Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Tục cưới xin người tày (NXB dân tộc 1995) triều ân, 200 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.18 MB, 200 trang )

TRIỀU ÂN - HOÀNG QUYÉT


tS á e h n à ụ đ ư tk ' ĩ í t â ỉ Im ti ứ à i i ứ l ù i ỉ r d e ủ a

QUỸ THỤY ĐIỂN - VIỆT NAM PHÁT TRIỂN v ă n h ó a
^ h Ì ằ í u ư ì k ÌA p n h í t i h e i l t o i i i i i h e

ữỊ

T H E S W E D !S H - M E TN A M E SE FU ND FOR THE P R O M ơ n O N
OFCU LTU RE'


T R IỂ U ÂN - HO À N G Q U Y Ế T

TỤC CƯỚI XIN
NGƯỜI TÀY
S l l l TẦM, NGHIÊN c í m

NIIÀ XUẤT BẢN VẢN IIOÁ DÂN TỘC
IIÀ NÔI -1995



LỜI NÓI ĐẨU
CƯỚI Xffv) là phong tục, là nghi thức. Mỗi dân tộc hình
thành phong tục tập quán riêng vé cưới xin. Phong tục ấy được
xày dựng và bổ sung trong phát triển lâu đời trở thành truyền
Ihống, xây dựng nên thuần phong mỹ tục. Nó là di sản văn hoá
vô hình của mỗi dân tộc


'llico một số khái niệm và quan niộiii mới nhất cùa
UNHSCO vổ cii sàn vân hoá dán gian thì có hai lo ạ i: di sản văn
lioá hữu Ihể, di sàn vãn hóa vô hình . Di sàn vãii hoá vô hình
hao gồm (.. .) truyén Ihống, nghi thức, phong tục tập quán ....
Mà những di sàn vãn hoá vô hình ấy được lưu truyền và biến
dổi qua thời gian.
Nói cách khác, phong tục nghi thức cưới xin lấ biô’u hiện
vãn hoá, vãn minh của một dân tộc. ử một dáni cưới dã thể hiện
râ't rõ trình dộ vổ dời sống vãn hoá tinh ihần và văn hoá vật
chát của dân tộc.
CTio nên khảo cứu vé lục cưởi xin dân tộc Tày là viộc làm
có Iihiéu ý nghĩa. Nó là sự lìm hiểu, kếihừ a, phát Iriển trong sự
bảo tổn, lõti tạo, nầni trong khuynh hướng "trờ về cội nguồn ",
phát htiv bàn sắc văn hoá dân tộc.
Vì nhiều nguyẽn nhân, di sản yăn hoá dàn gian (trong đó
có tục cưới xin) của Iihicu dân tộc, nhiều vùng dang có nguy cơ


mai một hay ".xuống cáp".
Công trình sưu lầm , nghiên cứu khoa học khào cứu vc
"TỤC C IÍỚ I X ỈN NGƯỜI TÀY" n.ìy nhầm tìm hicu những nci
dẹp cũng như những cliểu cần suy nghĩ, b(S sung vc mộl di sàn
ván hoá dân gian, Iheo phưctng chàm "vừd gìn giữ Ví) phát huy
l)àn sắc văn hoá dán tộc vừa tiếp thu văn hoá th ế giới".
Đây là công trình nghiên cứu khoa h()c có sự đóng góp
của tập thể: Hoàng loru I>J, 'rhân Vãn Lư, Hoàng Quyôì, íloàng
Quang Trọng, Nông Ngọc tập, Hoàng lỉảo Sơn, Đạng Vũ Môn,
Nông Đức Thịnh, Nóng Hoàng 'ITiụ, rriéu Ân, Nóng NguyCn
'rhự, Hoàng Định.


Công trình hoàn chỉnh chia làm ba phần:
1. Tục cưới xin và lể cưới.
2. T hơ quan làng, ỊMỈ mẻ.
3. Bào tồn. kẽ'thìfa, phát triển.
Vé nguyên tắc nghiên cứu, chúng tôi có những sự gặp gỡ
trong nhiổu cuộc họp, hoặc tranh thủ gặp trao dổi Ihec) cá nhãn,
trước khi biỄn soạn.
Phần tư liệu "Thơ quan làng, Pờ mè" hầu như ai cũng sưu
tầm và cung câp cho những người biên soạií. Nhưng chúng tói
càn nhẩc, chọn giới thiệu mỗi tỉnh một bàn, không nhiéu luíii.
Những tư liệu không giới Ihiộu ván là những lư liộu quý (jể
thaiĩi khảo. Iloặc những tư liệu gần Irùng nhau giữa các lỉnh (vi
tiếp thu trao dổi trong quá trình các vị di làiii quan lang, pâ
mẻ), thì chúng tòi có lưcíc bởt.
Đày là cóng trình nghiôn cứu "(íi sàn v<ỉn hoá (lãn ịỉìart"
của niộl dân lộc Ihiôu sô' dược giới thiệu. Râ'l mong (lư(íc t;'ic


nhà khoa học, nhất là trí thức dãn tộc Tày góp ý, phô bình khi
sách dược xuấl bàn.
Tháng 8 - 1994

NIỈÓM TÁC GIẢ.


