Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là công trình tổng hợp tất cả kiến thức thu nhận được trong
suốt quá trình học tập của mỗi một sinh viên dưới mái trường Đại Học. Đây cũng là
sản phẩm đầu tay của mỗi sinh viên trước khi rời ghế nhà trường để đi vào công tác
thực tế. Giai đoạn làm đồ án tốt nghiệp là sự tiếp tục quá trình học bằng phương
pháp khác ở mức độ cao hơn, qua đó chúng em có dịp hệ thống hoá kiến thức, tổng
quát lại những kiến thức đã học, những vấn đề hiện đại và thiết thực của khoa học
kỹ thuật , nhằm giúp chúng em đánh giá các giải pháp kỹ thuật thích hợp.
Đồ án tốt nghiệp là công trình tự lực của mỗi sinh viên, nhưng vai trò của các
thầy cô giáo trong việc hoàn thành đồ án này có một vai trò hết sức to lớn.
Với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, em đã hoàn thành đề
tài : NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Sau cùng em nhận thức được rằng, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vì
kiến thức còn non kém, kinh nghiệm ít ỏi và thời gian hạn chế nên đồ án không
tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của thầy cô và bạn bè, để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sác đến thầy giáo Bùi Trường Giang ( hướng dẫn
phần kiến trúc và kết cấu), và cô giáo Trần Thị Phương Lan (hướng dẫn phần thi
công) đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đồng
thời em cũng xin được cảm ơn những thầy, cô giáo, các bạn sinh viên trong khoa đã
chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình học tập để trở thành một người kỹ sư xây dựng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô !
Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm 2016
Nguyễn Văn Cường
1
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
Sinh viên
Nguyễn Văn Cường
PHẦN 1 KIẾN TRÚC
10%
Giáo viên hướng dẫn: BÙI TRƯỜNG GIANG
Nhiệm vụ thiết kế: - Thiết kế tổng mặt bằng
- Thiết kế mặt bằng các tầng
- Thiết kế mặt cắt mặt đứng công trình
Bản vẽ kèm theo :
- 02 bản vẽ hai mặt đứng,mặt cắt ngang+ dọc
- 02 bản vẽ các mặt bằng
Nguyễn Văn Cường
2
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1 Giới thiệu về công trình.
Công trình “Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” nằm trên khu đất với diện
tích mặt bằng khoảng 1500 m2. Địa điểm xây dựng tại trung tâm hành chính quốc
gia, giao giữa 2 đường Nguyễn Trãi và Lê Lợi -Thành phố Sơn La . Mặt bằng công
trình có dạng hình chữ nhật chạy . Chức năng của công trình là văn phòng làm việc,
là nơi giao dịch , lưu giữ tiền bạc tài sản của nhà nước và củ nhân
Công trình có hình khối, với lối kiến trúc theo kiểu hiện đại, đơn giản,
khoẻ khoắn và vẻ đẹp được nghiên cứu xử lý một cách kỹ lưỡng, giữ được sự hài
hoà, cân đối, có sức biểu hiện nghệ thuật kiến trúc một cách rất riêng , thể hiện
đầy đủ, rõ ràng công năng của công trình.
Việc xây dựng công trình không những không phá vỡ tổng thể kiến trúc
của các công trình khác trong khu vực mà ngược lại còn tôn vẻ đẹp của khu bằng
đường nét khoẻ khoắn, hiện đại trong hình khối kiến trúc của bản thân công
trình.Vị trí xây dựng và giải pháp kiển trúc của công trình phù hợp với quy
hoạch chung của thành phố. Thoả mãn các yêu cầu về chức năng sử dụng, về tổ
chức không gian bên trong cũng như bên ngoài và về công nghệ xây dựng, trang
thiết bị kỹ thuật.
Giải pháp kiến trúc đảm bảo sự liên hệ thuận tiện về làm việc giữa các
phòng. Khai thác tốt các điều kiện tự nhiên thuận lợi về thông gió, chiếu sáng
cho các phòng. Công trình khai thác tốt mối liên hệ giữa công trình với môi
trường và cảnh quan của thành phố khai thác tốt đặc điểm và địa hình thiên
nhiên, tận dụng các yếu tố cây xanh và mặt nước để nâng cao chất lượng thẩm
mỹ. Tạo một cảm giác thoải mái cho người sử dụng
Nguyễn Văn Cường
3
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
1.2 Giải pháp mặt bằng.
Công trình có tổng diện tích mặt bằng (45 x 20,4 m 2), gồm 7 tầng , công
trình không có tầng hầm.
