Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số loài muỗi truyền bệnh tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 70 trang )

Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

MỞ ĐẦU
Nghiên cứu về bệnh sốt rét và phòng chống bệnh sốt rét đã có quá trình
lịch sử lâu đời. Bệnh sốt rét vẫn còn là một bệnh nguy hiểm và là gánh nặng
bệnh tật đối với nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hàng năm, trên
thế giới có khoảng 300-500 triệu ca mắc bệnh sốt rét và ít nhất một triệu trong số
đó tử vong. Mặc dù đã có những nỗ lực lớn trong công tác điều trị và trong
phòng chống véc tơ, trong vòng 30 năm nay tỷ lệ nhiễm mới vẫn tăng lên, do
điều kiện kinh tế - xã hội, ký sinh trùng kháng thuốc và côn trùng kháng hóa
chất.
Tại Việt Nam, năm 2000, số ca mắc bệnh sốt rét là 293.016 ca trong đó có
148 ca tử vong. Đến năm 2008, số ca sốt rét đã giảm xuống còn 19.485 ca trong
đó có 14 ca tử vong. Để thu được thành quả này có sự đóng góp đáng kể của
hoạt động nghiên cứu và phòng chống véc tơ sốt rét. Hiện nay, ở Việt Nam cũng
như nhiều nước trên thế giới, chương trình phòng chống sốt rét đang sử dụng
một số hóa chất thuộc nhóm pyrethroid tổng hợp để phòng chống véc tơ sốt rét
như alphacypermethrin, lambdacyhalothrin, permethrin các hóa chất này chủ
yếu để tẩm màn và phun tồn lưu. Tuy vậy, sau một thời gian dài sử dụng hóa
chất diệt côn trùng trong cả y tế và nông nghiệp có thể dẫn tới sự thay đổi độ
nhạy cảm của véc tơ sốt rét và một số loài muỗi truyền bệnh làm giảm hiệu lực
của hóa chất này. Thông thường muốn đạt được hiệu quả trong phun hóa chất
diệt làm giảm mật độ muỗi đốt người vào mùa phát triển và đặc biệt khi có dịch
bệnh do muỗi truyền người ta phải tăng liều lượng hóa chất hoặc thay đổi chủng
loại hóa chất diệt. Việc sử dụng hóa chất đã tạo áp lực chọn lọc đối với quần thể
và có thể làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể đó.

1



Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO,1992), trong số 200 loài
động vật chân đốt có tầm quan trọng về y học kháng hóa chất có tới 50% là muỗi
truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và giun chỉ. Chính vì vậy việc xác định tính
kháng đối với các véc tơ sốt rét là yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác phòng chống sốt rét.
Có nhiều phương pháp khác nhau để xác định tính kháng hóa chất diệt côn
trùng ở véc tơ sốt rét như phương pháp thử sinh học, phương pháp hóa sinh miễn
dịch và phân tử. Phương pháp hóa sinh đã được sử dụng nhiều trong các nghiên
cứu xác định tính kháng của các véc tơ sốt rét. Năm 1986, Hemingway và cộng
sự đã nghiên cứu áp dụng phương pháp hóa sinh trong việc xác định tính kháng
[38]. Năm 1988 Brogden và cộng sự đã nhận biết cơ chế kháng hóa chất nhờ
phương pháp thử hóa sinh với các quần thể muỗi An. albimanus kháng hóa chất
thuộc nhóm carbamat và phốt pho hữu cơ [29]. Năm 1990, Lee đưa ra phương
pháp hóa sinh đơn giản để xác định tính kháng dựa vào hoạt tính của enzym
esterase [42].
Xác định, đánh giá hiệu quả các loại hóa chất diệt nhằm đánh giá và lựa
chọn các loại hóa chất diệt côn trùng phù hợp với từng loại véc tơ sốt rét cũng
như tình trạng kháng hóa chất và biện pháp đối phó. Trong những năm gần đây,
việc sản xuất các loại hóa chất mới có giảm sút đi vì lý do công nghiệp và giá chi
phí đặc biệt khi áp dụng trên phạm vi rộng lớn.
Việc xác định tính kháng của véc tơ sốt rét tại Việt Nam chủ yếu thực hiện
bằng phương pháp thử sinh học tại thực địa. Phương pháp thử sinh học là để phát
hiện kháng hóa chất ở cá thể côn trùng bằng đo lường sự thay đổi trong một
khoảng thời gian yêu cầu cần thiết cho một loại hóa chất để đạt được mục tiêu và
hiệu quả, phương pháp này có độ tin cậy cao, kỹ thuật đơn giản, kinh tế.


2


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Trong bối cảnh đó, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số loài muỗi truyền bệnh tại Việt Nam”.

Mục tiêu của đề tài:
- Xác định thành phần loài tại các điểm nghiên cứu.
- Xác định mức độ kháng hóa chất của véc tơ sốt rét.
Kết quả xác định kháng hóa chất của các véc tơ sốt rét đóng góp đáng kể
cho chương trình phòng chống sốt rét Quốc gia trong việc lựa chọn hóa chất diệt
muỗi thích hợp cho từng vùng địa lý khác nhau tại Việt Nam.

3


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sốt rét trên thế giới
Hàng trăm năm qua bệnh sốt rét có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh
tế - xã hội trên thế giới với khoảng một nửa dân số thế giới nằm trong vùng có
nguy cơ mắc bệnh sốt rét, đặc biệt ở những nước có thu nhập thấp như châu Phi.

