Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Chiến lược marketing mix của dịch vụ viễn thông di động tại chi nhánh viettel đà nẵng tập đoàn viễn thông quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.16 KB, 121 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

CHU QUANG HƯNG

Chiến lược Marketing Mix của dịch
Chi
nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập
đội

vụ viễn thông di động tại
đoàn Viễn thông Quân

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG
TRÌNH
ĐỊNH HƯỚNG
HÀNH

Người hướng
Cơ quan
: PGS.TS. Nguyễn Mạnh
: Trường Đại học Kinh tế
Hà Nội - 2015

THỰC


dẫn
Tuân
- ĐHQGHN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------CHU QUANG HƯNG

Chiến lược Marketing
Mix của dịch vụ viễn
thông di động tại Chi
nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thông Quân đội
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH

DOANH Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯ
HƯỚ
DẪN
HỌC:
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ
VĂN
Hà Nội – 2015

ỜI

NG
KHOA
TỊCH HĐ CHẤM LUẬN


CAM KẾT
Tôi xin cam kết: đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng được sử dụng hoặc
công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp
đỡ cho
việc thực
hiện luận
văn
này đã
được
cảm ơn
và các
thông tin
trích dẫn
trong luận
văn đều được
ghi rõ
nguồn gốc.
Tác
giả luận văn
Chu Quang Hưng



LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân,
người đã hết sức tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn và định hướng cho tác giả chọn đề
tài
nghiên cứu, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình viết luận văn này.
Xin chân
thành
cảm
ơn các
Thầy,

giáo
tại Khoa
Quản
trị
Kinh doanh,
Trườn
g Đại
học
Kinh tế
- Đại
học Quốc
gia Hà Nội
đã dạy
dỗ,
cung
cấp

cho tác
giả
những
kiến
thức
trong
suốt
quá trình
học
tập để có
thể hoàn
thiện
luận
văn
này.
Tác giả luận văn cũng xin được gửi lời
cảm ơn tới các
cán bộ công nhân viên
Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thông Quân đội, đã hỗ trợ tác giả trong
việc cung cấp tài liệu, thông tin, tạo điều kiện để tác giả nghiên cứu, tham khảo các
tài liệu phục vụ cho bản luận văn, đặc biệt Ban lãnh đạo Chi nhánh đã trả lời các
câu hỏi nhằm giúp tác giả có sở cứ để hoàn thiện nội dung luận văn này tốt hơn.
Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn những ý
kiến đóng góp quý báu
của
bạn bè và đồng nghiệp để tác giả có thể hoàn thiện bài nghiên cứu này.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 03 năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN



TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Tên luận văn: Chiến lược Marketing Mix của dịch vụ viễn thông di động tại
Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập
đoàn Viễn thông Quân đội.
2. Tác giả: Chu Quang Hưng
3.
Chuyên
ngành
: Quản trị
kinh
doanh
4. Bảo
vệ năm: 2015
5.
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Mạnh
Tuân
6.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục
đích nghiên cứu:
Bài
nghiên cứu được thực hiện với
mục
đích phân tích về môi trường và
các
đặc điểm
riêng của thị trường viễn thông di động cũng như mặt
mạnh, mặt
yếu,
những cơ

hội và
thách
thức
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
Chi
nhánh
Viettel
Đà
Nẵng từ đó
đề xuất chiến lược Marketing Mix phù hợp với mục tiêu phát triển của
Chi nhánh
trong thời gian năm 2015 đến
2020.
Nhiệm vụ :
Hệ
thống
hóa cơ
sở lý
luận
về chiến lược
Marke
ting
Mix
Tổng
hợp, phân tích chiến lược Marketing Mix của

dịch
vụ di động tại Chi
nhánh
Viettel Đà Nẵng trong giai đoạn năm 2010 đến
năm 2014,
chỉ ra
các mặt đạt
được
và các
tồn tại
trong
hoạt
động
này của Chi nhánh Viettel Đà Nẵng.
Đề xuất các chiến lược, giải pháp Marketing Mix cho dịch vụ di động tại Chi
nhánh Viettel Đà Nẵng trong thời gian tới.
7. Những đóng góp mới của luận văn:
Với đề tài này tác giả mong muốn đưa ra được các giải pháp cụ thể, hoàn thiện
hơn các chiến lược hiện có và bổ sung mới các chiến lược mà Viettel Đà Nẵng chưa
có để giúp cho Chi nhánh Viettel Đà Nẵng đạt được các kế hoạch đặt ra, tăng


trưởng được thuê bao và doanh thu trong thời gian tới giai đoạn 2015 đến 2020.


