BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SỸ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÁY VÀ THIẾT BỊ CƠ GIỚI
HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
Mã số
: 62.52.14.01
HÀ NỘI - 2009
MỤC LỤC
1.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO .............................................................................. 1
1.1.
Mục tiêu chung .......................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 1
2.
ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH ............................. 2
2.1.
Ngành/Chuyên ngành đúng ........................................................................ 2
2.2.
Ngành/Chuyên ngành gần .......................................................................... 2
3.
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .................................................... 2
3.1.
Thời gian đào tạo ....................................................................................... 2
3.2.
Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo............................................... 2
4.
CÁC KHỐI KIẾN THỨC .......................................................................... 3
4.1.
Danh mục các học phần bắt buộc (2 học phần, 2 tín chỉ/học phần) ............. 3
4.2.
Danh mục các học phần tự chọn (Chọn 2 trong 6 học phần; 2 tín
chỉ/học phần).............................................................................................. 3
4.3.
Danh mục các chuyên đề (Chọn 2 trong 16 hướng chuyên đề, 2 tín
chỉ/chuyên đề) ............................................................................................ 4
4.4.
Luận án: 70 tín chỉ ..................................................................................... 4
5.
MÔ TẢ HỌC PHẦN TIẾN SĨ.................................................................... 5
5.1.
CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC .................................................................. 5
5.2.
CÁC HỌC PHẦN TỰ CHỌN .................................................................... 5
5.3.
TIỂU LUẬN TỔNG QUAN ...................................................................... 6
5.4.
CHUYÊN ĐỀ ............................................................................................ 7
5.5.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ .............................. 9
6.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TIÊN SĨ .................................11
6.1.
Cơ sở lý thuyết các quá trình làm việc của máy nông nghiệp .....................11
6. 2.
Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống kỹ thuật trong cơ khí nông lâm nghiệp ........13
6.3.
TRUYỀN ĐỘNG VÔ CẤP TRONG CƠ KHÍ NÔNG LÂM NGHIỆP......17
6.4.
QÚA TRÌNH NHIỆT LẠNH TRONG BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
NÔNG SẢN ..............................................................................................20
i
6.5.
TRUYỀN ĐỘNG VÔ CẤP TRONG CƠ KHÍ NÔNG LÂM NGHIỆP......23
6.6.
KỸ THUẬT NĂNG LƯỢNG TỪ PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP ...............27
6.7.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY ......30
6.8.
KỸ THUẬT ROBOT (Robotics) ...............................................................35
7.
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY VÀ
HƯỚNG DẪN ..........................................................................................39
7.1.
Danh sách giáo viên cơ hữu.......................................................................39
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HN
-------------------------------
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Trình độ đào tạo:
Tiến sĩ
Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông nghiệp và nông thôn
Mã số:
62 52 14 01
(Ban hành kèm theo quyết định số: ...
ngày ... tháng ... năm 200...
của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội)
1.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1.
Mục tiêu chung
Đào tạo tiến sĩ có kiến thực chuyên sâu về lý thuyết, có trình độ cao về thực
hành, có khả năng nghiên cứu độc lập, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và chuyên
môn, làm việc sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh
vực khoa học Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông-lâm nghiệp.
1.2.
Mục tiêu cụ thể:
a) Về kiến thức:
- Trang bị lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Trang bị các phương pháp nghiên cứu hiện đại, tiên tiến để tiếp cận được
các thành tựu khoa học công nghệ về cơ khí nói chung và các cơ khí chuyên ngành
nói riêng.
- Có trình độ ngoại ngữ tốt.
b) Về kỹ năng:
- Có năng lực vận dụng các kiến thức về chuyên ngành vào thực tiễn sản xuất
và công tác.
- Có khả năng cập nhật, phát hiện và đề xuất các vấn đề nghiên cứu trong
lĩnh vực chuyên ngành.
c) Về trình độ và năng lực chuyên môn:
Có trình độ cao về lý thuyết, có năng lực thực hành giỏi, đáp ứng được các yêu
cầu cụ thể của sản xuất và công tác.
