Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÀI tập CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy NÂNG CHUYỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.39 KB, 21 trang )

BÀI TẬP
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NÂNG CHUYỂN
PHẦN 1: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT.
Bài 1: Phân tích sơ đồ gá đặt cho hình vẽ sau:

-

Giải thích:
1. Khối V ngắn cố định.
2. Khối V ngắn di động.
3. Chi tiết cần gia công.
Nguyên công đang thực hiện là nguyên công phay mặt đầu và hai lỗ tâm.
Chuẩn định vị là mặt đầu và bề mặt ngoài của chi tiết.
Gốc kích thước: mặt phẳng đặt chi tiết và đường tâm lỗ
Đồ gá: 1 mặt phẳng + 1 khối V ngắn cố đinh + 1 khối V ngắn di động.
Số bậc tự do hạn chế.
uur
» »
Oz
+ 1 mặt hạn chế 3 bậc tự do: , Oy, Ox

uur uur
Ox
, Oy
+ Khối V ngắn cố định hạn chế 3 bậc tự do:
º
Oz

+ Khối V ngắn di động hạn chế 1 bậc tự do:
Vậy tổng số bậc tự do hạn chế là 6.
Bắt buộc phải hạn chế đủ 6 bậc tự do để không làm ảnh hưởng đến độ chính xác của


đường tâm lỗ.

1


Bài 2: Phân tích sơ đồ gá đặt cho hình vẽ sau:

-

Giải thích:
1. Chốt trụ ngắn.
2. Chốt trám.
3. Chi tiết gia công
4. Bề mặt phẳng.
Nguyên công đang thực hiện: mặt đầu và mặt ngoài.
Chuẩn định vị: mặt đầu và 2 bề mặt lỗ.
Gốc kích thước: mặt phẳng và đường tâm lỗ
Đồ gá: 1 mặt phẳng + 1 chốt trụ ngắn + 1 chốt trám
Số bậc tự do hạn chế: 6 bậc:
uur
» , Ox
»
Oz
+ 1 Mặt phẳng hạn chế 3 bậc tự do: ,uuOy
r uur
Oz
+ 1 Chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do: , Oy
º
Oz


+ 1 Chốt trám hạn chế 1 bậc tự do:
.
Bắt buộc phải hạn chế đủ 6 bậc tự do để không làm ảnh hưởng đến độ chính xác của
đường tâm lỗ.
Bài 3: Phân tích sơ đồ gá đặt cho hình vẽ sau:

2


-

Giải thích:
1. Chốt trụ ngắn.
2. Chi tiết gia công.
3. Khối V ngắn di động.
Nguyên công đang thực hiện là nguyên công gia công mặt đầu, mặt lỗ đầu nhỏ
Chuẩn định vị: mặt đầu + mặt ngoài đầu nhỏ + mặt trong lỗ đầu to
Gốc kích thước: mặt phẳng đặt chi tiết và đường tâm lỗ
Đồ gá: 1 mặt phẳng + 1 chốt trụ ngắn + 1 khối V ngắn di động.
Số bậc tự do hạn chế: 6 bậc tự do:
uur
» »
Oz
+ 1 mặt phẳng hạn chế 3 bậc tự do: ,uurOyuu,rOx
+ 1 chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do: Oz, Oy
º
Oz

+ 1 khối V di động hạn chế 1 bậc tự do:
.

Vậy tổng số bậc tự do hạn chế là 6.
Bắt buộc phải hạn chế đủ 6 bậc tự do để không làm ảnh hưởng đến độ chính xác của
đường tâm lỗ.
Bài 4: Phân tích sơ đồ gá đặt sau.

