằng địa chỉ email), thì đưa tin phân bổ có thể
mang lại lượng thông tin khổng lồ, được tổ chức hợp lý mà lại không tốn nhiều thời gian như cách
đưa tin truyền thống.
Đưa tin truyền thống
Có 3 phương pháp thu thập thông tin truyền thống cho một bài viết là phỏng vấn, quan sát
và nghiên cứu tài liệu.
1. Phỏng vấn

Bạn muốn biết chuyện gì đang xảy ra ư? Hãy tìm người biết về chuyện đó và trao đổi với
họ. Những nguồn tin tốt nhất là những người trực tiếp can dự và vụ việc hoặc vấn đề mà bạn theo
dõi.
Hãy tự giới thiệu bản thân và cho họ biết bạn đang làm việc cho tờ báo nào. Nếu bạn ghi
âm cuộc phỏng vấn thì trước hết phải xin phép họ. Ở một số nước, ghi âm mà không được đối
tượng chấp thuận có thể bị coi là bất hợp pháp. Nếu bạn không thể tốc ký được thì hãy thu âm
cuộc phỏng vấn lại. Hãy bắt đầu bằng cách hỏi tên của nguồn tin, viết thế nào cho chính xác,
cũng như là chức danh của người đó nếu nó liên quan tới câu chuyện.
Hãy hỏi những câu hỏi mà không thể trả lời bằng "có" hoặc "không." Thay vào đó nên hỏi
thế nào để người ta có thể mô tả lại tình hình hoặc vụ việc. Lắng nghe họ trả lời và tưởng tượng
xem độc giả cần thêm thông tin gì để đặt tiếp câu hỏi nhằm lấy được thông tin đó.
Đừng cảm thấy xấu hổ hay sợ sệt khi phải đưa ra những câu hỏi "ngốc nghếch." Nếu
nguồn tin nói điều gì đó mà bạn không hiểu thì hãy nhờ họ giải thích bằng ngôn từ đơn giản hơn.
Hãy luôn tỏ ra lịch sự và tôn trọng nguồn tin khi phỏng vấn họ, nhưng cũng phải tôn trọng độc giả.
Đừng để nguồn tin hăm dọa, lấn át tới mức không dám đưa ra những câu hỏi khó.
Nếu bạn không biết nên phỏng vấn ai thì phải thông qua thư ký hay nhân viên đối ngoại
của các cơ quan, nhưng đừng để cho họ dắt mũi. Để họ giúp bố trí cuộc phỏng vấn và thu thập
thông tin chứ câu hỏi và ý tưởng cho bài viết phải là của bạn.
2. Quan sát
Năm giác quan của phóng viên có thể cung cấp những chi tiết để biến một câu chuyện khô
khốc thành một bài viết sống động phục vụ độc giả. Ngay cả khi đi phỏng vấn, bạn cũng nên lưu ý
và ghi chép lại về bối cảnh xung quanh: Bạn nhìn thấ cái gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì, cảm nhận
điều gì? Hãy cho những chi tiết đó vào bài viết để làm cho người đọc cảm thấy như chính họ hiện
diện tại nơi xảy ra sự việc và vào đúng thời điểm bạn đưa tin.
Tuy nhiên hãy thận trọng, đừng chất vào bài viết đầy những chi tiết vô cớ có thể làm hỏng
câu chuyện chính. Chẳng ai cần biết màu tóc của đối tượng trả lời phỏng vấn, trừ phi nó liên quan
tới câu chuyện bạn muốn nói.
Hãy thử ngồi đâu đó một mình trong khoảng 30 phút, rồi viết lại những gì bạn nhìn thấy để
luyện tập kỹ năng quan sát.
3. Nghiên cứu tài liệu

Phóng viên báo điện tử có thể tìm thấy hàng nghìn câu chuyện ngay trong những thông tin,
dữ liệu công khai. Các thông tin của chính phủ về tình hình tội phạm, bảng điểm của các trường
học, thống kê về dân số, báo cáo về tai nạn giao thông, môi trường và đủ loại thông tin khác có
thể khiến những phóng viên năng động bận rộn suốt năm. Hiện trên thế giới có rất nhiều website,


ví như "The Smoking Gun," thu hút hàng ngàn độc giả mỗi ngày chỉ bằng cách đơn giản là đăng
tải những thông tin mới và thú vị lấy từ các hồ sơ công. Các tài liệu này cũng là con đường nhanh
chóng để kiểm chứng tuyên bố của những đối tượng được phỏng vấn.
Ở nước ngoài thì nhiều khi không cần ra khỏi nhà mà vẫn có thể kiểm tra các con số thống
kê chính thức. Hãy lên mạng vào vào những website được kết nối từ PowerReporting.com để tìm
các văn bản về chủ đề mà phóng viên đang quan tâm.
Phóng viên thường phải dùng máy tính (computer-assisted reporting) để tìm ra những xu
hướng trong những kho dữ liệu lớn, chẳng hạn như về ngân sách hay các thông kê về tội phạm.
Nếu biết cách sử dụng những phần mềm như Excel, Access hay MapInfo thì có thể kiểm tra dễ
dàng hơn. Hoặc có thể sử dụng phầm mềm vẽ bản đồ và báo cáo về giao thông của cảnh sát để
tìm những đoạn đường thường xảy ra tai nạn hay những cái "bẫy" nếu lái xe không làm chủ được
tốc độ.
Dù sử dụng biện pháp nào -- và bạn nên cố áp dụng tất cả trong mỗi bài bào -- thì mục tiêu
cuối cùng đều là tìm ra thông tin để minh họa và giải thích vấn đề mà bạn đang viết. Thông
thường chúng ta hay bắt đầu bằng giả định của riêng mình. Nhưng hãy tìm những thông tin có thể
thách thức hoặc thậm chí trái ngược với những giả định của bạn. Đừng viết tin theo kiểu "đổ
khuôn" mà hãy dùng những câu nói và số liệu để hỗ trợ ý kiến của phóng viên và đừng để ý đến
những thông tin không cần thiết. Những phóng viên giỏi phải rà đi soát lại quá trình nhiều lần để
hoàn thiện bài viết. Có lúc họ phải quay ngược lại và thực hiện thêm các cuộc phỏng vấn, tìm
thêm tài liệu và dành nhiều thời gian quan sát vì những phát hiện trong quá trình đưa tin dẫn đến
những hướng phát triển khác.
Kiểm tra, kiểm tra và luôn nhớ kiểm tra các con số. Đừng mắc sai lầm khi trích băng phỏng
vấn, sao dữ liệu từ văn bản chính thức hoặc mô tả những người mà bặngpj. Ai cũng có thể mắc
lỗi, nhưng đừng mắc lỗi vì cẩu thả.