1
ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH
2.
Tốt nghiệp đại học hoặc cao học các ngành/chuyên ngành:
2.1. Ngành/Chuyên ngành đúng
Kỹ thuật cơ khí, Cơ khí, Cơ khí nông nghiệp, Cơ khí lâm nghiệp, Cơ khí bảo
quản chế biến nông sản, Cơ khí động lực, Cơ khí chế tạo máy,
2.2. Ngành/Chuyên ngành gần
Cơ khí ôtô, Động cơ đốt trong, Chế tạo máy, Công nghệ chế tạo máy, Hàn và
công nghệ kim loại, Cơ điện tử, Công nghiệp nông thôn, Thiết bị nhiệt - lạnh.
Trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quyết định.
3.
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
3.1.
Thời gian đào tạo
- Đối với nghiên cứu sinh (NCS) đã có bằng thạc sĩ: 3 năm
- Đối với NCS đã có bằng đại học: 5 năm
3.2.
Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
TT
Khối kiến thức
Số tín chỉ
1
Kiến thức bắt buộc chung
4
2
Kiến thức tự chọn
4
3
Tiểu luận tổng quan
2
4
Chuyên đề
4
5
Luận án
70
Tổng cộng
84
Ghi chú:
- Nếu NCS chưa có bằng thạc sĩ thì phải học bổ sung 36 tín chỉ thuộc chương
trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông – lâm
nghiệp (mã số 60 52 14).
2
- Đối với NCS có bằng thạc sĩ nhưng ở chuyên ngành gần hoặc có bằng thạc
sĩ đúng chuyên ngành nhưng do cơ sở đào tạo khác cấp thì tuỳ từng trường hợp cụ
thể NCS cần học bổ sung một số học phần ở trình độ đại học và (hoặc) cao học theo
yêu cầu của chuyên ngành đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu. Các trường hợp đặc biệt
do Hiệu trưởng quyết định.
4.
CÁC KHỐI KIẾN THỨC
4.1. Danh mục các học phần bắt buộc (2 học phần, 2 tín chỉ/học phần)
TT
Mã số
Tên học phần
Số tín chỉ
1
CDCK801
Cơ sở lý thuyết các quá trình làm việc của
2
máy nông nghiệp
2
CDCK802
Mô hình hoá và mô phỏng hệ thống kỹ thuật
2
trong cơ khí nông nghiệp
4.2. Danh mục các học phần tự chọn (Chọn 2 trong 6 học phần; 2 tín chỉ/học
phần)
TT
Mã số
Tên học phần
Số tín chỉ
1
CDCK803
Động lực học liên hợp máy nông nghiệp
2
2
CDCK804
Quá trình nhiệt - lạnh trong bảo quản và chế
2
biến nông sản
3
CDCK805
Truyền động vô cấp trong cơ khí nông
2
nghiệp
4
CDCK806
Kỹ thuật năng lượng từ phế thải nông nghiệp
2
5
CDCK807
Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý bề mặt chi
2
tiết máy
6
CDCK808
Kỹ thuật robot
2
3
4.3. Danh mục các chuyên đề (Chọn 2 trong 16 hướng chuyên đề, 2 tín
chỉ/chuyên đề)
Tên hướng chuyên đề
TT
Số tín chỉ
1
Dao động ô tô
2
2
Động lực học chuyển hướng ô tô và xe chuyên dụng
2
3
Xu hướng phát triển của hệ thống truyền lực trên máy kéo
2
4
Cơ điện tử ô tô
2
5
Ảnh hưởng của các tính chất cơ lý của đất đến quá trình làm việc
2
của liên hợp máy nông nghiệp
6
Các phương pháp giảm chi phí năng lượng cho liên hợp máy làm đất
2
7
Động lực học máy thu hoạch
2
8
Tương tác đất máy
2
9
Thiết bị và máy phục vụ chăn nuôi
2
10
Kỹ thuật sấy nông sản, thực phẩm
2
11
Máy và thiết bị lạnh nông sản, thực phẩm
2
12
Máy và thiết bị chế biến lương thực
2
13
Máy và thiết bị chế biến rau, quả, thịt, sữa
2
14
Ứng suất và biến dạng hàn
2
15
Công nghệ tạo hình vật liệu
2
16
Các vấn đề về kim loại bột
2
4.4. Luận án: 70 tín chỉ
4
5.