PHẦN T H Ứ NHẤT
TỤC CƯỚI XIN VÀ I.Ễ CƯỚI


A. TỤ C CƯỚI XIN.


Sống trong lừng bản làng lẻ loi và heo hút giữa khung
cảnh thiên nhiôn bao la và hùng vĩ, người Tày luôn luôn cần có
sức mạnh cùa đỏng người dê’ sống dựa vào nhau, để cùng bảo
vộ lẩn nhau, cùng nhau chung sức chung lòng đấu tranh chống
lại các lực lưctng siẽu nhiôn thần kỳ dưíTng như lúc nào cũng
bac vây xung quanh và đe doạ họ. Họ coi con người thực sự là
vốn quý. 1’rong thàni lâni người Tày nào cũng mong muốn đã
là gia đinh thì cần cỏ con, có cháu chắt, coi đó là có phúc đức.
1>) dó khi con cái bắt đầu Um, người ta nghĩ ngay đến
viộc dựng vợ gả chồng cho con cái để ước muốn sirm cố con có
cháu vui thêm cửa nhà.
Vấn dồ cưới gả C(U1 cái là việc hủ Irọng của cả cuộc dời
COII người, i-xlng bào quan niệm rằng: C(M1 lìgưởi ta sống ở đời
có ba viộc lem và quan trọng nhài. t)ó là việc làm nhà, việc cưởi
vợ và viộc báo hiê'u tứ thán phụ mầu.Cho nôn việc tiô'n hành lẻ
cưới cho con dồng bào rất quan tàm và tổ chức râ'l chu dáo.Họ
coi đó là cơ sở dầu tiẽn làm nôn gia dinh, làin nên xã hội.

l>ân tộc 'I'ày có câu lục ngữ "làc mạy tẩn, ỉàc gần rì"
nghĩa là "rễ cây còn ngắn, rp người nỉt J à i'\ ý muốn nói rằng
sự quan hộ ràng buộc thân thuộc bạn bc của con người là rất
rộiig, khi có việc vui việc buồn ( nhất là nhữiig dịp tưới xin) dù
ừ xa nhau, người !a déu lìm đến nhữiig anh cm, những người
thán thích, bạii bè, những bíui kết tồng, những aiih CIII nhận họ.


Lẻ cưới càng linh đình, càng đỏng vui bao nhiêu, người la Cíing
thấy vinh dự bấy nhiêu.
E)ồng bào Tày cũng như đồng bào các dãn tộc mién núi

thường sống rải rác ở một vùng cư trú rộng IcVn do giao du bạn
bè, do cưởi vợ gà chổng, do kết bạn Tổng, do nhận anh em, (]>)
thói quen rơi rítt của tình trạng du canh du cư từ xa xưa, do clẠt
cơ sở cách mạng (từ năm 1930 trở vổ sau) nôn muốn thông báo
và mời được những người thàn thích, những bạn bè ở xa VỂ ciir
lễ cưới, người ta cần có thời gian khá dài.
Việc mời khách có phàn loại : có loại gửi thiếp mời, cỏ
loại nhắn lời mời, có loại chù nhàn phải trực tiê'p đến mời tận
nhà cách xa nhau hàng hai ngày đường (như thông gia, bạn kê't
tồng, anh em nhận họ, cơ sở cách mạng, thầy đồ, thầy võ dạy
con mình...). Khi cố việc (nhất là lổ cưới) đồng bào không
muốn bỏ sốt, bỏ quên ai. Cũng vì lẽ phải đón tiếp Uiách ở xa vc
dự, dám cưới càng phải linh đình, việc ăn uống liếp dãi phải
chú ý quan tâni chu dáo.
Khi chuẩn bị làm lỄ cưới, người ta phài tiến hành từng
bước, từng khâu và lừng nghi lẻ theo phong tục lập quán cổ
truyên một cách tràn trọng.
Trong xã hội cũ, con trai người Tày 1 5 - 1 6 tuổi dã cưới
vợ. Con gái 1 3 - 1 4 tuổi dã gả chồng. Những trường h(»p ngư(fi
vợ hơn chồng 3 - 4 tuổi dược coi là truyện bình thường.
Khi gia dinh có con trai l(fn (thường thường lừ 12 luổi)
cha mẹ phải lo tính tìm cưới vợ cho con. Viộc chuẩn bị phìi
tiến hành nhicu mặt nhất là VỂ vật chất. Một dám cưới phải chi
dùng rất tốn kém kể câ của cải và lién bạc. Cht) nôn cha Ii.ẹ
phải lo liệu scmi những vấn dẻ cần thiôt như sau :
i .TlỂN BẠC

10



* Fìậc cha mẹ trao đổi với nhừng người thân họ bên nội,
bCn ngoại, hoặc các thân bằng cố hữu xa gần giúp một inón tiổn
nhất clịnh và ưởc hẹn cụ thể rõ ràng thời gian dùng cho lẻ cưới.
Số tiổn giúp này dược coi như lién gửi nhau, sau này sẽ được
hoàn Irả dầy dủ khi người giúp kia có việc cưới, người giúp ít
tiổn hay nhiéu tién là do tình thân xa hay gần, nhà giầu hay nhà
nghèo. Một khi dã hứa giúp, người ta giữ dúng lời hứa, không
ai dám đế lỡ hẹn, người có nhu cầu cũng yên tâm một bề.

cưởi của con cái Imn Tồng, Tồng coi như là việc cưới
của chính con mình. 1'ổng phải chăni lo tích cực trong các bước
chuan bị và tham gia giúp dỡ các ihứ vật chất, tiển bạc, rượu
gạo thật sự chu dáo.
2 . L(.1N c i r ớ l

Trong một dáni cưới, theo phong tục lập quán, nhà trai
phải cỏ Imi dần lố sang nhà gái và có l(tii dù mổ mời khách ở
nhà.
dản lể sang nhà gái thường là bốn con to bét) từ 60
cân Irở lẽn. ỉj(’fn mổ ở nhà để niời khách cũng phải có 4-5 con.
Với số lưc/ng lítn cần dùng k'm như vậy, nhà trai khó có đủ tiên
để ra chơ m ua và cũng không ihê’ lự nuôi cho dủ dược. Do đó
cần phải vừa có sự cố gang của gia đình vừa cần sự giúp dỡ của
họ hàng, bạn bò. (ìia dinh tự nuói lấy mộl hai COI1, đật với một
so người thân giúp thêm mỏi người một cini dc có dủ sò km cần

dùng. Nhữiig người nhận lời giúp ktii này dcu là những nhà có
con sẽ cưới vợ trong thời gian sau này. Nhừiig nlià đã hứa giúp
lựn đéu nhâì Ihiết phải cố Ittn dúng ngày Iháng, dủ cân. Nếu
dến ngày cưới, m à chưa có ktn to héo, Iigưừi dã hứa giúp phải

ra chợ mua một con ktn to béo dcni dê'n giúp dể khỏi nhỡ việc.
Cũng như klìoàn tiển giúp nói Irẽn, con litii giúp sẽ được trả lại
bằng km sau này khi người giúp có đám cưới hay có việc lớn
khác như làiii nhà, đám lang, vàn vàn...