Cách tìm ý tưởng cho bài viết
Một cuộc phỏng vấn với một chuyên gia thú vị, được trình bày dưới dạng câu hỏi-trả lời
đơn giản, là cách rất hay để bắt đầu một quá trình đưa tin. Ngoài ra, hãy lưu ý khi đọc báo, những
dòng chữ trên bảng thông báo hoặc những blog mà bạn thích để tìm những vấn đề mà người
khác đang đề cập.
Trong cuộc sống hằng này, luôn nhớ bấm nút "record" và tự hỏi:
Lliệu độc giả có thấy vấn đề này thú vị không nhỉ?" Bạn sẽ thấy ngạc nhiên khi câu trả lời
thường xuyên là "có."
Cuối cùng, hãy luôn mang theo mình một cuốn sổ và chiếc bút. Luôn nhớ ghi lại khi nói
chuyện với ai đó hoặc phát hiện thấy điều gì đó có thể là nguyên liệu cho một bài viết trên website
của mình./.
Càng ngắn càng tốt: Độc giả sẽ cảm ơn những người viết không làm họ mất thời giờ.
Ngôn ngữ đơn giản, trực tiếp sẽ chuyển tải suy nghĩ của người viết hiệu quả hơn là những câu
nhằm khoe khoang trình độ văn học bởi nó sẽ khiến độc giả ngủ gật vì tưởng đang đi... học thêm
ngoài giờ.
Thì chủ động: Dù là viết bằng ngôn ngữ gì - tiếng Anh hay tiếng Việt - thì đều nên viết "làm
việc đó" chứ không phải là "việc đó được làm." Để dành thì bị động cho những tình huống mà ta
không biết rõ về chủ ngữ, ví dụ như các báo cáo về tội phạm hoặc cáo trạng của tòa. Nhưng ngay
cả trong những trường hợp đó thì cũng nên cố gắng dùng nhiều câu ở thì chủ động.
Động từ mạnh: Nhưng động từ đắt là sự mô tả hay nhất. Đừng nghĩ rằng nhiều động từ
yếu đứng cạnh nhau sẽ làm cho câu văn rõ hơn và mạnh hơn. Hãy học cách dùng ít tính từ và
phó từ.
Nêu rõ nguồn tin: Nếu không cho độc giả biết bạn lấy những thông tin ở đâu thì nhiều
người sẽ cho rằng bạn bịa. Nguồn tin khiến độc giả tin tưởng ở bạn, vì họ biết rằng bạn chẳng có
gì phải giấu diếm và nếu họ kiểm tra thì bạn hoàn toàn đúng.
Kết nối: Nên tạo cơ hội để độc giả có thể kết nối sang các nội dung hỗ trợ chi tiết bên
ngoài trang của bạn nếu họ có nhu cầu. Nói chung các bài báo đều dẫn nguồn, nhưng lợi điểm


trên website là người viết thậm chí có thể đưa độc giả đến thẳng với các nguồn tin hỗ trợ. Nên ghi

lại đường dẫn của các nguồn tin khi đi thu thập thông tin để tạo hyperlink trong bài.
Nên tạo link với các tên riêng, từ khóa hoặc một cụm từ, chứ không nên viết cả đoạn
đường dẫn dài hoặc tệ hơn là kiểu yêu cầu "Hãy click vào đây."
Trình bày phù hợp: Hãy phá những khối chữ đặc kịt, xám xịt và buồn tẻ bằng cách sử
dụng:
các danh mục (list)
tít xen đậm
làm nổi bật bằng những câu gây chú ý (blockquotes)
và nhiều thủ thuật trình bày dễ dàng khác bằng cách lệnh
HTML hoặc công cụ editor.
Soát lỗi chính tả: Hãy đọc kỹ để sửa hết lỗi chính tả vì chẳng ai chấp nhận sự khó chịu
này.

Báo giấy điện tử - kênh thông tin mới
Thứ ba, 25 Tháng 4 2006 04:51 minhlq
Nhưng nay điều đó không chỉ xuất hiện trên phim ảnh. Tháng này, De Tijd, một tờ báo về
tài chính của Bỉ, bắt đầu phát hành một số phiên bản "báo giấy điện tử": thiết bị có màn hình cảm
ứng, tiêu thụ điện năng thấp, sử dụng mực kỹ thuật số - hàng triệu vi chất capsule với chiều rộng
chỉ bằng một sợi tóc, có thể hiển thị hình ảnh trắng đen tùy thuộc vào dòng điện.
Đây chỉ là một trong những đợt thử nghiệm thiết bị giấy điện tử với tham vọng biến chúng
trở thành "iPod của ngành báo chí". Tờ Herald Tribune, thuộc công ty The New York Times, cũng
đang xem xét để đưa các bài viết lên một sản phẩm tương tự như của De Tijd vào cuối năm nay.
Thiết bị mà De Tijd sử dụng có tên iLiad, do công ty iRex (chi nhánh của Philips
Electronics) sản xuất. Sony cũng sắp cho ra mắt giấy điện tử, có khả năng tải sách, báo và
podcast với giá khoảng 400 USD. Những sản phẩm này có trọng lượng trung bình 0,3 kg (đủ nhẹ
để cầm bằng một tay), có thể cập nhật thông tin ngay khi tới các điểm truy cập không dây (Wi-Fi
hotspot) hoặc qua kết nối Internet và cho phép lật trang bằng một phím bấm cảm ứng.
Hiện nay, các nhà xuất bản trên khắp thế giới đang phải vất vả đối phó với tình trạng giảm
số lượng phát hành. Công nghệ giấy điện tử hứa hẹn giúp họ tiếp cận nhiều độc giả hơn trong khi
vẫn tiết kiệm chi phí in ấn và phân phối.

"Độc giả thường đọc tin tức trước khi đi làm và chúng tôi đã phát hành báo trước 7h30
sáng, nhưng điều đó chưa đủ", Kris Laenens, Giám đốc dự án giấy điện tử của De Tijd, cho biết.
"Chúng tôi cần cung cấp thông tin tại bất cứ đâu và bất cứ khi nào họ cần".
Tuy giấy điện tử chưa thể hiển thị màu sắc và chỉ có 16 mức độ đậm nhạt, chúng vẫn có
thể thu hút các tổ chức quảng cáo tham gia thử nghiệm. Các đoạn thông tin có thể thay đổi theo
các thời điểm trong ngày, do đó tránh được tình trạng quảng cáo bia vào buổi sáng và cafe vào
buổi tối.
Tờ Les Echos, hiện thuộc Pearson (công ty mẹ của The Financial Times), lại tiếp cận công
nghệ theo một hướng khác. Thay vì chuyển trực tiếp định dạng báo in vào thiết bị, công ty này tùy
biến dữ liệu để nó trông như một phiên bản website.
"Nhiều nhà xuất bản đang nhìn nhận nghiêm túc công nghệ giấy điện tử và đây thực sự là
một kênh thông tin kiểu mới. Một số tổ chức cũng đang muốn trở thành những đơn vị đầu tiên
hình thành nên thị trường mới", Jochen Dieckow, phụ trách kinh doanh và nghiên cứu của tổ chức
báo chí IFRA (Đức), nhận xét.