MÔ TẢ HỌC PHẦN TIẾN SĨ
5.1.
CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC
1- CDCK801: Cơ sở lý thuyết các quá trình làm việc của máy nông
nghiệp (TC: 2,0 – 0 – 4). Phân tích cơ sởt lý thuyết các quá trình làm việc của máy
nông nghiệp như cắt, làm tơi, tuốt, chà sát vv…Bản chất và các hiện tượng xảy ra
trong trong các quá trình làm việc đó.
Môn học tiên quyết: Lý thuyết máy canh tác (CDCK701) , Lý thuyết máy thu
hoạch (CDCK702) và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
2- CDCK802: Mô hình hoá và mô phỏng hệ thống kỹ thuật trong cơ khí
nông nghiệp (TC: 2,0 – 0 – 4). Khái quát về các hệ thống kỹ thuật điển hình trong
cơ khí nông nghiệp. Mô hình hóa và mô phỏng, một số hệ thống: Động cơ đốt
trong, liên hợp máy nông nghiệp, máy sấy hạt, hệ thống thủy lực. Môn học tiên
quyết: ... và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
5.2.
CÁC HỌC PHẦN TỰ CHỌN
3- CDCK803: Động lực học liên hợp máy nông nghiệp (TC: 2,0 – 0 – 4).
CDCK804: Quá trình nhiệt - lạnh trong bảo quản và chế biến nông sản (TC:
2,0 – 0 – 4). Mô tả các quá trình cơ bản về nhiệt lạnh và việc ứng dụng công nghệ
nhiệt lạnh trong bảo quản và chế biến nông sản. Đồng thời cung cấp phương pháp
tính toán, thiết kế một số thiết bị nhiệt lạnh được dùng phổ biến trong bảo quản và
chế biến nông sản. Môn học tiên quyết: ... và được sự đồng ý của giáo viên hướng
dẫn.
4- CDCK805: Truyền động vô cấp trong cơ khí nông nghiệp (TC: 2,0 – 0
– 4).Các phần tử truyền động vô cấp, đặc điểm cấu trúc hoạt động và điều khiển.
Hộp số vô cấp trên máy kéo và xe chuyên dụng, Truyền động vô cấp trên các máy
nông lâm nghiệp phức hợp. Môn học tiên quyết: ... và được sự đồng ý của giáo viên
hướng dẫn.
5- CDCK806: Kỹ thuật năng lượng từ phế thải nông nghiệp (TC: 2,0 – 0
– 4).Giới thiệu tiềm năng về phế thải nông nghiệp ở Việt Nam. Cung cấp kiến thức
về công nghệ và thiết bị sử dụng nguồn năng lượng từ phế thải nông nghiệp.
Phương pháp tính toán, thiết kế một số thiết bị tạo năng lượng từ phế thải nông
5
nghiệp. Ứng dụng phế thải nông nghiệp trong chế biến, bảo quản nông sản và sinh
hoạt nông thôn. Môn học tiên quyết: ... và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
6- CDCK807: Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý bề mặt chi tiết máy (TC:
2,0 – 0 – 4). Môn học cung cấp cho học viên khối lượng kiến thức cơ bản về cơ sở
lý thuyết các công nghệ xử lý bề mặt áp dụng trên thế giới và tại Việt Nam. Tạo lập
cho học viên khả năng tư duy và ứng dụng các giải pháp công nghệ xử lý bề mặt để
giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề chế tạo máy và kết cấu cơ khí trong thiết
kế, chế tạo, khai thác vận hành các thiết bị công nghệ cơ giới hóa nông lâm nghiệp.
Môn học tiên quyết: Công nghệ bề mặt (CDCK712) và được sự đồng ý của giáo
viên hướng dẫn.
