Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại nhà hàng hải đăng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.1 KB, 47 trang )

MỞ ĐẦU

Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “Mọi quản trị suy
cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt ở bất ky
một tổ chức hay doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các phòng ban, các đơn vị.
Tầm quan trọng của con người trong bất cứ một doanh nghiệp hay tổ chức
nào dù có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng có một
thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Trong công ty mỗi con người là một
thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi
việc sẽ trở nên vô kỷ luật, công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này,
nó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
Hiện nay, Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
đã bộc lộ nhiều yếu kém quản lý kinh tế. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh
nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và
phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần phải thay đổi quản trị nguồn nhân lực của
mình.
Việc phân tích, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với
nhiều biện pháp về quản trị nhân lực của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh
nghiệp đánh giá cụ thể hơn về đầu tư phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp
mình. Đồng thời, doanh nghiệp có thể tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan
ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị doanh nghiệp
nhận ra những điểm yếu cần khắc phục, những điểm mạnh cần phát huy nhằm xây
dựng cho doanh nghiệp các chiến lược tình hình phù hợp với tình hình thực tiễn.
Chính vì nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác quản trị
nhân sự trong bất cứ doanh nghiệp nào cho nên em đã chon đề tài: “Hoàn thiện
công tác quản trị nhân sự tại Nhà hàng Hải Đăng”

1


PHẦN 1


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ HÀNG HẢI ĐĂNG
1.Giới thiệu khái quát về Nhà hàng Hải Đăng
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Nhà Hàng Hải Đăng
- Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ Phần Du Lịch Khách sạn Hải Đăng
- Địa chỉ :

19 Trần Khánh Dư, Ngô Quyền, Hải Phòng, Vietnam

Tel:(031)3.831.555 - Fax:(031)3.628.666
Email:
Website: www.haidangplaza.com.vn
Được thành lập năm 2007 với mục tiêu, tôn chỉ hướng tới chất lượng dịch vụ
và sản phẩm, sự khác biệt riêng có cho khách hàng trải nghiệm. Đến nay,
HAIDANG PLAZA đã tạo dựng được hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, sang trọng
gồm: Hệ thống trung tâm hội nghị tiệc cưới, nhà hàng ẩm thực, quán Bar, hầm
rượu, hầm bia, Câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe, Trung tâm thương mại xuất nhập
khẩu, trung tâm du lịch quốc tế và nội địa, phòng vé máy bay, đào tạo và du học,
trang trại nuôi cá đặc sản...Hệ thống dịch vụ và sản phẩm của Công ty có mặt tại
trên toàn quốc... Bên cạnh đó, Công ty có đội ngũ cán bộ, nhân viên được đào tạo
bài bản, lành nghề đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của khách hàng.
1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt đông của Nhà Hàng Hải Đăng
a. Chức năng
Chế biến các món ăn truyền thống Việt Nam với các món ăn đặc sản ba miền
Bắc – Trung- Nam.Tạo ra nhiều thức uống bổ dưỡng như sinh tố, nước ép…
Bên cạnh cung cấp những thức ăn và nước uống, nhà hàng còn cung cấp các
dịch vụ như tổ chức sinh nhật, tiệc cưới…
Nhà hàng luôn tạo không gian gần gũi, ấm áp giúp khách hàng có cảm giác
thoải mái như là đang ở nhà. Nhà hàng không ngừng chế biến nhiều món ăn nhằm
mang đến cho khách hàng nhiều hương vị mới lạ và giúp họ có sự lựa chọn phong
phú hơn.

Là trung tâm tổ chức tiệc cưới hỏi, sinh nhật chuyên nghiệp, nhiệt tình, chu đáo
b.Lĩnh vực hoạt động
2


- Hệ thống trung tâm hội nghị, tiệc cưới
Là thương hiệu đã được khẳng định trong nhiều năm qua tại thành phố Hải
Phòng, Nhà Hàng Hải Đăng luôn ý thức việc tạo dựng và đổi mới phong cách tổ
chức các hội nghị hội thảo, đặc biệt là Tổ chức tiệc cưới vì hôn nhân là dịp trọng
đại nhất của đời người, để có được một lễ cưới trang trọng ấm cúng,… là cả sự ấp
ủ, chuẩn bị phải mất khá nhiều thời gian của các đôi uyên ương và gia đình, bạn
bè…
Với hệ thống trung tâm hội nghị tiệc cưới hiện đại, sang trọng, ấm cúng, và
lịch sự, đặc biệt với đội ngũ nhân viên năng động và chuyên nghiệp nhà hàng sẵn
sàng mang đến sự hoàn hảo cho những sự kiện quan trọng cho khách hàng,
các buổi tiệc liên hoan, sinh nhật, họp mặt bạn bè, người thân
-Hệ thống nhà hàng – bar .Với hệ thống nhà hàng phục vụ đa dạng, các
nhu cầu ẩm thực như hải sản, đồ rừng, các món ăn Âu, Á và dân tộc Việt Nam
-Trung tâm thương mại xuất nhập khẩu.Chuyên cung cấp các đồ uống,
thực phẩm nhập khẩu cao cấp chính hãng từ các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới
đảm bảo chất lương tốt, giá cạnh tranh và chiết khấu hấp dẫn
-Hầm rượu- hầm bia.Chuyên cung cấp các loại rượu cao cấp nhập khẩu từ
các hãng rượu nổi tiếng, cũng như các hãng rượu truyền thống. Nhà hàng cam kết
rượu nhập chính hãng, đảm bảo chất lượng, đem lại những cảm nhận tuyêt vời cho
khách hàng