Học cách đính chính trên báo điện tử
Thứ hai, 21 Tháng 4 2008 09:01 minhlq


Không một phóng viên nào có thể quả quyết rằng mình không hề mắc lỗi. Sai sót là
chuyện thường tình, dù bài viết có được đọc kỹ thế nào đi chăng nữa. Một lỗi chính tả, một câu
thiếu từ, hay thậm chí một nội dung không đúng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Đối với báo in, có quy định rằng nếu đăng tải thông tin sai thì phải đính chính đúng vào vị
trí đó của số tiếp theo sau khi phát hiện sai sót này. Tất nhiên là với những sai sót quá nghiêm
trọng, thậm chí còn có yêu cầu phải đính chính ở mức độ cao hơn - chẳng hạn như đính chính
trong vài số liền. Cách thức này cũng được áp dụng tương tự cho truyền hình và phát thanh,
những nơi mà thông tin thì "cố định" còn phương tiện thông tin thì thuộc loại "tĩnh." Nhưng Internet
là trường hợp hoàn toàn khác.
Hằng ngày có rất nhiều tin được đăng tải trên đủ loại website, và chuyện sửa đổi hoặc "gỡ
bài" xảy ra như cơm bữa. Thôi thì những bài bị gỡ vì ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia thì không

nói, nhưng có loại bị gỡ sau một cú điện thoại "Này, sao báo chú đăng bài hại anh quá vậy?" hoặc
vài chi tiết sai được chỉnh sửa nhanh chóng, khiến cho người sử dụng sau đó chỉ gặp một bài
"tinh tươm," chả biết là lúc trước sai ở đâu. May mà các công cụ tìm kiếm có chức năng cache,
chứ nếu không thì chẳng thể tìm thấy dấu vết gì. Nhưng đó là với người biết chút công nghệ, và
với những vụ được phát hiện sớm, còn với người sử dụng bình thường và những lỗi bị phát hiện
muộn thì chào thua.
Báo in và phát thanh truyền hình phải đính chính khi mắc lỗi, vậy tại sao các báo điện tử lại có thể
Liệu việc sửa
trực tiếp vào nội
dung bài viết có bị coi
là hành vi lừa dối độc
giả? Liệu các báo điện
tử có sẵn sàng nhận
lỗi khi công nghệ cho
họ cái quyền can
thiệp trực tiếp mà các
đồng
nghiệp
khác
không có?
hưởng đặc quyền "không đính chính"? Liệu việc sửa trực tiếp vào nội dung bài viết có bị coi là
hành vi lừa dối độc giả? Liệu các báo điện tử có sẵn sàng nhận lỗi khi công nghệ cho họ cái
quyền can thiệp trực tiếp mà các đồng nghiệp khác không có?
Học cách xử lý khi mắc lỗi và đính chính trên báo điện tử là điều cần thiết đối với bất kỳ
nhà báo nào, kể cả những người không thường xuyên viết bài cho báo điện tử.
Sai lầm lớn nhất mà các phóng viên, biên tập viên mắc phải khi đính chính bài trên Internet là họ
"đối xử" với những bài viết trêng mạng giống như là chúng được in trên báo in. Thực tế, nội dung
đăng tải trên website không cố định. Nó có thể được cập nhật, thay đổi và thậm chí gỡ bỏ chỉ
trong nháy mắt.
Vì thế, hãy coi một bài viết trên website không phải như một thứ viết ra là xong, mà là một

tài liệu sống. Nó có thể được bổ sung khi cần thiết.
Điều này không chỉ có ích khi cần đính chính, mà rất hiệu quả khi đưa tin diễn biến sự kiện
hoặc cập nhật tin nóng. Sau khi bài đã được đăng và lại có diễn biến mới xảy ra, tác giả không chỉ
có thể cập nhật bài viết đó mà còn có thể bổ sung một vài câu vào bài đã có. Một bài viết được
cập nhật đảm bảo rằng những người đọc câu chuyện từ đường link đầu tiên vẫn có những thông
tin mới nhất.
Một số đề xuất
Tuy Internet và báo điện tử là phương tiện thông tin mới mẻ và các tiêu chuẩn còn đang
được phát triển, các giá trị cốt lõi của báo chí vẫn được áp dụng. Và rõ ràng công khai và công
bằng là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ xuất bản phẩm nào. Và những vấn đề đạo đức thể hiện rõ
nhất khi sửa sai các lỗi.


Dẫu chưa có những tiêu chuẩn chính thức, vẫn có một số cách thức để các nhà báo và
blogger cập nhật thông tin và đính chính trong các bài viết của họ.
1. Một cách đơn giản là gạch ngang qua phần nội dung sai. Cách thức này giữ nguyên
phần nội dung gốc không chính xác, giúp cho độc giả dễ nhận biết, nhưng có điểm bất lợi là hình
thức của bài viết không đẹp cho lắm. Ngoài ra, các công cụ biên tập web thông thường chỉ cho
phép lệnh đậm, nghiêng hoặc gạch dưới, nên những biên tập viên không hiểu rõ về các lệnh
HTML (tag) thì có thể không làm được.
Để gạch ngang nội dung như vậy thì cần phải vào phần Code (hoặc có nơi viết là HTML) để chèn
lệnh <DEL> (đặt nội dung sai giữa lệnh mở <DEL> và lệnh đóng </DEL>). Khi đó, nội dung thông
tin sai sẽ như thế này:
Đối với nhiều người đọc, sử dụng lệnh <DEL> tuy làm giảm thẩm mỹ của bài nhưng dẫu sao còn
hơn là xóa nội dung mà không hề thông báo vì xóa bỏ lỗi sai giống như là một sự che đậy "đáng
ngờ." Để cho người đọc nhìn thấy lỗi nhưng gạch đi là cách thức công khai và thành thực nhất,
cho thấy người viết thừa nhận điều đó và đã sửa sai.
2. Một cách thức khác là khẳng định một thông tin mới đã được cập nhật bằng cách ghi rõ
cùng với thời gian bổ sung thông tin ở trên phần tin đã đăng.
(Cập nhật: ngày 21/4/2008) - Công an huyện X. xác nhận người bị bắt giam hôm 19/4/2008

vì cáo buộc nhận hối lộ trị giá nhiều tỷ đồng là phó chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, ông Trần Văn
Z, không phải ông chủ tịch Nguyễn Văn Y như tin đã đưa dưới đây.
Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện X. bị bắt
Hôm qua, chủ tịch ủy ban nhân dân huyện X., ông Nguyễn Văn Y, đã bị bắt giam vì nhận
hối lộ trị giá nhiều tỷ đồng. Ông Y bị 5 doanh nghiệp cáo buộc đã nhận tiền "bồi dưỡng" của họ
trong suốt 2 năm liền để được ưu đãi trúng thầu xây dựng trong địa bàn huyện.
3. Phóng viên cũng có thể viết một bài hoàn toàn mới nhưng phía dưới bài mới phải nêu rõ
thông tin sai trên bài cũ và có đường link đến bài cũ, đồng thời ngay trên cùng của bài cũ với nội
dung không chính xác phải có đính chính và đường link đến bài mới.
Tất nhiên, những ý kiến trên đây về việc xử lý khi mắc lỗi và đính chính trên báo điện tử chỉ
dành cho những nhà báo chuyên nghiệp và có lòng tự trọng. Những người thấy mình không thuộc
"hàng ngũ" này thì... không cần phải bận tâm./.