7- CDCK808: Kỹ thuật robot (TC: 2,0 – 0 – 4). Là môn học chuyên ngành,
giải quyết những vấn đề cơ sở và nâng cao về cơ học, kết cấu, điều khiển, sử dụng
robot công nghiệp, còn làm cơ sở cho các môn học khác, như hệ thống sản xuất linh
hoạt, tích hợp nhờ máy tính (CIM). Môn tiên quyết: Cơ học hệ nhiều vật,Kỹ thuật
điều khiển và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
5.3.
TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
1- Quy định về bài tiểu luận tổng quan
Bài tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến
đề tài luận án đòi hỏi NCS thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình
nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài
luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tiếp tục
nghiên cứu giải quyết.
NCS cần viết bài tiểu luận và trình bày bằng PPT trước Hội đồng đánh giá
Tiểu luận tổng quan. Bài viết trên giấy A4, khoảng 15-20 trang, line spacing 1,5
lines, trình bày tối đa 20 phút.
2- Tiêu chí đánh giá bài tiểu luận tổng quan
- Chất lượng thông tin chuyên môn: 50%
- Chất lượng trình bày bài viết:
20%
- Trả lời câu hỏi của Hội đồng:
30%
6
5.4.
CHUYÊN ĐỀ
1. Tiêu chí đánh giá chuyên đề
Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên
quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa
học, giúp nghiên cứu sinh giải quyết một số nội dung của đề tài luận án.
Nghiên cứu sinh phải viết các chuyên đề (mỗi chuyên đề không quá 15 trang
A4, cách dòng 1,5) và trình bày bằng PowerPoint (không quá 20 phút) trước Hội
đồng đánh giá chuyên đề. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:
- Chất lượng thông tin chuyên môn: 50%
- Chất lượng trình bày bài viết:
20%
- Trả lời câu hỏi của Hội đồng:
30%
2. Mô tả hướng chuyên đề
1-Dao động ô tô
Khái quát về dao động ô tô, kích thích dao động ô tô, các phần tử cấu trúc
của dao động ô tô máy kéo, các mô hình mở rộng nghiên cứu dao động ô tô, các
phương pháp khảo sát dao động ô tô máy kéo.
2-Động lực học chuyển hướng ô tô và xe chuyên dụng
Động lực học chuyển động ô tô, tính chất ổn định, phương pháp khảo sát tính
ổn định hướng và các biện pháp nâng cao tính ổn định của ô tô và xe chuyên dụng.
3-Xu hướng phát triển của hệ thống truyền lực trên máy kéo
Tổng quan về truyền động trên máy kéo, yêu cầu chung về tỷ số truyền cho
máy kéo nông lâm nghiệp, các hệ thống vô cấp ứng dụng trên máy kéo, điều khiển
tự động hệ thống truyền lực trên máy kéo.
4-Cơ điện tử ô tô
Hệ thống cơ điện tử, điều khiển điện tử trên ô tô, các mạch điều khiển tiêu
biểu trên ô tô, xu hướng phát triển cơ điện tử trên máy kéo.
5-Ảnh hưởng của các tính chất cơ lý của đất đến quá trình làm việc của
liên hợp máy nông nghiệp
Phân tích ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của một số cơ lý tính chính của đất
đến quá trình làm việc của máy nông nghiệp. Những phương pháp hạn chế ảnh
hưởng tiêu cực.
7
6- Các phương pháp giảm chi phí năng lượng cho liên hợp máy làm đất
Phân tích các cơ sở khoa học của một số phương pháp giảm chi phí năng
lượng cho liên hợp máy làm đất.
7- Động lực học máy thu hoạch
Phân tích động lực học của một số bộ phận làm việc chính của máy thu
hoạch: bộ phận cắt, bộ phận gặt...