3


1.3 Cơ cấu tổ chức của nhà hàng Hải Đăng

Hình 1 : Sơ đồ tổ chức của nhà hàng Hải Đăng

Hội Động Quản Trị

Giám Đốc Điều
Hành

Kế Toán
Tài Chính

BP.Bếp

Bộ Phận
Nhân Sự

BP.Bar

Ban Tổng
Quản Lý

BP.Cashier

BP.Phục
Vụ

Bộ Phận
Kế Họach

BP.Tạp
Vụ


BP.Lễ
Tân

(Nguồn: Phòng nhân sự Công ty CPDu lịch Khách sạn Hải Đăng)
Hội đồng thành viên:
Gồm các thành viên đại diện trong danh sách cổ đông. Chủ tịch hội đồng
thành viên là người sáng lập và điều hành các hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
Chủ tịch hội đồng quản trị là người quyết định đề cử và chọn giám đốc điều hành.
Báo cáo công việc cho các thành viên theo định ky.
Có quyền triệu tập cuộc hợp cổ động khi cần thiết
Giám đốc điều hành:
Chịu trách nhiện điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh theo phương
hướng của hội đồng thành viên đề ra.
Đề cử chọn tổng quản lý và điiều hành.
Lập kế hoạch kinh doanh.
Tổng Quản ly
Là người thừa lệnh giám đốc điều hành
Lập sơ đồ quản lý nhân sự và điều hành công việc hằng ngày.
Báo cáo công việc hằng ngày, hàng tháng giao cho giám đốc điều hành.
Nhận sự ủy quyền của giám đốc điều hành trong việc lựa chọn các nhà cung cấp.
Ký các phiếu thu chi hằng ngày, quản lý các doanh số quầy hàng.
Tuyển chọn nhân sự theo kế hoạch và triển khai công tác huấn luyện cho
nhân viên mới.
Bộ phận kế toán tài chính:
4


Ghi chép tình hình sử dụng tài sản, quy trình hoạt động kinh doanh, kiểm tra
thu chi tài chính.

Tổ chức công tác kế toán, thông tin kế toán của nhà hàng theo quy định của
pháp luật.
Bộ phận nhân sự:
Theo dõi tình hình đào tạo nhân viên. Xây dựng quỹ tiền lương. Tiếp nhận ý
kiến đóng góp. Xét duyệt khen thưởng, kỷ luật.
Thực hiện và giải quyết các vấn đề cho lao động.
Bộ phận kế hoạch:
Nhận các yêu cầu đặt hàng từ các bộ phận, lên kế hoạch đặt hàng, liên hệ
xem xét và so sánh bảng chào giá của các nhà cung cấp.
Kiểm tra số lượng và chất lượng hàng nhập thực tế.Kiểm tra tài sản và báo
cáo khấu hao định ky.
Bộ phận quản ly điều hành:
Chịu trách nhiệm về việc điều hành nhân viên và các hoạt động của nhà hang.
Quan sát nhắc nhở và đôn đốc tất cả các bộ phận làm tốt công tác chuẩn bị
trước giờ cao điểm.
Giải quyết các vấn đề đối với khách hàng, lắng nghe ý kiến.
Bộ phận bếp:
Chức năng:
Là bộ phận sản xuất trực tiếp, chế biến những món ăn đáp ứng nhu cầu của
khách, phù hợp với khẩu vị và phong tục tập quán của khách. Giới thiệu tuyên
truyền ẩm thực đa dạng phong phú của nhà hàng
Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiện về chất lượng và hình thức các món ăn xuất ra theo order.
Kiểm tra chất lượng hàng tồn trong ngày.
Order số lượng hàng cần sử dụng chuyển qua bộ phận kế hoạch.
Lập báo cáo hàng ngày trong ngày gửi về kế toán kho.
Bộ phận Bar:
Chức năng:
Là bộ phận sản xuất trực tiếp, chế biến những loại nước uống của khách.
Nhiệm vụ:

Tiếp nhận hàng hóa từ bộ phận kho
Hỗ trợ công việc kiểm tra các loại rau quả từ nhà cung cấp
Lập báo cáo số lượng hàng nhập, xuất và tồn trong ngày
Chịu trách nhiệm cung cấp và chế biến các loại nước uống theo order.
Bộ phận lễ tân:
Chức năng:
Là nơi mở đầu cuộc tiếp xúc chính thức giữa khách hàng và nhà hàng
Thực hiện các quy trình công nghệ gắn liền giữa khách hàng và nhà hàng.
Là cầu nối giữa khách với các dịch vụ khác trong nhà hàng.
Nhiệm vụ
5


Chào đón khách và xin thông tin của khách
Bố trí và hướng dẫn khách vào bàn thích hợp
Trả lời và đáp ứng mọi nhu cầu, thắc mắc của khách hàng
Chào và tiễn khách ra cổng, hẹn gặp lại lần sau.
Bộ phận phục vụ:
Chức năng:
Là dây nối liền giữa khách với nhà hàng và thực hiện các thao tác phục vụ,
tiêu thụ sản phẩm cho nhà hàng.
Nhiệm vụ:
Tiếp đón khách
Chuẩn bị và sắp xếp bàn ăn
Mang thực đơn và danh sách các loại nước uống đến bàn của khách
Giới thiệu món ăn, giải thích rõ các thành phần cơ bản của món ăn, giá cả và
vị trí các quầy hàng ( khi khách yêu cầu)
Biết rõ sơ đồ và vị trí các khu vực làm việc
Phục vụ khách trong suốt bữa ăn, có thể có thêm nhiệm vụ mở nắp chai bia
và rót rượu cho khách

Dọn chén đĩa đã dùn khỏi bàn ăn
Thanh toán tiền cho khách
Dọn bàn và sắp đặt lại sau khi khách ăn xong.
Bộ phận Cashier:
Chức năng:
Là bộ phận thực hiện các thao tác tính toán, tiếp nhận các nhu cầu của khách
để giúp bộ phận phục vụ phục vụ khách hàng một cách nhanh chống, chính xác và
chu đáo.
Nhiệm vụ:
Nhận order món ăn của khách từ phục vụ và nhập thông tin vào máy tín
In Bill tính tiền cho khách
Nhận tiền thanh toán
Thói tiền lại cho khách
Cuối ca in báo cáo nộp cho thủ quỹ
Bộ phận tạp vụ:
Chức năng:
Là bộ phận thực hiện các công việc làm tổng vệ sinh nhà hàng nhằm giúp
cho nhà hàng có được bầu không khí xanh, sạch đẹp.
Nhiệm vụ:
Rửa toàn bộ chén đĩa của Quán
Quét và lau nền nhà
Các công việc khác

