Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

powerpoint tin học đại cương mạng máy tính và internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 31 trang )

BỘ MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG-ĐH CÔNG ĐOÀN

Nhóm thực hiện


MẠNG MÁY TÍNH & INTERNET


Mạng máy tính là gì?

Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với
nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông
qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau.

Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính
này đến máy tính khác. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả
các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể
dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây đường truyền được kết nối có thể là dây cáp
đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến ... Các đường truyền dữ liệu tạo nên cấu trúc của mạng.
Hai khái niệm đường truyền và cấu trúc là những đặc trưng cơ bản của mạng máy tính.


Lịch sử phát triển của Internet

Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET. Cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển ARPA thuộc bộ quốc
phòng Mỹ liên kết 4 địa điểm đầu tiên vào tháng 7 năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu Stanford, Đại học California, Los
Angeles, Đại học Utah và Đại học California, Santa Barbara. Đó chính là mạng liên khu vực (Wide Area Network – WAN) đầu
tiên được xây dựng.


Lịch sử phát triển của Internet tại Việt Nam



1991-1992

1993-1994

Rob Hurle, giáo sư tại Đại học Quốc gia Australia (ANU), được xem là

Tháng 9 năm 1993, ông Rob và một đồng nghiệp Việt kiều ở Đại học

người đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển Internet tại Việt Nam

Tasmania tới Hà Nội dự hội thảo để bàn về kế hoạch phát triển Internet

với việc trình bày ý tưởng của mình với các sinh viên Việt Nam đã từng

tại Việt Nam [4]. Năm 1994, với tiền tài trợ củaChính phủ Úc, ông Rob và

du học tại Úc và mang một chiếc "modem" to bằng "cục gạch" sang

các đồng nghiệp tại ANU mua tặng Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng

Việt Nam năm 1991 để thử nghiệm [3]. Sau đó, ông Rob Hurle cùng

hợp Hà Nội 1 chiếc máy tính đầu tiên tại Việt Nam và modem và thực

với ông Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội (IOIT) tiến

hiện việc kết nối Internet qua cổng.au. Ông Rob cũng là một trong những

hành thí nghiệm kết nối các máy tính ở Úc và Việt Nam thông qua


người đầu tiên nghĩ tới và được ủy quyền việc đăng ký tên miền .vn cho

đường dây điện thoại, ông cũng viết một phần mềm mới cho hệ thống

VN thay cho tên miền.au (Australia). Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng

UNIX để có thể sử dụng modem liên lạc sang Việt Nam [4]. Thí nghiệm

Internet tại Việt Nam tăng quá lớn và tiền tài trợ từ Chính phủ Úc không

thành công và năm 1992, IOIT Hà Nội có hộp thư điện tử riêng với

còn đủ chi dụng, nên bắt đầu thu tiền của người VN sử dụng Internet và

"đuôi" ở tận Úc (.au) để trao đổi e-mail với ông Rob và có lẽ đó là lần

thương mại hóa Internet, ông Rob và các đồng nghiệp ở IOIT bắt đầu hợp

đầu tiên người ở Việt Nam gửi e-mail ra nước ngoài

tác với Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) để phát triển
dịch vụ


Lịch sử phát triển của Internet
Sự phát triển của Internet tại việt nam


Lịch sử phát triển của Internet tại Việt Nam


1997
Sau 2 năm thử nghiệm cung cấp dịch vụ điện thư, vào năm 1994, Viện Công nghệ thông tin IOIT (qua công ty NetNam được họ thành lập) trở thành nhà cung
cấp dịch vụ Internet đầu tiên tại Việt Nam, với dịch vụ thư điện tử dưới tên miền quốc gia .vn. Các dịch vụ dựa trên thư điện tử như diễn đàn, liên lạc nội bộ,
thư viện điện tử... được cung cấp cho hàng ngàn khách hàng chỉ sau 1 năm giới thiệu. Các dịch vụ khác như thiết kế Web, FTP, TelNet... được NetNam cung
cấp đầy đủ khi Internet được chính thức cho phép hoạt động tại Việt Nam từ 1997.