8- Tương tác đất máy
Các tính chất tương tác đất – máy, tác động qua lại giữa các phần tử máy,
LHM với nền đất, ảnh hưởng của tính chất tương tác đất – máy đến các tính năng sử
dụng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của liên hợp máy
9- Thiết bị và máy phục vụ chăn nuôi
Cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế thiết bị và máy móc phục vụ chăn nuôi
10-Công nghệ và thiết bị nhiệt
Chuyên đề trang bị cho học viên những kiến thức nâng cao về lý thuyết tính
toán các quá trình và thiết bị nhiệt được dùng nhiều trong công nghệ bảo quản và
chế biến nông sản-thực phẩm như: thiết bị đun nóng, làm nguội, ngưng tụ, thiết bị
chưng cất, thiết bị kết tinh, thiết bị sấy, thiết bị hấp thụ, thiết bị hấp phụ,.…
11- Công nghệ và thiết bị lạnh
Chuyên đề trang bị cho học viên những kiến thức nâng cao về quá trình và
thiết bị lạnh dùng nhiều trong công nghệ bảo quản và chế biến một số nông sản
thực-phẩm như: rau, quả, thịt, cá, sữa, trứng,….
12-Công nghệ và thiết bị chế biến lương thực: Chuyên đề trang bị cho học
viên những kiến thức nâng cao về lý thuyết tính toán các quá trình và thiết bị chính
trong công nghệ chế biến lương thực như: máy xay xát và đánh bóng hạt, máy
nghiền, máy trộn sản phẩm rời, máy ép tạo hình sản phẩm,….
13-Công nghệ và thiết bị chế biến rau quả, thịt sữa
Chuyên đề trang bị cho học viên những kiến thức nâng cao về lý thuyết tính
toán các quá trình và thiết bị trong công nghệ chế biến rau quả và thịt sữa như: thiết
bị cắt thái, thiết bị ép và trích ly, thiết bị lắng, lọc và ly tâm, thiết bị khuấy trộn,
thiết bị cô đặc và thanh trùng,….
8
14-Ứng suất và biến dạng hàn
Cơ sở lý thuyết về sự xuất hiện và tồn tại ứng suất và biến dạng hàn. Ứng
suất dư hàn và sự ảnh hưởng đến chất lượng hàn. Công nghệ làm giảm và phân bố
lại ứng suất dư hàn.
15-Công nghệ tạo hình vật liệu
Cơ sở lý thuyết quá trình tạo hình vật liệu. Các công nghệ tạo hình vật liệu.
16-Các vấn đề về kim loại bột
Cơ sở lý thuyết về kim loại bột. Các phương pháp sản xuất kim loại bột. Đặc
điểm công nghệ các chi tiết máy được chế tạo từ kim loại bột.
5.5.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1- Đề tài luận án
Mỗi nghiên cứu sinh phải thực hiện đề tài nghiên cứu giải quyết một vấn đề
cụ thể có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong lĩnh vực cơ giới hóa nông lâm nghiệp.
Nghiên cứu sinh phải bảo đảm tính trung thực, chính xác và mới đối với kết quả
nghiên cứu của mình, chấp hành các quy định về sở hữu trí tuệ của Việt Nam và
quốc tế.
2- Bài báo khoa học
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của mình nghiên cứu sinh phải đăng được ít
nhất 02 bài báo khoa học trong các tạp chí chuyên ngành quốc tế và quốc gia, các
tạp chí của các trường các ngnàh do hội đồng chức danh giáo sư ngành quy định
3- Luận án tiến sĩ
Luận án tiến sĩ phải là một công trình nghiên cứu khoa học độc đáo, sáng
tạo trong lĩnh vực cơ giới hóa nông lâm nghiệp, có đóng góp về mặt lý luận, chứa
đựng những tri thức hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri
thức khoa học hoặc giải quyết sáng tạo các vấn đề đang đặt ra trong lĩnh vực khoa
học và thực tiễn cơ giới hóa nông lâm nghiệp.
Luận án tiến sĩ có khối lượng khoảng 100-150 trang A4, trong đó trên 50% là
trình bày các kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng NCS. Luận án phải được
trình bày bằng ngôn ngữ khoa học, vận dụng những lý luận cơ bản của ngành để
phân tích, bình luận các luận điểm và kết quả đã đạt được trong các công trình
9
nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài luận án, trên cơ sở đó đặt ra vấn đề mới,
giả thuyết mới có ý nghĩa hoặc các giải pháp mới để giải quyết các vấn đề đặt ra của
luận án và chứng minh được bằng những tư liệu mới.
