Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

Bài giảng quản lý nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 108 trang )

QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
GV. NGUYỄN THANH HUYỀN


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

Tµi liÖu
Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực ,
NXB Thống kê, năm 2006.

1

Tµi liÖu
b¾t buéc

2

3

06/19/16

Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự,
tái bản lần thứ tám.

Bộ luật Lao động

2

GV. Nguyễn Thanh Huyền



Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

Kết cấu
1

Khái quát chung về QLNNL
2

Phân tích công việc
Kế hoạch hoá nhân lực

3

Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực

4

9 chương

7

8
9

06/19/16

5

Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực


6

Đánh giá năng lực thực hiện công việc
Tiền lương

Phúc lợi

Quan hệ lao động
3

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

Chương 1: Khái quát chung về QLNNL
Khái niệm QLNNL

1.2

Chức năng và vai trò của QLNNL

1.3

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của QLNNL

1.4

Các quan điểm và học thuyết về QLNNL


1.5

Lịch sử hình thành và phát triển của QLNNL

1.6

Bộ phận phụ trách QLNNL

1.

1.1

06/19/16

4

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc

1.1. Khái niệm QLNNL
Nhân sự (Personnel) là thuật ngữ được sử dụng
để chỉ cán bộ công nhân viên trong một tổ chức.
Nhân lực (Human Resource) là nguồn lực của
mỗi con người (bao gồm thể lực và trí lực).
Nguồn nhân lực của tổ chức bao gồm ngun
lc ca tất cả những người lao động làm việc
trong tổ chức đó.


06/19/16

5

GV. Nguyn Thanh Huyn


Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc

1.1. Khái niệm QLNNL
Qun
tr
nhân
s(PM:Personnel
management): có nghĩa là quản lý các yếu tố
hành chính liên quan đến con người trong đơn vị
tổ chức, các vấn đề phát sinh liên quan đến họ.
Qun tr nhân lc/ Quản lý nguồn nhân lực
(HRM: Human Resource Management): là hệ
thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức
năng về thu hút, đào tạo phát triển và duy trì
nhân lực của một tổ chức nhằm đạt được kết quả
tối ưu cho cả tổ chức và người lao động.
06/19/16

6

GV. Nguyn Thanh Huyn



Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc

1.2. Chức năng và vai trò của QLNNL
Thu hút nguồn nhân lực
Phân tích công việc
Kế hoạch hoá nhân lực
Tuyển dụng nhân lực
1.2.1.
Chức năng
của QLNNL

Đào tạo - phát triển nguồn nhân lực

Duy trì nguồn nhân lực
Đánh giá năng lực thực hiện công việc
Tiền lương
Phúc lợi
Quan hệ lao động
06/19/16

7

GV. Nguyn Thanh Huyn


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.2.2. Vai trò của QLNNL
Đối với cá nhân NLĐ:
 Khai thác, phát huy tiềm năng của mỗi người

 Gắn việc thoả mãn những nhu cầu & mục đích cá nhân
họ với thực hiện các mục tiêu của tổ chức
 Khẳng định & tôn vinh giá trị riêng của mỗi người trong
tập thể
Đối với xã hội:
 Gây dựng, nhấn mạnh tính nhân văn trong lao động sản xuất
 Gây dựng, duy trì các mối quan hệ xã hội tốt đẹp trong và
ngoài lao động
 Hạn chế tối đa, tiến tới xoá bỏ các mâu thuẫn, tranh chấp
Tạo điều kiện giải quyết việc làm, đảm bảo an ninh và trật tự
xã hội

06/19/16

8

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.2.2. Vai trò của QLNNL
Đối với tổ chức:
Giúp nhà quản lý đạt được mục đích thông qua người khác
Tập hợp, phát huy tài năng, công sức của nguồn nhân lực
Kết hợp hiệu quả vốn nhân lực với các nguồn vốn khác, phát
huy năng lực cạnh tranh từ vốn nhân lực
Vận hành hiệu quả bộ máy nhân lực của tổ chức
Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa người - người
trong và ngoài tổ chức.

 Giúp tổ chức thực thi tốt các hoạt động xã hội, tiêu chuẩn,
trách nhiệm x· héi, khẳng định, tôn vinh vai trò - vị thế & giá trị
của con người.

06/19/16

9

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.3. Đối tượng vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cứu cña QLNNL
1.3.1. §èi t­îng nghiªn cøu cña QLNNL
 Tiềm lực con người & các giải
pháp khai thác tiềm lực con
người trong tổ chức.

Mối quan hệ tương tác giữa con người – con
người, hình thức và phương pháp phối hợp
giữa con người với con người trong tổ chức.

Cách thức và phương pháp phối
hợp nguồn lực con người với các
nguồn lực khác của tổ chức.

06/19/16

10


GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc

1.3.2. Phương pháp nghiờn cu ca QLNNL

- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử
- Phng phỏp liờn ngnh: tõm lý hc; xã hội
học
- Phng phỏp c thự: phng phỏp iu tra
xó hi hc; phng phỏp thng kờ; phng
phỏp tru tng hoỏ...