Tháng 11 năm 1997, VNPT, NetNam, và 3 công ty khác trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đầu tiên tại Việt Nam.


Điều kiện để kết nối Internet

Các thiết bị cần thiết & Các trình duyệt


Các thiết bị cần thiết để kết nối Internet

1) Switch, hub.. dùng để nối các máy
tính với nhau.

2) Card mạng để gắn vào máy tính.

3) Dây mạng.

4) Modem Dial-up hoặc ADSL dùng để
kết nối Internet.


các trình duyệt thông dụng


Internet Explorer

Google Chrome

Mozilla Firefox

Apple Safari

Opera


Giao thức kết nối Internet

Siêu văn bản và WWW ( World Wide WEB)


WORLD WIDE WEB

World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW, mạng lưới toàn cầu là một không
gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc và viết) qua các
máy tính nối với mạng Internet. Thuật ngữ này thường được hiểu nhầm là từ
đồng nghĩa với chính thuật ngữ Internet. Nhưng Web thực ra chỉ là một trong
các dịch vụ chạy trên Internet, ngoài Web ra còn các dịch vụ khác như thư điện
tử hoặc FTP.

Web được viện sĩ Viện Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee, một chuyên gia tại
CERN[1], Geneva, Switzerland phát minh ngày 12 tháng 3 năm 1989[2][3]. Khởi
đầu nó chỉ là một dự án liên lạc nội bộ của CERN, nhưng Berners-Lee nhận ra ý
tưởng này có thể thực hiện với quy mô toàn cầu.[4] Berners-Lee và Robert
Cailliau, đồng nghiệp của ông tại CERN đề xuất vào năm 1990 sử dụng siêu văn

bản "để liên kết và truy cập thông tin như một mạng lưới các nút trong đó người
dùng có thể duyệt thông tin theo ý muốn" [5], và và Berners-Lee đã hoàn thành
trang web đầu tiên vào tháng 12 năm đó.[6] Trang web được kiểm tra thành
công ngày 20 tháng 12 năm 1990 và Berners-Lee thông báo về ý tưởng này trên
alt.hypertext vào ngày 7 tháng 8 năm 1991[7].


Siêu văn bản (Hypertext)

Siêu văn bản (tiếng Anh: hypertext) là văn bản của một tài liệu có thể được truy
tìm không theo tuần tự. Người đọc có thể tự do đuổi theo các dấu vết liên quan
qua suốt tài liệu đó bằng các mối liên kết xác định sẵn do người sử dụng tự lập
nên.

Trong một môi trường ứng dụng siêu văn bản thực sự, người đọc có thể trỏ vào
chỗ tô sáng (highlight) bất kì từ nào của tài liệu và tức khắc nhảy đến những tài
liệu khác có văn bản liên quan đến nó. Cũng có những lệnh cho phép người đọc
tự tạo cho riêng mình những dấu vết kết hợp qua suốt tài liệu. Các trình ứng
dụng dùng siêu văn bản rất hữu ích trong trường hợp phải phải làm việc với số
lượng văn bản lớn, như các bộ từ điển bách khoa và các bộ sách nhiều tập.


Môi trường Internet

Trang Web động, Trang web tĩnh


Lịch sử phát triển của Internet tại Việt Nam

Web Tĩnh



Trang web tĩnh thường được xây dựng bằng các ngôn ngữ

Web Động


HTML, DHTML,…





Trang web tĩnh thường được dùng để thiết kế các trang web có

Web động là thuật ngữ được dùng để chỉ những website có cơ sở dữ liệu và
được hỗ trợ bởi các phần mềm phát triển web.



Với web động, thông tin hiển thị được gọi ra từ một cơ sở dữ liệu khi người

nội dung ít cần thay đổi và cập nhật.

dùng truy vấn tới một trang web. Trang web được gửi tới trình duyệt gồm

Website tĩnh là website chỉ bao gồm các trang web tĩnh và

những câu chữ, hình ảnh, âm thanh hay những dữ liệu số hoặc ở dạng


không có cơ sở dữ liệu đi kèm.

bảng hoặc ở nhiều hình thức khác nữa.