Luận án tiến sĩ được tiến hành đánh giá qua hai cấp: Cấp cơ sở (Bộ môn) và
Cấp trường.
Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
PGS. TS. Nguyễn Văn Muốn
10
6.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TIÊN SĨ
6.1. Cơ sở lý thuyết các quá trình làm việc của máy nông nghiệp
I. Thông tin về học phần
Mã học phần: CDCK 801
Số tín chỉ: Tổng số 2 (LT+TH)
Học phần tiên quyết: Lý thuyết tính toán máy nông nghiệp
Học kỳ : 1
II. Thông tin về Giảng viên
- PGS.TS Nguyễn Văn Muốn; email: ; ĐT 04 38766715
- PGS.TS Trần Như Khuyn, email: ĐT04 38765059
-TS. Hà Đức Thái email:
- TS.Lê Văn Bích email:
III. Mục tiêu
Nắm vững các quá trình làm việc của máy nông nghiệp
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Phân tích cơ sở lý thuyết các quá trình làm việc của máy nông nghiệp như cắt,
làm tơi, tuốt, chà sát vv…Bản chất và các hiện tượng xảy ra trong trong các quá
trình làm việc đó.
V. Nhiệm vụ của học viên
Dự lớp và tự nghiên cứu
VI. Tài liệu học tập
Giáo trình: Lý thuyết tính toán máy nông nghiệp
Tài liệu tham khảo: Các tài liệu liên quan trên mạng
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên
- Dự lớp
- Thảo luận
- Thi cuối học kỳ
11
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
-
Chuyên cần: dự lớp, thảo luận…:
20-30%
-
Điểm thi cuối kỳ:
70-80%
IX. Nội dung chi tiết học phần
Bài
Số tiết
Tài liệu đọc bắt
Nội dung
buộc/tham khảo (chương/
tên sách)
1
5
Phương hướng phát triển
máy nông nghiệp trong
Chiến lược phát triển cơ
điện nông nghiệp 2010-
những năm tới
2020
2
5
Cơ sở lý thuyết quá trình
làm việc của máy làm đất
Cơ sở lý thuyết quá trình
làm việc của máy làm đất
3
5
Cơ sở lý thuyết quá trình
làm việc của máy thu
hoạch
Động lục học máy thu
hoạch
4
5
Cơ sở lý thuyết quá trình
làm việc của thiết bị bảo
quản và chế biến chế biến
nông lâm sản
Công nghệ và thiết bị bảo
quản chế biến chế biến
nông lâm sản
5
5
Cơ sở lý thuyết quá trình
làm việc của thiết bị lạnh
Công nghệ và thiết bị
lạnh
6
5
Cơ sở lý thuyết quá trình
làm việc của thiết bị nhiệt
Công nghệ và thiết bị
nhiệt
Thi hết học
phần
Người viết đề cương
Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
PGS.TS. Nguyễn Văn Muốn
12
6. 2. Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống kỹ thuật trong cơ khí nông lâm
nghiệp
I. Thông tin về học phần
Mã học phần:
Số tín chỉ: Tổng số 2 (LT+TH)
Học phần tiên quyết:
Học kỳ :
II. Thông tin về Giảng viên
1. Giảng viên: Bùi Hải Triều, PGS,
2. Giảng viên: Đặng Tiến Hòa, PGS,
III. Mục tiêu
NCS nắm vững về phương pháp mô hình hóa và mô phỏng để ứng dụng giải
quyết các bài toán mô phỏng các hệ thống kỹ thuật điển hình trong lĩnh vực cơ khí
nông lâm nghiệp làm cơ sở để nghiên cứu tối ưu hóa hệ thống khi thiết kế hoặc cải
thiện cấu trúc cũng như tính chất hoạt động của các hệ thống máy trong quá trình sử
dụng.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Các phương pháp mô hình hóa, mô phỏng các hệ thống nhiệt động, mô
phỏng các hệ thống cơ học và mô phỏng các hệ thống điều khiển và truyền động
thủy lực.