11


3.THAM GIA PHirỜNG MỌ BẠN
Một dám cưới của người Tày xưa ăn uống râì linh dinh
và chi tiêu rất tốn. E)ồng bào rất cần nhiéu ticn và cùa (nhất là
bèn nhà trai) như dã nói ở trên và cần có nhiẻu người pliục dịch
dám cưới. Đ ể dáp ứng được như cầu ấy, người la lập ra phường
họ bạn.
Phường họ bạn là một tổ chức do những người cùng cành
ngộ c6 con trai lớn cần cưới vợ, có con gái lớn sắp gả chồng, lự
nguyện lập nên. Phường họ bạn có mục đích duy nhất là giúp
đỡ nhau vể vật chất và sức người trong một đám cưới, l^hưìmg
họ bạn ihu nạp khoảng 20-30 thành viôn. Ban lãnh dạ(i pliườiig
họ bạn gồm cộ trùm tarởiig, phó trùm Irưmig, thư ký, Ihù quỹ.

Phường^ọ bạn có qui ước chặt chẽ và rõ ràng, có lài sàn chung
do các Ihành viôn góp tiền mua gồm bát, đĩa, â'm pha chè, bình
dựng rưcíu, chén uống rư(Tfu, uống nưởc... dể dùng chung tnmg
các thành viôn phưíTng họ bạn khi có việc.
Khi một thành viên trong phưíVng họ bạn có !é cưới thì
deni trầu cau (ới báo Irùm trưởng và mời ban lãnh đạo pliưimg
họ vé nhà bàn bạc chương trình, kế híiạch, thời gian, số lưítiig
khách mời cụ Ihể troiig ngày cưới. Rồi Irìiiii Irưởng thông báo
và chuyển trầu cau mời lới lừng thành viên biết dc thực hiỌn

qui ước tư(Tng Irợ dóng góp cho nhà chủ, ihưítng Ihường là lừ 2
- 10 cân gạo, 2 - 1 0 lít rưi;m, 4 hào, 6 hào, 1 dồng hai hào (irị
giá tương đưítng 4 nghìi), 6 nghìn, 12 nghìn ngày nay). Mức
đóng góp này có khi hơi nặng nhưng nó mang lính chất tưííiig
trợ gửi gom có di có lại, do dó người nào cũng vui vẻ cố gắng.
Trong một dám cưới, thường thưímg phường họ giúp nhà
chủ những cỏng viộc cụ thê’ như sau ;
Trưởc ngày cưới, các thành viCn trong phưítng d(' sự
phân công của trùm Irưửng, iàiii giúp nhà chủ 1 - 2 vò dưa giá,
lấy củi, giã gạo, cất rU(ni, vót dũa, mưíTn bàn ghô', chảo xào, nồi
12


tiiíu, cliậu dựng, rổ rửa rau, chậu vo gạo, thớt thái (hịt, chiếu
ngồi, màm báy cô, vân vân... Iliường họ giới thiộu chọn cử
qiưiti lang, Ịxi m è (hai vị dại (liôn nhà Irai, nhà gái, đẳn đầu
doàii cô dâu (chú rể), lìm chọn b;ui Irai phù rể, bạn gái đón dâu,
phù clâu, cử người khiêng lô vậl dần cưới sang nhà gái.
Khi bước vào ngày cưởi, trùm Irưỏmg phàn công các
Ihành viên di niưíTii bàn ghô'; nêu cần thicl Ihì dựng Ihôin lổu
lán; phân cõng một số (li khiông I(TI1 ở các nưi vé, chỉ định

những người mổ htn, mổ bò, pha thịt; chô biếh các món ãn. Nưi
Iiàn có lập quán không ăn thịt bò thi thôi mổ bò. Các món ãn
ngày lé cưới hầu hôì là các món thịt (rán, xào, ninh, hầiii)
không có những món án rau xanh như Ihường dùng hàng ngày.
IVùni chọn cử nhữiig người lanh lợi tháo vát nhận việc sắp xô'p
từng lìiâin khách theo số lưítng kliách mời, Iheo dõi các mâni
khách, chỉ dịnh một số chàng trai cỏ gái làng dến giúp viộc
dám phụ trách rót rưcTu, xới cctiii sẻ, tiếp Ihêni các món ãn lần

Ihứ hai, thứ ba cho mâm khách, dọn mâm, rửa bál. rrùm trưởng
phàn công người (hàn họ của gia chủ hoặc người dáng tin cậy
giữ sổ glii tiền và lê vật mừng cưới của khách...
Vào ngày cưới tất cà các Ihành viên phường họ dcu có
mặt nghiêm lúc và có trách nhiộiii phục dịch nliŨPng cóng viộc
cụ Ihc ihco sự phàn công, theo dõi, dổn dốc, giám sát của Irùm
irưởiig dựa vào kô'lioạch, cóiig việc, thời gian của nhà chủ suốt
Irong mấy ngày lô cưới. Nếu thành viên nào ốm hoặc đi vắng
ihi phải mướn người dến thay.
Khi xong lê cưới, các tliành viôn Ihu xếp, kicDi kê tài sàn
của phường họ, Irà hết dồ dùng mưcni, quét dọn sạch sẽ nhà
cửa... dù có khi ràì niộl mỏi nhưng không ai có lới phàn nàn.
iVoiig ngày cưửi, nhà chù rất bận rộii nhưng chỉ là bận
liê’p khách còn là'l cà mọi việc phục dịch vật chất Ihi ràì yên làin
vì dã có trùm trưởng quân lý mọi mạt ihco dúiig kế hoạch cửa