6


1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Du Lịch Khách
Sạn Hải Đăng
Ngay sau khi thành lập (năm 2007), Công ty Cổ Phần Du Lịch Khách Sạn
Hải Đăng đã đầu tư tích cực cho hoạt động thương mại – du lịch và khách san. Đến

năm 2013, Công ty mở rộng hoạt động đầu tư vào kinh doanh nhà hàng,bar. Tuy
còn non trẻ nhưng Công ty đã bước đầu thu được nhiều kết quả tốt đẹp. Hoạt động
xuất nhập khẩu vẫn diễn ra liên tục, Công ty ngày càng có thêm nhiều khách hàng
mới và nhập khẩu với khối lượng hàng lớn hơn.
Riêng hoạt động du lịch, bước đầu số lượng khách chưa nhiều lại phải tốn
kém nhiều cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất nên chưa cho nhiều lợi
nhuận. Năm 2014 là năm Du lịch Việt Nam, trong cả nước có nhiều chương trình
du lịch lớn nhưng cũng là năm ngành du lịch thực sự phải trải qua nhiều thử thách
do tình hình thế giới bất ổn. Nằm trong bối cảnh chung đó, hoạt động kinh doanh
du lịch của Công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhất định song với sự nỗ lực
của toàn Công ty, hoạt động du lịch vẫn đứng vững và phát triển, mang lại nhiều
kết quả tốt đẹp.
Năm 2014 và đặc biệt là năm 2015, Công ty đã đạt được doanh thu lớn trên
cả hai mảng hoạt động. Kết quả kinh doanh của Công ty được phản ánh qua bảng
dưới đây.

7


Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Du lịch Khách Sạn Hải Đăng giai đoạn 2013-2015
(ĐVT: triệu đồng)
Đ

Stt
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Doanh thu thương mại
Tỉ trọng
Doanh thu du lịch
Tỷ trọng
Tổng chi phí
Tỷ suất chi phí
Nộp ngân sách NN
Lợi nhuận
Tiền lương BQ tháng
Năng suất lao động bình quân

Đơn vị

2013

Triệu đồng
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%
Triệu đồng
%

Triệu đồng
Triệu đồng
Nghìn đồng/ Người
Triệu đồng/ Người

6200
5000
78,9
1700
21,1
3740
55,21
590
2809
3000
106,26

2014

2015

6800
8300
5400
6500
79,4
78,3
1400
1800
20,6

21,7
3850
4580
56,62 55,18
600
670
2950
3720
3200
3500
111,47 117,69

So sánh
+/%
600 109,68
400 108,00
0,5
-300
82,35
-0,5
110 102,94
1,41
10
101,69
141 105,02
200 106,67
5,21 104,90

So sánh
+/%

1500 122,06
1100 120,37
-1,1
400 128,57
1,1
730 118,96
-1,44
70
111,67
770
126,1
300 110,53
6,22 105,58

Nguồn : Phòng tài chính kế toán công ty Cổ Phần Du Lịch Khách Sạn Hải Đăng

9


Như vậy, tổng doanh thu của Công ty năm 2015 so với 2014 tăng 22,06%
tương ứng là 1,500 tỉ đồng trong đó doanh thu thương mại đóng góp vào tổng
doanh thu 1,1 tỉ đồng, còn lại là doanh thu từ du lịch. Nguyên nhân là do nhu cầu
lớn từ thị trường trong nước, Công ty đã nhập khẩu các thực phẩm cũng như các
mặt hàng với khối lượng lớn để cung cấp cho thị trường, thu về nhiều lợi nhuận.
Hiện tại, Công ty Cổ Phần Du Lịch Khách Sạn Hải Đăng là nhà phân phối độc
quyền trong cả nước về sản phẩm thực phẩm cao cấp của Mỹ có chất lượng cao, có
uy tín đối với thị trường tiêu thụ trong nước, trở thành bạn hàng tin cậy của nhiều
Công ty trong đó có một số công ty lớn.
Bên cạnh đó, hoạt động du lịch cũng phát triển hơn trước. Doanh thu du lịch
năm 2015 so với năm 2014 tăng 28,57%, đóng góp 400 triệu đồng vào tổng doanh

thu. Như vậy hoạt động du lịch đã đem lại hiệu quả cao hơn do chất lượng phục vụ
tốt hơn, khách đến nghỉ ngơi và du lịch tại Công ty đã tăng lên, đây là dấu hiệu tốt
để tạo nên thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường khách du lịch.
Mặt khác, tổng chi phí của Công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 18,96%
tương ứng là 730 triệu đồng, nhưng lại thấp hơn tốc độ tăng trưởng của tổng doanh
thu làm cho tỷ suất chi phí giảm 1,44%. Điều này chứng tỏ Công ty đã sử dụng các
nguồn nhân lực một cách hợp lý làm giảm tỷ suất chi phí trong tổng doanh thu. Từ
đó lợi nhuận tăng 770 triệu đồng tương ứng 26,1%, hoạt động kinh doanh đạt hiệu
quả cao. Độ ngũ nhân viên toàn Công ty tăng lên cả về số lượng và chất lượng làm
cho năng suất lao động bình quân tăng 5,58% tương ứng với 6,22 triệu
đồng/người/năm. Dẫn tới tiền lương bình quân tháng của nhân viên trong Công ty
tăng lên 300 nghìn đồng/người/tháng Điều này đã động viên, khuyến khích người
lao động làm việc với chất lượng tốt hơn và cho năng suất lao động cao hơn.
Với các chỉ tiêu phản ánh trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty từ năm 2013 đến năm 2015, có thể thấy Công ty đã kết hợp hài hòa các lợi
ích: Lợi ích của Công ty, lợi ích của người lao động và lợi ích của Nhà nước.Tuy
nhiên, do trình độ của người lao động chưa cao nên Công ty cũng chưa tận dụng hết
được một số nguồn lực của mình. Để khắc phục tình trạng này, Công ty phải chú
trọng tới vấn đề nâng cao trình độ cho nhân viên về mọi mặt, điều đó vừa tạo được
động lực cho người lao động vừa mang lại lợi ích thiết thực cho Công ty.
10


1.5 Chiến lược phát triển tương lai
Chủ tịch HĐQT Mai Xuân Thắng thay mặt HĐQT phân tích rõ tình hình
KTXH thành phố và đất nước tác động tích cực tới những lợi thế, cũng như những
khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động SXKD của HAIDANG PLAZA trong năm
2015. Chủ tịch HĐQT Mai Xuân Thắng nêu rõ 5 thành tích công ty đạt được trong
năm qua gồm: Hoạt động SXKD của công ty ngày càng tăng trưởng, đời sống của
cán bộ, người lao động công ty ngày càng được cải thiện, cổ tức của cổ đông bảo