06/19/16

11

GV. Nguyn Thanh Huyn


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.4. Các quan điểm và học thuyết về QLNNL
1.4.1. Cách nhìn nhận con người

Một loại Công cụ
lao động

Thuyết X

Muốn được cư xử
như con người

Thuyết Y

Có tiềm năng phát
triển/ Cần khai thác
Thuyết Z

- Lười biếng, máy móc, vô tổ chức;

- Muốn khẳng định mình;

- Chỉ làm việc cầm chừng khi bị
bắt làm việc

- Có tiềm năng, thích sáng tạo

- Niềm vui, sự thoả mãn -> tăng
năng suất

- Chỉ thích vật chất

- Được khuyến khích -> làm
việc tích cực

-Được tin tưởng, đối xử tử tế ->
nỗ lực tốt vì công việc


- Chịu giám sát, quản lý

- Có tinh thần trách nhiệm

-Có khả năng thích nghi

- Không thích công việc phải sáng
tạo

- Thích tham gia vào công việc
chung

-Có tính tập thể/ khả năng phối
hợp

06/19/16

12

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.4.2. Các quan điểm về QLNNL
Tiêu chí

Quan điểm cũ


Quan điểm mới

Nhìn nhận về
Chi phí
nguồn nhân lực

Nguồn lực,
nguồn đầu tư

Hoạt động
quản lý

Hành chính, cơ học

Phát triển, linh hoạt

Xử lý các vấn đề liên
quan đến con người

Chuẩn bị nguồn lực
cho sự phát triển

Cách thức
quản lý

Bị động/không hệ thống Chủ động/hệ thống

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ riêng biệt của Nhiệm vụ chung của

phòng tổ chức
CBQL (vai trò của mỗi
chủ thể khác nhau)

Vai trò

Tách biệt so với SXKD

06/19/16

13

Vai trò trọng tâm, có
liên quan đến SXKD
GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của QLNNL
 Giai đoạn 1: Quản lý nguồn nhân lực chịu sự chi phối của
người sử dụng lao động, nhà nước chưa tham gia quản lý
nhân lực như một chủ thể vĩ mô.
 Giai đoạn 2: Nhà nước tham gia quản lý như một chủ thể ở
tầm vĩ mô; quá trình ứng dụng tâm lý học, xã hội học,...vào
trong quản lý nguồn nhân lực nhằm làm dịu xung đột giữa
người lao động và người sử dụng lao động.
 Giai đoạn 3: Từ cuối những năm 1970, vấn đề cạnh tranh
gay gắt trên thị trường cùng với sự chuyển đổi từ quá trình
sản xuất công nghiệp theo lối cổ truyền sang quá trình sản

xuất theo công nghệ, kỹ thuật hiện đại, những biến đổi trong
cơ cấu nghề nghiệp, việc làm và nhu cầu ngày càng cao của
người lao động đã tạo ra cách tiếp cận mới về quản lý nguồn
nhân lực trong các tổ chức

06/19/16

14

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của QLNNL

Kỹ thuật và
công nghệ mới

Quản lý
truyền thống

Sức lao động

Những thay đổi trong
Quản lý nguồn nhân lực

Điều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội


Quản lý
hiện đại

Tư tưởng của người
quản lý

Những yếu tố và điều kiện có ảnh hưởng đến sự thay đổi
trong cách quản lý nguồn nhân lực
(PGS.TS. Phạm Đức Thành, Giáo trình Quản lý nhân lực, trang 15)

06/19/16

15

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

1.6. Bộ phận phụ trách QLNNL
 C¸n bé chuyªn tr¸ch vÒ qu¶n lý nguån nh©n lùc
 C¸n bé qu¶n lý c¸c cÊp vµ c¸c bé phËn:
 C¸n bé qu¶n lý cÊp cao
 C¸n bé qu¶n lý cÊp trung gian
 C¸n bé qu¶n lý cÊp thÊp (t¸c nghiÖp)

Chỉ đạo, tham
khảo ý kiến

Tư vấn

Cán
Cánbộ
bộ
QL
QLtrực
trựctiếp
tiếp

06/19/16

Cộng tác

Cán
Cánbộ
bộ
QLNNL
QLNNL

16

Tư vấn

Cán
Cánbộ
bộ
QL
QLcấp
cấpcao
cao


GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

Chương 2: Phân tích công việc
2.1

2.2

06/19/16

Khái niệm, yªu cÇu vµ ý nghÜa của phân tích công việc

Kết quả của phân tích công việc

2.3

Trình tự phân tích công việc

2.4

Thu thËp th«ng tin trong phân tích công việc

17

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc


2.1. Khái niệm, yêu cầu v ý nghĩa ca PTCV
2.1.1. Các khái niệm liên quan
Nhiệm vụ: biểu thị từng hot ng riêng biệt với tính mục
đích cụ thể mà mỗi người phải thực hiện.
Công việc: là tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi
cùng một người lao động hoặc một nhóm người lao động.
Nghề: Là tập hợp các công việc tương tự về nội dung và
có liên quan với nhau ở mức độ nhất định với những đặc
tính vốn có, đòi hỏi người lao động có những hiểu biết
đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng và
kinh nghiệm cần thiết để thực hiện.