13


nhà chù và đâ có rác thành viên bạn tận tình iàni nhiệm vụ với
tinh thần tự giác và trách nhiệm cao. Do đó lo một đám cuứi râì
nặng né và rất nhiổu việc nhưng được hoàn tất chu đáo Irọn vẹn
và nhẹ nhàng.
lliường họ bạn tồn tại cho dến klii tất cả các ihành viôn
đều lần Iư(ít có lìiột lần cưới gả con cái và dưcíc tuơiig trợ niộl
lản. Nfi'u trong phườiig họ này còn có người cỏ nliu cầu iưon^
trợ vi còn có coii cái sẽ cưởi gả (hì liếp lụ t kê iliua phuùniỉ họ
này và kết nạp ihèni Iihững ngưừi tùiig cảiili Iigộ kliáv lụp I.I
plíưừng họ bạji Iiiứi.
Cững có địa phương không cố tổ chức phư(Vng họ bạn

Khi mỏt nhà nào trong hản làng có lẻ cirởi thì người ta dựa và(’
sự liôn kết tương trợ nhau từng vụ từng việc. Thời gian Inrítc

ngày cưcti khoảng mươi hôm, nhà chủ thông báo viộc cưởi với
làng bàn và mời mươi cô gái và mươi chàng trai trong hàn (tuỳ
tình hình công việc đã chuẩn bị đến dâu có thể mời nhiéu người

hay ít người) đe'n giúp. Cán cứ theo yôu cầu của gia dinh, các
cô gái phân công nhau xay thóc, giã gạo, lấy củi, mua bán các
thứ... Riêng phần củi đun phần nhiéu chủ nhà đã ngà cây rừng
nhà, chặí gọn để sản, giờ chỉ di gánh vể. Các cô mưựn giúp
những dồ dùng cần thiết như bát, đĩa, ấhi, chén, mâm, bàn,
chiếu, đèn... với các nhà hàng xóm. Các chàng trai di lấy km,
gạo, rượu mà gia đình dã đặt với những người thân dã hứa hẹii
giúp. E)ến ngày cuới, các chàng trai khiẽng lợn và các thứ lẻ vật
dần cưới sang nhà gái rồi trở vé nhà chù mổ lợn, m ổ bò, chế
biến các món ăn, sắp xép mâm bàn chờ khách. Các cỏ gái bày
màni, theo dổi những mâin khách, rót rưctu, xới cơni, liếp thêm
các món àn, Ihu dọn mâm bát... Khi còng việc đám cưới đã
xong, các cô gái, các chàng trai thu xếp trả hết các thứ đồ dùng
mượn, quét dọn sạch sẽ nhà cửa.
Tuy là hình Ihức liên kếl tương trợ từng vụ từng vịộc
nhưng những người dược mời đến giúp déu vui vẻ làin viộc với
14


tim thần trách nhiệm, vởi lòng nhiột tinh cao. Với hình thức
n;\' nhà chù phải cử người dứng ra trực liếp quàn lý và điéu
hàih chưttng trình k ế hoạch.


’4. c.ìn CÌOM VẬT('JỈẤT
Đây là hình Ihức gửi gom dể dành sau này khi mình có
dáii cưới sẽ dược (rả lại. Những nhà có con Irai sắp dến tuổi
CUM vợ, lừ 4-5 nãiii (rước, người ta đã Ihani gia hình thức gửi
giip này. Hình Ihức này IhưíVng dược thực hiộn giừa các người

Ihiii như chú, bác, cô, dì, cậu , mợ, anh chị cni ruột. I)o nhu
cầi số Iư(tiig lởn h(ín số Iưctng iưctng Irợ cùa phưiVng họ bạn

nhí gạo, rưcni, l(tn, tiéii bạc, ... người la sẳn sàng giúp cả một
COI ktn tạ, vài ha tâ'm vải, mộl mật chăn thổ cẩm, hay một dôi

vòig tay, vòng cổ bằng bạc... do sự cần thiết của người yêu

cầi.
5.TÌM irỚM CHCDN LƯA (X)N DÂU Tl/CM ì LAI
Khi cỏ to n Irai lớn( kể từ 12 lu(Si), nẽ'u cha mẹ chưa đặt
vấi dé ưctiii lìm vự cho con thì bị người ta chê cười (trừ những
nhi quá nghèo khó hay gia đình có hoạn nạn lớn, chưa có thể
cưíi vợ sớm cho con thì dành chịu và cũng dược nhieu người
thcá; bậc làm cha làm mẹ thường nhờ những người thân bên nội,
bei ngoại hay các vị thân bằng cỏ' hữu giới thiệu giúp một hai
cỏgái dến tuổi cập kô ở làng gần, làng xa. Còn bàn thân thì chú
ý Igắiii chọn Irong những dịp di ra chợ, di thăm bôn ngoại, đi
dựđáni cưới làng trên xóm dưới, dự các cuộc hội hè hát si lưítn
đô’ đáp najii nữ, vàn vân...
Khi đã nhắm được cô gái nào vừa ý vê bôn ngoài, cha mẹ
mri liôn hành Ihẩm tra hỏi han thảm đò đạo dức, tính nết, thái
dộ lác phong, cách cư xử, sự quan hộ giao du bè bạn, lai lịch

gií đình của cô gái qua những người ở gần nhà cô gái. Người ta
15


lưu ý d ậ t biộl tới dòng họ và gia dinh cô gái. Lưu ý dỏiig họ vA
gia dinh ờ dây không chỉ d(tn ihuần là có môn clãng hộ ilõ'i mà
còn là XCIII dòng họ và gia dinh tó "s(K h s c ' hay khôiig. "Sdch
s ể ' nói dây có ý nói là không tó liếng ina gà. Có ma gà luy là
vấn dé cực kỳ nhàm nhí dị doan nhưng nó dã Irờ Ihành licin
thức sâu sắc của dồng hìui. Khi thẩm tra xcm xcl, du cõ gái có
nhan sổc, có dầy dù moi dức lính lốt dẹp rã') có Ihc sõ là lìiộl
con dâu hién thào nhưng nếu Ihuộc dòng họ hay gia dinh nghi
là có ma gà Ihì lập lức người la dê b() qua dối tUí/ng ngay. Vì
nô'u cưới dư(»c cô dâu có ina gà thi sau này con cái sinh ra sẽ Irở
thành người có ma gà và sẽ cãp ràì nhiều khó khăn lủi nhục
trong viộc giaii du hò hạn và cưới h(M gà báttr ^ihững cô iĩái
nghi v;ín là có nia gà Ilù chỉ có Ihc gạ cho những cliàng lr;ii