đảm; hình ảnh, uy tín, thương hiệu HAIDANG PLAZA được khẳng định và được
nhiều người biết đến với sự tin cậy; cơ sở vật chất của công ty ngày càng được
củng cố và mở rộng. Bước sang giai đoạn 2016-2020, công ty tập trung cao thực
hiện chủ đề “Đổi mới và thúc đẩy tăng trưởng”, theo đó, công ty thực hiện kiện
toàn , xây dựng công ty thành doanh nghiệp dịch vụ du lịch có thương hiệu mạnh
trên địa bàn thành phố, phát triển mở rộng kinh doanh với tốc độ tăng trưởng và
hiệu quả kinh tế cao; Bảo đảm an toàn tuyệt đối cơ quan, đơn vị an toàn trong kinh
doanh, trong phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn về tài chính,
xây dựng văn hóa doanh nghiệp bảo đảm sự phát triển bền vững công ty. Phấn đấu
tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, tăng cổ tức cho cổ đông.Một
số mục tiêu cụ thể của công ty:
-Mở thêm nhiều chi nhánh ở nước ngoài
-Thực hiện tăng cường đầu tư chiều sâu, giữ vững và nâng cao chất lượng
các món ăn.
-Chế biến thêm các món ăn nước ngoài
-Nâng cao chất lượng phục vụ nhà hàng

11


PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ
NHÂN SỰ TẠI NHÀ HÀNG HẢI ĐĂNG
Chương 1: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng Hải Đăng
1.1. Khái quát về nhà hàng Hải Đăng.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà hàng.
Nhà hàng Hải Đăng tọa lạc ngay tại trung tâm thành phố Hải Phòng, Nhà
hàng Hải Đăng chiếm một vị thế khá rộng rãi và thoáng mát. Nghe cái tên: Nhà
hàng Hải Đăng đã thấy thú vị và hấp dẫn.
Nhà hàng đã góp phần thúc đẩy ngành du lịch trong nước phát triển và đã

giới thiệu với những nét đặc trưng của nền ẩm thực Việt Nam nói chung và của ba
miền Bắc – Trung – Nam nói riêng.
Thực đơn phong phú trên 200 món ăn truyền thống và đặt trưng của Việt
Nam chắc chắc sẽ làm hài lòng những thực khách muốn tìm hiểu văn hóa ẩm thực
của Việt Nam. Luôn phục vụ khách hết mình và làm hài lòng khách với tất cả các
món ăn của nhà hàng với phương châm “Sức khỏe của khách hàng là trên hết”
ngoài ra nhà hàng còn chủ trương không sủ dụng các loại nguyên liệu và gia vị có
hại đến sức khỏe con người
Đến với Nhà hàng Hải Đăng khách hàng luôn tìm thấy không khí ấm áp, cởi
mở như bước vào nhà riêng của mình qua cách phục vụ và chăm sóc khách hàng
của nhân viên ở đây.
1.1.2. Điều kiện kinh doanh của nhà hàng.
Môi trường kinh tế: Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang có những bước
phát triển khả quan và trở thành một trong những nước có tốc độ phát triển kinh tế
tốt nhất thế giới. Đồng thời đời sống của người dân trong nước ngày càng được
nâng cao, nhu cầu ăn Hải Đăng mặc đẹp đang ngày càng hình thành trong trong
mỗi con người Việt Nam chúng ta, đây là yếu tố để ngành dịch vụ nhà hàng ngày
càng phát triển. Doanh số bán hàng của nhà hàng ngày một tăng đều theo thời gian
đây là một minh chứng. Tuy nhiên, trong bối cảnh vật giá leo thang, lạm phát cao
như hiện nay thì công tác nhân sự gặp khó khăn trong vấn đề lương thưởng rất lớn.

12


Việc đánh giá hiệu quả lao động so với mức lương tương ứng trở thành một nhiệm
vụ cấp bách nhằm duy trì sự ổn định của lực lượng lao động.
Khách hàng: Khách hàng là mối quan tâm hàng đầu của nhà hàng. Trong
thời gian gần đây nhà hàng đã nghiên cứu và đưa ra một số phương án để đáp ứng
cũng như thu hút khách hàng như: Khuyến mãi, giao hàng tận nơi,phục vụ ân cần
niềm nở... Điều này rất có lợi cho nhà hàng, bằng chứng trong thời gian gần đây

khách hàng đã đến và thưởng thức những món ăn ba miền Bắc - Trung - Nam của
nhà hàng ngày càng nhiều. Công tác nhân sự cũng luôn luôn phải chú trọng việc
đào tạo kỹ năng phục vụ và chăm sóc khách hàng để nâng cao tính chuyên nghiệp
cho các nhân viên trong nhà hàng.
Đối thủ cạnh tranh: Đây là vấn đề quan trọng, hiện nay trên thị trường có rất
nhiều nhà hàng. Vấn đề đặt ra là nhà hàng phải nắm vững đối thủ, nhà hàng luôn
vạch kế hoạch cụ thể để phát triển kinh doanh cũng như vạch ra những tình huống
để đối phó với những đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, nhà hàng không xem thường
đối thủ cạnh tranh mà luôn vạch ra các chiến lược hợp lý nhất để giữ vững và phát
triển thị phần.
Chính quyền và đoàn thể: Các cơ quan chính quyền đoàn thể tại Việt Nam
như sở lao động thương binh xã hội, cục thuế, liên đoàn lao động Hải Phòng, liên
đoàn lao động quận… luôn yêu cầu nhà hàng phải quản trị nhân sự theo đúng pháp
luật và những quy định riêng của từng cơ quan chính quyền. Đồng thời, các cơ
quan chính quyền đoàn thể cũng hỗ trợ, giúp đỡ cho nhà hàng thực hiện tốt vai trò
quản trị của mình đối với người lao động. Công tác nhân sự cần phải có mối quan
hệ khắng khít, thường xuyên với các cơ quan chính quyền đoàn thể để luôn luôn
đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người lao động, giúp người lao động trong nhà
hàng hòa nhập với cộng đồng xã hội.