Khi báo mạng giật tít
July 21, 2011 Bình Luận
Bây giờ, báo chí quá xá là nhiều. Từ báo giấy rồi đến báo mạng. Hàng ngày, có không biết bao nhiêu
bài báo được đưa lên mạng với những cái tựa thật là… Đây là một số tựa báo lấy lại trên website Lá Cải –
dòng thứ hai là lời bình.
- Dũng “khùng” cần sex trong đời sống (Tin Tức Online).
Thế thì chưa khùng lắm đâu, hãy còn khá là tỉnh táo đấy.
- Mỹ Tâm ngất xỉu – Thanh Hằng trầy da tróc vảy (2Sao).
Thanh Hằng đã làm gì Mỹ Tâm? Hãy hỏi Đỗ Hải Yến, hình như cô ấy có điều muốn nói.
- Thanh Lam cầm tay Uyên Linh trong mùa hè (Bee).
Thật bất ngờ! Quá sức cảm động! Mùa hè nóng nực thế này mà Thanh Lam vẫn cầm tay Uyên Linh!
- Hoàng Nghiệp bất ngờ “lộ” con gái (Zing News).
Lộ ngực, lộ quần xịp, giờ lại lộ cả con gái! Bảo mật kém thế, không có của quí nào không lộ!
- Người yêu bảo làm “chuyện ấy” để sung sướng (Vietnamnet ngày 1-6).
Tâm tình ngày quốc tế thiếu nhi.
- Đề phòng giựt chồng, vợ Bình Minh không rời phu quân nửa bước (Phụ Nữ Today).
Tin sốt dẻo: Bình Minh bị giựt trong toilet! Kẻ thủ ác đã nhân lúc vợ anh không bám theo anh được,

giựt anh lòi kèn…
- Con gái Trương Ngọc Ánh lộ quần chip (Phụ Nữ Today).
Tuy rằng quí báo đã xóa đi, nhưng cái thời đại Internet này ấy mà, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ
trơ.
- Tôi đang vật vã vì bệnh tim, bố mẹ lại muốn trái tim tôi phải nát tan! (Phụ Nữ Today)


Bài nồng nặc mùi ê-te của nhà báo có bút danh đầy tính nghệ thuật Ánh Xao.
- Hoàng Thùy Linh tâm trạng kể lại “vết sẹo trong đời” (Phụ Nữ Today).
Tại sao bộ hình chụp cảnh ngồi còng queo trong nhà hoang lại có tên là “Vết sẹo trong đời” thì tôi
chịu. Tôi cứ tưởng phải chụp cái gì đó chứ.
- Chân dài 9X Mi Lan đẹp như bông hồng lai (Phụ Nữ).
Còn tùy lai với gì.
- Đàm Vĩnh Hưng: Có chết cũng hát nhạc giao hưởng!? (Vietnamnet)
Dấu chấm than chấm hỏi ở đây cho thấy nhà báo đang kinh hoàng tột độ.
- Thanh Hằng – Người đàn ông của tôi chưa xuất hiện (Phụ Nữ).
Trên trang chủ cái tít này được rút gọn thành “Thanh Hằng – Người đàn ông của tôi chưa xuất…”,
làm tôi cuống cuồng bấm đọc. Thất vọng tràn trề. Chán hẳn. Lớn rồi, làm người ai làm thế.
- Nguyên Vũ: “Chân Thủy Tiên thật thẳng, dài và đẹp” (Gia Đình).
Nguyên một bài phỏng vấn dài ngoằng về đủ thứ chuyện trên trời dưới đất được nhà báo tóm gọn lại
với một cái tít đầy ám ảnh sinh lý.
- Người xinh đưa khuyển đẹp đi thi (Vietnamnet).
Nghe nói nước ngoài có cả cuộc thi chó nào giống chủ nhất. Nước ta cũng nên bắt chước, cho ra cái phong
cách tư bản giàu có sang trọng.

- “Đứng hình” nhìn Lý Nhã Kỳ đeo đồng hồ giá 6 tỉ đồng (Phụ Nữ Today)
Báo chí đang trong cuộc khủng hoảng tính từ. Những từ “kinh hoàng, sửng sốt, nghẹt thở, giật mình,
sốc…” càng ngày càng tỏ ra thiếu hiệu quả. Hay là quí báo thử cách tân một tí…
- Diện kiến những cao thủ “sát chim” (Vietnamnet)
Độc giả: Tưởng đâu là Phi Thanh Vân, Hồ Ngọc Hà. Há há, mắc quả lỡm nhé!

- Nghe tiếng chuột, chó cũng nghi vợ ngoại tình (Vietnamnet).
Đây ở VN chó cũng có vợ nhé! Báo đã viết rành rành, cấm có sai!
- Lý Nhã Kỳ làm “mỹ nhân đại dương” (Phụ Nữ).
Theo dòng tư liệu: Những xác chết dị hợm của nàng tiên cá.
- Chí Anh vận khí mỗi khi ôm… Nhã Khanh (Đất Việt).
Và mỗi khi thả Nhã Khanh ra, anh lại xì khí cho âm dương điều hòa.
- Phụ nữ nghĩ gì trước khi “yêu” (Vietnamnet).
Cái đồng hồ bấm giờ đâu rồi ấy nhỉ?
- Rơi nước mắt lưu bút của bé lớp 3 (Vietnamnet).
Hu hu hu. Lớp 3 đây sao? Sao già như trái cà vậy? hu hu hu…
- Ngọc Quyên: “Hạnh phúc vì đã đứng được trên điều tiếng dư luận” Megafun).
Chúng tôi thì bất hạnh vì đã bị cô đứng trên.
- Làm gì để gắn kết hơn sau khi “yêu”? (Gia Đình).
Trét keo Con Voi vào!
Tạ Đình Phong và Trương Bá Chi đã nói chuyện trở lại (Dân Trí)
Tốt rồi, giờ tới lượt nhà báo im mồm đi nhé, ngoan nào! ”
(Bài sưu tập từ CTV)

Giật tít cho báo điện tử

Có một thuật ngữ mà có lẽ đối với chúng ta “hơi bị” mới nhưng không thể không
biết vì nó liên quan đến báo điện tử: “Microcontent” - Nội dung nhỏ. Tiếng Anh dùng
như vậy để tạo sự đối lập với phần nội dung chính - macrocontent.
Không có từ tiếng Việt nào tương thích để diễn ta chính xác bởi thông
thường nó là các tít (headline) của tin nhưng cũng có thể là phần Subject khi
chúng ta viết email.
Nếu tít của tin hay phần subject của một email không rõ ràng thì người sử dụng
sẽ không bao giờ mở ra xem.Đòi hỏi đối với các tít trên báo điện tử rất khác so với
báo viết vì chúng được sử dụng theo cách thức khác hoàn toàn. Dưới đây là hai khác
biệt chủ yếu:



Tít trên báo điện tử thường xuất hiện không gắn liền với ngữ cảnh:
không như báo viết là bài nào thì đi liền với tít đó, các tít trên báo điện tử có thể
dưới dạng một danh sách các bài báo, một danh mục các email gửi đến, trong
một danh mục của công cụ tìm kiếm (search engine), hoặc trong phần
bookmark của một trình duyệt. Một số tình huống xảy ra hoàn toàn chẳng liên
quan đến một ngữ cảnh nhất định nào. Chẳng hạn những mục hiện lên trên
danh sách khi tìm kiếm trên các trang Google, Yahoo, Vinaseek có thể liên quan
đến một chủ đề bất kỳ, vì thế người sử dụng không dễ hiểu được ngay các tít
nếu không có kiến thức cơ bản về một lĩnh vực nào đó. Trường hợp tương tự với
các email. Chẳng có gì ngạc nhiên khi sáng ra mở email thấy cả đống thư từ,
trong đó có những subject lạ hoắc.