Giải thích:
1. Khối V ngắn.
3


Khối V kẹp chặt.
Chi tiết gia công.
Chốt tỳ.
Dao phay mặt đầu.
Nguyên công trên đang thực hiện nguyên công phay mặt đầu.huẩn định vị là bề mặt
ngoài + mặt đầu của chi tiết trục.
Đồ gá: 2 khối V ngắn + 1 chốt tỳ.
Tổng số bậc tự do hạn chế 5 bậc: uuur

2.
3.
4.
5.
-

+ 1 Chốt tỳ hạn chế 1 bậc tự do: Ox

uur uur
» º
Oy

+ 2 Khối V ngắn hạn chế 4 bậc tự do: , Oz, Oy , Oz
»
Còn một bậc tự do không hạn chế được là: Ox nhưng vẫn cho phép thực hiện vì bậc tự
»
do Ox không làm ảnh hưởng đến độ chính xác kích thước đường kính của chi tiết gia công.

Bài 5: Phân tích sơ đồ gá đặt sau

Giải thích:
Khối V ngắn V1 tỳ vào vai của đoạn trục bậc
Khối V ngắn V2
Chi tiết gia công 1
- Nguyên công trên đang thực hiện bước nguyên công gia công phay rãnh then trên bậc
trục.
- Chuẩn định vị: mặt ngoài + mặt đầu của vai trục.
- Đồ gá: 2 khối V ngắn , khối V1 bên trái tỳ vào vai trục.
- Tổng cộng hạn chế được 5 bậc tự do:
+ Khối V1 hạn chế 3 bậc tự do vì V1 tỳ vào vai trục
+ Khối V2 hạn chế 2 bậc tự do

uur uuu
r uur
º , Oy
» , Oy , Ox, Oz
»
Oz
Vậy cả 2 khối V ngắn sẽ hạn chế 5 bậc tự do
, không hạn chế được Ox

nhưng vẫn cho phép gia công vì không làm ảnh hưởng đến vị trí của rãnh then trên bề mặt trục

bậc.
4


Bài 6: Phân tích sơ đồ gá đặt sau

Giải thích:
Khối V ngắn V1 tỳ vào vai của đoạn trục bậc
Khối V ngắn V2
1- Dao phay mặt đầu
2- Chi tiết gia công.
- Nguyên công trên đang thực hiện nguyên công phay 2 mặt đầu của chi tiết.
- Đồ gá: 2 khối V ngắn: Khối V1 tỳ vào vai trục bậc, Khối V2.
- Chuẩn định vị: mặt ngoài + mặt đầu của vai trục.
- Số bậc tự do hạn chế:
+ Khối V1 tỳ vào vai trục hạn chế 3 bậc tự do.
+ Khối V2 hạn chế 2 bậc tự do.

uur uuu
r uur
º , Oy
» , Oy , Ox, Oz
Oz
Vậy tổng cộng hai khối V hạn chế 5 bậc tự do
, không hạn chế được
»
Ox

bậc
nhưng vẫn cho phép gia công vì không làm ảnh hưởng đến kích thước đường kính của

chi tiết gia công.
Bài 7: Phân tích sơ đồ gá đặt sau

Giải thích:
1,4 – Mũi chống tâm.
2 – Chi tiết gia công
3 – Giao tiện.
- Nguyên công đang thực hiện là nguyên công gia công mặt ngoài trục bậc.
- Đồ gá: 2 mũi chống tâm ( 1 mũi cố định bên trái, 1 mũi di động bên phải)
5


-

Chuẩn định vị: 2 lỗ tâm.
Số bậc tự do hạn chế 5 bậc:
+ Mũi chống tâm cố định hạn chế 3 bậc tự do.
+ Mũi chống tâm di động hạn chế 2 bâc tự do.

uur uuu
r uur
º , Oy
» , Oy , Ox, Oz
Oz
Vậy tổng cộng hai mũi chống tâm hạn chế được 5 bậc tự do
, không hạn
»
Ox

chế được bậc tự do

nhưng vẫn cho phép gia công vì không làm hạn chế đến kích thước bậc
trục.
Bài 8: Phân tích sơ đồ gá đặt sau:

-

Giải thích:
1. Mâm cặp ( quay ngược chấu cặp).
2. Bánh xe di chuyển.
3. Dao tiện
Nguyên công trên đang thực hiện bươc nguyên công gia công mặt đầu của bánh xe di
chuyển.
Chuẩn định vị: mặt ngoài + mặt đầu
Đồ gá: Mâm cặp ( quay ngược chấu cặp)
Số bậc tự do hạn chế: 5 bậc tự do
+ hạn chế 2 bậc tự do : tương đương với một chốt trụ ngắn.
+ hạn chế 3 bậc tự do : tương đương với một mặt phẳng.

uur uuu
r uur
º , Oy
» , Oy , Ox, Oz
Oz
Vậy tổng cộng hai mũi chống tâm hạn chế được 5 bậc tự do
, không hạn
»
Ox

chế được bậc tự do
nhưng vẫn cho phép gia công vì không làm ảnh hưởng đến kích thước

và vị trí tương quan của mặt đầu.
Bài 9: Phân tích sơ đồ gá đặt sau:

6


-

Giải thích:
1. Chốt trụ dài.
2. Mâm cặp tỳ vào mặt đầu.
3. Bánh xe di chuyển.
4. Dao
Nguyên công trên đang thực hiện bước nguyên công gia công mặt ngoài của chi tiết
bánh xe di chuyển.
Đồ gá: 1 chốt trụ dài + mân cặp tỳ vào mặt đầu.
Chuẩn định vi: mặt đầu + mặt lỗ.
Số bậc tự do hạn chế: 5 bậc:
uur uur
» , Oz
º
Oy
+ Chốt trụ dài hạn chế 4 bậc tự do: , Oz , Oy
.
uur
+ Chấu tì vào mặt đầu hạn chế 1 bậc tự do: Ox
»
Ox

Vậy tổng cộng hạn chế 5 bậc tự do, bậc tự do

không hạn chế được nhưng vẫn cho
phép gia công vì không làm ảnh hưởng đến kích thươc đường kính của chi tiết gia công.
Bài 10: Phân tích sơ đồ gá đặt sau:

Giải thích:
7


1.
2.
3.
-

Mâm cặp ( quay ngược chấu cặp).
Bánh xe di chuyển.
Dao tiện
Nguyên công trên đang thực hiện bươc nguyên công gia công bề mặt lỗ.
Chuẩn định vị: mặt ngoài + mặt đầu
Đồ gá: Mâm cặp ( quay ngược chấu cặp)
Số bậc tự do hạn chế: 5 bậc tự do
+ hạn chế 2 bậc tự do : tương đương với một chốt trụ ngắn.
+ hạn chế 3 bậc tự do : tương đương với một mặt phẳng.

uur uuu
r uur
º , Oy
» , Oy , Ox, Oz
Oz
Vậy tổng cộng hai mũi chống tâm hạn chế được 5 bậc tự do
, không hạn

»
Ox

chế được bậc tự do
nhưng vẫn cho phép gia công vì không làm ảnh hưởng đến kích thước
đường kính của lỗ.
Bài 11: Phân tích sơ đồ gá đặt sau:

Giải thích:
1. Chốt trụ dài.
2. Mâm cặp tỳ vào mặt đầu.
3. Bánh xe di chuyển.
4. Dao
- Nguyên công trên đang thực hiện bước nguyên công gia công mặt làm việc của bánh xe
di chuyển.
- Đồ gá: 1 chốt trụ dài + mân cặp tỳ vào mặt đầu.
- Chuẩn định vi: mặt đầu + mặt lỗ.
- Số bậc tự do hạn chế: 5 bậc:
uur uur
» , Oz
º
Oy
+ Chốt trụ dài hạn chế 4 bậc tự do: , Oz , Oy
.
uur
+ Chấu tì vào mặt đầu hạn chế 1 bậc tự do: Ox

8



uur
Ox
Vậy tổng cộng hạn chế 5 bậc tự do, nhất quyết phải hạn chế bậc tự do
để không làm
»
Ox