cũng bị dư luận ném oan ch(» tái lichỉỊ có ma gà. Nliững (.liàni:
trai lliuột dòng họ và gia dinh mang liếng C(> nia gà kliõng dê gì
dáni hỏi cưới các có gái COII Iihà ''siỊi h sè".
Việc ư('rm lìni lựa cluMi con dàu iư(tng lai này cha niẹ cứ
im lặng tiến hành, chứ diưa nói hoặc hỏi ý kiộn gì con Irai.
V. “ ■ .


ỉ'

('ãii chuyện nia Kà nhập
Người la kế mộl câu chuyỌn một người bị ma gà nhập

như sau ; Đấy là niộl cậu bé kh')ảiig 11-12 tuổi. Mộl hôm clúiu
dang vui ch«íi tùng bc bạn ở trên sân làng, b<>ng ngã lãn ra,
người la vội vàiig b ế cháu vào .ihA. Cháu nằni Irciì gư('tiig, niặi
dỏ gay, mát mở trừng trừng, láo lac, quái tháo dõi uống rưiíu
Nghi là cháu bé bị ma gà nhập, b<) cháu dịu dàng h ỏ i :
- Ông là ni? ờ dâu (iến? Dên ìàm

ỊỊÌ?

tXra bé b<)ng ngồi nhỏm dậy, mát láo lấc nhìn mọi người
xung quanh và dõng dạc q u á i;

16


-

TdO là Ixu X... ở Ihin V... hóm trước (ìèn h ò i vay nhà chú

ít tiến nhimịỉ i hn khỏrìịi ( ho VY/V. Chú ( iltig không mi'fi nrợii.
Tno nhớ mãi. n ỏ m nay tao (íến vv/v lipn (ỉõv. M au ntdiị cirm
nfỢu ra! Vf'i ticn nữa!

C'hủ nhà dciii niộl chai rưd('iig bạc. f)ứa hc lúc ngày lhự(>ng chưa bao giờ uống rư(Tu,
hõm ấy rót rưíTu ra bál, uống cạn licn hai bál. Rồi cậu cỏn nói
nhiều chuyện linh linh không dâu vào dâu. Q iù nhà (lức bô' dứa
bc) phâi ngồi liếp thuyộn nghiCni chỉnh. Người hàng xóni dứng
xcm xung quanh hêì lời nói giúp nhữna lòi van xin ÕII!! x...(qua
cháu bc). Mội lúc làu. ilửa bé vùiig dứii!: dậy, chay ra cử:i,

n g ư ù i Iihà c h ạ y ra th eo . 1- ^

díỉu n e õ c ậ u hó ngíì lăn r;i v à h ố i

liiili. C âu k ó u d a u v à lã t |t T ío ' ĩu i ^ c v i Miy rưiai, n g ư ơ i la dál lay

cậu hé vào nhà. Cậu Iigtí 'm itTỉi iiốiig nước.
Sítu iló, niọi ngư(f 1^1
là ma gà bác X ở bảii y nhập
vào dứa bé. IVic X hãy lạu
liOiig lA có ma gà nặng. IV)
tháu bé cho bicì cách cụý>ầ;g'h 1111, bác X cỏ dếii hỏi vay licn.
ỈVi cháu không ch« vay|^jí’fOTị kh<‘>ng mời uống rưítu, vậy là
hóm nay hồn nia gà củay;'ỉi.nhầ vào cháu kliiốii cháu nói năng
và hAnh dóng y như h á c \
ờiig ngày. Lúc cháu ngã lãn ra
ở tlầu ngò và hồi lỉnh là h 6 trrrrr|à của hác dã rời khỏi cháu.
Câu chuyện người có ma gà dê'n thơ i nhà mà khõng dirực
tiếp dãi chu dáo, h(n'ic tranh Iihau nướt ruộng, hay tranh nhau
yÊu mội Iigười ct)ii gái giữa ng*ưởi Ihường với người có ma gà

lâu làu ván xẩy ra Iruyện ma gà nhập. Việc dicn biến lừ lúc hồn
Iiia gà nhập cho dến lúc hồn ma gà ra di cũng xẩy ra tương lự
như câu chuyộn dứa bé nói Ircn.
Ai cũng hiếl dó là inê lín dị dí)an, nhàm nhí nliưng chưa
lý giài dư«c. Có người nói là do hoàng sợ ma gà của bác X, dứa

bé luôn luóii l(í nghĩ rồi ảnh hưííiìg tới thần kiiih nià gây ra viộc
ma gà nhập và(» mình, niưírng thì hiện iưitng nia gà nhập chỉ


17


xẩy ra ở các CI11 bé, Ihiếu niẽn thể trạng yôu hoặc ở các chàiig
trai hay có gái si lình Iheo qui luật "nhún cirờnịỊ m(người klioẻ thi ma sự). 1’uy vậy, Iigười la râ'l ngại liếp xúc với
người bị nghi là có ma gà hoặc (huíH; dòng liọ và gia dinh lìiang
tiếng cỏ nia gà, Iihà'l là viộc dạin hỏi cô gái có ma gà vc làm
dâu.
6. ĐƯA ('ON TRAI RA XẢ n ộ l
Các thàng Irai 10-11 tuổi thường vẩn loanh quanh ở làng
bản với con quay, lỗ dáo, dưa đàn Irâu bò ra dồi ản cỏ, lần bờ
suối lim Irứng vịt dẻ rơi, đặt bẳy chim rừng, vân vân. Sang tuổi
12 - 13, nhiều cậu cũng đã bic'f rủ nhau đi ch(ti chợ, đi chơi hội.