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................1
DANH MỤC
HÌNH ........................................................
.......................................2

DAN
H
MỤC
BẢNG
BIỂU.
............
..........
............
..........
............
..........
............
.....3
PHẦ
N MỞ
ĐẦU ..
............
..........
............
..........
............
..........
............
..........
..........4
1.
Tính
cấp
thiết
của đề

tài:......
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...........
...4 2.
Mục
tiêu
nghiên
cứu: ...
...........
...........
...........
3. Câu
hỏi
4. Đối
tượng
5.
Đóng
6. Kết cấu của luận văn:...........................................................................................6
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN
LƯỢC MARKETING MIX ..................................................8
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................8 1.1.1. Các
nghiên cứu tại Việt Nam .........................................................................8
1.1.2. Nghiên cứu trên thế giới ..............................................................................12
1.2. Cơ sở lý luận về chiến lược Marketing Mix ....................................................17 1.2.1. Khái
niệm, vai trò chiến lược Marketing Mix ..............................................17

1.2.2. Nội dung cơ bản chiến lược Marketing Mix.................................................21
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược marketing mix .................................30
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ......................35


2.1. Quá trình thực hiện nghiên cứu.......................................................................35 Bước
3:..................................................................................................................35 2.2. Các phương
pháp
nghiên
cứu.........................................................................36
2.2.1.
Ngồn
dữ
liệu ................................................................................................36
2.2.2. Phỏng vấn sâu - nghiên cứu định tính ..........................................................36
2.2.3. Phương pháp quan sát thực tế: .....................................................................37
2.2.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, dữ liệu thứ cấp.........................37
2.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................37 2.3.1. Xác
định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu ........................................37
2.3.2. Xây dựng khung lý thuyết:...........................................................................38


VII

2.3.3 Phân tích thông tin và đưa ra các vấn đề tồn tại.............................................38
CHƯ
ƠNG
3.
THỰC
TRẠN

G
CHIẾ
N
LƯỢ
C
MAR
KETI
NG
MIX
CỦA
DỊCH
VỤ
VIỄN
THÔ
NG DI
ĐỘN
G TẠI
CHI
NHÁ
NH
VIET
TEL
ĐÀ
NẴN
G........
39
3.1.
Tổng
quan
về Chi

nhánh
Viettel
Đà
Nẵng..
...........
...........
...........
...........
.........3
9
3.1.1.
Sự ra đời .....................................................................................................39

3.1.2. Các yếu tố nguồn lực ...................................................................................44
3.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ...........................................48
3.2. Đặc điểm thị trường Viễn thông di động Đà Nẵng ..........................................52 3.3. Phân tích
thực trạng chiến lược Marketing Mix của dịch vụ viễn thông di động tại Chi nhánh Viettel Đà
Nẵng...............................................................................60 3.3.1. Chiến lược sản phẩm
...................................................................................60
3.2.2. Chiến lược giá cả .........................................................................................66
3.3.3. Chiến lược phân phối...................................................................................69
3.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp ........................................................................74
3.4. Đánh giá chung...............................................................................................78 3.4.1. Những
kết quả đạt được ...............................................................................78
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ...................................................................81
CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN CHIẾN
LƯỢC MARKETING MIX CỦA DỊCH VỤ
DI ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH VIETTEL ĐÀ