13


1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn từ 2012 đến 2015.
Bảng 2 Kết quả kinh doanh của nhà hàng Hải Đăng qua các năm
(ĐVT : triệu đồng)
So sánh

So sánh


2014/2013

2015/2014

47.172

108,07%

111,08%

34.047

37.408

107,15%

109,87%

7.524

8.421

9.764

111,92%

115,95%

3.304


3.712

4.322

112,35%

116,43%

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Doanh thu

39.298

42.468

Chi phí

31.774

Lợi nhuận
trước thuế
Nộp ngân
sách nhà

nước

(Nguồn: Phòng KH- Nhà Hàng Hải Đăng)
Năm 2015, Nhà hàng đã hoàn thành vượt mức kế hoạch tất cả các chỉ tiêu đề
ra và tăng khá so với kết quả năm 2014. Tổng doanh thu năm 2014 là 42.468 triệu
đồng, năm 2015 là 47.1725triệu đồng, năm sau đã tăng so với năm trước là 4.704
triệu đồng, tương ứng với 111.08%. Cho thấy Nhà hàng đảm bảo trang trải các
khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho Nhà hàng có thể tái sản
xuất mở rộng và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước. Cả doanh thu và chi phí
đều tăng, đảm bảo cho nhà hàng có thể tái sản xuất giản đơn, cũng như tái sản xuất
mở rộng và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước. Cả doanh thu và chi phí đều
tăng nhưng mức tăng của doanh thu lớn hơn mức tăng của chi phí chứng tỏ Nhà
hàng đã sử dụng nguồn vốn và đầu tư có hiệu quả, làm cho chất lượng dịch vụ được
cải thiện nên đã thu hút được nhiều khách hơn.
Mặc dù nhà hàng đang phải đối đầu với nhiều khó khăn vì bị nhái thương
hiệu, chuyển cơ sở kinh doanh song tình hình hoạt động kinh doanh của nhà hàng
năm 2015 đã đạt kết quả rất cao và ngày càng gia tăng chứng tỏ nhà hàng đang làm
ăn thịnh vượng và đã tạo được sự uy tín trên thị trường.
Đánh giá:
Từ ngày thành lập nhà hàng đến nay, nhà hàng đã thực sự hòa nhập vào cơ
14


chế thị trường, hiệu quả hoạt động kinh doanh của nhà hàng ngày một cao. Trong
thời gian qua nhà hàng cũng có những bước đi hết sức khéo léo nhằm mở rộng quy
mô hoạt động và nâng cao được uy tín trên thị trường
1.2. Thực trạng bộ máy nhân tổ chức và đội ngũ nhân lực tại nhà hàng.
1.2.1. Thực trạng bộ máy tổ chức của nhà hàng Hải Đăng.
Bảng 3. Cơ cấu lao động theo trình độ của nhà hàng năm 2015
(ĐVT: người)

Chức năng
Ban lãnh đạo
Kế toán – kế hoạch
Bộ phận quản lý
Bộ phận lễ tân,sảnh
Bộ phận nhà hàng
Điện nước,bảo trì, vscc
Giặt là
Bảo vệ
Tổng

Số

Trình độ chuyên môn

lượng
3
17
21
18
130
34
23
12
258

ĐH
3
11
8

8
0
0
0
0
30


0
5
1
0
0
0
0
0
6

TC
0
1
12
5
18
4
8
3
51

SC

0
0
0
3
41
9
5
5
63

LĐPT
0
0
0
2
71
21
10
4
108

(Nguồn: Phòng KH - Nhà hàng Hải Đăng)
Qua bảng trên ta thấy tổng số nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng là 36
người chiếm 8% chiếm tỷ lệ không cao. Trong khi đó số nhân viên có trình độ
trung cấp, sơ cấp, lao động phổ thông chiếm tỷ trọng cao, cụ thể trung cấp có 139
người chiếm 32%, sơ cấp 103 người chiếm 24% và lao động phổ thông là 156
người chiếm 36%.Số lao động có trình độ cao chiếm tỷ lệ thấp trong số lao động
chuyên môn trong ngành khách sạn, đa số đều làm việc tại các phòng ban đòi hỏi
trình độ chuyên môn cao như ban lãnh đạo, phòng kế toán–kế hoạch, bộ phận quản lý (lao
động gián tiếp) còn lại các công việc khác ít yêu cầu hơn về trình độ như buồng, nhà

hàng, bảo vệ, giăt là (lao động trực tiếp)...cũng tương đối phù hợp với đặc thù kinh doanh
khách sạn, tuy nhiên điều này cũng gây bất lợi cho nhà hàng trong việc thu hút khách,
giảm sút tính cạnh tranh do không đáp ứng những yêu cầu cao, khắt khe của khách hàng.
So sánh trình độ chuyên môn của nhân viên qua 2 năm gần đây ta thấy trình độ của nhân
viên ngày một nâng cao như số lao động có trình độ đại học từ 6% tăng lên7%, trung cấp

15


từ30%tăng lên 32%, sơ cấp vẫn giữ nguyên và lao động phổ thông giảm xuống còn 36%.
Có được kết quả như trên có thể do nhà hàngđã tuyển dụng thêm những lao động có trình
độ chuyên môn cao và hàng năm nhà hàng tuyển chọn nhân viên để đưa đi đào tạo nhằm
đảm bảo chất lượng đối với công việc có nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao, tuy nhiên do
ngân sách cho việc đào tạo còn hạn chế nên số người được cử đi học còn ít, dẫn đến trình
độ được nâng caonhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp so với toàn bộ nhân viên trong nhà hàng
(tăng từ 1% tới 2%). Do vậy trong thời gian tới cần chú trọng nâng cao nghiệp vụ cho
nhân viên hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như chất lượng phục vụ.
Phân loại cơ cấu lao động theo độtuổi
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính năm 2015
Chức năng
Ban lãnh đạo
Kế toán – kế hoạch
Bộ phận quản lý
Bộ phận lễ tân,sảnh
Bộ phận nhà hàng
Điện nước,bảo trì…
Giặt là
Bảo vệ
Tổng