Ngay cả khi tít đi liền cùng với bài, khó khăn của việc đọc chữ trên
màn hình khiến người sử dụng khó nắm bắt được vấn đề. Đối với báo in, tít gắn
chặt với nội dung, các bức ảnh, các tiểu mục - cả tờ báo lại nằm trên tay – nên
chỉ cần liếc qua cũng hiểu. Đối với báo điện tử, trên màn hình chỉ nhìn thấy một
lượng thông tin giới hạn, khi đọc lại có cảm giác nhức mắt và không thoải mái tí
nào. Vì thế khi lướt qua một danh mục các tin tức, ví dụ trên trang news.com
chẳng hạn, người sử dụng thường chỉ nhìn vào những tít nổi bật nhất và bỏ qua
hầu hết các phần tóm tắt.
Do những khác biệt như vậy, phần tít phải có khả năng đứng độc lập và dễ hiểu
mà không cần nhìn vào toàn bộ phần nội dung. Đương nhiên, người sử dụng có thể
click vào tít đó để đọc cả bài, nhưng nếu tít nào cũng phải qua động tác này thì quá
mất thời giờ. Có thể chắc chắn đến 99% rằng người sử dụng sẽ “delete” ngay những
email có phần subject mù mờ, trừ một số trường hợp rách việc hoặc không mấy khi

người
gửi

thư
cho.
Một số chỉ dẫn để viết microcontent

Giải thích rõ ràng nội dung của bài báo (hoặc email) bằng những
ngôn từ gần gũi với người sử dụng. Microcontent phải là phần tóm lược cực
ngắn của macrocontent liên quan.

Hãy dùng những từ đơn giản, đừng có tham chơi chữ hay thể hiện
trình độ ngôn ngữ với các tít “thông minh”.

Đừng phóng đại sự hấp dẫn để lôi kéo mọi người nhấn chuột nhằm
tìm hiểu nội dung bài viết. Người sử dụng quá ngấy với cái trò đánh lừa này và
rất khó chịu khi mất thời gian chờ download một trang web để rồi nhận ra đó
không phải cái mà họ muốn. Trên báo in, sự tò mò có thể khiến người ta lật
trang hoặc bắt đầu đọc một bài bái. Trên báo điện tử, nó sẽ làm người ta… phát
điên.

Trong khi cố gắng diễn tả đầy đủ nội dung, đừng quên là tít càng
ngắn thì càng dễ đọc. Cố dùng những động từ, tính từ có thể giảm bớt giới từ
kèm theo.

Nên lưu ý một chi tiết “nhỏ mà không nhỏ” là khi người sử dụng các
công cụ tìm kiếm thì tin tức sẽ xếp theo thứ tự chữ cái A, B, C. Tít tiếng Anh thì
có thể bị mắc sai lầm vớ vẩn và bị tụt xuống cuối bảng vì cứ tống mạo từ “the”
lên đầu câu. Tiếng Việt thì không có những từ kiểu này để quên nhưng vẫn nên
lưu ý thủ thuật nhỏ là đổi từ nếu có thể để tin “lên hàng” một chút.

Từ đầu tiên nên là từ quan trọng nhất và mang nhiều thông tin
nhất. Nó có lợi khi xếp “chỗ tốt” vị trí trong danh mục tìm kiếm và khi người sử

dụng nhìn sẽ thấy dễ hơn. Chẳng hạn bắt đầu bằng tên công ty, tên người hay
vấn đề được đề cập trong bài viết.



Chớ đặt mấy tít liền bằng cùng một chữ, vì như thế khó nhận rõ sự
khác biết khi lướt qua một danh mục.
Theo Vietnam Journalism
Đặt tít ngắn


Đặt tít cho báo điện tử hình như không dễ vì thực tế là có rất nhiều tít lòng
thòng. Nhược điểm lớn nhất và dễ thấy của tít dài là trông quá xấu, kể cả khi ở dạng
danh mục các tin lẫn khi nằm ở đầu bài với font chữ lớn.
Dưới đây là một số ví dụ về các tít trong tin tiếng Việt, thường thấy trên website
của TTXVN (không kể những cái tít dài... gấp rưỡi):

Nga sẵn sàng tham gia các chương trình nghiên cứu Sao Hỏa của
Mỹ

Hội thảo Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập và thách
thức

Thông tin đối ngoại phải làm nổi bật hình ảnh và vị thế Việt Nam

Malaixia phản đối cáo buộc của Thái Lan về chứa chấp bọn
khủng bố
Tuy nhiên, “xấu” chưa phải là nhược điểm lớn nhất của tít dài mà điều nguy
hại đáng nói là người đọc rất khó chịu và “tức mắt”. Hãy tưởng tượng khi những đôi
mắt đẹp của các cô nương phải dán vào màn hình để đọc liên tiếp các dòng lê thê.

Đau mắt quá, dụi một cái, thế là lông mi giả rơi xuống bàn phím, mascara thì nhòe
nhoẹt. Tức... cánh cổng nhà mình!
Vậy báo điện tử của nước ngoài đặt tít như thế nào? Xin lấy ví dụ bằng các tít
trên BBC:

Nato seals off Karadzic home town

Washington cuts off aid to Serbia

Donors pledge $8.2bn Afghan aid

Taiwan in line for new US radars

Uzbek siege ends in explosion
Nếu so sánh thì thấy tít dài nhất trong các ví dụ trên đây thì tin của chúng ta có
66 ký tự (kể cả khoảng cách giữa các chữ), còn của BBC là 35 ký tự. Đương nhiên
tiếng Anh có nhiều lợi thế hơn ở chỗ từ ngắn, có thể dùng tính từ thay thế, không cần
đầy đủ ngữ pháp, có thể viết tắt, và có thể nói hơi “hỗn” (Bush, Putin, Karadzic)
nhưng điều đó không có nghĩa là tiếng Việt không viết ngắn được.
Đây là sản phẩm sau khi cắt:

Nga sẵn sàng nghiên cứu Sao Hỏa cùng Mỹ (41/66)

Hội thảo đổi mới giáo dục đại học (35/69)

Thông tin đối ngoại phải làm nổi vị thế Việt Nam (50/66)

Malaixia phản đối Thái Lan cáo buộc chứa chấp khủng bố (56/67)
Tỷ lệ giảm cũng được đấy chứ! Khó có thể có 1 cái tít tiếng Việt cực ngắn mà lại
diễn tả đủ nội dung bài, nhưng xem ra độ dài chừng 50 ký tự là mức hoàn toàn có thể

đạt được. Thủ thuật cũng đơn giản chứ không có gì phức tạp. Bạn hãy thử theo từng
bước tuần tự như sau:
- Bỏ những từ thừa (tất nhiên rồi!);
- Bỏ những từ “có cũng như không” như “của”, “về”, “được”,...
- Bỏ “các”, “những” nếu có thể;
- “Chặt” chữ trong từ nếu được: “thành lập”, “sang thăm”,
phòng chống”, “tham dự”,...
- Tránh câu bị động;
- Không nhất thiết lúc nào cũng phải nói là Việt Nam.