ảnh hưởng đến chiều dài của bề mặt làm việc, bậc tự do
không hạn chế được nhưng vẫn
cho phép gia công vì không làm ảnh hưởng đến kích thươcs đường kính của chi tiết gia công.
BÀI 2: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ KIỂM TRA
Bài 1: Phân tích sơ đồ kiểm tra:

1,2 – Đồng hồ so 3 – Trục kiểm. 4 – Chi tiết MC – Mặt chuẩn
- Kiêm tra: độ song song đường tâm lỗ so với mặt đáy của chi tiết dạng hộp
- Thiết bị đo: trục kiểm + đồng hồ so + bàn máp (mặt chuẩn )
- Chuẩn đo: mặt chuẩn MC
- Sai số chọn chuẩn = 0
- Cách thức tiến hành:
Lồng trục kiểm lên bề mặt lỗ của chi tiết cần đo. Đặt 2 đồng hồ so lên mặt chuẩn, mũi đo
của đồng hồ tiếp xúc trên trục kiểm. Chỉnh đồng hồ về 0. Sau đó dịch chuyển tịnh tiến 2 đồng
hồ trên mặt phẳng chuẩn đồng thời quan sát sự thay đổi của các chỉ số trên đồng hồ so và ghi
lại các giá trị. Hiệu số của hai giá trị max và min của 2 đồng hồ cho ta biết giá trị sai lệch độ
song song giữa tâm lỗ và mặt đáy của chi tiết dạng hộp
2: Phân tích sơ đồ kiểm tra.

9


1 – trục kiểm, 2 – chi tiết, 3 – đồng hồ so.

- Kiểm tra: độ đồng tâm của 2 lỗ trên 2 vách của chi tiết dạng hộp
- Chuẩn đo: bề mặt lỗ của vách bên phải.
- Thiết bị đo: trục kiểm + đồng hồ so.
- Cách thức tiến hành:
Lồng trục kiểm vào bề mặt lỗ của chi tiết. Đồng hồ so đặt trên trục kiểm vách bên trái,
Mũi kim đồng hồ so đặt trên trục kiểm vách bên phải. Chỉnh kim đồng hồ so về 0. Cho trục
kiểm gắn đồng hồ so quay quanh trục kiểm vách bên phải đồng thời quan sát các giá trị sai
lệch. Hiệu số của giá trị sai lệch max và min của đồng hồ so cho ta giá trị sai lệch về đô đồng
tâm của 2 lỗ trên 2 vách của chi tiết.
Bài 3: Phân tích sơ đồ kiểm tra sau:

-

1 – Trục kiểm, 2 – Khối V ngắn , 3 – đồng hồ so, 4 – Chi tiết
Kiểm tra: độ song song của 2 tâm lỗ chi tiết dạng càng.
Chuản đo: MC
Thiết bị đo: 2 trục kiểm, 2 khối V ngắn, đồng hồ so và mặt chuẩn.
Cách thức tiến hành:
10


Lồng trục kiểm vào 2 bề mặt lỗ. Đặt một trục kiểm lên 2 khối V ngắn. Đặt đồng hồ so và
2 khối V lên cùng 1 bề mặt chuẩn. Đặt kim của dồng hồ so lên trục kiểm phía trên, chỉnh đồng
hồ về 0, sau đố dịch chuyển tịnh tiến đồng hồ so trên bề mặt chuẩn đồng thời quan sát giá trị
trên đồng hồ, ghi lại giá trị sai lệch max và min . Sau đó đảo đầu chi tiết, đặt trục kiểm tra lên
2 khối V ngắn, làm tương tự như trên, quan sát đồng hồ, ghi lại giá trị sai lệch min và max.
Hiệu hai sai lệch lớn nhất và nhỏ nhất cho ta biết sai lệch song song của hai bề mặt lỗ.
Bài 4: Phân tích sơ đồ kiểm tra sau:

1,3 – Khối V ngắn, 2 – chi tiết cần đo, 4,5,6 – đồng hồ so. MC- mặt chuẩn

- Kiểm tra:
+ Đồng hồ so 5: kiểm tra độ tròn của bề mặt lỗ.
+ Đồng hồ so 5 – 6 : kiểm tra độ vuông góc của bề mặt lỗ so với mặt đầu.
+ Đồng hồ so 4 – 5 : kiểm tra độ đồng tâm của mặt ngoài và mặt lỗ.
- Chuẩn đo: Mặt chuẩn
- Thiết bị đo: 2 khối V ngắn, 3 đồng hồ so, mặt chuẩn.
- Cách thức tiến hành:
Đặt chi tiết cần đo lên hai khối V ngắn, 2 khối V đặt trên mặt chuẩn. Đặt đồng hồ so 5
lên mặt chuẩn, đặt kim đồng hồ 5 vào bề mặt trong của lỗ, các đồng hồ so 4,6 đặt như hình vẽ.
Chỉnh kim tất cả các đồng hồ về vị trí 0. Cho chi tiết quay. Quan sát:
+ Đồng hồ so số 5, ghi lại các giá trị max min, hiệu số của giá trị max min cho ta biết giá
trị sai lệch độ tròn của bề mặt lỗ.
+ Quan sát đồng thời hai đồng hồ so 5 và 6. Ghi lại các giá trị sai lệch max min của hai
đồng hồ, hiệu số sai lệch max min của hai đồng hồ cho ta biết sai lệch độ vuông góc giữa mặt
đầu và mặt lỗ.
+ Quan sát đồng thời hai đồng hồ so 4 và 5. Khi lại các giá trị sai lệch max min của hai
đồng hồ, hiệu số sai lệch max min của hai đồng hồ cho ta biết sai lệch độ đồng tâm của mặt
ngoài và mặt lỗ.
Bài 5: Phân tích sơ đồ kiểm tra sau.
11


1 – Mũi chống tâm, 2 – chi tiết, 3 – đồng hồ so
- Kiểm tra: độ đồng tâm của các bậc trục.
- Chuẩn đo: đường tâm của chi tiết trục
- Thiết bị đo: đồng hồ so + 2 mũi chống tâm ( 1 mũi di động, 1 mũi cố định)
- Cách thức tiến hành:
Gá đặt chi tiết lên hai mũi chống tâm sao cho đường tâm chi tiết trùng với đường tâm gá
đặt, đặt mũi kim của đồng hồ so lên các bề mặt cần đo, chỉnh các đồng hồ so về 0. Khi muốn
kiểm tra độ đồng tâm giữa hai bậc trục nào thì ta quan sát đồng thời 2 đồng hồ so đặt trên 2

trục đó và ghi lại giá trị sai lệch min max trên 2 đồng hồ. Hiệu giá trị sai lệch max và min của
hai đồng hồ cho ta biết sai lệch độ đồng tâm của hai bậc trục.
Bài 7: Phân tích sơ đồ kiểm tra sau:
R

Kiểm tra: độ vuông góc của hai đường tâm lỗ.
Chuẩn đo: bề mặt lỗ của lỗ thẳng đứng.
Dụng cụ đo: trục kiểm, đồng hồ so, ống lót
Cách thức tiến hành: lồng trục kiểm vào 2 bề mặt lỗ cần đo, riêng bề mặt lỗ thăng đứng lấy
làm chuẩn có sử dụng thêm ống lót. Đặt đồng so lên trục kiểm thẳng đứng như hình vẽ. Đặt
kim đồng hồ so lên trục kiểm nằm ngang, chỉnh kim đồng hồ về 0. Cho trục kiểm nằm ngang
quay, đồng thời quan sát giá trị thay đổi trên đồng hồ so, ghi lại giá trị max min, hiệu số sai
lệch max min cho ta biết sai lệch độ vuông góc của hai đường lâm lỗ.
-

