Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

sinh thái môi trường: tìm hiểu về tài nguyên khoáng sản và năng lượng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.39 KB, 28 trang )

SINH THÁI MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về tài nguyên khoáng sản và
năng lượng hiện nay
Nhóm thực hiện: nhóm 8-tiết 10 11 12-thứ 3


I. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN


Tài nguyên khoáng sản là gì: Tài nguyên khoáng sản là tích tụ
vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều
kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích
hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày".



Phân loại:



Tài nguyên khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nước
khoáng).
Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh
ra trên bề mặt trái đất).
Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại
màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý,
vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy).









I. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN





A. Tài nguyên khoáng sản trên thế giới:
Hiện nay, nhóm nhiên liệu hóa thạch vẫn đóng vài trò
cực kì quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của
từng nước, chiếm khoảng 80% nguồn năng lượng sử
dụng của thế giới.
Do đó ngày càng khan hiếm, nên theo ước tính bình
quân hàng năm nhu cầu sử dụng khoáng sản ngoài
nhiên liệu hóa thạch tăng từ 3%-5% và tăng gấp đôi
vào năm 2000 so với năm 1985.


Mức độ khai thác vs tiềm năng của các khoáng sản chính của TG
Loại

Trữ lượng
(1976)

Nhu cầu tiêu
thụ (1976)


Tốc độ tăng nhu
cầu dự kiến/năm
(%)

Theo mức tiêu thụ
1976

Tốc độ tăng dự kiến
hàng năm

37

2,1

4,58

18

13

Bạc (triệu ounce)

6100

305

2,33

20


17

Kẽm ( triệu tấn)

166

6,4

3,05

26

19

Sulfua (triệu tấn)

1700

50

3,16

34

23

Chì (triệu tấn)

136


3,750

3,14

37

25

Thiếc (nghìn tấn)

10000

241

2,05

41

31

Đồng (triệu tấn)

503

8,0

2,94

63


36

Nickel (triệu tấn)

60

0,7

2,94

86

43

Photphat (triệu tấn)

25730

107

5,17

240

51

Mangan (triệu tấn)

1800


11,0

3,36

164

56

Quăng săt (tỷ tấn)

103

0,6

2,95

172

62

Nhôm (triệu tấn)

5610

18

4,29

312


63

Crom (triệu tấn)

829

2,2

3,27

470

86

Kali (triệu tấn)

12230

26

3,27

470

86

Flo (triệu tấn)

Tuổi thọ (năm)



I. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN




Từ bảng số liệu có thấy nổi trội nhất
là từ năm 1975 đến 1990, nhu cầu
tiêu thụ nguồn khoáng sản của thế
giới tăng lên 58% đối với dầu hỏa,
13% than đá và 43% với khí đốt.
-> Xu hướng thế giới là mở rộng
việc thăm dò và khai thác nguồn tài
nguyên này ở các vùng thềm lục địa
và đại dương.


I. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
B) Khoáng sản của Việt Nam:
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú về chủng loại và phân bố ở 8 sinh thái sau:
 Vùng Đông Bắc Bắc bộ, Việt Bắc, Tây Bắc Bắc bộ, khu bốn cũ, trung Trung bộ, Nam Trung bộ và
Đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long, ven biển thềm lục địa.
 Một số khoáng sản chính: than đá, Fe, a patit, dầu hỏa và khí đốt


Bản đồ phân bố các loại khoáng sản ở Việt Nam


I. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN





Khai thác dầu, khí là ngành công nghiệp quan trọng của
Việt Nam.
Kết quả thăm dò dầu khí ở vùng biển nước ta cho thấy có 8 bể trầm
tích Đẹ Tam: Sông Hồng, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Thổ Chu, phú
Khánh, Vũng Mây và nhóm bể Trường Sa.


