Tải bản đầy đủ (.pdf) (308 trang)

Bai giang công nghệ chế tạo máy phan 1 3TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.81 MB, 308 trang )

MÔN HỌCMÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁYCÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
11
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁYCÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Ths. Phùng Xuân Lan
Bộ môn CNCTM
Khoa Cơ Khí
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
Thông tin về môn họcThông tin về môn học

Tên môn học:
Công nghệ chế tạo máy

Số đơn vị học trình:
3 tín chỉ

Thời gian lên lớp:

Lý thuyết: 45 tiết

Nhiệm vụ của sinh viên:

Dự lớp
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ

Đánh giá sinh viên



Kiểm tra giữa kỳ
 Thi cuối kỳ

Dự lớp
22
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
Thông tin về môn họcThông tin về môn học

Mục tiêu của môn học
 Hiểu rõ các yếu tố cơ bản của công nghệ gia công chi tiết
(chất lượng bề mặt và độ chính xác gia công…)

Nắm vững những kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo chi
tiết cơ khí (chuẩn, lượng dư gia công…)

Nắm vững các phương pháp gia công cắt gọt (tiện, phay…)
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Giáo viên

Ths. Phùng Xuân Lan

Bộ môn Công nghệ chế tạo máy, Viện Cơ khí, ĐHBKHN
 Địa chỉ: Bộ môn CNCTM 112 C5

Điện thoại: 0935 888 435


Email:
33

Nắm vững các phương pháp gia công cắt gọt (tiện, phay…)
Lịch trình họcLịch trình học
Tuần Nội dung
1 Giới thiệu về môn học, những khái niệm cơ bản
2 Chất lượng bề mặt gia công
3 Độ chính xác gia công
4 Chuẩn
5 Lập sơ đồ gá đặt (ví dụ)
6 Lượng dư gia công, tính công nghệ trong kết cấu
7 Kiểm tra giữa kỳ
7 Kiểm tra giữa kỳ
8+9 Các phương pháp gia công cắt gọt (tiện)
10 Các phương pháp gia công cắt gọt (bào, xọc, phay, chuốt)
11 Các phương pháp gia công cắt gọt (khoan, khoét, doa, taro)
12 Thiết lập thứ tự nguyên công và sơ đồ gá đặt (ví dụ)
13 Các phương pháp gia công cắt gọt (mài)
14
Các phương pháp gia công cắt gọt (mài nghiền, mài khôn, mài siêu
tinh)
15 Các phương pháp gia công tiên tiến
44
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
Thông tin về môn họcThông tin về môn học

Tài liệu tham khảo
- GVC Phí Trọng Hảo, - Ph.A.Barobasop

ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công
55
- GS.TS. Trần Văn Địch
- Công nghệ chế tạo máy
- NXB KHKT 2003
- GVC Phí Trọng Hảo,
Nguyễn Thanh Mai
- Giáo trình công nghệ
chế tạo máy
- NXB GD 2004
- Ph.A.Barobasop
- Dịch Trần Văn Địch
- Kỹ thuật phay
- NXB CNKT HN
- P.M.ĐENHEJNUI
- Dịch Nguyễn Quang Châu
- Kỹ thuật tiện
- NXB CNKT HN
CHƯƠNG 1CHƯƠNG 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢNNHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
66
Ths.Phùng Xuân Lan
Bộ môn CNCTM
Viện Cơ Khí
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.1 QUÁ 1.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ

Quá trình sản xuất

ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công
77
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.1 QUÁ 1.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ

Quá trình sản xuất

“Quá trình sản xuất là quá trình con người tác động vào tài
nguyên thiên nhiên để biến nó thành sản phẩm phục vụ cho lợi
ích của con người”
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công
88
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.1 QUÁ 1.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ

Quá trình công nghệ

“Quá trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất trực
tiếp làm thay đổi trạng thái và tính chất của đối tượng sản xuất”

TThayhay đổiđổi hìnhhình dạngdạng,,

ThayThay đổiđổi kíchkích thướcthước,,

TThayhay đổiđổi tínhtính chấtchất cơcơ lílí hoáhoá củacủa vậtvật liệuliệu vàvà


TThayhay đổiđổi vịvị trítrí tươngtương quanquan củacủa cáccác bộbộ phậnphận củacủa chichi tiếttiết
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Nhằm thỏa mãn các yêu cầu

ĐĐộộ chínhchính xácxác giagia côngcông,,

ĐộĐộ nhámnhám bềbề mặtmặt,,

VVịị trítrí tươngtương quanquan giữagiữa cáccác bềbề mặtmặt,,

ĐộĐộ chínhchính xácxác bềbề mặtmặt,, vv vv
99
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.3 1.3 THÀNH PHẦN CỦA THÀNH PHẦN CỦA QUÁ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ

Nguyên công

“Nguyên công là một phần của quy trình công nghệ được hoàn
thành liên tục tại một chỗ làm việc do một hay một nhóm công
nhân thực hiện để gia công một hoặc một số chi tiết cùng lúc”

Khi không có công nhân nào phục vụ thì đó là nguyên công
được tự động hoá hoàn toàn
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công
1010
Gia công chi tiết trục

Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.3 1.3 THÀNH PHẦN CỦA THÀNH PHẦN CỦA QUÁ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ

Nguyên công

Nguyên công là đơn vị cơ bản của quy trình công nghệ.