V. Nhiệm vụ của học viên
Dự lớp
Thực hành, bài tập
Dụng cụ học tập
Khác
13
14
VI. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Tài liệu tham khảo:
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên
- Dự lớp
- Thực hành/thực tập
- Thảo luận
- Tiểu luận/bài tập
- Kiểm tra giữa học kỳ
- Thi cuối học kỳ
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
-
Chuyên cần: dự lớp, thảo luận…:
10-20%
-
Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận…:
20-30%
-
Điểm thi cuối kỳ:
50-70%
IX. Nội dung chi tiết học phần
Tài liệu đọc bắt
Bài
Số tiết
Nội dung
buộc/tham khảo
(chương/ tên sách)
1
3
Các khái niệm chung
2
9
Mô phỏng các hệ thống nhiệt động
3
9
Mô phỏng các hệ thống cơ học
4
9
Mô phỏng hệ thống điều khiển và
truyền động thủy lực
Thi hết
học phần
15
Chú ý: Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của học viên. Một tín chỉ
được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc
thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc
đồ án, khoá luận tốt nghiệp. 1 học kỳ có 15 tuần.\
Người viết đề cương
PGS.TS.Bùi Hải Triều
Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
PGS. TS. Nguyễn Văn Muốn
16
6.3. TRUYỀN ĐỘNG VÔ CẤP TRONG CƠ KHÍ NÔNG LÂM NGHIỆP
I. Thông tin về học phần
Mã học phần:
Số tín chỉ: Tổng số 2 (LT+TH)
Học phần tiên quyết:
Học kỳ :
II. Thông tin về Giảng viên
1. Giảng viên: Bùi Hải Triều, PGS,
2. Giảng viên: Nguyễn Ngọc Quế, PGS,
III. Mục tiêu
NCS nắm vững một cách tổng thể về các phương pháp truyền động trong cơ
khí nông lâm nghiệp, các ưu điểm cơ bản và xu hướng phát triển của truyền động vô
cấp, có khả năng vận dụng kiến thức để phát triển các hệ thống truyền động tích hợp
điều khiển điện tử, tiến đến các hệ thống cơ điện tử trong nông nghiệp.
IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Các phương pháp truyền động trong cơ khí nông lâm nghiệp, các ưu điểm cơ
bản và xu hướng phát triển của truyền động vô cấp, truyền động bao vòng biến tốc,
truyền động thủy lực, truyền động điện và các hệ thống truyền động tích hợp điều
khiển điện tử.
V. Nhiệm vụ của học viên
Dự lớp
Thực hành, bài tập
Dụng cụ học tập
Khác
17
VI. Tài liệu học tập
Giáo trình:
Tài liệu tham khảo:
VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên
- Dự lớp
- Thực hành/thực tập
- Thảo luận
- Tiểu luận/bài tập
- Kiểm tra giữa học kỳ
- Thi cuối học kỳ
VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy một chữ số thập phân)
-
Chuyên cần: dự lớp, thảo luận…:
10-20%
-
Kiểm tra giữa kỳ, báo cáo thực hành/thực tập/tiểu luận…:
-
Điểm thi cuối kỳ:
20-30%
50-70%
IX. Nội dung chi tiết học phần
Tài liệu đọc bắt
Bài
Số tiết
Nội dung
buộc/tham khảo
(chương/ tên sách)
Khái quát về hệ thống truyền công
1
3
2
9
Truyền động bao vòng biến tốc
3
9
Truyền động thủy lực
4
9
Truyền động điện
suất trong cơ khí nông lâm nghiệp
Thi hết
học
phần
18
Chú ý: Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của học viên. Một tín chỉ
được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc
thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc
đồ án, khoá luận tốt nghiệp. 1 học kỳ có 15 tuần.\
Người viết đề cương
Chủ tịch hội đồng xây dựng chương trình
PGS.TS.Bùi Hải Triều
19
6.4. QÚA TRÌNH NHIỆT LẠNH TRONG BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
NÔNG SẢN
I. Thông tin về học phần
Tên học phần: Quá trình nhiệt-lạnh trong bảo quản và chế biến nông sản
Mã học phần: CDCK 804……..