S ản lư ợng d ầu khai thác qua các năm của Việt Nam

Mỏ
Mỏ




khai
khai

thác
thác
BạBch
ạchhổhổ 1986
1986

S ảSnảnlưlư
ợng

(triệu
tấn)
ợngnăm
năm
(triệu
tấn)
8686

8787

8888 8989

9090

9191

9292 9393 9494

9595

9696

9797

0,44
0,44 0,28
0,28 0,6
0,6 1,52
1,52 2,7
2,7 3,96

3,96 5,5
5,5 6,31
6,316,9
6,9 6,6
6,6 7,97
7,97 9,3
9,3
99

RồRng
ồng

1994
1994

0,15
0,15 0,11
0,11 0,25
0,25 0,1
0,1

Đạ
Điại

1994
1994

1,45
1,45 0,93
0,93 0,56

0,56 0,3
0,3

hùng
hùng

55
77

BungaBunga- 1997
1997
kekwa
kekwa
TổTng
ổng

0,44
0,44 0,28
0,28 0,6
0,6 1,52
1,52 2,7
2,7

Nguồn: Nguyễn Hiệp, tạp chí địa chất,
10/1998
3,96
3,96 5,5
5,5 6,31
6,317,09
7,09 7,64

7,64 8,78
8,78 9,8
9,8


 T ừ các th ực tr ạng và s ố li ệu hi ện nay, đã kh ẳng
đ ịnh đây là ngành công nghi ệp quan tr ọng c ủa Vi ệt
Nam, đóng góp to l ớn vào quá trình phát tri ển kinh
t ế, công nghi ệp hóa và hi ện đ ại hóa đ ất nư ớc.


II. NĂNG LƯỢNG
Khái niệm năng lượng:

Hiểu theo nghĩa thông thường,
năng lượng là khả năng làm
thay đổi trạng thái hoặc thực
hiện công năng lên một hệ vật
chất.


II. NĂNG LƯỢNG





Năng lượng là nguồng tài nguyên không thể thiếu được trong mọi hoạt động của loài
người.
Nhu cầu về năng lượng của con người ngày càng tăng lên không ngừng.

Ví dụ giai đoạn tiền sử nhu cầu năng lượng của con người khoảng 4000-5000
kcalo/người/ngày. Từ thế kỉ 15 đến giữa TK 19 là 26000 kcalo/người/ngày. Ngày nay
là 200000 kcalo/người/ngày (các nước đang phát triển)


Sử dụng các dạng năng lượng thế giới, giai đoạn 1975-1990
Dạng
năng
lượng

1975

Trước 1990

% tăng
(1975-1990)

% tăng trung
bình/năm

1015 Blu

% tổng số 1015 Blu

% tổng số

Dầu hỏa
Than đá
Khí đốt
Nguyên

tử và các
nguồn
khác

113
68
46
19

46
28
19
8

179
77
66
62

47
20
17
16

58
13
43
226

3,1

0,8
2,4
7,9

Tổng số

246

100

384

100

56

3.0

Nguồn: báo cáo toàn cầu 2000,
hội đồng chất lượng Mỹ (1985)


II. NĂNG LƯỢNG


Nhìn chung, nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thế giới đã và đang tăng rất
mạnh. Tuy nhiên mức độ tiêu thụ năng lượng rất là khác nhau giữa các
khu vực. Các nước công nghiệp phát triển sử dụng một phần lớn nguồn
năng lượng của thế giới



Mức tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người/năm ở
các khu vực khác nhau của thế giới (1975-1990)
D ạng năng
lư ợng

1975

1015 % tổng

Trư ớc 1990

1015

% tổng số

% tăng

% tăng

(1975-

trung

1990)

bình/năm

Blu


số

Blu

Mỹ

 332

 553

 422

 586

 27

 1,6

Các nư ớc PT

 136

 227

 234

 325

 72


 3,6

 11

 18

 14

 19

 27

 1,6

 58

 97

 6572

 90

 12

 0,6

khác
Các nư ớc
kém PT
Các nư ớc

kinh t ế t ập
chung (LX-

Nguồn: báo cáo toàn cầu 2000, hội
đồng chất lượng Mỹ (1985)


II. NĂNG LƯỢNG







Điện năng được coi là dạng năng lượng quan trọng nhất
hiện nay trong phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc
gia.
Các nhà máy điện bao gồm
A. Nhiệt điện
B. Thủy điện
C. Điện nguyên tử


II. NĂNG LƯỢNG
A. Nhiệt điện

Là dạng nhà máy điện có từ rất sớm. Đến
nay việc phát triển nhiệt điện có xu hướng
chậm lại. ( do gâu ô nhiễm môi trường).