Hàng năm, trên thế giới có khoảng 300-500 triệu ca sốt rét và ít nhất một triệu
người trong số đó tử vong. Hầu hết các trường hợp mắc sốt rét và tử vong là trẻ
em và phụ nữ có thai. Mặc dù chúng ta đã có các biện pháp phòng bệnh thích
hợp và thuốc chữa bệnh sốt rét có hiệu quả cao, nhưng sốt rét vẫn là một bệnh
nguy hiểm trên phạm vi toàn cầu .
Hai châu lục có bệnh sốt rét trầm trọng là châu Phi và châu Á. Sự lan
truyền sốt rét ở vùng cận sa mạc Shahara, châu Phi có mặt ở hầu hết mọi nơi,
trong khi đó ở châu Á sự lan truyền lại không hoàn toàn đồng đều gây nên biến
đổi khác nhau về mức độ lan truyền bệnh. Tuy nhiên các chương trình phòng
chống đã có các biện pháp đặc hiệu tương đối giống nhau ở cả hai lục địa. Vùng
cận sa mạc Sahara có véc tơ truyền bệnh chính An. gambiae sensu lato sinh đẻ ở
nơi có tiếp xúc tạm thời với ánh nắng mặt trời như các hồ chứa nước, vũng nước,
vết chân trâu, hố đất. An. funestus cũng gần giống như loài muỗi trên nhưng chỉ
có vai trò khi nào thảm thực vật phát triển. Phức hợp hai véc tơ này đảm bảo cho
lan truyền bệnh kéo dài và giải thích tại sao sốt rét lan truyền rộng rãi ở châu Phi,
chiếm tới 90% gánh nặng sốt rét của toàn thế giới. Các khu vực khác như châu
Á, châu Mỹ La tinh, khu vực Trung Đông vẫn đang bị ảnh hưởng. Trong số 101
nước và vùng lãnh thổ mà sốt rét có mặt thì 45 nước thuộc khu vực châu Phi, 21
nước thuộc khu vực châu Mỹ, 4 nước thuộc châu Âu, 14 nước thuộc khu vực

4


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

ụng a Trung Hi, 8 nc thuc khu vc ụng Nam , 9 nc trong khu vc
Tõy Thỏi Bỡnh Dng.
chõu , c bit l cỏc nc trong khu vc tiu vựng sụng Mờ Kụng

tớnh a dng sinh hc ca Anopheles phong phỳ hn nhiu so vi chõu Phi. Cú
ti 20 loi khỏc nhau cú th tỡm thy cỏc vựng sõu, xa ca khu vc ny cựng
vi mt s loi th yu. Cú 3 loi vộc t chớnh cú mt, vựng rng nỳi cú An.
dirus v An. minimus, vựng bin nc l l An. epiroticus (trc õy gi l An.
sundaicus) [2]. Trong ú An.dirus l loi vộc t nguy him phm vi ton cu
nhng ch gii hn sinh cnh rng rm. St rột nh hng ch yu n nhng
nhúm ngi cú cỏc hot ng liờn quan n rng. Trong ú quan trng l cỏc
nhúm dõn tc thiu s v dõn di c [14].
Sau hn 10 nm thc hin chng trỡnh tiờu dit st rột ton cu, st rột ó
c thanh toỏn cỏc nc phỏt trin v mt lot cỏc khu vc rng ln cỏc
nc chõu , chõu M nhit i v cn nhit i vo nm 1967. Gia nhng
nm 1955 v nm 1967, s dõn thoỏt khi nguy c st rột ó tng t 220 triu
ngi n 953 triu, t l t vong t st rột gim xung di 1 triu ngi v
hu ht l cỏc nc nhit i chõu Phi [50].
S thnh cụng ca chng trỡnh tiờu dit st rột ton cu ó b nh hng
sõu sc do nhng thay i sinh hc ca kớ sinh trựng st rột v vộc t truyn
bnh. n nm 1970, gn 20% trong tng s cỏc vựng st rột lu hnh ó thy
cú s khỏng DDT ca cỏc vộc t st rột hay khỏng vi chloroquine ca kớ sinh
trựng st rột, thm chớ mt s ni cú mt c hai loi khỏng ny [31].
Hiu qu gim sỳt trong hot ng chng st rột do cỏc vn v k thut,
s xung cp ca cỏc h thng y t cng ng, cỏc ngun ti chớnh hn hp ó
lm cho vn st rột bt u t t, thm chớ nhanh chúng quay li rt nhiu

5


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học


ni trờn th gii. S tri dy trờn quy mụ rng ln ca st rột trong nhng nm
1970 ó thỳc y s quan tõm ti cn bnh ny, v nhn thy s cn thit phi
phỏt trin cỏc chng trỡnh phũng chng st rột quc gia phự hp vi tỡnh hỡnh
dch t hc, nng lc ti chớnh v ngun lc con ngi ca mi nc [43]. Vo
nm 1978, WHO ó thay i chin lc t tiờu dit st rột sang phũng chng st
rột.
Trc tỡnh hỡnh ny, hi ngh cỏc B trng bn v vn st rột ó c
t chc ti Amsterdam nm 1992. Chin lc phũng chng st rột ton cu (The
Global Malaria Control Strategy) ó c thụng qua ti hi ngh ny.
Mc ớch ca chin lc ny nhm ngn chn tỡnh trng t vong, gim t
l mc st rột v gim thiu nhng thit hi v kinh t, xó hi do st rột gõy ra
thụng qua vic ci thin nhanh chúng v cng c nng lc a phng trong vn
phũng chng st rột [54].
Chin lc mi ny khỏc mt cỏch ỏng k so vi cỏch tip cn trc ú
v vn st rột. Vic thc thi chng trỡnh phũng chng st rột cú tớnh cht linh
hot phự hp vi iu kin thc t ca a phng. Chin lc ny c phỏt
trin nhm cung cp cỏc cụng c mi cú kh nng v hiu qu cao trong cụng tỏc
phũng chng st rột v duy trỡ thnh qu t c.
Nh vy, vn st rột ang c phũng chng bng cỏch s dng cỏc
cụng c hin thi. Tuy nhiờn, s khỏng ca kớ sinh trựng vi cỏc loi thuc st
rột, s khỏng ca vộc t truyn st rột vi hoỏ cht dit cụn trựng v nhu cu cn
thit phi ci thin cỏc k thut chn oỏn st rột ang t ra ũi hi phi phỏt
trin cỏc nghiờn cu trong tng lai, cung cp cỏc cụng c mi trong vic phũng
chng st rột. Cỏc chng trỡnh hp tỏc quc t, s c gng n lc ca cỏc chớnh