Số
lượng
3
17
21
18
130
34
23
12
258

Giới tính
Nam
3
4
9
2
80
12
0
12
30

Nữ
0
13
12
16
50

22
23
6

Độ tuổi
<30
0
3
2
12
72
9
5
0
51

30 - 35 36 – 50
0
2
7
6
6
9
5
1
20
36
11
13
8

7
6
2
63
108

>50
1
1
4
0
2
1
3
4
258

(Nguồn: Phòng KH - công ty cổ phần du lịchkhách sạn Hải Đăng)
Qua bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ta thấy lực lượng lao động của nhà
hàng tương đối trẻ, số đông đáp ứng được yêu cầu làm việc và năng suất lao động
cần sức trẻ của ngành dịch vụ kinh doanh khách sạn. Độ tuổi dưới 35 trong nhà
hàng chiếm 76% (330 người) năm 2015. Đội ngũ cán bộ nhân viên này nói chung
năng động, sáng tạo, nhạy bén trong công việc. Do vậy cán bộ quản lý của nhà
hàngcần tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo, tinh thần chăm chỉ học hỏi của họ.
Bên cạnh đó số cán bộ công nhân viên ở độ tuổi 36 – 50 chiếm khoảng 20%
(87 người) năm 2015, họ là những nhân viên lâu năm, có trình độ, tích lũy được
nhiều kinh nghiệm và thường ở vị trí chủ chốt như quản lý, tổ trưởng...

16



Nhóm tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ thấp với 4 % (17 người) năm 2015. Đây là
những nhân viên gần đến tuổi về hưu, vẫn còn năng lực lao động và muốn góp sức
mình vào sự phát triển của nhà hàng.
Sự đan xen giữa các lao động trong các doanh nghiệp kinh doanh khách sạnnhà hàng nói chung và nhà hàng nói riêng là cần thiết vì nó luôn có sự bổ sung lẫn
nhau giữa kinh nghiệm và sức trẻ của nhân viên.
1.2.2. Thực trạng đội ngũ nhân lực của nhà hàng Hải Đăng.
Bảng 5 :Cơ cấu nhân viên theo loại hợp đồng
(ĐVT : người)

Tổng số
Năm

lao
động

2013
2014
2015

Hợp đồng lao

Hợp đồng lao

động dưới 1 năm

động 1 năm

Số


Số

%

%

Hợp đồng lao
động không thời
hạn
Số

%
lượng
lượng
lượng
212
41
19%
110
52%
69
33%
229
60
26%
97
42%
75
33%
258

45
19%
102
44%
85
37%
(Nguồn: Phòng HC - NS -công ty cổ phần du lịch khách sạn Hải Đăng)
Bảng 2.6: Báo cáo tình hình nhân sự tại Nhà Hàng Hải Đăng

17


Hình 2 : Tình hình nhân sự nhà hàng Hải Đăng giai đoạn 2013-2015

Năm 2013
không
th?i h?n
32%

D
ư?i 1
năm
18%

1 năm
50%

18



Dưới 1 năm
26%
Không
thời
hạn
32%

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự - công ty cổ phần du lịch KS Hải Đăng)
Nhận xét:
Loại hợp đồng lao động dưới 1 năm: Áp dụng cho những nhân viên đã qua
thời gian thử việc 1 tháng và có thể nói là vẫn còn đang trong thời gian thử thách, loại
19


hình hợp đồng này đối với nhân viên và cả nhà hàng thì giữa họ có thể chấm dứt hợp
đồng một cách nhanh chóng nếu cảm thấy không phù hợp với tính chất công việc. Nếu
qua thời gian hợp đồng mà nhân viên đã có sự tiến bộ và trưởng thành trong công việc
thì sẽ qua loại hình hợp đồng thứ 2 là hợp đồng lao động 1 năm.
Loại hình hợp đồng 1 năm: Áp dụng cho những nhân viên đã qua thời gian
thử thách, và họ đã gần như được nhà hàng thừa nhận sự công hiến và là người nhà
hàng có thể sử dụng lâu dài. Đối với loại hợp đồng này đã tạo được tâm lý ổn đinh
cho nhân viên để họ có thể tiếp tục phấn đấu.
Loại hợp đồng không xác định: Tạo tâm lý ổn định cho nhân viên về công
việc, thu nhập khiến họ an tâm làm việc. Áp dụng cho những nhân viên đã qua
nhiều năm làm việc và gắn bó lâu dài với nhà hàng, có tinh thần, trách nhiệm cao,
siêng năng, ham học hỏi….thường là từ 2-3 năm làm tại nhà hàng và thường tập
trung ở các bộ phận bếp, bar, thu ngân, tạp vụ và một số ít là bộ phận phục vụ. Tuy
nhiên, về phía nhà hàng cũng gặp không ít những khó khăn trong vấn đề sa thải
những nhân viên vô tổ chức, vô kỷ luật, đồng thời cũng tạo tâm lý chai ly khi họ đã
có thâm niên, tránh né công việc, thiếu tinh thần trách nhiệm vì họ mong muốn

tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình làm việc.
Bảng 6 :Tình hình biến động lao động lao động bình quân
từ năm 2012 đến năm 2015
Năm
Tổng số
Số tăng giảm
Tỉ lệ %