-

PHẦN 3: BÀI TẬP VỀ CHUẨN
Bài 1:
12


H1=3 +0,1

Ø20 -0.05

H = 10 +0,3
D

0


0

Ø40 -0,1

E

B
0

30 -0.1
A

F

C

+0.1

100 -0.1

300

φ 200

−0,05
Kích thước gia công H = 10+0,3 mm, H1 = 3+0,1mm, H2 = −0,1 mm, H3 =
mm
Yêu cầu:
- Xây dựng chuỗi kích thước gia công, chỉ rõ gốc kích thước gia công (có hay không sai

số chuẩn ).
- Xác định sai số chuẩn, sai số chuẩn cho phép, so sánh kết quả và kết luận. Biết sai số
chuẩn chiếm 50% dung sai cho phép của kích thước gia công.
Bài làm:

• H = 10+0,3 mm.
- Xây dựng chuỗi kích thước:




A4

A5

0,1
A1 = 100+−0,1

A2 = 300−0,1

A3

A2
A1

-

A3 được hình thành sau khi gia công A2
A4 = 10+0,3


A5 được hình thành sau khi gia công A4

Gốc kích thước khi gia công A4 = H = 10+0,3 mm là bề mặt B
Chuẩn định vị là bề mặt A và bề mặt E.
13


→ Sai số khi gia công A4 = H = 10+0,3 mm là khác 0 vì chuẩn định vị không trùng với
gốc kích thước.
Xác định sai số chuẩn cho phép εc(H)
Theo đề bài sai số chuẩn cho phép chiếm 50% dung sai cho phép của kích thước gia
công.

-

1
.0,3 = 0, 05
→ [ε c ] (H) của kích thước H = 2

Xác định sai số chuẩn H = 10+0,3 mm
ε c ( H ) = δ A1 + δ A 2 + [ε c ]( H ) ≤ 0,3

-

 0,1 + 0 + 0,15
0, 25 < 0,3
δ A1 + δ A 2 + [ε c ]( H ) = 
=
 −0,1 + ( −0,1) + 0,15  −0, 05 < 0,3
Vậy biện pháp công nghệ thực hiện là hợp lý.


-

300

H2 = −0,1 mm
Xây dựng chuỗi kích thước:

A4

0,1
A1 = 100+−0,1

A5

A2 = 300−0,1

A3

A3 được hình thành sau khi gia công A2

A2

A4 = 10+0,3

A1

-

-


A5 được hình thành sau khi gia công A4

300

Gốc kích thước khi gia công A2 = H2 = −0,1 mm là bề mặt C
Chuẩn định vị là bề mặt A và bề mặt E
→ Sai số chuẩn khi gia công H2 là khác 0 vì chuẩn định vị không trùng với gốc kích
thước.
Xác định sai số chuẩn cho phép εc(H2)
Theo đề bài, sai số chuẩn cho phép chiểm 50% dung sai cho phép của kích thước gia
công.

-

1
.(−0,1) = −0, 05
[
ε
]
→ c (H2) của kích thước H2 = 2
300−0,1

-

 0,1 + (−0, 05)
0, 05
δ A1 + [ε c ]( H 2) = 
=
 −0,1 + (−0, 05)  −0,15 → Không phù hợp.

Biện pháp khắc phục:

Xác định sai số chuẩn H2 =
−0,1 ≤ ε c ( H 2) = δ A1 + [ε c ]( H 2) ≤ 0

mm

+ Tăng dung sai kích thước khâu A2 =

30+−0,05
0,15

mm.
14


+ Hoặc giảm dung sai kích thước khâu
• H1 = 3+0,1 mm.
- Xây dựng chuỗi kích thước:

A1 = 100+−0,05
0,05

A1 = 400−0,1

A3

§ êng
t©m


A2 = 200−0,05

A2

A3 = 3+0,1

A1
Gốc kích thước khi gia công H1 = 3+0,1 mm là mặt bề mặt F
Chuẩn định vị là bề mặt A và bề mặt E

→ Sai số chuẩn khi gia công H1 = 3+0,1 mm là khác không vì chuẩn định vị không
trùng với gốc kích thước.
Xác định sai số chuẩn cho phép εc(H1)

