Chương 4
Đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
Tại sao cần phải đào tạo?
• Thiếu các kỹ năng cơ bản
• Thùc hiÖn c«ng viÖc kÐm
• C«ng nghÖ míi
• S¶n phÈm míi
• Yªu cÇu cña kh¸ch hµng
• Yªu cÇu cña c«ng viÖc míi
Các thách thức trong đào tạo
• Đào tạo có phải là giải pháp không?
• Mục tiêu đào tạo có rõ ràng và có thực tế
không?
• Đào tạo có phải là đầu tư tốt không?
• Đào tạo có kết quả không?
Các vấn đề tồn tại
• Đào tạo không gắn với chiến lược kinh doanh
• Không đánh giá hoặc đánh giá không đúng nhu
cầu đào tạo
• Không có chiến lược đào tạo phát triển rõ ràng
• Ai chịu trách nhiệm ?
• Tổ chức thực hiện các khoá học không hiệu
quả
• Không đánh giá kết quả đào tạo
Đào tạo và phát triển
• Đào tạo: Là quá trình có hệ thống nhằm cung
cấp các năng lực cần thiết nhằm giải quyết các
công việc cụ thể hiện tại của tổ chức
• Phát triển là quá trình nâng cao năng lực và
động cơ của nhân viên nhằm giải quyết các
vấn đề của công ty trong tương lai
Sự khác nhau giữa đào tạo và phát triển
Đào tạo Phát triển
Trọng tâm Công việc hiện tại Công việc tương
lai
Phạm vi Cá nhân Cá nhân, nhóm và
tổ chức
Thời gian Ngắn hạn Dài hạn
Mục đích Khắc phục những
vấn đề hiện tại
Chuẩn bị cho
tương lai
Mục tiêu của đào tạo
• Giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn
• Cập nhật kỹ năng kiến thức mới cho nhân viên
• Cập nhật phương pháp và kinh nghiệm quả lý
mới
• Giải quyết các vấn đề của tổ chức
• Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới
• Chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận
• Thoả mãn nhu cầu phát triển của nhân viên
Các hình thức đào tạo trong doanh
nghiệp
• Đào tạo bên trong - Đào tạo bên ngoài
• Đào tạo định hướng công việc - đào tạo định hướng doanh
nghiệp
• Đào tạo định hướng nhằm thay đổi cách thức làm việc
• Đào tạo huấn luyện kỹ năng
• Đào tạo thay đổi thái độ làm việc
• Đào tạo nâng cao trình độ
• Đào tạo phát triển năng lực
• Cách thức: Đào tạo chính qui, tại chức, hướng nghiệp, nghề,
trên công việc (OJT)
• Đào tạo cho lao động phổ thông - Đào tạo cho lao động kỹ
năng - Đào tạo cán bộ quản lý
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
.
Bước 1: Xác
định nhu cầu
đào tạo
Bước 2: Xác định
Cách thức thoả
mãn nhu cầu
Bước 3: Thực
Hiện chương trình
đào tạo
Bước 4: đánh
giá kết quả
đào Tạo
Xu hướng đạo tạo của các DN trong
thế kỷ 21
Chuyển từ đào tạo cung cấp kỹ năng để thực hiện yêu cầu
công việc sang đào tạo để nâng cao lợi thế cạnh tranh:
• Nâng cao chất lượng
– Đào tạo về cách thức làm việc và phối hợp nhóm
– Nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề
– Nâng cao kỹ năng xác định mục tiêu và sử dụng công nghệ
hiện đại…
• Đổi mới công nghệ
– Cung cấp thông tin và kiến thức mới để không lạc hậu…
• Phục phụ và thoả mãn khách hàng
– Kỹ năng và cách thức giao tiếp
– Định hướng và thoả mãn khách hàng
– Kỹ năng phục vụ và làm hài lòng khách
– …
Phân tích nhu cầu đào tạo
• Mục đích: Xác định xem đào tạo có cần thiết không?
Phân tích
tổ chức
Phân tích
cá nhân
Phân tích
công việc
Bối cảnh của
công ty như thế
nào?
Người lao động
cần đào tạo cái
gì?
Ai cần đào tạo?
Các nguyên tắc chung xỏc định nhu cầu đào tạo
• Xác định rõ vấn đề của công ty (bản chất vấn đề chứ
không phải hiện tượng)
• Xác định rõ liệu các vấn đề này có thể được giải quyết
bằng đào tạo không.