6


Hå ViÕt HiÕu


LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

phủ, sự tham dự của các cấp chính quyền địa phương và cộng đồng là điều quan
trọng nhằm thu được thành tựu cao nhất trong công cuộc phòng chống sốt rét.
Bảng 1: Hóa chất sử dụng tẩm màn phổ biến ở các nước:
Hóa chất

Dạng hóa chất

Liều lượng

Permethrin

50EC

500mg/m2

Etonfenprox

10EW

200mg/m2

Lambdacyhalothrin

2.5CS

30mg/m2

Alphacypermethrin


10SC

25mg/m2

Deltamethrin

1SC

20mg/m2

Cyfluthrin

10EW

30-50mg/m2

Bifenthrin

50EC

50mg/m2

1.2 . Tình hình sốt rét tại Việt Nam.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Đông Nam Á
thuộc cực Đông của bán đảo Đông Dương. Năm 2001, trong số khoảng 80 triệu
dân cả nước lúc bấy giờ có khoảng 40 triệu dân sinh sống trong vùng sốt rét lưu
hành [40]. Các vùng lưu hành bệnh bao gồm vùng rừng núi phía Bắc, ven dọc
Trường sơn, cao nguyên miền Trung, khu vực Đông nam, Tây nam và các miền
Duyên Hải.

Trước năm 1992, tình hình sốt rét rất nghiêm trọng, hàng nghìn ca chết
mỗi năm, tỷ lệ mắc sốt rét tăng và nhanh chóng làm cho sốt rét kháng thuốc. Tuy
nhiên sau hơn 10 năm, chương trình quốc gia phòng chống sốt rét của Việt Nam
đã có nhiều tiến bộ, tỷ lệ chết do bệnh sốt rét giảm 96% và tỷ lệ mắc giảm 78%.

7


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Năm 2000, số ca mắc sốt rét tại Việt Nam là 293.016 ca trong đó có 148 ca tử
vong. Đến năm 2007, số ca sốt rét đã giảm xuống còn 70.910 ca trong đó 20 ca
tử vong. Tình hình sốt rét hiện nay tương đối ổn định nhưng vẫn còn là mối đe
dọa sức khỏe với người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và dân di cư.
Tuy nhiên, cũng như nhiều nước khác trên thế giới, tình trạng kháng thuốc
của kí sinh trùng cũng như kháng hoá chất diệt côn trùng của véc tơ sốt rét đang
đặt ra đòi hỏi phải phát triển các nghiên cứu trong tương lai, cung cấp các công
cụ mới trong phòng chống sốt rét ở Việt Nam.
Bảng 2: Hóa chất sử dụng tẩm màn và phun tồn lưu ở Việt Nam
Năm

2002-2006

Tên hóa chất

Dạng hóa chất Nồng độ

ứng dụng


Alphacypermethrin

SC

100 g/l

Tẩm màn + phun tồn lưu

Lambdacyhalothrin

WP

100 g/l

Phun tồn lưu + tẩm màn

Lambdacyhalothrin

CS

25 g/l

Phun tồn lưu + tẩm màn

Alphacypermethrin

SC

100 g/l


Tẩm màn + phun tồn lưu

Lambdacyhalothrin

CS

100 g/l

Phun tồn lưu + tẩm màn

Lambdacyhalothrin

WP

100 g/l

Phun tồn lưu + tẩm màn

Lambdacyhalothrin

CS

25 g/l

Phun tồn lưu + tẩm màn

2007- 2010

1.3. Tình trạng kháng hóa chất diệt của véc tơ truyền bệnh

Véc tơ là một động vật chân khớp hút máu, bảo đảm sự truyền sinh học
tích cực tác nhân gây bệnh từ động vật này sang động vật khác (theo F.Rodhain
và C.Peres, 1985).

8


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

Vộc t chớnh úng vai trũ truyn bnh ch yu trong mi hon cnh,
quanh nm m iu kin cho phộp. Vộc t ph cựng vi vộc t chớnh duy trỡ lan
truyn st rột a phng v vai trũ truyn bnh hn ch nu khụng cú vector
chớnh. Theo Mac Donald (1957) thỡ mt loi Anopheles c xỏc nh vộc t st
rột: Cú thoa trựng trong tuyn nc bt; ỏi tớnh vi mỏu ngi (a t ngi);
tn s t ngi cao, tui th di; mt cao mựa st rột.
Theo Trn c Hinh, Nguyn c Mnh v CTV (2001), cỏc vộc t st
rột chớnh v ph Vit Nam bao gm:
-Vộc t chớnh vựng rng nỳi ton quc: An. minimus
-Vộc t st rột ch yu vựng rng nỳi t 20 v Bc vo Nam: An. minimus,
An. dirus
-Vộc t st rột ch yu ven bin Nam B: An.epiroticus.
-Vộc t st rột ven bin min Bc: An.subpictus, An.sinensis, An.vagus,
An.indefinitus.
-Vộc t st rột th yu min nỳi: An.aconitus, An.jeyporiensis, An.maculatus.
Khỏng húa cht l s chn lc c im cú tớnh k tha ca mt qun th
cụn trựng gõy ra tht bi mt sn phm húa cht mong i khi s dng theo qui
nh. Theo nh ngha ca WHO l s phỏt trin kh nng sng sút ca mt s cỏ
th sau khi tip xỳc vi nng ca mt hoỏ cht m vi nng ú a s cỏ

th trong mt qun th bỡnh thng ca loi ú s b cht sau khi tip xỳc [34].
Kh nng phỏt trin tớnh khỏng hoỏ cht dit ph thuc vo cỏc yu t:
sinh hc, sinh thỏi hc ca cụn trựng, mc trao i dũng gen gia cỏc qun