Phân chia quy trình công nghệ ra thành các nguyên công có ý
nghĩa kỹ thuật và ý nghĩa kinh tế.

ÝÝ nghĩanghĩa kỹkỹ thuậtthuật ởở chỗchỗ tuỳtuỳ theotheo yêuyêu cầucầu kỹkỹ thuậtthuật củacủa chichi tiếttiết màmà
phảiphải rara côngcông bềbề mặtmặt nàonào đóđó bằngbằng phươngphương pháppháp bàobào,, phayphay hayhay màimài

ÝÝ nghĩanghĩa kinhkinh tếtế làlà ởở chỗchỗ tuỳtuỳ theotheo sảnsản lượnglượng vàvà điềuđiều kiệnkiện sảnsản xuấtxuất cụcụ
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

ÝÝ nghĩanghĩa kinhkinh tếtế làlà ởở chỗchỗ tuỳtuỳ theotheo sảnsản lượnglượng vàvà điềuđiều kiệnkiện sảnsản xuấtxuất cụcụ
thểthể màmà chiachia quyquy trìnhtrình côngcông nghệnghệ rara làmlàm nhiềunhiều nguyênnguyên côngcông



“Gá là một phần của nguyên công được hoàn thành trong một
lần gá đặt một hoặc nhiều chi tiết cùng lúc”
1111
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.3 1.3 THÀNH PHẦN CỦA THÀNH PHẦN CỦA QUÁ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ


Vị trí

“Vị trí là một phần của nguyên công được xác định bởi một vị
trí tương quan giữa chi tiết gia công và máy hoặc giữa chi tiết
gia công và đồ gá hay dụng cụ cắt”
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công
1212
Gia công chi tiết trên máy khoan 3 trục
1. Vị trí để gá, tháo chi tiết; 2. Khoan; 3. Khoét; 4. Doa; 5. Bàn máy.
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.3 1.3 THÀNH PHẦN CỦA THÀNH PHẦN CỦA QUÁ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ

Bước

“Bước là một phần của nguyên công để tiến hành gia công một
bề mặt (hoặc nhiều bề mặt) bằng một dao hoặc nhiều dao với
chế độ cắt không thay đổi”
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công
1313
Gia công chi tiết trục
a) Gia công bằng 1 dao; b) Gia công bằng 1 dao
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.3 1.3 THÀNH PHẦN CỦA THÀNH PHẦN CỦA QUÁ QUÁ TRÌNH CÔNG TRÌNH CÔNG NGHỆNGHỆ

Đường chuyển dao


“Đường chuyển dao là một phần của bước để hớt đi một lớp vật
liệu có cùng chế độ cắt và bằng cùng một dao”
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Động tác

“Động tác là một hành động của người công nhân để điều
khiển máy khi gia công hoặc lắp ráp”
1414
Ví dụ đường chuyển dao
1, 2: Đoạn trục; a, b: 2 lần chuyển dao
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.4 CÁC 1.4 CÁC DẠNG SẢN DẠNG SẢN XUẤTXUẤT

Sản xuất đơn chiếc

Sản xuất đơn chiếc là sản xuất có số lượng sản phẩm hàng
năm rất ít (thường từ một đến vài chục chiếc), sản phẩm không
ổn định do chủng loại nhiều, chu kỳ chế tạo lại không được xác
định.

Đặc điểm
Các trang bị, dụng cụ vạn năng
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Các trang bị, dụng cụ vạn năng


Máy công cụ được bố trí theo loại

Tài liệu công nghệ dưới dạng phiếu tiến trình công nghệ

Trình độ thợ có tay nghề cao

Năng suất lao động thấp, giá thành cao
1515
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.4 CÁC 1.4 CÁC DẠNG SẢN DẠNG SẢN XUẤTXUẤT

Sản xuất hàng loạt

Sản xuất hàng loạt là dạng sản xuất có sản lượng hàng năm
không quá ít, sản phẩm được chế tạo theo từng loại với chu kỳ
xác định. Sản phẩm tương đối ổn định.