2012
210

2013
212
2
0.95%

2014
229
17
8%

Hình 3: Tình hình biến động từng năm 2012 đến năm 2015

20

2015
232
3
1.31%



Qua bảng thống kê cho thấy nhà hàng đã có chính sách tuyển dụng rất tốt, từ
ngày bắt đầu hoạt động cho đến năm 2013 nhà hàng đã ổn định lực lượng lao động.
Năm 2014 số lượng nhân viên tăng đáng kể 8%, do nhà hàng chuyển sang mặt bằng
mới với qui mô rộng lớn hơn nên cần bổ sung lực lượng để đáp ứng hoạt động của
nhà hàng. Những năm còn lại nhà hàng đã ổn định lực lượng lao động do đó mức
độ tăng giảm không đáng. Điều này chứng tỏ nhà hàng ngày càng phát triển và các
công tác hoạch định nguồn nhân lực cũng như chính sách thu hút nguồn nhân lực,
điều kiện làm việc, chăm lo đời sống nhân viên của nhà hàng rất tốt giúp cho đội
ngũ nhân viên gắn bó với nhà hàng trong thời gian lâu hơn.
1.3. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại nhà hàng Hải Đăng.
1.3.1. Công tác tuyển mộ, lựa chọn nhân lực tại nhà hàng.
Nhà hàng Hải Đăng có các cách tuyển dụng sau:
Cách 1: Thông qua các hồ sơ đã nộp hoặc các trung tâm giới thiệu việc làm.
Qua hình thức này, nhà hàng có quyền tuyển chọn trực tiếp, tuyển chọn đúng theo
yêu cầu công việc, có trình độ năng lực phù hợp để bố trí đúng người, đúng việc
tránh được sự dư thừa, lãng phí lao động. Cách này thường được nhà hàng áp dụng
để tuyển vào các bộ phận tiếp tân, phục vụ..
Cách 2: Thông qua hình thức giới thiệu của công nhân viên tại nhà hàng
hoặc những người quen biết có uy tín. Cách này thường được nhà hàng áp dụng để
tuyển vào các bộ phận bếp, quầy bar….
Cách 3 : Tuyển dụng nội bộ. Cách này thường được nhà hàng áp dụng để
tuyển các vị trí tổ trưởng hoặc nhân viên hỗ trợ. Bởi vì họ là những người hiểu rõ
về công việc, quy trình làm việc tại nhà hàng, đã thích nghi với môi trường nhà
hàng, mức độ trung thành đối với nhà hàng. Để việc tuyển dụng nhân sự đạt được
hiệu quả cao, trong thời gian qua nhà hàng đã xây dựng quy trình tuyển dụng gồm
8 bước và thực hiện theo 8 bước sau:

21



Quy trình tuyển dụng của nhà hàng được thực hiện theo sơ đồ sau:
Hình 4: Quy trình tuyển dụng của Nhà hàng Hải Đăng
Xác định nhu cầu

Ký hợp đồng chính
thức

Xác định nguồn
tuyển

Thử việc

Thông báo tuyển
dụng

Phỏng vấn

Tiếp nhận hồ sơ

Nghiên cứu hồ sơ

(Nguồn: Phòng nhân sự-công ty cổ phần du lịch khách sạn Hải Đăng)
Xác định nhu cầu và nguồn tuyển dụng: Đây là công việc của bộ phận nhân sự.
Bộ phận này quản lý tình hình nhân sự của nhà hàng, của từng các bộ phận cụ thể.
Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của nhà hàng và tình hình của từng bộ
phận, ban giám đốc điều hành của nhà hàng sẽ là người ra quyết định tuyển dụng
nhân viên mới cho nhà hàng. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự mới phát sinh do yêu cầu
của tình hình kinh doanh.Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, nhà
hàng sẽ đề ra các yêu cầu tiêu chuẩn cần thiết cho công tác tuyển dụng nhân sự. Đó

là các yêu cầu về: Trình độ chuyên môn, về tay nghề người lao động, về kinh
nghiệm, về sức khoẻ…
Các nguồn tuyển dụng của nhà hàng
Hiện nay nhà hàng thực hiện tuyển dụng dựa trên hai nguồn chính là: Nguồn
có sẵn trong nội bộ và nguồn tuyển mới từ bên ngoài.

22


Nguồn nội bộ:
Đây là nguồn lao động được ưu tiên trước tiên bởi nhiều khía cạnh như:
Hiểu rõ về công việc của nhà hàng, đã thích nghi với môi trường nhà hàng, mức độ
trung thành đối với nhà hàng… Nhà hàng sử dụng nguồn này bằng cách đề bạt trên
cơ sở năng lực chuyên môn (đối với lao động gián tiếp) và trình độ tay nghề (đối
với lao động trực tiếp) theo đề nghị của các cấp quản lý trực tiếp.
Nguồn tuyển dụng bên ngoài:
Đối với lao động gián tiếp: Như bộ phận kế hoạch, bộ phận kế toán..Nhà
hàng chủ yếu tuyển từ các trường đại học chính qui như: Đại Học Hang Hải, Đại
Học Hải Phòng, Đại Học Bách Khoa, Đại Học Ngoại Thương…có kinh nghiệm từ
1- 2 năm.
Đối với lao động trực tiếp: Bộ phận phục vụ, bộ phận tiếp tân… chủ yếu
tuyển từ các trường đại học, cao đẳng, trung cấp có chuyên ngành nhà hàng khách
sạn, ngoại ngữ...
Tuy nhiên mặc dù là tuyển dụng mới từ bên ngoài nhưng nhà hàng vẫn luôn ưu
tiên ứng viên có mối quan hệ với các ban lãnh đạo và nhân viên trong nhà hàng nếu
như người đó có nhu cầu làm việc cho nhà hàng và được các nhân viên giới thiệu.
Thông báo tuyển dụng: Bộ phận nhân sự của nhà hàng chưa có sự đầu tư
nghiên cứu về định hướng tuyển dụng nhân viên, chưa xác định kênh tuyển dụng
nào nên áp dụng cho những vị trí nào để đạt hiệu quả tốt nhất, do đó hầu hết việc
tuyển dụng đều được thông báo thông qua những người quen biết hoặc thông qua

nhân viên, đăng báo, mạng Internet hay là ứng viên tự tìm đến.
Tiếp nhận hồ sơ: Do việc tuyển dụng thông qua những người quen biết và
qua trung tâm cung ứng lao động nên các ứng viên xin việc nộp hồ sơ trực tiếp tại
nhà hàng.
Hồ sơ tuyển dụng sẽ bao gồm:
Đơn xin việc
Sơ yếu lý lịch
CMND và Sổ hộ khẩu (photo công chứng)
Giấy khám sức khoẻ
Bản sao các văn bằng, chứng chỉ
23