9


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

thể, thời gian tồn lưu của hoá chất và cường độ sử dụng gồm liều lượng và thời
gian sử dụng [37].
1.4. Cơ sở sinh học của tính kháng hóa chất diệt ở côn trùng
Hiện tượng kháng hóa chất không phải là một quá trình thích nghi sinh lý
của các cá thể trong quần thể. Hiện tượng này bắt nguồn từ sự sai khác tự nhiên
có bản chất di truyền về mức độ mẫn cảm đối với các chất độc giữa các cá thể
trong quần thể. Sự khác biệt này có sẵn trong các quần thể tự nhiên ngay từ khi
chưa tiếp xúc với thuốc diệt. Tính kháng hoá chất là một hiện tượng tiến hóa là
kết quả của quá trình chọn lọc các gen kháng ở côn trùng dưới áp lực của hoá
chất. Các gen kháng có thể có sẵn trong quần thể hoặc sinh ra do đột biến.
Những cá thể trong quần thể mang gen kháng sống sót mặc dù tiếp xúc với hoá
chất và truyền những gen kháng cho thế hệ sau. Việc sử dụng lặp lại một hoá
chất sẽ loại bỏ các cá thể nhạy và tỷ lệ các cá thể kháng sẽ tăng và cuối cùng số
cá thể kháng sẽ trội lên trong quần thể [54]. Kết quả là quần thể không phục hồi
trở lại được tính mẫn cảm của hóa chất đó. Do vậy, giám sát và phát hiện ngay từ
những dấu hiệu đầu tiên là quan trọng để kịp thời có một chương trình quản lý
tính kháng.
1. 5. Các loại cơ chế kháng của côn trùng
Các hóa chất có thể xâm nhập vào cơ thể muỗi bằng nhiều cách và ảnh

hưởng đến sự sống sót của chúng ở mức độ khác nhau. Dựa vào khả năng hóa
chất bị phân giải trực tiếp hay không khi tác động lên cơ thể muỗi để chia ra các
loại cơ chế:

10


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

1.5.1. Kháng do giảm tính thẩm thấu
Là cơ chế mà trong đó hóa chất diệt không bị phân hủy trực tiếp, song tính
kháng hình thành là do giảm khả năng thấm. Nhiều loại hoá chất diệt côn trùng
thâm nhập vào cơ thể côn trùng qua lớp biểu bì. Những thay đổi của lớp biểu bì
của côn trùng làm giảm tốc độ thẩm thấu của hoá chất diệt côn trùng gây nên sự
kháng đối với một số hoá chất diệt. Đơn thuần tính thấm giảm chỉ gây ra sự
kháng ở mức độ thấp [46]. Cơ chế này hiếm khi được đề cập tới, nó thường được
coi là thứ yếu thậm chí không được nhắc tới ở muỗi. Tuy nhiên, nếu phối hợp
với các cơ chế kháng khác, nó có thể tạo nên sự kháng cao. Cơ chế này hầu hết
được phát hiện qua các nghiên cứu tính thấm sử dụng hoá chất diệt đánh dấu.
1.5.2. Kháng tập tính (behaviouristic resistance)
Đó là sự thay đổi của côn trùng trong tập tính né tránh được liều chết của
hóa chất. Những thay đổi bao gồm sự giảm xu hướng bay vào vùng sử dụng hoá
chất hay tránh xa khỏi bề mặt có hoá chất. Tuy nhiên, sự kháng này cũng hiếm
khi được đề cập đến và giống như hậu quả thay đổi gây ra trực tiếp bởi sự có mặt
của hoá chất diệt côn trùng hoặc do những con muỗi sống trong nhà của quần thể
muỗi bị tiêu diệt.
1.5.3. Kháng do cơ chế chuyển hóa(metabolic mechanism)
Trong cơ chế này khi phân tử hóa chất diệt xâm nhập vào cơ thể, dưới tác

dụng của các enzym khác nhau trong cơ thể muỗi kháng thuốc nó sẽ bị phân giải
theo nhiều con đường khác nhau như: oxy hóa, thủy phân, hydro hóa, khử clo,
ankyl hóa... trở thành chất không độc.
Ví dụ : ở muỗi kháng DDT do trong cơ thể có enzym DDTase hoạt động,
nó khử clo của phân tử DDT, chuyển DDT thành DDE là hợp chất không có tính
độc cho với côn trùng [15].

11


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

H
Cl-

-C-

DDTase
-CL

Cl- C- CL

Clkhử Clo

- C-

- CL


Cl - C

Cl

Cl

DDT độc với muỗi

DDE không độc với muỗi

Cơ chế này tạo ra một mức độ kháng mạnh mẽ nhất của muỗi đối với từng loại
hóa chất. Sự kháng là kết quả của sự thay đổi về mặt cấu trúc enzym làm tăng
khả năng giải độc của nó hoặc tăng số lượng enzym dẫn đến tăng sự đào thải độc
tố hoá chất diệt côn trùng ra khỏi cơ thể chúng. [28].

Hình 1: các ví dụ về các cơ chế kháng hóa sinh ở cấp độ phân tử
A. Đột biến ở một axit amin trong vùng trải trên màng IIS6 của gen kênh vận chuyển Na+ đã
tạo ra tính kháng DDT – pyrethroid ở Anopheles gambiae. Cũng codon bị đột biến đó đã tạo
ra tính kháng rất phong phú ở côn trùng.

12


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

B. Nhân tố điều hòa (phía trên trình tự mã hóa) còn gọi là “hộp Barbie” cho phép cảm ứng các
gen kháng mã hóa Esterase và Oxidase phân hủy thuốc diệt côn trùng. Nhiều các nhân tố điều
hòa giả thiết này đã được tìm ra là có liên quan đến các ezyme kháng ở véc tơ.

C. Đơn vị siêu sao chép A2-B2 Esterase. Các gen Esterase kháng này nằm ở đầu 5’ tới đầu 5’
trong cùng một đơn vị khuyếch đại. Hơn 100 bản sao của đơn vị siêu sao chép này có thể xuất
hiện trong cùng một con muỗi. Đây chỉ là một ví dụ của một họ các gen Esterase được
khuyếch đại.