Nhưng cũng còn nhicu chàng Irai cũng hãy còn ngày lh(t, ngỏ
ngẩn. Các bậc cha mẹ lại phài chăiii lo dưa COII ra xã hội giao
du bè bạn. Cha mẹ nhờ các cháu Irai l('Tn tuổi hàng xóm, trong
làng hay các cháu trai con chú, con bác, con cậu, con dì dán dát
con Irai mình ra chơi chự, di ch(íi hội hè dể chuyển lừ quan hệ
gia dinh nhỏ hẹp gò bó dể ra quan hộ xã hội rộng rãi, nâng dần
sự hiểu biêì Ircing viộc liếp xúc bạn bè. Khi các chàng Irai dến
tuổi lởn h(tn (14 - 15 - 16 tuổi) dã dược dần dần làm quen vrt
các cô gái làng gần, làng xa, dược tập hát các bài dân ta si lưt.ín
dôi đáp naiii nữ, lập học Ihuộc những bài hát Iiiừiig dám cưới,
dược mời di dự dám cưới, di phù rể, ihaiii gia những cuóc hái si
lU(tn dối đáp giữa các doàn (hanh niên IIÌUII nữ ở Iiliừii” huổi
hội hè, ở các phiỏn ch(f. Cha mc cũng cho con di lam <ỉiúp
những công viộc xóm bàn, vân vân.
Vé phía con gái, việc hư(tng dần các cô gái trẻ con 10 11 tuổi liêVi lới Ihành con gái ’7 ớm" 13 - 14 tuổi là rấl lế nhị và

phức lạp. 'I’rư('tc hẽ't, các bà mẹ hư('mg dán con gái cách sửa tóc
vấn khăn, cách ãn lĩiặc gọn gàng dé coi, cách diểm trang tối
Ihiểu. Khi cô gái lôn tuíỉi 12 -13, bà mẹ sắm cho con một sô lư
trang như hoa lai, vòng tay bằng bạc. Rồi dần dần hưcmg dân

18


con lự chuẩn bị các thứ cần thiết cho bàn thân mà theo phong
tục lập quán, các cô gái phải tự sắni, lự làni lấy.
/ .Trồng hóng. Dệt vài
Theo phong tục lặp quán, các có gái 12 - 13 tuổi lưởi
biõng hay chãni chỉ, (lù lả con nhà có của hay con nhà nghèo,
clều (lược cha mẹ ílànb Ibì gir* v í tạo diéu kiện cho trồng bông,
chăn tSni, sÁm CTia mo cô gái tn o rbo con một Vhnàng đất đế trồng hông

và hướng lián cách Irồng, cách chăm bón, hái bóng, cán bôh^.
Cô gái tự lay cán bỏng, kéo sợi, dệt vài. Cô gái được dành hản
hai khuiig cửi. niột khuiig dột vài Iiắiig kliâu quần áo, một kliung dci vài mầu liay tliổ cẩni. Lúc bình
tỉiường, có Iigày r(Mig tháng dài, cô ịịái tự làm, tự dệt lây tất cà.
Nliưiig khi dà cộ người hỏi làm dâu và nhất là khi dịnh ngày
cuới, cỏ gái có Ihể nhờ Iiiột vài cô bạn thân cận dôh giúp và cô
gái có thế nghỉ mọi việc Iilià dể có nhiéu thi giờ ngồi khung
cửi.
Số tấiii vải dột được, các cô dùng một phần dem nhuộm
chàiii dể khâu váy áo cưới và dành một phần vài tấm để làm
của hồi mòn ngày vé nhầ chồng.
2.Chcin tâm. Dệt Uui

Cô dâu mới nào vổ nhà chồng íl nhất phải có một hai tấiii
Ihắt lưng lụa, một dôi váy lụa. Cho nẽn việc nuôi tằni để kéo tơ
dột lụa là râì cần thiết ngoài việc trồng bông dột vải. Tuy từ lúc
còn nhỏ 1 0 - 1 1 tuổi, cô gái đã được giúp mẹ, giúp chị chăn
tằm nhiéu lần. Nhưng những lần ấy chỉ là người phụ viộc. E)0'n
lần bản thân cần phải trực tiếp làiii chù, người con gái phải
được bà mẹ chỉ bảo lỉ m ì cách nuôi tằm, cách Uítiii lơ. Chăn
lảm chỉ là niộl vụ trong một náni vào thời gian rộ lá dâu bánh
lẻ. Khi tằiiì ãn rồi, một mình vừa hái lá dâu, vừa chãni sóc lằni
19


như rác lá, Ihay phàii, nhặl bỏ con (ầm có bCnh, dưa con lằiii
chín lên né, ván vân... )hi không lài nào làm xuc’. Vi lẵm ãii rấl
nhicu. IÁJC dó có gái phâi nhờ mẹ và em gái, cni Irai hay vài cõ

bạii hàng xóm hái giúp lá dau. Vi là giúp dỡ nuôi lảm cho cỏ
gái sắp di lấy chồng, người nào cũng vui vẻ san sàng và nhiệt
tình.
Viộc ươi.i Kí Cco sợi phải râ'l khẩn Irưitng. ươm chậin Ihì

nh(ing già ho,í bưcTiii cán Ihủng kén sẽ hỏng lít. Muốii dược
viôc, cô gái phải nhờ thêm vài người bíui giúp cho chóng xong.
Dệl t(í khó hơn (lột vài, người ngồi khung cửi phâi kiC'w iri và
chịu khó.
Những cô gái di Iã'y chồng muộn màng có nhiều nain
Iháng chăii lam, ư(ím l(Y, dội lụa, lừ năm 12 - 13 luíSi, khi clê''' ■

nhà chồng nhicu tô dã dộ( dủ Ihál lưng sồi, váy sồi dio Iiiìiili,
cả đôi á(» cánh sồi, dôi quần sồi cho chồng và dệ'1 dược dủ (lỏi

màn t(t, vàng ràì dẹp. Các cô này sẽ dược nhicu Iigười già khen
ngợi là chãiii chỉ, cần cù, nhản nại, chịu khó, klióo lay.
3J'rổng c á \ chàm. Nhuộm chàm