Nghiên cứu hồ sơ: Ngay từ đầu những hồ sơ không phù hợp sẽ được loại bỏ
ngay. Sau đó, bộ phận nhân sự sẽ tiếp tục thẩm tra những hồ sơ còn thiếu hoặc chưa
rõ một vài yếu tố theo điều kiện công ty đã đưa ra.
Phỏng vấn: Tổng quản lý thực hiện việc phỏng vấn để kiểm tra kiến thức cơ
bản của ứng viên và thỏa thuận trực tiếp với ứng viên những điều kiện chính yếu về
quyền lợi và nghĩa vụ trước khi ký hợp đồng lao động. Những ứng viên đạt yêu cầu
sẽ được nhà hàng thông báo chuyển sang giai đoạn kế tiếp. Tuy nhiên việc tuyển
dụng của nhà hàng không đạt, mỗi lần chỉ khoảng 1-2 hồ sơ, do vậy thường là có sự
chắt lọc tìm hiểu trước khi nhận hồ sơ thông qua người giới thiệu. Các lý do mà
nhà hàng loại bỏ ứng viên có thể là do trình độ không đáp ứng được với yêu cầu.
Nhận nhân viên thử việc: Nhà hàng thực hiện theo đúng qui định trong Bộ
luật lao động theo các điều bộ luật lao động của Việt Nam: Tiền lương của người
lao động trong thời gian thử việc một tháng ít nhất bằng 70% mức lương cơ bản
của công việc đó.
Thường thì sau thời gian thử việc, nhân viên sẽ được xem xét hiệu quả làm
việc, thái độ cư xử và mức độ thích nghi với môi trường làm việc để được tiếp tục
làm việc trong nhà hàng. Với những người quen và bạn bè của nhân viên thì sẽ

được ưu tiên hơn trong việc chính thức được nhận vào làm. Những đồng nghiệp
làm việc chung bộ phận và đặc biệt là người tổ trưởng bộ phận đó sẽ trực tiếp theo
dỏi nhân viên mới, họ là người đưa ra những đánh giá, nhận xét chung. Nhưng tổng
quản lý vẫn là người có quyết định cuối cùng.
Đa số nhân viên khi được tuyển vào đều cố gắng tích cực làm việc, trừ một
số nhân viên chưa đủ trình độ chuyên môn hoặc chưa kịp thích ứng với môi trường
làm việc mới thì mới nghỉ việc. Đa số đều cố gắng trở thành nhân viên chính thức
của nhà hàng.
Nhận vào làm chính thức: Sau thời gian thử việc, những ứng viên đạt yêu
cầu sẽ được tiếp tục làm việc tại nhà hàng và sẽ được hưởng mức lương chính thức
như những các nhân viên khác có cùng bộ phận.
Nhận xét:
Qua phân tích ta thấy công tác tuyển dụng tại Nhà hàng Hải Đăng cũng thực
hiện tương đối đầy đủ các bước nhưng còn khá sơ xài. Với hình thức tuyển dụng
24


trong nội bộ nhà hàng, hoặc qua người quen biết thì luôn được ưu tiên hơn, điều
này có thể giảm được chi phí cho nhà hàng và các ứng viên cũng mau chóng thích
nghi với công việc mới. Tuy nhiên cũng có những nhược điểm như đã phân tích ở
trên. Đối với người quen biết của nhân viên, nếu không được tuyển thì cũng ảnh
hưởng chút ít đến nhân viên đó, còn cả nể tuyển vào thì sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng công việc.
1.3.2. Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại nhà
hàng Hải Đăng
Hiểu được tầm quan trọng của việc đào tạo sẽ nâng cao năng suất, hiệu quả
làm việc của nhân viên tại nhà hàng, vì thế ban giám đốc đã rất chú trọng đến công
tác đào tạo.
Hình 5 : Quy trình đào tạo của Nhà hàng Hải Đăng
1. Nhu cầu đào tạo


2. Xây dựng kế hoạch đào tạo

3. Phê duyệt

Đào tạo bên ngoài

Đào tạo nội bộ

(Nguồn: Phòng4.HC
- NSgiá
-công
ty cổtạophần du lịch khách sạn Hải Đăng)
Đánh
sau đào

Xác định nhu cầu đào tạo

25


Hàng năm, tổ trưởng của các bộ phận có trách nhiệm nhận biết nhu cầu đào
tạo gửi về bộ phận nhân sự, để đảm bảo nhân viên có đủ khả năng đáp ứng công
việc, nhiệm vụ được giao. Những nhu cầu này dựa trên:
-Kế hoạch kinh doanh của nhà hàng
-Năng lực thực hiện công việc hiện tại của nhân viên
-Nhu cầu công việc mới tạo ra buộc phải đào tạo, hoặc đào tạo lại nhân viên
-Nhu cầu đào tạo để hoàn thiện bản thân của từng cá nhân
Xây dựng kế hoạch đào tạo
Tổ trưởng của các bộ phận có nhiệm vụ xem xét và đề xuất các kế hoạch đào

tạo cho các bộ phận của mình và gửi về cho bộ phận nhân sự của nhà hàng xem xét.
Cùng với tổng quản lý, bộ phận nhân sự sẽ xem xét nhân viên nào sẽ được đào tạo.
Thường thì nhân viên bộ phận phục vụ sẽ được học thêm các lớp đào tạo kỹ năng
rót rượu, khui rượu, trang trí bàn ăn…. Còn nhân viên kế toán sẽ được học thêm
các lớp nghiệp vụ nâng cao. Bộ phận tiếp tân sẽ được tham gia vào các khóa ngoại
ngữ giao tiếp với người nước ngoài tại nhà hàng. Bộ phận thu ngân sẽ được tham
gia vào các buổi học về vi tính.
Các hình thức đào tạo
Công tác đào tạo của Nhà hàng Hải Đăng được chia làm hai hình thức:
Hình thức đào tạo tại nơi làm việc: Đối với nhân viên làm việc tại các bộ
phận tại nhà hàng, những người mới vào làm sẽ được những người đã có thâm niên
công tác lâu hơn tại nhà hàng hướng dẫn, chỉ bảo về những công việc cần làm và
làm thế nào để đạt hiệu quả.
Đào tạo tại nhà hàng là phương pháp đào tạo có hiệu quả và ít tốn kém. Do
đó, nhà hàng đang sử dụng và sử dụng nó như một công cụ làm việc mang lại hiệu
quả thực tiễn. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số các nhược điểm như với
phương pháp này đòi hỏi người hướng dẫn phải có một kỹ năng nhất định để làm
sao có thể hướng dẫn học viên nắm bắt được một cách dễ dàng. Đôi khi, học viên
có thể tiếp thu cả một số những thói quen xấu của người hướng dẫn và rất khó để
có thể sửa lại được.
Hình thức đào tạo ngoài nhà hàng: Tùy vào tính chất công việc của từng bộ
phận mà bộ phận nhân sự có kế hoạch riêng để thêm kiến thức cho nhân viên mình.
26


×