1.5.4. Kháng do biến đổi vị trí đích nhạy cảm
Sự kháng này gây ra bởi sự biến đổi vị trí đích tác động của hoá chất diệt
côn trùng. Sự biến đổi đó đã được quan sát thấy ở các enzym và cơ quan cảm
nhận thần kinh, đó là điểm đích của một số lớp hoá chất diệt côn trùng. Có 3
hình thức kháng hoá chất diệt côn trùng bằng cách thay đổi vị trí đích nhạy cảm.

Hình 2. Cơ chế tác động gây chết muỗi của 4 nhóm hóa chất, vị trí đích của các nhóm
Phốt pho hữu cơ và Carbamate là enzyme Acetylcholinesterase và vị trí đích của nhóm hóa
chất Pyrethroid và DDT là cổng điện thế của kênh vận chuyển ion natri (WHO, 2006). (AchE:

13


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

Enzyme Acetylcholinesterase, Ach: Cht dn truyn thn kinh Acetylcholine, ChAT: Enzyme
vn chuyn Acetylcholine, vg-Na+ chanel: kờnh vn chuyn ion natri, MACE: enzyme
Acetylcholine ó b thay i, kdr: Khỏng h gc).

Khỏng h gc (Knockdown Resistance: Khỏng Kdr)
Khỏng h gc c t tờn t vic quan sỏt cỏc cụn trựng sau khi cho
tip xỳc vi DDT hoc pyrethroid. Cỏc cụn trựng nhy cm sau khi tip xỳc vi
hoỏ cht dit nhanh chúng b tờ lit hay h gc (knockdown). iu ny khụng

quan sỏt thy cỏc cỏ th khỏng. Cỏc pyrethroid l hoỏ cht c s dng rng
rói trong chng trỡnh phũng chng st rột. Cỏc hoỏ cht ny lm thay i ng
hc ca cỏc kờnh vn chuyn natri cú vai trũ trong s truyn cỏc xung thn kinh.
Khỏng h gc liờn quan n cỏc t bin gen tng hp cỏc protein cú vai trũ
vn chuyn natri qua mng mt s loi cụn trựng. Cú hai dng t bin kdr
khỏc nhau ó c phỏt hin mui An. gambiae chõu Phi. ụng Phi,
khỏng h gc liờn quan n mt t bin dn ti kt qu l mt leucine c
thay th bi mt phenylalanin mnh S6 thuc domain th 2 ca alen kdr
(L1014F). Kenya mt dng t bin khỏc cng c tỡm thy, ú l t bin
thay th leucine bng serine v trớ tng t (L1014S) [49]. S khỏng chộo i
vi DDT v pyrethroid l mt ch th ca s khỏng kdr, khi m c ch khỏng
trao i cht vi cỏc hoỏ cht dit cụn trựng ny khụng quan sỏt thy. S khỏng
dng kdr thng cú tớnh ln di truyn.
Tớnh a khỏng (cú hai hoc nhiu c ch khỏng trong cựng mt cỏ th cụn
trựng_Multiresistance) ang phỏt trin rt nhanh do cỏc chng trỡnh phũng
chng vộc t to ra khi s dng liờn tip lp hoỏ cht ny sau lp hoỏ cht kia.

14


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Hình 3: Những cơ chế kháng chính ở muỗi (WHO, 2006)
Metabolic: enzyme liên quan tính kháng ở muỗi là: esterases, monooxygenases, GSH STransferases.
Target-site: hai cơ chế kháng vị trí đích
Kdr (kháng hạ gục): đột biến trên gen kdr
MACE: enzyme acetylcholinesterase đã bị biến đổi tầm quan trọng tương ứng của mỗi
một cơ chế kháng đã được biểu thị bởi kích thước của những chấm tròn.


15


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

1.6. Tỡnh trng ỏp ng vi húa cht dit ca mt s loi Anopheles ti Vit
Nam.
Húa cht dit ỏp dng trong phun tn lu v tm mn l bin phỏp chớnh
dit mui cú tp tớnh t mỏu ngi v trỳ u trong nh. Tuy nhiờn sau thi
gian di tip xỳc ca nhiu th h mui, ging nh cỏc loi cụn trựng khỏc mui
cú th tr nờn khỏng húa cht. Tớnh khỏng ca mt s loi mui ó c thụng
bỏo sau khi cỏc húa cht ny c a vo s dng mt vi nm. ó cú khong
125 loi mui khỏng vi mt hay nhiu loi húa cht. Khỏng húa cht phun l
mt tr ngi chớnh trong chng trỡnh thanh toỏn st rột ton cu. Quyt nh
ỳng n trong vic la chn húa cht cú th lm gim mc v phm vi
khỏng húa cht. Mc dự vy vic s dng húa cht trong nụng nghip cng gúp
phn trong khỏng ca cỏc qun th mui. ngn nga khỏng húa cht v phũng
chng mui, vn giỏm sỏt vộc t l cn thit.
Tớnh khỏng hoỏ cht dit cụn trựng l mt hin tng cú th xut hin
trong mi nhúm cụn trựng truyn bnh. Nm 1946 mi ch cú hai loi Anopheles
khỏng DDT, nhng n nm 1991 ó cú ti 55 loi khỏng vi 1 hoc nhiu loi
húa cht. Trong 55 loi cú 53 loi khỏng vi DDT, 27 loi vi organophorous,
17 vi carbamate v 10 loi vi pyrethroid, 16 loi cú khỏng vi c 4 loi húa
cht dit [47]. Cú 21 loi trong 55 loi khỏng l vộc t quan trng ó c WHO
bỏo cỏo nm 1996. Mt s khỏng in hỡnh nh: An.aconitus vi DDT
Kalimantan, Bangladesh, n , Nepal v Thỏi Lan. S khỏng DDT mui ó
t ra vn phi tỡm ra hoỏ cht khỏc thay th nú. Nhiu hoỏ cht dit mui ó

c a ra th nghim v em li kt qu tt, ó c WHO khuyn cỏo s
dng trong chng trỡnh phũng chng st rột [49]. Tuy nhiờn, vn ny sinh
khi dn dn cỏc vộc t tr nờn khỏng vi cỏc hoỏ cht ny. Ti nm 1992, WHO