Đương nhiên, phải nói luôn là cũng có những cái tít gần như “bất khả kháng”, đa phần
là do chức danh quá dài, nhưng số này không nhiều.
Hãy mạnh dạn cầm kéo và tự ép mình vào cái chuẩn “50 ký tự” xem sao./
Ký tên: BNN
Một số lưu ý khi viết tit
Sau đây là một số ví dụ cần tránh khi viết tít (BNN st từ Vietnam Journalism):
Ví dụ 1: Tít ơi là tít ơi...
Trưởng Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương Lê Huy Ngọ: "Tỉnh Bình Thuận cần
có các phương án chống hạn ngay cho tình huống xấu nhất có thể xảy ra từ nay đến tháng
6/2005"
(Vnanet.vn,
5/3/2005)
Lời bàn của minhlq: Úi giời ơi, cái tít này - với 38 chữ - liệu đã lập được kỷ lục chưa nhỉ? Thế này
thì quá là bằng một cái lead của tin còn gì nữa...
Ví dụ 2: Tít phản cảm
Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai liên tiếp cấp cứu các ca
ngộ độc nấm trong tình trạng rất nặng. (Ăn nấm độc –
xoá sổ” cả gia đình, Dân Trí, 14/3/2006)
/>Lời bàn của Cửu Chân: Một cái tít cực kỳ phản cảm, vô cũng thiếu tính

nhân văn. Hết chỗ nói.
Ví dụ 3: Tít... vĩnh cửu
Ngày 13-7, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao
Lê Dũng đã thông báo các hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới và trả lời câu hỏi
của nhiều phóng viên trong nước và nước ngoài. (Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam
họp báo thường kỳ; Nhân Dân, 13/7/2006)
Nguồn: />Lời bàn của MaGiang: Một cái tít chẳng mang lại một thông tin nào, dùng cho bất kỳ ngày
nào, tháng nào, năm nào cũng ổn.
Ví dụ 4: Lại thêm siêu tít!
Chuẩn bị tổng kết diễn đàn "Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ", thành lập Quỹ Đào tạo
nhân tài trẻ cho nước Việt (Thanh Niên Online, 18/7/2006)
Nguồn: />Lời bàn của minhlq:Cái cụm dài dằng dặc này thực ra chỉ là một cái tít. Tổng cộng có 25
chữ và 89 ký tự. Nếu xét về số chữ thì chỉ suýt soát bằng kỷ lục đã nêu trên VJ (xem đường link
dưới đây), còn về số ký tự thì thậm chí hơn.
Đáng chú ý là cả hai tít dài đã nêu trước đây cũng đều trên Thanh Niên Online. Thanh niên
sao nói dài như... một số bà già vậy ta! (Xin lỗi các cụ).
Ví dụ 5: Tít vu vơ
Vài cơn mưa dông rải rác trong mấy buổi chiều gần đây vẫn chưa thể xua nổi đợt nắng
nóng dữ dội đang đổ xuống Đà Nẵng. Nhiệt độ trung bình cứ dao động quanh mức 35 - 370C,
thậm chí có ngày lên tới 38 - 390C. Sau giờ tan sở, nhiều người chẳng muốn ra đường hay đi ăn
trưa vì sợ phơi mình dưới cái nắng rát da. ("Máy chém" trên bãi biển Đà Nẵng; VietNamNet,
29/5/2007)
Nguồn:
/>Lời bàn của minhlq: Bài dài 1.350 chữ, sau 640 chữ kể từ con tằm nhả tơ thì mới thấy cái đoạn
nói về "máy chém" và đoạn này dài 350 chữ. 210 chữ tiếp theo nói về việc du khách xả rác, phần
còn lại là kết luận.
Vậy tại sao lại lấy cái tít là "máy chém" nhỉ?
Ví dụ 6: Tít nói sai sự thật



“Tháng 8/2006, chị được bầu giữ chức Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ huyện Bắc Mê. Trước
đó, chị là Phó chủ tịch HĐND huyện… Ngày 3/3/2007, sau cơn đau dữ dội, người ta đưa chị vượt
quãng đường xa xôi xuống Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Chẩn đoán, các bác sĩ xác định đây là ca đẻ
khó nên phải mổ.” (Chuyện Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện xin sinh con ngoài giá thú; Tiền Phong,
04/06/2007)
Nguồn:
/>ArticleID=85960&ChannelID=2
Lời bàn của lavie: theo thông tin trong bài thì cách đây hơn 1 năm, chị đã xin sinh con ngoài giá
thú. Vậy khi chị xin sinh con ngoài giá thú, chị chưa là Chủ tịch Hội Phụ nữ mà là Phó chủ tịch
HĐND huyện. Vậy thì cái tít trên không chính xác.
Phải đặt tít là “Chuyện Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện sinh con ngoài giá thú”, hoặc chính xác
hơn nữa thì là “Chuyện Phó chủ tịch HĐND huyện xin sinh con ngoài giá thú” mới phải chứ nhỉ?
Ví dụ 7: Giật tít... kinh dị
Dù mới 15 tuổi nhưng H và B đã đi sàn nhảy, uống rượu và cùng nhóm bạn trai vào nhà
nghỉ. Hậu quả là cả hai đã bị nhóm bạn trai hiếp dâm khi chưa đủ tuổi vị thành niên. (Bị hiếp dâm

thích
ăn
chơi;
Dân
trí,22/08/2006)
Nguồn: />Lời bàn của lavie: Nhà báo giật tít thế này thì giết chết con nhà người ta mất rồi còn gì.
Mặc nhiên là tác giả đổ tội cho hai nạn nhân mà không tính gì đến thủ phạm!
Ví dụ 8: Tít có tới... 3 động từ
Sáng nay, lãnh đạo công an quận Ba Đình (Hà Nội) cho VnExpress biết, Đặng Tuấn
Thắng, hung thủ vờ mua chim tấn công chủ nhà đã bị bắt tại TP HCM. (Hung thủ vờ mua chim
tấn công cả nhà gia chủ sa lưới; VNExpress, 10/7/2008)
Nguồn: />Lời bàn của minhlq: Chi tiết thì giải thích trong tin, cớ gì phải đưa hết lên tít như vậy?
Hung thủ là hung thủ, còn việc y hành động dã man như thế nào, dùng thủ đoạn gì thì kể sau
cũng được.