Theo đề bài, cho phép sai số chuẩn chiếm 50% dung sai cho phép:

Vậy [εc](H1) =0,5. 0,1 = 0,05
Xác định sai số chuẩn H1 = 3+0,1 mm.
ε c ( H 2) = δ A1 + δ A2 + [ε c ]( H 2) ≤ 0,1

-

-

-

 0 + 0 + 0, 05
0, 05 < 0,1
δ A1 + δ A 2 + [ε c ]( H 2) = 
=

 −0,1 + (−0, 05) + 0, 05  −0,1 < 0,1



Vậy biện pháp tiến hành là hợp lý.



-

φ 200

−0,05
H3 =
mm
Xây dựng chuỗi kích thước.



A1 = 400−0,1



§ êng
t©m



A3




A2 = 200−0,05

A3 = 3+0,1

A2
A1

-

Gốc kích thước: đường tâm trục.
Chuẩn định vị: bề mặt A và bề mặt E
→ Sai số chuẩn H3 =
kích thước
-

φ 200−0,05

mm là khác 0 và chuẩn định vị không trùng với gốc
15


Xác định sai số chuẩn cho phép của H3.
[εc](H3)= 0,5. (-0,05) = -0,025
Vì khi thực hiện gia công A1 và A2 tiến hành cùng một lần gá đặt, cùng gốc kích thước ,
cùng bề mặt định vị → Bề mặt định vị là chuẩn thống nhất → Dung sai kích thước A2
không phụ thuộc vào [εc](H3) mà sẽ nhỏ hơn hoặc bằng dung sai kích thước của A1 vì khi
thực hiện gia công A2 là nguyên công gia công tinh. Vậy dung sai kích thước của H3 là
phù hợp.

Bài 2:

-

-

B

D

0

0

C

Ø60 -0.1

Ø50 -0.05

0

Ø100 -0.15
Ø40

G

E
F


A
H = 20 +0.1
0

60 -0.05
0

100 -0.2

+0,1

H = φ 600

H = 600

H = φ 500

−0,1
−0,05
−0,05
Gia công kích thước: H = 20 , 1
, 2
, 3
Yêu cầu:
- Xây dựng chuỗi kích thước gia công, chỉ rõ gốc kích thước gia công (có hay không sai
số chuẩn ).
- Xác định sai số chuẩn, sai số chuẩn cho phép, so sánh kết quả và kết luận. Biết sai số
chuẩn chiếm 50% dung sai cho phép của kích thước gia công. Sai lệch của tâm lỗ trong
và mặt ngoài e = 0,02 mm
Bài làm:

+0,1
• H = 20 mm
- Xây dựng chuỗi kích thước:




16


-

-

A5

A4
A3

A2

A2 = 600−0,05

A3 hình thành sau sau khi gia
công A2
-

A4 = 20+0,1

A5 hình thành sau khi gia công


A4

A1
A1 = 1000−0,2

Chuẩn định vị: bề mặt A và bề mặt B
+0,1
Gốc kích thước gia công H = 20 mm là bề mặt G
→ Sai số chọn chuẩn của H khác 0.
+0,1
Xác định sai số chuẩn cho phép của H = 20 mm
Theo đề bài, sai số chuẩn chiếm 50% dung sai cho phép của kích thước ra công.
[εc](H) = 0,5.(+0,1) = +0,05
Xác định sai số chuẩn của H
ε c ( H ) = δ A1 + δ A 2 + [ε c ]( H ) ≤ 0,1

-

-


-

0 + 0 + 0, 05
0, 05 < 0,1
δ A1 + δ A 2 + [ε c ]( H ) = 
=
 −0, 2 + (−0, 05) + 0, 05  −0, 2 < 0,1
Vậy biện pháp công nghệ thực hiện là hợp lý.