16


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

cụng b 72 loi mui khỏng hoỏ cht, trong ú 69 loi khỏng DDT, 38 loi
khỏng pht pho hu c, 17 loi khỏng vi c 3 hoỏ cht trờn. S khỏng hoỏ cht
ca mui ngy cng tng c v s lng loi ln mc khỏng v mt loi
khỏng vi nhiu hoỏ cht. n nm 2000, ó cú khong 100 loi mui khỏng hoỏ
cht trong ú hn 50 loi Anopheles [25]. Mt trong nhng lý do dn n s
khỏng ngy cng tng nhanh v trm trng l do s s dng trn lan hoỏ cht
trong nụng nghip v y t.
Khỏng hoỏ cht cỏc vộc t truyn bnh s nh hng trc tip v sõu sc
ti s xut hin tr li ca cỏc bnh do vộc t truyn. Ti nhng ni no m
khỏng hoỏ cht cha nh hng ti s xut hin ca dch bnh thỡ nú cng e
da s khng ch dch bnh. Chớnh vỡ vy s hiu bit v khỏng hoỏ cht dit
cụn trựng cỏc vộc t truyn bnh cú th giỳp ra cỏc chin lc phự hp
u tranh vi chỳng [27,47].
Tuy vy, phũng chng vộc t bng hoỏ cht dit cụn trựng ch b tỏc ng
khi mc khỏng ln tỏc ng rừ rng n hiu lc ca hoỏ cht v s lan
truyn bnh. Trong nhiu trng hp, vic phũng chng vộc t cú th khụng b
nh hng bi mc khỏng. Chng hn hot ng phũng chng kim soỏt
c 75% qun th vộc t trong khi mc khỏng thp hn 10% thỡ tớnh khỏng
s khụng nh hng n hiu qu phũng chng vộc t. Trong trng hp ny,

tng cng kim tra, giỏm sỏt tn s khỏng l v khụng cn thay i phng
phỏp phũng chng vộc t [27,48]. Mc dự vy, nhỡn chung cỏc iu tra giỏm sỏt
khỏng hoỏ cht l cn thit bi: - Hot ng ny cung cp d liu c bn cho
vic lp chng trỡnh v chn lc cỏc hoỏ cht dit cụn trựng thớch hp trc khi
thc hin cụng vic phũng chng vộc t.

17


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

- Phát hiện kháng hoá chất ở giai đoạn sớm nhằm thực hiện kịp thời các
biện pháp quản lý. Tuy nhiên, trong những trường này, bất cứ một biện pháp
phòng chống nào trừ khi thay thế hoá chất diệt côn trùng đều khó có thể thực
hiện.
Hiện nay, các hoá chất thuộc nhóm pyrethroid (alphacypermethrin,
lambdacyhalothrin, deltamethrin, permethrin, Etofenprox…) đang được sử dụng
rộng rãi trong chương trình phòng chống sốt rét ở nhiều nước trên thế giới trong
đó có Việt Nam. Vì vậy, sự phát triển tính kháng của véc tơ sốt rét với các hoá
chất này có thể gây trở ngại cho sự thành công của hoạt động phòng chống sốt
rét.
Pyrethroid là dẫn xuất của este cacboxylat (còn gọi là este pyrethrum hoặc
este pyrethrin) có nguồn gốc tự nhiên từ cây hoa cúc họ Chrysanthemum
cinerariefolium và C. roseum, chứa nhiều hoạt chất pyrethrin có độc tính cao với
côn trùng nhưng có độc tính thấp với động vật máu nóng. Mô phỏng cấu trúc của
pyrethrin, người ta thay đổi nhóm thế để tổng hợp lên các chất mới có hiệu lực
diệt côn trùng mạnh hơn. Tuy nhiên, tính kháng pyrethroid đang biểu hiện rõ dần
bất chấp sự lạc quan ban đầu cho rằng lớp hoá chất diệt côn trùng mới và lớn này

sẽ không tạo nên tính kháng vì hoạt động gây độc nhanh của nó. Tại Guatemala,
sự kháng pyrethroid lần đầu tiên được ghi nhận ở một quần thể An. albimamus
đã kháng với fenitrothion. Khi deltamethrin được sử dụng, esterase đóng vai trò
trong sự kháng fenitrothion đã được tăng cường do áp lực chọn lọc tạo ra tính
kháng chéo với deltamethrin. Hơn thế nữa, người ta đã tìm ra sự kháng chéo
DDT-permethrin là do Oxidase trong cùng một cá thể muỗi. Một kiểu tương tự
của tính kháng chéo đã được phát hiện đối với C. pipiens ở Ohio [24,40]. Tại
Việt Nam, một số kết quả nghiên cứu mức độ nhạy cảm với hoá chất nhóm

18


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

pyrethroid cng ó c cụng b [10,21,25]. Theo Nguyn Tun Ruyn (1997),
mt s qun th An. minimus Gia Lõm (H Ni), Khỏnh Vnh (Khỏnh Ho),
An. jeyporiensis Vừ Nhai (Bc Thỏi); An. aconitus, An. philippinensis Chiờm
Hoỏ (Tuyờn Quang), An. aconitus Na Hang (Tuyờn Quang), An. sinensis Súc
Trng ó tng mc chu ng (cú kh nng khỏng) vi pyrethroid [19].
1.6.1. Anopheles dirus
Mui An. dirus l loi mui truyn bnh st rột quan trng vựng rng
rm v bỡa rng t v tuyn 20 tr vo Nam. õy l mt loi mui thuc nhúm
loi An.balabacensis. Trong nhúm ny Vit Nam cho dn nay ch mi xỏc nh
c 2 loi l An. dirus v An. takasagoensis. Trong hai loi ny ngi ta ch
phỏt hin thy An. dirus cú vai trũ quan trng trong vic truyn bnh st rột
Mui An. dirus cú kớch thc trung bỡnh, thõn thon di, pan cú 4 bng
trng, bng trng th 1 di gp 2- 3 ln bng trng 2,3,4. Cỏc bng trng 2,3,4
chõn cú nhiu m hoa. c im quan trng ca An. dirus l chõn sau khp