Báo chí điện tử và những giải pháp phát triển
Báo chí điện tử đã và đang làm thay đổi quan niệm của giới báo chí, truyền thông và
toàn xã hội.
I -Sức mạnh và giới hạn.
Tờ báo điện tử xuất hiện đầu tiên trên thế giới vào năm 1992. Sau đó 5 năm,nước ta hòa
mạng Internet và cũng khai sinh tờ báo điện tử đầu tiên - Tạp chí Quê hương, năm 1997. Từ ấy
đến nay, đã có 5 báo điện tử, 105 trang tin điện tử của các cơ quan báo chí; hàng nghìn trang tin
điện tử của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp...[1][1] Báo chí điện tử đã và đang làm thay đổi
quan niệm của giới báo chí, truyền thông và toàn xã hội. Sở dĩ có được lợi thế này là vì báo chí
điện tử đã hội tụ trong nó những đặc trưng cơ bản:
Thứ nhất là, nội dung khái quát cao, cô đọng, thông tin thời sự cập nhật nhanh, phong phú.
Đây là một đặc điểm lớn của thể loại báo chí điện tử. Với dao diện rộng, tốc độ đường
truyền nhanh, số người truy cập nhiều, các bài viết trên báo chí điện tử thường có “độ nén” thông
tin rất cao. Mặc nhiên, mỗi bài viết: từ xã luận, bình luận, chính luận, lý luận chính trị, văn hóa xã
hội, văn học nghệ thuật đến phóng sự, thông tin, quảng cáo..v..v., đều toát lên tính khái quát cao,
cô đọng, ngắn gọn, sáng rõ từ cách tiếp cận đến văn phong, cách thể hiện, trình bày nội dung.
Thông tin cập nhật, ”nóng hổi” tính thời sự. Người đọc chẳng những “link”, lướt để điểm tin mà
còn download nội dung đó khi thấy cần. Lợi thế này không có ở báo viết, hay báo nói.
Thứ hai là, khả năng tích hợp đa phương tiện.
Có thể nói, báo chí điện tử là sự kết hợp đầy đủ nhất giữa hai thể loại truyền thông hàng
đầu hiện nay là báo viết và truyền hình. Các chương trình trực tuyến và hội thảo, hội nghị từ xa
còn có cả báo nói. Nghĩa là, cùng một lúc bạn đọc có thể nhận thấy ở đây sự dung hợp các
phương tiện biểu hiện khác nhau như: chữ viết, âm thanh và hình ảnh (cả hình ảnh tĩnh lẫn hình


ảnh động). Càng ngày, hội tụ (convergence) công nghệ, một xu hướng phát triển tất yếu và vô
cùng quan trọng càng diễn ra mạnh mẽ. Đây cũng chính là điều độc đáo nhất của báo chí điện tử
so với các loại báo chí khác.
Thứ ba là, tốc độ cực nhanh của thông tin.

Nhờ vào những công nghệ hiện đại, những tiện ích, cùng với các thao tác có phần đơn
giản mà không đơn điệu, người đọc tìm được những thông tin nhanh, ít tốn kém nhất. Có thể
khẳng định, về mặt này báo chí điện tử là quán quân trong cuộc truy tìm nước rút. Độc giả không
cần phải chờ đến giờ ra báo, điểm phát hành, thời gian phát sóng..v.v., mà vẫn có thể sở hữu
được những thông tin cần thiết một cách nhanh nhất, cập nhật nhất.
Thứ tư là, tính tương tác giữa bản thân tờ báo và bạn đọc.
Khắc phục được tính đơn tuyến, một chiều, báo chí điện tử đã trả về cho thông tin thuộc
tính phản hồi, hai chiều qua lại của nó, hay có thể xem là "cái thước đo -hàn thử biểu" của chính
nó. Bất dù một tin tức hoặc một bài viết nào đó, khi phát đi có thể nhanh chóng nhận ngay được
sự phản hồi của rất nhiều đọc giả. Đó có thể là những nhận xét về nội dung thông tin, bài viết, có
thể là sựđồng cảm, sẻ chia cùng với người trong cuộc; và thậm chí có thể là sự phản ứng, không
nhất trí của chính các độc giả với tờ báo, với bài viết, với cả những thông tin, cách tiếp cận, cách
đưa tin... Về điểm này, báo chí điện tử đã đi tiên phong trong việc tôn vinh tính tự do của báo
chíhơn hẳn so với các thể loại báo chí khác.
Thứ năm là, khả năng kết nối diện rộng.
Hoàn toàn không bị hạn chế bởi thời gian hoặc không gian; người đọc chỉ cần mở mạng,
vào các địa chỉ có sẵn là có thể đọc được những bài viết, tìm thấy từ đấy những thông tin, những
vấn đề tại các khu vực mà bản thân đang quan tâm. Khả năng kết nối, liên thông này giúp người
đọc tiết kiệm được nhiều thời gian, rút đi được cực ngắn quãng đường, khoảng cách, liên thông
được không gian mà vẫn có được những thông tin cần thiết. Chính nhờ khả năng kết nối diện
rộng, khắp trên toàn cầu của báo chí điện tửhiện nay mà người ta đã ví von một cách đầy hình
ảnh rằng, thế giới tuy mênh mông là thế mà cũng chưa tày một bàn tay điện tử !!.
Thứ sáu là, khả năng tìm kiếm, lưu giữ thông tin và là một cơ sở dữ liệu không cùng.
Chẳng chiếm diện cũng như không phải trải qua quá nhiều công đoạn tác nghiệp, các
thông tin của báo chí điện tử vẫn được lưu giữ mặc nhiên(nếu cần) và thuận tiện. Việc tra tìm
những bài viết của nhiều nguồn, cách nay từ nhiều năm, việc theo dõithông tin một cách có hệ
thống..; từ báo chí điện tử và qua báo chí điện tử càng ngày càng trở thành vấn đề không còn
mấy khó khăn.
Sáu đặc trưng trên tạo nên thế mạnh, sự ưu trội của báo chí điện tử. Song, cho dù có phát
triển hiện đại đến đâu thì báo chí điện tử cũng có những giới hạn nhất định. Giới hạn đó được chế