NẴNG ..................................................................84
4.1. Phân tích SWOT.............................................................................................84 4.1.1. Điểm
mạnh (Strengths) ................................................................................84
4.1.2. Điểm yếu (Weakneses) ................................................................................86
4.1.3. Cơ hội (Opportunities) .................................................................................87
4.1.4. Nguy cơ (Threats)........................................................................................88
4.1.5. Phối hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ ..........................................90
4.2. Định hướng phát triển và mục tiêu của Chi nhánh Viettel Đà Nẵng ................93 4.2.1. Quan
điểm phát triển....................................................................................93
4.2.2. Mục tiêu của chi nhánh ................................................................................94
4.2.3. Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông di động .................................................94
4.2.4. Lựa chọn thị trường mục tiêu .......................................................................95


VIII

4.3. Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing Mix của dịch vụ di động tại chi nhánh
Viettel
Đà
Nẵng..
............
..........
............
..........
............
..........
............
.....95
4.3.1.
Chiến

lược
Sản
phẩm:
............
..........
............
..........
............
..........
............
....95
Nâng
cao
chất
lượng
dịch vụ vượt trội, đa dạng hóa sản phẩm...............................95
4.3.2. Chiến lược giá .............................................................................................97
4.3.3. Chiến lược phân phối:................................................................................100
4.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp: ..................................................................... 102
4.3.5. Tổ chức bộ phận Marketing .......................................................................104
KẾT LUẬN........................................................................................................ 106 Tài liệu tham
khảo............................................................................................... 108
........................................................................................................... 109

PHỤ

LỤC


1


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
1.
178
Dịch vụ gọi điện thoại đường dài
quốc tế
2.
2G
Công
nghệ
viễn thông
thế hệ thứ
3.
3G
Công nghệ khai thác viễn thông thế hệ
4.
Asymmetr
ic Digital
Line - là đường
dây thuê
bao số bất
5.
Average Revenue Per User - Doanh thu
trên một
khách
6.
Fiber to the home – là dịch vụ dây thuê

xứng
7.
Public switched telephone network thoại chuyển mạch công cộng, trong đó
cấp dịch
vụ viễn
dựng cơ
sở hạ
mạng để cung cấp dịch vụ điện thoại cố
người sử dụng một cách rộng rãi.

trong nước và
khai thác
2
thứ 3
ADSL
Subscriber
đối xứng
ARPU
trung bình
hàng
FTTH
bao đối
PSTN
Mạng điện
nhà cung
thông xây
tầng
định cho



2

DANH MỤC HÌNH
STT
Hình
Nội dung
1
Hình 1.1
4 P của
Marketing Mix
2
Hình 1.2
Chiến
Marketin
g
3
Cấu trúc
Mix
17
4
Biểu đồ
tỷ
thu năm
5
Biểu đồ chỉ số giá CPI của Đà Nẵng năm 2014
49
6
Mô hình
nhánh
Nẵng

7
Biểu đồ
thuê bao
73
8
Biểu đồ
doanh
thu
9
Nẵng Năm 2014
Thị phần thuê bao di động
tại Thị trường Đà
10
Mô hình
bộ
marketing
100

Trang
11
lược
Mix
12
Hình 1.3
Marketing
Hình 3.1
trọng doanh
2014 47
Hình 3.2
Hình 3.3

kênh – Chi
Viettel Đà
65
Hình 3.4
phát triển
Hình 3.5
tăng trưởng
74
Hình 3.6
75
Hình 4.1
máy


3

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 3.1
Nẵng
Cơ cấu
nguồn nhân lực Chi
Viettel Đà
42
2
Đà Nẵng

Kết quả sản xuất kinh
doanh Chi nhánh Viettel
47
3
Bảng 3.3
Tỷ lệ
dân số
thành phố Đà Nẵng 48
4
Bảng 3.4
nhà mạng
Chất
vụ viễn thông di động của các
60
5
Sản
vụ mới của các mạng
61
6
Bảng 3.6
ra đời
Bảng so
cước trước và sau khi
7
Bảng giá
cước sản phẩm Viettel, năm 2014
63
8
Bảng 3.8
trường