cng v bn cú mt bng trng rng rừ rt. Cỏnh mui cú nhiu m en, trng .
Costa cú trờn 4 im en, gc Costa giỏn on, im en Presector trờn L1 kộo
di v phớa gc cỏnh hn im en Presector trờn Costa. Mui An. dirus trỳ n
tiờu mỏu ngoi nh nhng cú xu hng vo nh t mỏu ngi, tn cụng ngi
c trong v ngoi nh. Mui vo nh t ngi vo thi im sm trong ờm.
Sau 12 gi ờm s lng mui vo nh gim dn. An. dirus cú thi gian u ngh
ngn trc khi t mi. Vo mựa khụ mt mui khu vc nh ry tng cao
do ú lm tng nguy c lan truyn. B gy An. dirus thng sng trong cỏc
nc t nhiờn hoc nhõn to, nc sch, khụng chy, di tỏn cõy rng, ớt ỏnh
sỏng chiu ri trc tip. Nhng nc ú thng l nc ma trờn nờn mui

19


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

phát triển mạnh vào mùa mưa. Do mùa mưa ở ba miền khác nhau nên đỉnh phát
triển của An. dirus cũng khác nhau tùy theo vùng địa lý tự nhiên. An. dirus nhạy
với các hóa chất đang được sử dụng trong chương trình phòng chống sốt rét quốc
gia như: permethrin, lambdacyhalothrin, deltamethrin... An. dirus có khả năng
truyền bệnh sốt rét cao ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm thoa trùng từ 2,5 – 4%. Muỗi có
đặc tính hoang dại, ít trú trong nhà tiêu máu, nên biện pháp phòng chống muỗi
là phun hóa chất mặt trong và ngoài nhà [4].
1.6.2. Anopheles minimus
An. minimus phân bố rộng ở các nước vùng Đông phương trải dài từ đông
Ấn Độ đến Nam Nhật Bản, từ Nam Trung Quốc đến Bắc Malaysia. Chính xác
hơn, dải phân bố của chúng dọc theo các nước Bangladesh, Campuchia, ấn Độ
(Andhra Pradesh, Assam), Nhật Bản (quần đảo Ryukyu, Miyako, Yaeyama

Gunto), Lào, Malaysia (Perlis), Myanmar, Nepal, Trung Quốc, Đài Loan, Thái
Lan và Việt Nam [36,39].
Tại Việt Nam, An. minimus có mặt ở vùng rừng núi, cao nguyên, trung du
trong cả nước. Nó chủ yếu có mặt ở những nơi có độ cao từ 200m đến 800m và
hiếm gặp ở độ cao trên 1500m . An. minimus cũng được tìm thấy ở một số địa
phương vùng Châu thổ sông Hồng [11].
Vị trí sinh sản thuận lợi cho An. minimus là những con suối nhỏ hay trung
bình, nước sạch, không bị ô nhiễm, nước chảy chậm, có thực vật thuỷ sinh ven
bờ và được chiếu sáng trực tiếp của mặt trời [6]. Đây là dạng suối phổ biến ở
vùng đồi núi các nước Đông Nam châu á. Bọ gậy An. minimus cũng có thể được
bắt gặp ở các vũng nước gần suối, trong các bể chứa nước sinh hoạt và thậm chí
trong cả một số bể nước có độ ô nhiễm cao [39].

20


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

Theo di phõn b ca chỳng, nhỡn chung An. minimus cú mt nh vo
mựa khụ. Tuy nhiờn, thi im t mt nh tu thuc vo vựng phõn b. Ti
Assam (n ) mt cao nht ca An. minimus t c l t thỏng ba cho n
thỏng tỏm, trong khi ú Thỏi Lan li l t thỏng mi mt n thỏng mi hai
[36]. Ti min Bc Vit Nam, s phỏt trin ca An. minimus b nh hng ln
bi lng ma. Mt ca chỳng t nh vo thỏng t v thỏng nm khi mt s
lng ln cỏc b gy c to thnh sau cỏc cn ma nh. Trong cỏc thỏng cú
ma ro (thỏng tỏm, thỏng chớn), mt An. minimus gim mt cỏch rừ rt. Khi
mựa ma kt thỳc, mt ca chỳng li tng v t nh ln th hai trong nm
vo thỏng 10 v 11. Ti min Trung, hai nh ca An. minimus cng c xỏc

nh, nh th nht t thỏng t n thỏng nm, nh th hai t thỏng mi n
mi hai (nh th hai cao hn nh th nht) [21].
Vai trũ truyn st rột ca An. minimus: An. minimus c cho l vộc t
truyn st rột chớnh mi mi m nú cú mt. Bi tớnh a hỳt mỏu ngi cao nờn
nú c xỏc nh l vộc t st rột quan trng i Loan [41]. Ti Nepal, trong
sut giai on t nm 1955 n 1965, t l kớ sinh trựng st rột mui An.
minimus l 1,7% v nú cng c coi l vộc t st rột chớnh õy. Kớ sinh trựng
Plasmodium cng c phỏt hin An. minimus ti min ụng Pakistan v Thỏi
Lan. Ti Vit Nam, An. minimus l vộc t st rột chớnh vựng rng nỳi. Cho
n nay, t l nhim kớ sinh trựng st rột mui An. minimus cao nht min
Bc (1,1%) c ghi nhn vo u nhng nm 1960 ti tnh Thanh Hoỏ. An.
minimus nhim kớ sinh trựng st rột vi t l cao ti min Trung Vit Nam. Ti
mt a phng Khỏnh Ho, 3,6%, An. minimus nhim kớ sinh trựng st rột
trong giai on 1993-1995. An. minimus cng c coi l vộc t truyn st rột

21


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

gây ra các vụ dịch sốt rét ở một số địa phương thuộc đồng bằng Châu thổ sông
Hồng vào những năm cuối thập kỉ 1950 [8].
Theo Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có nghiên cứu ở khu vực Miền Trung Tây Nguyên (1997): Anopheles minimus phát triển quanh năm, phân bố rộng từ
vùng bìa rừng, phát tán ra vùng savan cỏ bụi, véc tơ này có ưu thế ở vùng bìa
rừng, mật độ giảm ở vùng rừng và rừng rậm. Anopheles minimus hoạt động đốt
máu suốt đêm và có mật độ cao nhất từ 22 giờ đến 4 giờ sáng. Tỉ lệ Anopheles
minimus nhiễm thoa trùng tại xã Iakor, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai năm 1994 là
2,58% [20].