Số tín chỉ: 2 (LT-1.5; BT-0,5)
Học phần tiên quyết:
Học kỳ: 2
II. Thông tin vè giảng viên
Học
TT
Họ và tên
hàm,
học vị
Đơn vị công
tác
Điện thoại
Email
1
Trần Như Khuyên
PGS.TS
ĐHNN HN
0979781954
2
Nuyễn Thanh Hải
TS
ĐHNN HN
0438767883
III. Mục tiêu môn học: Trang bị cho học viên những thức cơ bản về lý thuyết
tính toán các quá trình nhiệt lạnh. Sau khi học xong, học viên có khả năng vận
dụng kiến thức môn học để tính toán các quá trình và thiết bị nhiệt - lạnh trong lĩnh
vưc công nghiệp nói chung và bảo quản chế biến nông sản nói riêng.
IV. Mô tả tóm tát nội dung học phần:
Cơ sở lý thuyết quá trình truyền nhiệt- truyền chất; Ứng dụng nhiệt trong bảo
quản và chế biến nông sản; Cơ sở lý thuyết quá trình lạnh; Ứng dụng lạnh trong bảo
quản và chế biến nông sản
V. Nhiệm vụ của học viên
- Dự lớp đủ số tiết quy định
- Tham gia đầy đủ các bài thực tập môn học
- Hoàn hành bài tập và khoá luận môn học
20
VI. Tài liệu học tập
1. Tài liêu giảng dạy
Trần Như Khuyên (2009) Bài giảng Quá trình nhiệt-lạnh trong bảo quản và chế
biến nông sản
2. Tài liệu tham khảo
[1] Donald Pitts, Leighton Sissom (1997), Theory and problems of Heat
transfer. Second Edition. McGRAW-HILL .
[2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Xuân Tuỳ (1996), Kỹ thuật lạnh cơ sở, NXBGiáo
dục
[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Xuân Tuỳ, Đinh Văn Thuận, (1996), Kỹ thuật lạnh
ứng dụng, NXBGiáo dục
[4] Nguyễn Xuân Phương (2003), Kỹ thuật lạnh thực phẩm, NXB Khoa học và
Kỹ thuật
[5] Roys J. Dossat (1981), Principles of Refrigeration, John Wiley and Sons,
New York
[6]. Phạm Xuân Toản (2003), Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá
chất và thực phẩm, Tập 3, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[7] Hoàng Đình Tín (2001), Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
VII. Tiêu chuẩn đánh giá học viên
- Dự giờ:
- Tiểu luận, bài tập
- Kiểm tra giữa kỳ
- Thi cuối kỳ
VIII. Thang điểm
- Chuyên cần: 10-20%
- Kiểm tra giữa kỳ, tiểu luận: 20-30%
- Thi cuối kỳ: 60-70%
21
IX. Nội dung chi tiết học phần:
Chương
Nội dung
Số
Bài đọc bắt buộc/Tham khảo
tiết
1. Theory and problems of
1
Cơ sở lý thuyết quá trình
truyền nhiệt- truyền chất
9
heat transfer
2. Truyền nhiệt và tính toán
thiết bị trao đổi nhiệt
1. Các quá trình và thiết bị
2
Ứng dụng nhiệt trong bảo quản
và chế biến nông sản
trong công nghệ hoá chất và
6
thực phẩm
2. Theory and problems of
heat transfer
3
4
Cơ sở lý thuyết quá trình lạnh
Ứng dụng lạnh trong bảo quản
và chế biến nông sản
Chủ tịch Hội đồng ngành
9
6
1. Principles of refrigeration
2. Kỹ thuật lạnh cơ sở
1. Kỹ thuật lạnh ứng dụng
2. Kỹ thuật lạnh thực phẩm
Người viết đề cương
PGS. TS. Nguyễn Văn Muốn
PGS.TS. Trần Như Khuyên
22