s ú ìg Irong xã hội cũ, người Tày chỉ mặc quầii áo bàng
vải lự dệl lay nhuộm chàin, không phân biộl già Iriỉ, gái trai, lớn
nliỏ, Irừ IIIỘI số người di ra ngoài giao (Ju bò b;ui với Iigười
Kinh hoặt di học ở Irường Nhà nước, hoặc làni chức dicli

thường phài lôn làm viổc với quan trên, thì mới có luộl hộ quầii
áo vài chợ (quần Iráng vải chúc bàu, áo Ihe ihàni). Nhuõm quần
áo màu chàm Ihì phải cỏ tinh ból chàm, 'l inh ból chàni chc xuâì
lừ cây chàm tự Irồng.
CAc cô gái chuẩii bị di nhà chống hoặc ở lứa luổi ch('f (l(')n
người dạin hỏi, phài làm sản bộl chàm dể nhuộm vải khAu áo
niííi, vỏ chăn bông, vài khâu màn. c ầ n nhiều linh h il chAm, các
cô phài lự gieo trồng nhiéu cây chàm. Cha mọ dành th o con ịái ,

2(1


cà một klioảng đàt (nhỏ hơn khoảng đất gieo trồng bông) dể
gieo trồng chàm. Viộc làm ra tinh bộl chàm, các cô đã từng
dược học và dược làm lự lúc 10 - 1 ] tuổi (V trong gia dinh, cho
nõn không bỡ ngỡ lắin. Có một đặc diểiĩi nổi bật là cứ vào mùa
chàm, các cô déu làm chàm và cò đôi bàn tay đen kịt màu
chàm. Vì nước chàm bám chặt vào hai bàn lay, rửa không sạch
hc"t màu. Tuy vậy các cô không lấy làm xấu hổ và khó chịu.
'IVái lại các cô còn lự hào với dôi bàn tay (len kịt màu chàm ấy.
Thật vậy. ỉ)ôn mùa làm linh bột chàm, những bậc cha mẹ ra tìm

ưcmi lựa con dâu tư(tng lai, chỉ chú ý nhiéu tới những cô gái có
những dôi hàn tay dcn kịt màu chàm. Còn dối với các cô gái cố
dôi bàn tay m ờ Iihạl màu chàm hnặc không bám chút màu xanh
tiiàiii nào Ihì hầu như các bậc cha niẹ thưiVng dỗ bỏ qua, không
"rhiênì” dô'ii vì họ nghĩ rằng các cỏ này không chăm chĩ trồng
b ô n g , k h ô iig c ó v à i tráng dột lay d ể Iihuộm , h o ặc ch o rằng nhà
quá nghèo, các cô không dành dưcíc vài Iihu()ni chàin, vì vậy
không lảm linh hộl chàm.

•4. Hướrìg dẫn làm lõi chăn hông và kháu quân áo
'ITico lập quán, số lưtmg bông lự (rồng dược, cô gái dùng
niộl phần dể kéo sợi dột vải, còn niột phần dành làm lõi chăn
bông, lòi gối. Các bậc cha mẹ phải hướng dân con gái tự tay
cán hộl rồi mời Ihợ chãn đến bậl bông làm mổn lõi chăn. Sô'
lưdlig bóng dùng làiìi mền lõi chăn không phài là ít. 'lìiường lộ
niộ( cô dàu phâi làm một đổi chán bông cho hai vự chồng. Có
địa phưctng, cô dàu phải có niột dõi chăn bóng cho hai vợ
chổng và một dôi cho bố mẹ chồng nữa.
Cha mẹ lại còn phải hướng dẳn con gái tự cát, tự khâu
lấy váy áo của mình (vì ngày trước ở nông Ihôn không có máy
khâu và dù có ử gần chợ, các cô cũng không có lệ dem váy áo
ra ihuỏ m ay.sự bạn bè chô cưừi là kém, là lười). "rhưiVng
Ihưcmg, một cô gái vé nhà chồng phải có tối thiểu 3 - 5 - 7 bộ

21


váy áo mởi bằng vài tự đột tay, tự khâu lấy. Có dịa phương, các
cô gái nhà khá giả thường khâu tới 9 - 10 bộ váy áo mới dù
dùng cho gần dừi người. Gần dến ngày cưới, nếu không tự

mình khâu không kịp, các có có thể mời một vài cô bạn thân
dc'n giúp khâu.
5 .Phẩn si
Phấn si, liếng Tày, có nghĩa là vốn riêng. Các cô gái ở
tuổi 12 - 13 đã có thể biô't mau bán.
con gái có một sô vốn
riÊng bằng licn mặt hay bằng hiộn vật như tất cà các cô gái
kh«íc ở trong làng, theo lập quán, cha mẹ cho con gái một số
tiên vốn (nhiéu íl tuỳ hoàn cành gia đình) để gây Ihôm vốn
riêng. Số vốn này sẽ gom dán clế sau này cô gái mua sắm tư
Irang hoặc dùng làm vốii hồi môn khi vé nhà chồng.
Các hình thức gây vốn riêng thương IhưcVng và phổ biên
của các có gái là Ihu mua Ihóc rẻ tháng inười dể bán vào tháng
ba tháng tư với giá cao để là'y lãi. I Idặc cô gái lự nuôi riêng một
hai con Itm. Cũng có người lanh lợi và hoạt bát thì buôn Uni
con từ chợ nọ sang chợ kia, hay huôn vải lá n ở nơi giá rẻ ve
bán ở chợ nơi giá cao, vân vân...
C'ác cỏ gái chăm chỉ cần cù khéo mua bán, khéo chăn
nuôi, có sẵn vốn lo của cha mẹ càng gây dược sô vốn riẾng to.
Càng có vốn riêiig to, các cỏ càng dược nhicu nhà trai dể ý tởi
lựa chọn vé làm dâu. .
i