II. NĂNG LƯỢNG

B. Thủy điện
 Đây là nguồn điện sạch.
 Thủy điện phát triển rất mạnh từ sau thế chiến thứ 2
ở châu âu.
 Đến nay các nước Châu Âu đã khai thác khoảng 60% tiềm năng
thủy điện trong khu vực. Băc mỹ 36%, còn Châu Á mới khai thác
đc khoảng 9%.
 Tuy nhiên thủy điện cũng có hạn chế:
Thay đổi dòng chảy con sông => sạt lở ven bờ vùng hạ lưu, tăng khả
năng lăng đọng phù sa ở cả vùng hồ lẫn dòng sông.
Gây khó khăn cho xây dựng đê điều, giao thông vùng hạ lưu
Là thay đổi hệ sinh thái vốn có, suy giảm nguồn thủy sinh của vùng
hạ lưu….



II. NĂNG LƯỢNG



C. Điện nguyên tử
Điện nguyên tử đang không ngừng phát triển và trở thành nguồn cung cấp NL lớn của thế giới.


III. Phương pháp khai thác và s ử d ụng tài
nguyên khoáng s ản và năng lư ợng

Khoáng S ản:







Cải tiến công nghệ để khai thác và sử dụng có hiệu qu ả nhất.
Nguồn tài nguyên khoáng sản trong tương lai ngày càng c ạn ki ệt, đ ặc
biệt là tài nguyên dầu khí. Như vậy có thể coi tài nguyên khoáng s ản
như tài sản hay vốn dữ trữ của quốc gia nên cần có các phương pháp
khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm, có hiệu qu ả.
Hạn chế hoặc bỏ hẳn việc phân cấp và cấp giấy phép khai thác
khoáng sản tràn lan ở các nơi khó kiểm soát.
Trong tương lai cần đẩy mạnh nghiên cứu bảo vệ và phục h ồi môi
trường.


III. Phương pháp khai thác và s ử d ụng tài
nguyên khoáng s ản và năng lư ợng
Năng Lư ợng:
- Các dạng năng lượng sạch mà thế giới quan tâm là:
• Năng lượng đại dương.
• Năng lượng thủy triều.
• Năng lượng mặt trời.
• Năng lượng gió.
• Năng lượng địa nhiệt.



III. Phương pháp khai thác và s ử d ụng tài
nguyên khoáng s ản và năng lư ợng
Click to edit Master text styles
Năng lư ợng đ ại dương:
Second level
Third
Đây là công nghệ OTEC chuyển năng lượng nhi
ệt level
chứa trong
Fourth level
đại dương thành điện năng bằng cách lợi dụng sự chênh
Fifth levellệch

nhiệt độ giữa mặt biển (nóng) và đáy biển (lạnh). 

Sự chênh lệch nhiệt độ có thể làm quay tuabin phát điện. Hạn
chế của phương pháp này là nó vẫn chưa có hiệu quả đủ để
làm cơ chế chính cho việc sản xuất năng lượng.


III. Phương pháp khai thác và s ử d ụng tài
nguyên khoáng s ản và năng lư ợng
Năng lư ợng th ủy tri ều:


III. Phương pháp khai thác và s ử d ụng tài
nguyên khoáng s ản và năng lư ợng
Năng lư ợng m ặt tr ời:



III. Phương pháp khai thác và s ử d ụng tài
nguyên khoáng s ản và năng lư ợng
N ặng lư ợng gió:


×