ước bởi cả hai yếu tố: yếu tố thứ nhất, đối tượng sử dụng - bạn đọc, công chúng;yếu tố thứ hai,
điều kiện kỹ thuật, công nghệ. Về yếu tố thứ nhất, đó có thể là trình độ tin học; những hiểu biết
còn khác nhau về mạng; và nhất là vấn đề ngoại ngữ còn nhiều bất cập, là khó khăn đối với rất
nhiều người đang tác nghiệp và là rào cản đối với đa phần bạn đọc. Ngoài ra còn nhiều trở ngại
và những tồn nghi không thể thờ ơ đối với sức khoẻ con người; đặc biệt là những nguy cơ tiềm
ẩn về tim mạch, thần kinh,và về sự suy giảm thị lực. Về yếu tố thứ hai, giao diện của các trang
điện tử dường như là mặc định; vậy nên trong thực tế những nhu cầu đa dạng và ngày
càngphong phú của cuộc sống nhiều tình huống,nhiều ý tưởngcủa tác nghiệp báo chí dễ gì đã
nhận được ngay sự tưong thích của kỹ thuật. Đây cũng chính là nguyên nhân gây nên những
những hạn chế- khoảng trống qua khảo sát nhanh về thực trạng của báo chí điện tử hiện nay.
Theo một đề tài nghiên cứu về báo chí điện tử gần đây cho thấy, 75%số phóng viên đang
hoạt động trong các tòa soạn báo điện tử đều từ báo giấy chuyển sang, 23% từ các ngành nghề
khác, và số ít ỏi còn lại 2% mới được đào tạo thực sự chuyên nghiệp từ những "cua" học ngắn
hạn tại nước ngoài. Nhiều báo điện tửlại được xem nhưlà phiên bản của các báoin của ngành, địa
phương. Người phụ trách có khi là chuyên gia, thậm chí chỉ là người có hiểu biết chút ít về công
nghệ thông tin đảm trách thao tác duy nhất là chuyển tin bài, ảnh từ báo in lên trên mạng.
Do thiếu đầu tư về nhân lực nên số lượng báo chí điện tử hoạt động có hiệu quả, thật sự
đúng phong cách và tính chuyên nghiệp chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Đó cũng là lý do cắt
nghĩa vì sao, trong khi trên thế giới, báo chí điện tử đã trở thành một trong những kênh truyền


thông phổ biến và có hiệu quả nhất, thì ở Việt Nam, tuy đã có đến hàng trăm tờ báo điện tử
nhưng vẫn phải coi là chưa phát triển theo đúng nghĩa của nó để trở thành một kênh thông tin
hiện đại. Diện mạo của làng báo chí trực tuyến vẫn chưa vượt quá sự mô phỏng và mang đậm
dấu ấn của các phương tiện truyền thông truyền thống, nhất là theo phương thức "điện tử hóa"
báo in. Thực trạng hiện nay còn “ bùng nổ” hàng loạt các trang Website, nhan nhản các Blog cá
nhân. dẫn đến những lo ngại về sự nhiễu loạn thông tin và những cảnh báo không chừng về mối
nguy hiểm nếu có thế lực nào đó lợi dụng sự tự do này để “ đánh sập”, vô hiệu hóa hệ thống
thông tin chính thống? Còn nhớ,nước láng giềng rộng lớn ngay cạnh chúng ta, có lúc đã lập ra
lực lượng cảnh sát an ninh mạng , các định chế về vấn đề này đã được ban hành song vẫn không

mang lại hiệuquả lâu bền. Phải chăng đằng sau sức mạnhlà giới hạn của công nghệ thông tin và
báo chí điện tử ?. Cách nay khoảng gần 2 thập kỷ đã có người nêu lên điều nghi vấn ấy. Đến nay
vẫn gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ. Cần phải có giải phápvề vấn đề này.
II - những giải pháp phát triển
Nhìn rõ những giới hạn, khó khăn để khắc phục những mặt mạnh, lợi thế để phát huy; đó
là phương châm xử thế cho phát triển; đó cũng là cái cẩm nang đã quá quen mà không bao giờ
cũ. Tuy nhiên, nói lại câu chuyện này vào bối cảnh những năm đầu của thiên niên kỷ thứ ba,
chúng ta vẫn phải nhìn ra thế giới, với những dự báo mới về xu hướng phát triển của công nghệ
thông tin - một ngành công nghệ cao cơ bản. Trong dự báo đó, đã có 5/8 xu hướng phát triển tác
động trực tiếp đến mạng và báo chí điện tử. Đòi hỏi chúng ta vừa phải có quan điểm lịch sử, cụ
thể, vừa phải có quan điểm phát triển; nghĩa là rất biện chứng khi đề cập những giải pháp cho vấn
đề này.
Trước hết, nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng và yêu cầu bức thiết phải tiếp tục đổi
mới vàđổi mới mạnh mẽhơn nữa báo chíđiện tử.
Có thể nói,ngày nay được sở hữu báo chí điện tử là được nắm trong tay một phương tiện
hiện đại trong thời hiện đại. Nâng cao nhận thức và hiểu biết của toàn thể cán bộ, phóng viên về
vai trò quan trọng, cùng những đóng góp không nhỏ trong một chặng đường chưa dài củaloại
hình báo chí này. Có nó và qua nó, nền báo chí cách mạng Việt Nam chiếm lĩnh được không gian
điện tử, tranh thủ được khối óc, con tim, và sự quan tâm rộng rãi của đông đảo bạn đọc trong và
ngoài nước. Từng bước hội nhập vào đời sống báo chí sống động của thế giới nói chung.Rồi nữa,
quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước được tuyên
truyền, lan tỏa và sẽ trải qua phản hồi, trao đổi, cọ xát, kiểm chứng, đấu tranh mà từng bước
trưởng thành trên con đường dẫn dắt dân tộc vào dòng chảy tiến bộ, văn minh nhân loại. Nhận
thức, nhận thức lại; quyết tâm, quyết tâm cao hơn nữa; quan tâm, quan tâm sâu sát hơn nữa; đó
cũng là trách nhiệm trước hết của những người lãnh đạo chủ chốt, Tổng Biên tập các cơ quan
báo chí - yếu tố quyết định sự thành công và hiệu quả của việc tiếp tục đổi mới và đổi mới mạnh
mẽ hơn nữa loại hình báo chí điện tử.
Thứ hai, tiếp tục đổi mớitheo hướng cô đọng, phong phú, đúng đắn về nội dung; sinh động,
hấp dẫn, cuốn hút về hình thức; chính xác về thông tin và cập nhật thời sự.
Do những đặc thù riêng có của báo chí điện tử ( như đã trình bày trên), ở đây xin lưu ý

thêm rằng, dường như có những giới hạn nhất định và mặc định về kỹ thuật cùng với những quan
tâm chính yếu của số đông người đọc, cộng với yếu tố thời gian (nhanh, khẩn trương, có tính
công nghiệp) nên theo hướng này, báo chí điện tửchắc sẽ "tương thích", phù hợp và có tính khả
thi hơn. Tuân thủ tôn chỉ củamỗi tờ báo, tạp chí là nguyên tắc hàng đầu. Nghĩa là bảo đảm tính
nghiêm túc đúng đắn của nội dung. Phong phú về vấn đề, và khái quát, cô đọng, hàm súcsâu sắc
trong luận giải, trình bày. Giảm thiểu những mệt mỏi, căng thẳng,đơn điệu, nhàm chán... bằng sự
sáng tạo, đổi mới hình thức thể hiện, luôn phát huy lợi thế "động" của các trang điện tử. Đồng
thời, thường xuyên làm tươi mới nó bằng những thông tin, thời sự chính xác và cập nhật.
Thứ ba, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, nâng cao tính cạnh tranh trong kinh
tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Hạn chế tối đa những giới hạn của kỹ thuật, đảm bảo an ninh, an toàn mạng, đường truyền
tuyệt đối. Trong điều kiện và khả năng có thể, cố gắng tiếp cận những hệ thống công nghệ mới
với giao diện đẹp, thân thiện cùng nhiều tính năng mạnh mẽ để từng bước hỗ trợ việc tổ chức bài
vở, cập nhật thông tin và phát triển dịch vụ. Có như thế mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của bạn đọc


×