Đà
2014
Bảng giá cước sản phẩm
dành cho
thị
9
Bảng 3.9
Bảng giá cước các nhà cung
cấp dịch vụ di động
10
Số lượng
kênh năm 2014
68
11
Phân
tranh
thông cổ
12
Kết quả
kinh doanh dịch vụ di động
73
13
Thị phần
động
74

nhánh
Bảng 3.2

biến động


lượng dịch
Bảng 3.5
phẩm dịch

sánh giá
Viettel 62
Bảng 3.7
Nẵng, năm
Viettel
63
64
Bảng 3.10
thành phần
Bảng 3.11
tích cạnh
truyền
động 72
Bảng 3.12
sản xuất
Bảng 3.13
thuê bao di


4

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hơn 20 năm dịch vụ di động
khai đi vào


xuất hiện tại Việt Nam với ban đầu sơ
hoạt động tháng 07 năm 1993 do Tổng cục bưu điện

là đơn

vị đầu

tiên

triển

khai

bắt đầu

từ Hà

Nội,

nay

dịch vụ

di

động

đã


được

phủ

khắp

64

tỉnh

thành

với

nhiều

nhà

cung

cấp

khác

nhau,

từ một

sản


phẩm

xa xỉ

nay đã

trở

thành

một

mặt

hàng

dịch

vụ bình

dân ai

cũng

có thể

sử

dụng,




chứng

thực là

hơn

90%

người

dân

Việt

Nam

đang

sử

dụng dịch vụ viễn thông di dộng, thị trường trong nước đã bão hòa từ năm trước.
Cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần

ngày càng gay gắt hơn, khách hàng không còn


là khách hàng mới bắt đầu sử dụng dịch vụ mà phần lớn phát triển được là lấy từ lớp khách
hàng của các đối thủ khác, khách hàng được quyền lựa chọn ngày càng tăng đối với những sản

phẩm và dịch vụ mà họ có thể mua. Họ lựa chọn dựa vào nhận thức của mình về chất lượng,
dịch vụ và giá trị, vì thế mà ngày một khó tính hơn.
Dịch vụ thay thế đã bắt đầu xâm nhập ăn khuyết một phần lớn doanh thu từ dịch vụ di
động thuần túy mang lại, xu thế đã thay đổi, dần dịch chuyển dịch vụ, di động không còn thuần
túy là thoại và SMS mà chuyến hướng sang phần nội dung, ứng dụng gắn liền với cuộc sống
ngày càng văn minh hiện đại. Do đó mà cách tư duy cũ, cách làm thị trường cũ đã lỗi thời, thay
vào đó để có được lợi thế cạnh tranh các nhà cung cấp cần nhìn nhận đánh giá và có những chiến
lược phù hợp hơn với xu thế của thị trường, không đơn thuần tìm kiếm thu hút khách hàng mà
phải phát triển những hàng hóa, dịch vụ tốt hơn và thỏa mãn khách hàng để giữ được khách
hàng.
Để làm được điều này các nhà cung cấp, các doanh nghiệp cần phải thực hiện sản xuất
kinh doanh hướng theo thị trường, biết cặn kẽ về thị trường, theo khách hàng và đặc biệt phải
áp dụng và thực hiện triệt để chiến lược marketing mix vào thực tiến, vậy việc đưa ra các chiến
lược Marketing Mix phù hợp, điều chỉnh


5

hoàn thiện kịp thời sẽ là công cụ giúp doanh nghiệp thành công trong việc phát triển
thị
trường
nâng
cao thị
phần.
Đối
với thị
trường thế
giới,
hoạt
động