06/19/16

18

GV. Nguyn Thanh Huyn


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

2.1.1. C¸c kh¸i niÖm liªn quan
 Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu
nội dung công việc, nhằm xác định đặc
điểm, tính chất của công việc, các điều kiện
tiến hành công việc, các nhiệm vụ, trách
nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc
và các phẩm chất kĩ năng cần thiết để hoàn
thành công việc.


06/19/16

19

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

2.1.2. Yªu cÇu cña PTCV
- Phân tích công việc được thực hiện trong 3
trường hợp sau:
+ Thứ nhất: khi tổ chức mới được thành lập và
chương trình phân tích công việc được tiến hành lần
đầu tiên.
+ Thứ hai: khi cần có thêm một số công việc mới.
+ Thứ ba: khi các công việc phải thay đổi do sự
phát triển của xã hội và khoa học kỹ thuật.

06/19/16

20

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

2.1.2. Yªu cÇu cña PTCV


- Yêu cầu đối với phân tích công việc:
+ Xác định chính xác công việc cần phân tích.
+ Xác định được tính pháp lý của công việc (tránh
dẫn người lao động đến vi phạm pháp luật).
+ Đảm bảo tính hợp lý của công việc (xác định
lôgíc chặt chẽ của các thao tác).
+ Đảm bảo những công việc tương đương nhau
sẽ có tiêu chuẩn tương đương nhau.
06/19/16

21

GV. Nguyễn Thanh Huyền


Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc

2.1.3. ý nghĩa của PTCV
Giúp người quản lý xác định được các kỳ vọng của mình đối với người
lao động đồng thời có thể làm cho họ hiểu các kỳ vọng đó;
NLĐ nắm vững nhiệm vụ, trách nhiệm của mình trong công việc;
Định hướng cho các công tác: tuyển dụng, hoàn thiện bố trí lao động;
Là cơ sở cho bổ nhiệm, thuyên chuyển công tác cho cán bộ, công
nhân viên trong tổ chức.
Là cơ sở cho việc xây dựng hệ thống đánh giá thực hiện công việc và
hệ thống chức danh công việc.
Là cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo.
Là cơ sở trả thù lao lao động công bằng


06/19/16

22

GV. Nguyn Thanh Huyn


Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc

2.1.4. Nhiệm vụ của PTCV
Thứ nhất, định nghĩa về công việc một cách hoàn chỉnh và
chính xác.
Thứ hai, mô tả các nhiệm vụ, trách nhiệm và tiêu chuẩn
hoàn thành công việc.
Thứ ba, mô tả đầy đủ các điều kiện vật chất, kỹ thuật để
thực hiện công việc đó của đơn vị, đồng thời xác định các
điều kiện cần thiết để hoàn thành công việc đó một cách
tốt nhất.
Thứ tư, xác định các yêu cầu của công việc mà mỗi người
ở vị trí công việc đó phải đáp ứng để thực hiện công việc
một cách thành công.
06/19/16

23

GV. Nguyn Thanh Huyn


Bi ging: Qun lý ngun nhõn lc


2.2. Kt qu ca phõn tớch cụng vic

Bn mụ t cụng vic

Văn
bản
giải
thích: nhiệm vụ,
trách nhiệm, điều
kiện làm việc và
những vấn đề có
liên quan đến một
công việc cụ thể

06/19/16

Bn tiờu chun
thc hin CV

Vn bản ghi một
hệ thống các tiêu
chí phản ánh các
yêu cầu về số lư
ợng và chất lượng
của sự hoàn thành
các nhiệm vụ được
quy định trong bản
mô tả công việc

24


Bn tiờu chun i
vi ngi thc hin

Vn bản liệt kê
các điều kiện, tiêu
chuẩn tối thiểu có
thể chấp nhận đư
ợc mà một người
cần phải có để
hoàn thành một
công việc nhất
định nào đó

GV. Nguyn Thanh Huyn


Bài giảng: Quản lý nguồn nhân lực

2.2.1. Bản mô tả công việc
X©y dùng theo chøc danh công việc/vị trí, kh«ng x©y dùng cho mét ng­êi cô thÓ

Bản mô tả công việc
1

Th«ng tin chung

2

Tãm t¾t c«ng viÖc


3

Nhiệm vụ cụ thể

4

Mối quan hÖ trong CV

51

Quyền quyÕt ®Þnh

6

ChÕ ®é b¸o c¸o

7

§iÒu kiÖn thùc hiÖn CV
8
Phª chuẩn

06/19/16

25

GV. Nguyễn Thanh Huyền



×