Website tĩnh thích hợp với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vừa



và nhỏ mới làm quen với môi trường Internet.

Thông tin trên web động luôn luôn mới vì nó dễ dàng được bạn thường
xuyên cập nhật thông qua việc Bạn sử dụng các công cụ cập nhật của các
phần mềm quản trị web



Web động có tính tương tác với người sử dụng cao. Với web động, Bạn
hoàn toàn có thể dễ dàng quản trị nội dung và điều hành website của
mình thông qua các phần mềm hỗ trợ mà không nhất thiết Bạn cần phải
có kiến thức nhất định về ngôn ngữ html, lập trình web.


Các trình duyệt Internet

Màn hình các trình duyệt & Các thao tác chung


Internet Explorer



Google Chrome


Mozilla Firefox


Apple Safari


Opera


Các thao tác chung trên trình duyệt









Trở về trang chủ
Di chuyển tới trang vừa duyệt (Back)
Di chuyến tới trang tiếp theo đã duyệt (Next)
TÌm kiếm trong website
Tải lại website (Reload / Refresh)
Đánh dấu website (Bookmark / Favourite)
Lưu website về máy



Các giao thức trên Internet

Địa chỉ và các giao thức trên Internet


Các thiết bị cần thiết để kết nối Internet

DOMAIN



Như chúng ta đã biết Internet là một mạng máy tính toàn
cầu , do hàng nghìn mạng máy tính từ khắp mọi nơi nối lại
tạo nên . Khác với cách tổ chức theo các cấp : nội hạt, liên
tỉnh, quốc tế của một mạng viễn thông như mạng thoại
chẳng hạn, mạng Internet tổ chức chỉ có một cấp, các
mạng máy tính dù nhỏ, dù to khi nối vào Internet đều bình
đẳng với nhau. Do cách tổ chức như vậy nên trên Internet
có cấu trúc địa chỉ , cách đánh địa chỉ đặc biệt , rất khác



cách tổ chức địa chỉ của mạng viễn thông.

Có nhiều giao thức được sử dụng để giao tiếp hoặc truyền đạt thông tin trên Internet, dưới đây là một số các

Địa chỉ Internet (IP) đang được sử dụng hiện tại là (IPv4) có

giao thức tiêu biểu:


32 bit chia thành 4 Octet ( mỗi Octet có 8 bit , tương
đương 1 byte ) cách đếm đều từ trái qua phải bít 1 cho đến



bít 32, các Octet tách biệt nhau bằng dấu chấm (.) và biểu
hiện ở dạng thập phân đầy đủ là 12 chữ số.



dữ liệu ra thành những gói (packet) và đảm bảo việc truyền dữ liệu thành công.



(Địa chỉ IP tương lai được sử dụng là IPv6 có 128 bit dài
gấp 4 lần của IPv4. Version IPv4 có khả năng cung cấp 232

IP (Internet Protocol): định tuyến (route) các gói dữ liệu khi chúng được truyền qua Internet, đảm bảo
dữ liệu sẽ đến đúng nơi cần nhận.



= 4 294 967 296 địa chỉ. Còn Version IPv6 có khả năng
cung cấp 2 128 địa chỉ ).

TCP (Transmission Control Protocol): thiết lập kết nối giữa các máy tính để truyền dữ liệu. Nó chia nhỏ

HTTP (HyperText Transfer Protocol): cho phép trao đổi thông tin (chủ yếu ở dạng siêu văn bản) qua
Internet.







FTP (File Transfer Protocol): cho phép trao đổi tập tin qua Internet.
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): cho phép gởi các thông điệp thư điện tử (e-mail) qua Internet.
POP3 (Post Office Protocol, phiên bản 3): cho phép nhận các thông điệp thư điện tử qua Internet.
MIME (Multipurpose Internet Mail Extension): một mở rộng của giao thức SMTP, cho phép gởi kèm các
tập tin nhị phân, phim, nhạc,... theo thư điện tử.



WAP (Wireless Application Protocol): cho phép trao đổi thông tin giữa các thiết bị không dây, như điện
thoại di động.


Sử dụng Internet

Tìm kiếm trên internet


×