Marke
ting
Mix
không
còn là
điều
mới
mẻ, xa
lạ. Nó
được
gắn
liền
với
chiến
lược
phát
triển của doanh nghiệp. Tuy
nhiên
đối với thị
trường
Việt
Nam,
chiến
lược
Marke
ting
Mix
mới
chỉ
được

chú
trọng
trong
mấy
năm gần đây. Kiến thức nền tảng về Marketing Mix còn rất nhiều hạn
chế dẫn đến việc xây dựng chiến lược hoạt động marketing mix còn chưa được bài
bản, chuyên nghiệp nên thông qua việc nghiên cứu và phân tích tôi muốn nhấn

mạnh tầm quan trọng của chiến lược Marketing Mix, là không thể thiếu và là tất yếu

của bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ thực trạng đó, bản thân tôi là một thành viên trong ngôi nhà
Viettel được trang bị kiến thức về marketing quyết định chọn đề tài “Chiến lược
Marketing Mix của dịch vụ viễn thông di động tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng –
Tập đoàn Viễn thông Quân đội” làm luận văn với mong muốn góp phần nhỏ bé
của mình vào sự phát triển bền vững của Viettel, tạo nền tảng vững chắc cho việc


xây dựng và phát triển các chiến lược kinh doanh của Viettel phù hợp với tình hình
thực tế của thị trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm hệ thống và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản
về chiến lược marketing mix, nội dung chiến lược marketing mix, các nhân tố ảnh hưởng đến
marketing mix cho doanh nghiệp.
Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động marketing mix của dịch vụ viễn
thông di động tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng, những mặt đạt những mặt còn yếu, thiếu. Trên cơ
sở đó kết hợp với cơ sở lý luận marketing mix, đề xuất chiến lược marketing mix cho Viettel Đà
Nẵng trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, luận văn có các câu hỏi nghiên cứu sau : 1. Cơ sở lý luận chiến

lược marketing mix ?


6

2. Đặc điểm của thị trường viễn thông di động tại Đà Nẵng ảnh hưởng đến
chiến
lược
Marketing
Mix ?
3. Thực
trạng chiến lược marketing mix của dịch vụ viễn thông
di động
tại Chi
nhánh
Viettel
Đà Nẵng.
Những
gì chưa đạt
được
về chiến
lược Marketing
Mix, các giải
pháp hòa thiện ?
4. Đối tượng
và phạm vi nghiên cứu:
Đối
tượng
cứu


nghiên
:

cứu

Nghiên
Chiến

lược
Marke

ting

Mix

của

dịch

vụ viễn

thông

di động

tại

Viettel

Đà Nẵng, đi

đang

sâu vào các chiến lược Marketing mà Chi nhánh
áp

dụng.

-

Phạm
nghiên
u:
Về

vi
cứ
không

gian :

Luận

văn

giới hạn nghiên cứu về chiến lược Marketing Mix của dịch vụ viễn thông Viettel tại Chi nhánh Đà
Nẵng.
Về mặt thời gian : tập trung chú yếu vào nghiên cứu hoạt động chiến lược Marketing
Mix từ năm 2010 đến 2014, đồng thời định hướng và xây dựng chiến lược cho giai đoạn từ
năm 2015 đến năm 2020.
5. Đóng góp mới của luận văn

Luận văn làm rõ hơn về lý luận chiến lược Marketing Mix của doanh nghiệp nói chung.


Phân tích thực trạng, đặc điểm thị trường viễn thông di động của Chi nhánh Viettel Đà
Nẵng, đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp cụ thể, hoàn thiện hơn các chiến lược hiện có
và bổ sung mới các chiến lược mà Viettel Đà Nẵng chưa có để giúp cho Chi nhánh Viettel Đà
Nẵng đạt được các kế hoạch đặt ra, tăng trưởng được thuê bao và doanh thu trong thời gian tới
giai đoạn 2015 đến 2020.
6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài danh mục bảng, biểu, hình, chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, phần nội
dung chính của luận văn bao gồm 4 chương
Mở đầu


7

Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chiến lược
Marke
ting
Mix.
Chươn
g 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chươn
g 3: Thực trạng chiến lược Marketing Mix
của
dịch vụ viễn thông di động tại
Chi
nhánh
Viettel
Đà

Nẵng
Chươn
g 4:
Đính
hướng
và một
số giải pháp nhằm hoàn
thiện
chiến lược Marketing
Mix
của dịch vụ viễn thông di động tại chi nhánh viettel Đà Nẵng.
Kết
luận
Tài liệu tham khảo