Sản xuất hàng loạt là dạng phổ biến nhất trong ngành chế tạo
máy.

Tuỳ theo sản lượng và mức độ ổn định của sản phẩm mà người
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Tuỳ theo sản lượng và mức độ ổn định của sản phẩm mà người
ta chia ra: sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất hàng loạt vừa và
sản xuất hàng loạt lớn.

Đặc điểm


Các máy được bố chính theo quy trình công nghệ

Sử dụng các máy vạn năng, đồ gá chuyên dùng.

Có quy trình công nghệ tỉ mỉ
 Công nhân có trình độ tay nghề trung bình
1616
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.4 CÁC 1.4 CÁC DẠNG SẢN DẠNG SẢN XUẤTXUẤT

Sản xuất hàng khối

Sản xuất hàng khối là dạng sản xuất có sản lượng rất lớn sản
phẩm ổn định trong thời gian dài (có thể từ 1-5 năm)

Đặc điểm

Các máy được bố trí theo quy trình công nghệ rất chặt chẽ.

Sử dụng nhiều máy tổ hợp máy tự đông máy chuyên dùng và
đường dây tự động
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công
đường dây tự động

Sử dụng đồ gá chuyên dùng, dụng cụ chuyên dùng và các thiết
bị đo tự động hoá.


Năng suất lao động cao giá thành sản phẩm hạ.

Công nhân đứng máy có trình độ tay nghề không cao nhưng
thợ điều chỉnh máy lại có trình độ tay nghề cao.
1717
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.5 NHỊP 1.5 NHỊP SẢN XUẤTSẢN XUẤT

Định nghĩa

Nhịp sản xuất là khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công (hoặc
lắp ráp)
 Nhịp sản xuất xác định theo công thức
q
F
t 
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

tt  NhịpNhịp sảnsản xuấtxuất ((phútphút));;

FF  ThờiThời giangian làmlàm việcviệc tínhtính theotheo ca,ca, thángtháng,, nămnăm ((phútphút));;

qq  SốSố lượnglượng sảnsản phẩmphẩm ((hoặchoặc chichi tiếttiết)) đượcđược chếchế tạotạo trongtrong thờithời giangian
FF
1818
q
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí

1.7 1.7 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Sản lượng và sản lượng hàng năm

Sản lượng là số lượng sản phẩm được chế tạo ra trong một
đơn vị thời gian (năm, quý, tháng).
 Sản lượng hàng năm của chi tiết được xác định theo công
thức:
)
100
1(
1


 mNN
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

NN  sốsố chichi tiếttiết đượcđược sảnsản xuátxuát trongtrong mộtmột nămnăm;;

NN
11
 sốsố sảnsản phẩmphẩm (( sốsố máymáy )) đượcđược sánsán xuấtxuất trongtrong môtmôt nămnăm;;

MM  sốsố chichi tiếttiết trongtrong mộtmột sảnsản phẩmphẩm;;

  sốsố chichi tiếttiết đượcđược chếchế tạotạo thêmthêm đểđể dựdự phòngphòng ((  == 55  77%% ));;

 sốsố chichi tiếttiết phếphế phẩmphẩm (( == 33  66%%))
1919

100
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
1.7 1.7 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Khối lượng Q của chi tiết

Khối lượng Q của chi tiết được xác định theo công thức:

VV  thểthể tíchtích củacủa chichi tiếttiết (dm(dm
33
));;

  khốikhối lượnglượng củacủa vậtvật liệuliệu (( củacủa thépthép làlà 77,,825825kg/dmkg/dm
33
;;  củacủa ganggang
dẻodẻo làlà 77,,33kg/kg/ dmdm
33
;;  củacủa nhômnhôm làlà 22,,77 kg/dmkg/dm
33
vàvà  củacủa đồngđồng làlà 88 7272
kg/dmkg/dm
33
))

.VQ

ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công


Xác định dạng sản xuất căn cứ vào sản lượng hàng năm N
và khối lượng chi tiết Q
2020
Dạng sản xuất
Q- khối lượng của chi tiết
>200 kg 4  200 kg < 4 kg
Sản lượng hàng năm của chi tiết ( chiếc )
Đơn chiếc
Hàng loạt nhỏ
Hàng loạt vừa
Hàng loạt lớn
Hàng khối
< 5
55 – 100
100 – 300
300 – 1000
> 1000
< 10
10 – 200
200 – 500
500 – 5000
> 5000
< 100
100 – 500
500 – 5000
5000 – 50000
> 50000
Xác định dạng sản xuất
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí

1.8 1.8 TẬP TRUNG VÀ PHÂN TÁN NGUYÊN TẬP TRUNG VÀ PHÂN TÁN NGUYÊN CÔNGCÔNG

Phương pháp tập trung nguyên công

Tập trung nguyên công có nghĩa là bố trí nhiều bước công nghệ
vào một nguyên công và được thực hiện trên một máy
 Được ứng dụng cho những chi tiết phức tạp có nhiều bề mặt
cần gia công  dùng máy có năng suất cao.