H 2 = 600−0,05

mm.
Xây dựng chuỗi kích thước:

17


-

A5

A4
A3

A2

-

-

A1 = 1000−0,2

-

A2 = 600−0,05

A3 hình thành sau sau khi gia công A2
A4 = 20+0,1


A5 hình thành sau khi gia công A4

A1

18


-

Chuẩn định vị: bề mặt A và B.
Gốc kích thước: bề mặt F
H = 600

−0,05
→ Vậy sai số chuẩn của 2
mm là khác 0.
Xác định sai số chuẩn cho phép của H1.
[εc](H2) = 0,5.(-0,05) = -0,025
−0, 05 ≤ ε c ( H 2) = δ A1 + [ε c ]( H 2) ≤ 0

-

0 + (−0, 025)
 −0, 025
ε c ( H 2) = δ A1 + [ε c ]( H 2) = 
=
 −0, 2 + (−0, 025)  −0, 025
Vậy biện pháp công nghệ không phù hợp.
- Cách khắc phục:
H = 600−0,025

+ Thay đổi dung sai kích thước của 2
mm
A = 1000−0,025
+ Hoặc giảm dung sai kích thước của khâu 1
H1 = φ 600−0,1

mm.
- Xây dụng chuỗi kích thước
-

A6

A7

A4

A1

A6

A3
A1

A2

e
A2

A5


A4

e
-

-

Hình a

Hình b

(lưu ý, trong bài chỉ cần vẽ hình a, hình b là cô vẽ để các em hiểu rõ hơn thôi.)
A1 = 1000−0,15

A2 = 40 ,

,

A3 hình thành sau khi gia công A2,
A4 = 500−0,05

-

,
A5 hình thành sau khi gia công A4,

-

A6 = 600−0,1


Gốc kích thước: đường tâm lỗ.
Chuẩn định vị: bề mặt A và B.


H = φ 600

−0,1
Sai số chuẩn của 1
mm là khác 0.
Xác định sai số chuẩn cho phép của H1: [εc](H1)
[εc](H1) = 0,5.(-0,1) = -0.05.

-

δ A1 δ A4
+
+ 2.e + [ε c ]( H 1) ≤ 0
2
2
 0 + 0 + 2.0, 02 + (−0, 05)
 −0, 01
δ A1 δ A4
=
+
+ 2.e + [ε c ]( H 1) =  −0,15
=
0,
05

2

2
+ (−
) + 2.0,02 + (−0, 05)  −0,11
2
 2

−0,1 ≤ ε c ( H 1) =

ε c ( H 1)
-

Vậy biện pháp tiến hành là hợp lý.


-

H 3 = φ 500−0,05

mm
Xây dựng chuỗi kích thước.
-

A7

e
-

Hình a

(lưu ý, trong bài chỉ cần vẽ hình a, hình b là cô vẽ để các em hiểu rõ hơn thôi.)

A1 = 1000−0,15

A2 = 40 ,

,

A3 hình thành sau khi gia công A2,
A4 = 500−0,05

,
A5 hình thành sau khi gia công A4,
A6 = 600−0,1

Gốc kích thước: đường tâm lỗ.
Chuẩn định vị: bề mặt A và B.
H = φ 500

−0,05
Sai số chuẩn của 3
mm là khác 0.
Xác định sai số chuẩn cho phép của H3: [εc](H3)
[εc](H3) = 0,5.(-0,05) = -0.025.

-

Hình b

A1

A6


A3
A1

A2

e
A2

A5

A4

A4

A6


δ A1
+ 2.e + [ε c ]( H 3) ≤ 0
2
 0 + 2.0, 02 + (−0, 035)
 0, 015
δ A1
=
+ 2.e + [ε c ]( H 3) =  −0,15
=

2
+ 2.0, 02 + ( −0, 025)  −0, 06

 2

−0, 05 ≤ ε c ( H 3) =

ε c ( H 3)
-

Vậy biện pháp tiến hành là không phù hợp.
Cách khắc phục:
-

+ Thay đổi dung sai kích thước của

H 3 = φ 500,015
−0,06



×