• Bảo đảm sự phù hợp giữa đào tạo và văn hoá công ty
• Phân loại rõ kiến thức cần đào tạo:
- Cơ sở /Cơ bản
- Kỹ thuật, chuyên sâu
- Riêng có của công ty
3 cách tiếp cận đánh giá nhu cầu đào tạo
• Chương trình đánh giá toàn diện
– Bước 1: Chuẩn bị
– Bước 2: Phân tích số liệu ban đầu, xác định các vấn đề
không giải quyết được bằng đào tạo
– Bước 3: Phân tích chi tiết, xác định thứ tự ưu tiên các nhu
cầu đào tạo
– Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết thực hiện các chương trình
đào tạo đã vạch ra
• Tiếp cận theo vấn đề ưu tiên: Xác định nhu cầu đào tạo nhằm
giải quyết các vấn đề cấp thiết của công ty
• Tiếp cận theo kết quả công việc: Dựa trên việc đánh giá kết
quả công việc để xác định nhu cầu đào tạo cho tương lai
• Phân tích nhu cầu của tổ chức
Mục đích: Xác định mức độ thích hợp của đào
tạo trong bối cảnh:
• Chiến lược kinh doanh của công ty
• Các nguồn lực sẵn có phục vụ cho đào tạo
• Sự ủng hộ của lãnh đạo và đồng nghiệp đối với
hoạt động đào tạo
• Phân tích nhu cầu của cá nhân
Mục đích: Xác định ai cần phải đào tạo?
• Liệu thực hiện công việc không tốt là do thiếu
các kỹ năng, kiến thức, khả năng hay do có
vấn đề trong việc tạo động lực và thiết kế công
việc?
• Ai cần phải đào tạo?
• Xác định sự sẵn sàng của người lao động với
đào tạo
• Phân tích nhu cầu của công việc
Mục đích: Các nhiệm vụ, bước thao tác, kiến
thức, kỹ năng và hành vi cần được chú trọng
trong đào tạo để người lao động hoàn thành tốt
công việc của mình.
Các giai đoạn phát triển Nhu cÇu ®µo t¹o
Giai ®o¹n 1
Cá nhân
khởi xướng
Nhu cầu
thay đổi
Kết quả
công việc
hiện tại
Những chương trình đào tạo sẵn có
Hoạt động đào tạo
phát triển
Nhu cầu đào tạo
Giai đoạn 2
.
Cá nhân
khởi xướng
Nhu cầu
thay đổi
Kết quả công
việc hiện tại
Các mục tiêu kinh doanh
Hoạt động
đào tạo &
phát triển
Nhu
cầu
đ
ào tạo
Giai đoạn 3
.
Cá nhân
khởi xướng
Nhu cầu
thay đổi
Kết quả công
việc hiện tại
Các mục tiêu kinh doanh
Hoạt động đào
tạo & Phát triển
Đánh giá năng lực
Các phương pháp phân tích
nhu cầu đào tạo
• Quan sát
• Câu hỏi điều tra
• Đọc tài liệu, sách hướng dẫn về chuyên môn
• Phỏng vấn
Tiến hành quá trình đào tạo
• Loại hình đào tạo
• Phương pháp đào tạo
• Người cung cấp đào tạo
• Tiến hành ở đâu?
Phương pháp đào tạo
• Đào tạo trên công việc (OJT)
• Đào tạo bên trong
• Đào tạo bên ngoài
Đào tạo trên công việc
• Đào tạo trên công việc là hệ thống đào tạo
nhân viên dưới sự chỉ dẫn trực tiếp của cán bộ
phụ trách hay cán bộ quản lý tại nơi làm việc
thông qua các công việc cụ thể.
• Ưu điểm???
• Nhược điểm??
Đào tạo bên trong
• Những chương trình đào tạo được thiết kế theo
yêu cầu của công ty và cho phép thoả mãn
những yêu cầu cụ thể của công ty.
• Ưu điểm ???
• Nhược điểm ???
Đào tạo bên ngoài
• Những chương trình đào tạo dành cho tất cả
mọi người được tổ chức ở:
- Các trường đại học
- Các trung tâm đào tạo
- Các trường dậy nghề
• Ưu điểm???
• Nhược điểm???