8

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN
VỀ
CHIẾN
LƯỢC
MARKETING MIX
1.1. Tổng quan tình
hình nghiên cứu
1.1.1. Các
nghiên cứu tại Việt Nam
Hiện nay
Việt Nam trên đà phát triển, hội nhập với

nền kinh tế
thế giới, mở
ra nhiều cơ
hội
mới cho đất
nước.
Bên
cạnh
các cơ
hội,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
phải
đối đầu
với
những
thách
thức rất lớn, chịu sự cạnh tranh rất khốc liệt của các
doanh
nghiệp
trong

ngoài
nước.
Do
vậy để tồn tại và phát triển, các doanh
nghiệp

Việt
Nam phải đề
ra
chiến
lược
phát
triển
bền
vững,
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh.
Song
với
thực
trạng đó có rất nhiều nghiên cứu về
chiến lược đã
ra đời,
trong
số đó có một số các nghiên cứu marketing trong lĩnh vực viễn thông di động có thể
kể tên
như
sau:
Tác giả Đoàn Đạt với “Hoàn thiện chiến lược thị trường của công ty dịch vụ
viễn thông Vinaphone trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn Thạc sỹ,
2008, Trường Đại học Kinh tế - Đại học QGHN. Tác giả đã khái quát hóa các lý
luận cơ bản về thị trường, chiến lược thị trường. Phát hiện, phân tích và đánh giá ưu

nhược điểm các nội dung trong chiến lược thị trường của công ty dịch vụ viễn thông
Vinaphone. Trên cơ sở đó đề xuất các đề xuất nhằm hoàn thiện chiến lược thị
trường của công ty trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Tác giả Đặng Văn Công với “Một số giải pháp phát triển thị trường dịch vụ


đã hệthoại
điện
thốngdihóa
động
và của
phátTập
triểnđoàn
lý luận
Bưucơchính
bản về
Viễn
hoạt
thông
độngViệt
phátNam
triểnđến
thị năm
trường
2015”
của
dịch vụ điện thoại di động. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển thị
trường và hiệu quả kinh doanh dịch vụ điện thoại di động của VNPT. Trên cơ sở đó
đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường dịch vụ điện
thoại di động Vinaphone nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ tới năm 2015.



9

Với hai đề tài này các tác giả sử dụng phương pháp phân tích ma trận bên
trong, bên
ngoài,
ma trận
SWOT,
ma
trận
QSPM
để đưa
ra các
chiến
lược
và đề
xuất
các
giải
pháp
thực
hiện. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chưa giải
quyết
được
vấn đề: Hoàn
thiện
chiến
lược ở
một

cấp
đơn vị
thì cụ
thể
cần
phải
làm
gì? Cơ
sở lý
luận
và thực
trạng
và giải
pháp
chưa
có sự
logic
về mặt
quản
trị
kinh
doanh.
Tác giả Chu Tiến Đạt với nghiên cứu “Hành vi người tiêu dùng và chiến
lược
Marke
ting
Mix
của
các
doanh

nghiệ
p viễn
thông
di
động
tại Việt
Nam”
(luận
án tiến
sỹ, 2014) đã chỉ ra, xuất phát từ hành vi tiêu dùng của khách
hàng xây
dựng

mô hình hành vi người tiêu dùng dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam, làm cơ
sở phân tích và đề xuất chiến lược Marketing Mix. Bằng phương pháp nghiên cứu
định lượng tác giả đã xác định sáu nhân tố bên ngoài tác động lên hành vi tiêu dùng
dịch vụ viễn thông di động xếp theo mức độ tác động bao gồm: hình ảnh nhà mạng;
chi phí chuyển mạng; chất lượng dịch vụ cơ bản; khó khăn phát sinh do đổi số
chuyển mạng; giá dịch vụ và chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng. Về nhân tố bên


trong người Việt Nam có bốn đặc tính tương đương với bốn kiểu thông qua quyết


×