Trong những năm trước đây, việc sử dụng DDT phun tồn lưu trong nhà đã
đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc phòng chống An. minimus. Tại Thái Lan, sau
một vài năm sử dụng DDT, An. minimus giảm rõ rệt ở các bán đảo và gần như bị
loại trừ ở các vùng đồng bằng trung tâm. An. minimus cũng bị loại trừ sau việc
sử dụng DDT ở Perlis thuộc Malaysia, ở Nepal trong những năm 1960 [24]. Tại
miền Bắc Việt Nam, sau ba năm liên tiếp (1962-1964) sử dụng DDT phun tồn
lưu trong nhà, đã không tìm thấy An. minimus ở phần lớn các địa điểm phun.
Tuy nhiên, đáp ứng với DDT của An. minimus là không đồng nhất về mặt địa lý.
Chẳng hạn như ở Thái Lan là một ví dụ, sau một số năm phun DDT, An.
minimus được loại trừ ở vùng đồng bằng trung tâm lớn song vẫn xuất hiện nhiều
ở vùng rừng núi.
Dưới áp lực của DDT, những thay đổi tập tính xuất hiện ở An. minimus.
Tại Myanmar, sau thời gian sử dụng DDT, An. minimus phần lớn chuyển sang
đốt mồi ngoài nhà, thậm chí ở cả những nơi phun gián đoạn DDT.

22


Hồ Viết Hiếu

Luận văn thạc sĩ khoa học

Hin nay cỏc hoỏ cht dit cụn trựng nhúm pyrethroid ang c s dng
nhiu ni trờn th gii, trong ú cú Vit Nam di nhiu dng thng phm
khỏc nhau. Ti Vit Nam, vic s dng pyrethroid trong phũng chng st rột ó
t c nhng thnh tu ỏng k trong vic lm gim mc lan truyn st rột
trờn ton quc. Tuy nhiờn, sau nhiu nm s dng, mc nhy cm ca An.
minimus vi nhúm hoỏ cht ny cú th thay i [25]. Vỡ vy, theo dừi giỏm sỏt
mc nhy cm ca An. minimus vi hoỏ cht dit cụn trựng l cn thit cho vic
la chn bin phỏp v hoỏ cht thớch hp phũng chng loi mui truyn st

rột quan trng ny.
1.6.3. Anopheles maculatus
Mui An. maculatus Vit Nam l mt nhúm loi ng hỡnh. Cho n
nay, ó phỏt hin nhúm loi ny gm 14 thnh viờn, trong ú cú 6 loi ó xỏc
nh tờn l An. maculatus, An. dravidicus, An. notanandai, An. pseudowillmori,
An. sawadwongporni v An. willmori.
Mui An. maculatus v cỏc dng gn gi ca nú phõn b rng cỏc vựng
rng nỳi ton quc. Mui An. sawadwongporni chim u th cỏc tnh phớa
Nam t Qung Bỡnh tr vo.
Mui An. pseudowillmori v An.willmori cú mt cỏc tnh phớa Bc. An .
dravidicus v An. notanandai cú mt ri rỏc mt s a phng . Cỏc loi mui
thuc nhúm An. maculatus a t mỏu sỳc vt , trỳ u tiờu mỏu ngoi nh. Cỏc
kiu b gy ca cỏc thnh viờn trong nhúm loi ny u ny cú nhng c
dim chung : ngun nc thng trong, cú ỏnh sỏng; cỏc nc ngm ng
nhng cú lu thụng l phự hp cho tc c cỏc loi. Riờng hai loi An. notanandai
v An. sawadwongporni cú th sng cỏc thu vc nc chy.

23


Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Có ít nhất một loài trong nhóm (An. maculatus s.s) có khả năng truyền hai
loại ký sinh trùng sốt rét P. falciparum và P. vivax với tỉ lệ nhiễm thoa trùng
0.58% (P. falciparum : 0,29% ; P. vivax : 0, 29%), khẳng định vai trò véc tơ thứ
yếu của An. maculatus s.l. [1].

24



Hå ViÕt HiÕu

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu: Muỗi Anopheles
Vị trí phân loại:
Ngành: chân khớp (Arthropoda)
Lớp

: Côn trùng (Insecta)

Bộ

: Hai cánh ( diptera)

Họ

: Culicidae

Giống : Anopheles
Loài

: An. minimus, An. dirus, An. maculatus

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2010 đến tháng 11/2010.

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Bình Định, Phú Yên, Đắc Lắc, Quảng Trị
Bình Định
Vân Canh là huyện miền núi nằm phía nam tỉnh Bình Định, cách thành
phố Qui nhơn khoảng 40 km về phía tây nam.
Toạ độ xác định:

13°33’35,6” vĩ độ Bắc
108°57’24,9” kinh độ Đông
58 - 68 m cao so với mực nước biển.

Vân Canh nằm trong các đồi núi thuộc hệ thống dãy núi Bình Định, độ
cao của chúng không lớn nhưng rất dốc. Đất mặt chủ yếu là đất cát, sỏi. Do
hoạt động phát nương làm rẫy của nhân dân đã làm mất đi phần thực vật che phủ
bảo vệ đất trên các sườn núi dẫn đến sự xói mòn mạnh, đất bị bạc màu nghiêm
trọng, sản xuất nông nghiệp không đạt được năng suất cao.

25


×