ổ.Cho phép con gái dược giuo (lu rộng rãi
Muốii dể dUííc nhiéu gia dinh nhà trai biết lới con gái của

mình, các bậc-cha niẹ bắt dầu dậy con các hình thức và các
phép tắc giao du rộng rãi. Khi con gái lẽn 12 - 13 luổi, cha mẹ
cô gái cậy các bạii gái lớn íuổi ở cùng làng kèm cặp, hưínig (lần
con gái mới lứii lôn cùa mình đi chợ lập mua bán, đi làni giúp


22


việc trong nhừng đám cưới, đi ihăni hỏi các nhà người thân bôn
ngoại, di dự những dám cưới dể có dịp làm quen với nhiổu bạn
gái, bạn Irai, rủ cùng học những bài si lượn, phong sư, tập học
thuộc nhừiig bài dâii ca hát mừng dám cưới, Ihaiii dự các buổi
hát dối dáp Iian nữ trong những ngày phiên chợ hay ở các cuộc
hội vui xuân, đê’ dược tiếp xúc và làni quen vởi nhiéu bạn trai
'làng gần làng xa. Cố nhiỗu trường h(tp, qua những buổi tiô'p xúc
này, tá c bạn trai, các cò gái có thề may mán bước dầu tim lựa
dưực Iigười bạii lìiih hírp ý mở đầu cho cuộc tình duyên đôi lứa.
Tuy vậy, việc chọn định làm con dàu, con rê' tương lai
vần phải hoàn toàn do cha mẹ đôi bôn quyêt dịnh.
7. Học tập miưt M n.
Người Tày có tục lệ phổ biếii là khi gia dinh dã có con
dâu thì cha mẹ thường trao trách nhiệm cáng đáng mọi viộc
sinh hoạt trong gia đình cho con dâu khi còn ở chung vứi bố mẹ
và sau này klii ra ở riông, cô dâu sẽ phải làm chủ gia đình vé
mật quản lý việc nội trợ. D() dó, khi con gái đôn tuổi gả chồng,
clia mẹ phải hướng dần việc đi chợ tập mua bán cho quen.
8. Việc nữ cóng
ỉ)ể cáng dáng dược mọi việc sinh hoạt của gia đình
chồng, người COII clàu phải biốt làm các thứ bánh, xào xáo các
món ãn. Cha niẹ phải hưởng dẫn con gái và cho thực hành trực
tiếp viộc bếp núc như mổ gà, mổ vịt, chô' biến các món ăn như
giã giò lụa, gói giò Ihù, gói nem, rán thịt, làm các thứ bánh gạo
nô'p, bánh bật Ihỏng Ihưítng và phổ biến, biô't sửa bữa giỗ to nhỏ
trong nhà, bữa cổ ãn mừng lé (họ, niâm cúng cầu an cầu phúc,

cúng thần, cúng nia. Nôu là con dâu tả, cỏ gái lại còn phài được
hưítng dần bao quát câ việc nhà, viôc làng, việc hàn, thu xô"p
clio diồiig lioặc bàn ihân Irực tiếp di lliãiii hỏi, phúng viếng họ
hàng, bà Cdii Irong nhữiig ngày vui buồn, giồ chạp. Các cô còn
23


phài học Ihôm các cách tiô'p đón khách của chồng, của bô
chóng, cùa mẹ chồng, của em chổng khi có khách dến nhà. Đ()i
với mồi loại khách, phải có hình thức xã giao tiô'p đón khác
nhau, nói chung cả viộc niừi cơm, mời nước, mời trầu.
9. ướm tìm con rê' nạp té.
Những nhà không CX) con trai, chỉ có con gái (hoặc một
hoặc 3 - 4 con), người ta phải cưới cho một con gái ngưởi
chồng đến ở han bên nhà mình để thừa tự gia lài và giữ chân
hương hoả. Người con rể ấy gọi là rể nạp tô'
Cưới con rể nạp tô' khóng phải là vân đé phổ biè'n. Rể nạp
lê' là do cha mẹ bôn nhà gái chủ dộng di tim lựa cho con gái của
mình, cũng lựa như cha niẹ nhà trai di ưcnn tìm con dâu nói ở
trôn. Những chàng trai dược chọn và dồng ý di làm rể nạp tc
thường lhư('mg là con những nhà cố- nhiéu con Irai hoặc con
những nhà nghèo, khó lìiĩi cưới dược vợ. Khi lựa chọn dưực
người vừa ý, nhà gái bắn tín qua IÌ1ỘI người trung gian. Nếu
dược nhà (rai nọ đổng ý Ihi cha mẹ nhà gái dến trực tiép trao
dổi với bó niẹ rồi bàn bạc quyếl dinh các lê’ nghi, ở trường hnày, nhà gái loàn toàn chủ động lừ le diun, Ic hỏi, lé sêu tết, lé
cưới, lẻ dón rể. Tiêu chuẩn chọn rc nạp tê' thặl đơn giàii. Người
ta vận dụng dúng câu lục ngữ : "chiém lùd chiêm hiíơn làf>,
chiêm khutri chiêm gàp phưà' (Chọn dâu thi chọn vào Iháiig
chạp, chọn rô’ Ihì ngắm đư('mg bừa), nghĩa bỏng nối rằng lúc


tháng chạp xcin có gái nào ra chợ mặc kép hai ba bộ quần áo
mới thì có Ihc chọn làiii dâu vì cỏ gái này cầii cù chãiii chỉ, mới
có nhiéu quần áo lĩỉởi mặc kcp như vậy. Còn chọn rể thì ngáni
đường bừa cũng là chỉ chàng trai cần cù cẩn thận rnới có dưcTiig
bừa sâú vừa ý do có cái bừa chác chắn. Ixiại chàiig trai này có
thế chọn vể làm rể nạp tế quản ly gia lài cho nhà minh dược.
Từ sau ngày cưới, người con rô’ nạp tế sê ử han nhà vợ và
maiig họ nhà vợ. Ví dụ lên anh là Hoàng Vãn Quang làm rể nạp
24


lô' nhA v ợ họ I jÔ, từ nay anh sẽ là

Hoàng Quang.

25


×