Cho phép nâng cao hệ số sử dụng mặt bằng sản xuất

Cân dùng máy có độ phức tạp cao và điều chỉnh máy cũng rất
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Cân dùng máy có độ phức tạp cao và điều chỉnh máy cũng rất
khó khăn.

Phương pháp phân tán nguyên công

Phân tán nguyên công có nghĩa là chia quy trình công nghệ ra
nhiều nguyên công nhỏ, mỗi nguyên công được thực hiện trên
một máy

Sử dụng các máy thông dụng, các dụng cụ tiêu chuẩn và các
trang thiết bị đơn giản.
2121
CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2
CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNGCHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG
2222

Ths.Phùng Xuân Lan
Bộ môn CNCTM
Khoa Cơ Khí
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
2.1 2.1 CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNGCÔNG

Khái niệm

Chất lượng bề mặt chi tiết máy là những tính chất bề mặt của
nó được tạo thành bởi tính chất của kim loại và phương pháp
gia công cơ.

Chất lượng bề mặt gia công phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Tính chất của vật liệu gia công
Phương pháp gia công (tiện, phay, bào, mài…)
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Phương pháp gia công (tiện, phay, bào, mài…)

Chế độ cắt

Độ cứng vững của hệ thống

Thông số hình học của dao

Dung dịch trơn nguội


Chất lượng bề mặt được đánh giá theo chỉ tiêu sau đây:

Đặc tính hình học của bề mặt

Tính chất cơ lý của bề mặt
2323
Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
2.1 2.1 CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNGCÔNG

Đặc tính hình học của bề mặt  Độ nhám bề mặt

Độ nhám bề mặt là tập hợp tất cả những vết lồi lõm với bước
cực ngắn để tạo thành profin bề mặt chi tiết trong phạm vi chiều
dài chuẩn l

Độ nhám bề mặt được hình thành do tác động của bề mặt gia
công với dụng cụ cắt

Phân loại độ nhám
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

Phân loại độ nhám

ĐộĐộ nhámnhám dọcdọc ((trùngtrùng vớivới phươngphương củacủa vectơvectơ tốctốc độđộ cắtcắt))

ĐộĐộ nhámnhám ngangngang ((vuôngvuông gócgóc vớivới phươngphương củacủa vectơvectơ tốctốc độđộ cắtcắt))
2424
Độ nhám dọc (a) và độ nhám ngang (b)

Công
nghệ chế tạo máy, Viện Cơ Khí
2.1 2.1 CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNGCÔNG

Đặc tính hình học của bề mặt  Độ nhám bề mặt

Độ nhám bề mặt được đo bằng chiều cao nhấp nhô (Rz) và sai
lệch profin trung bình cộng (Ra) của lớp bề mặt.
 Chiều cao nhấp nhô (Rz)

LLàà tổngtổng trungtrung bìnhbình củacủa nămnăm giágiá trịtrị lớnlớn nhấtnhất hh
maxmax
vàvà nămnăm giágiá trịtrị nhỏnhỏ
nhấtnhất hh
minmin
trongtrong phạmphạm vivi chiềuchiều dàidài chuẩnchuẩn ll





 
5 5
1
hhR
ThS. Phùng Xuân Lan, Bộ môn
Công

hh
imaximax

,, hh
iminimin
:: tungtung độđộ củacủa nămnăm đỉnhđỉnh caocao nhấtnhất vàvà nămnăm đỉnhđỉnh thấpthấp nhấtnhất
((trongtrong phạmphạm vivi chiềuchiều dàidài chuẩnchuẩn l)l) vàvà đượcđược xácxác địnhđịnh từtừ đườngđường cáchcách
đềuđều củacủa đườngđường trungtrung bìnhbình vàvà khôngkhông cắtcắt profinprofin bềbề mặtmặt

Sai lệch profin trung bình cộng (Ra)

LLàà giágiá trịtrị trungtrung bìnhbình cộngcộng củacủa tấttất cảcả cáccác saisai sốsố profinprofin yiyi trongtrong phạmphạm
vivi chiềuchiều dàidài chuẩnchuẩn ll
2525







 
1 1
minmax
5
1
i
iiz
hhR






n
i
ix
l
x
ia
y
n
dy
l
R
1
0
11

×