Chức năng của các tầng được bố trí như sau:
Tầng 1: Tầng 1 của công trình cao 4,2m gồm sảnh giao dịch với khách
hàng khá rộng và 1 số phòng làm việc phụ trợ và phòng đợi .
Các phòng được tính toán thiết kế sao cho tận dụng tốt về khả năng thông
gió và chiếu sáng tự nhiên. Các căn phòng được chiếu sáng, thông gió tự nhiên
qua các cửa sổ mở trực tiếp qua không gian bên ngoài.
Hành lang dọc nhà là hành lang giữa rộng 2,4 m và chạy dọc nhà đảm bảo
giao thông thuận tiện giữa các phòng.
Tầng 2 đến tầng 7 : cao 3,6m gồm các phòng làm việc cho cán bộ nhân
viên kho bạc .
Mỗi tầng được thiết kế bố trí hai khu vệ sinh riêng biệt, diện tích khu vệ
sinh 24 m2, đảm bảo diên tích sử dụng, phù hợp với tiêu chuẩn thíêt kế.
Cầu thang bộ được thiết kế là cầu thang 2 vế và 3 vế được bố trí đối xứng.
Chiều rộng bậc 300, cao bậc 180. Số lượng bậc thang được chia phù hợp với
chiều cao của công trình. Giao thông theo phương đứng được giải quyết tốt, thoả
mãn nhu cầu về thoát hiểm.
Nguyễn Văn Cường
4
Nguyn Vn Cng
3000
1430 600 2260 1500 1410
1
5
5000
3
kho quỹ
5000
7200
3000
3000
7200
7200
3000
2
3
5000
- 0.020
xuất nhập tiền
5000
5000
p. đệm
5000
kho tiền
A
45000
5000
20400
5
A
5000
45000
-0.020
0.000
kho tiền
5000
6
5000
kế toán - giao dịch
6
giao dịch khách hàng
5
7
7
5000
5000
5000
8
5000
phòng tiếp khach
8
b
9
b
5000
300
10
10
300
- 1.000
thay q. áo
5000
Phòng
làm việc
9
1
- 0.900
SÂN
3000
3000 300
MặT BằNG TầNG 1 (tl 1/100)
4
4
2750
5000
phòng BáN TíN PHIếU
2
7200
2000
1
300
VS NAM
VS Nữ
- 0.900
5000
A
B
C
D
E
20400
3000
7200
1700 1300 2500 600 1635 1500 965 2450
A
B
C
D
E
1
300
Ngõn Hng u T Phỏt Trin Vit Nam
Nguyễn Văn Cường
3990
7200
1500 1710
6
1
5000
2
5000
p lµm viÖc
5000
3
3
5000
Phßng
lµm viÖc
+ 4.200
phã g®
+ 4.200
i = 2%
5000
P LµM VIÖC
5000
1200
7200
3000
7200
3000
20400
5
750750
A
5000
45000
-0.020
3600
6
650750
6
5000
3500
v¨n th
5000
7
750
7
MÆT B»NG TÇNG 2 (tl 1/100)
5000
3500
P LµM VIÖC
A
45000
5000
trèng tÇng
5
5000
+4.180
Phßng
lµm viÖc
phã g®
+ 4.200
i = 2%
5000
8
8
5000
Phßng
lµm viÖc
+ 4.200
P lµm viÖc
5000
9
9
b
b
5000
+4.180
phuc vu
5000
10
300
300
10
1
2750
4
750
4
7200
2000
1
300
VS Nam
2
D
E
A
B
C
20400
7200
2500 600 1635 1500 965 2450
A
3000
B
3000
VS N÷
- 0.900
5000
3000
3000
C
D
E
1
300
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
3000
3000
Nguyễn Văn Cường
4800
7200
2400
7
1
2
5000
3
3
v¨n th
5000
7
5000
7200
3000
7200
20400
3000
4
5000
3600
5
A
5000
45000
-0.020
3500
phong hop
6
5000
3500
7
750
MÆT B»NG TÇNG 3,4,5,6,7 (tl 1/100)
5000
Phßng
lµm viÖc
+ 4.200
5000
+4.180
Phßng
lµm viÖc
phã g®
750750
6
phã g®
P LµM VIÖC
A
45000
5000
+ 4.200
650750
5
+ 4.200
P LµM VIÖC
5000
i = 2%
750
4
i = 2%
5000
8
8
5000
Phßng
lµm viÖc
+ 4.200
P lµm viÖc
5000
b
9
5000
5000
b
+4.180
phuc vu
9
10
300
300
10
1
2750
5000
p lµm viÖc
5000
7200
2000
1
300
+4.180
VS Nam
2
D
E
A
B
C
20400
7200
2500 600 1635 1500 965 2450
A
3000
B
3000
VS N÷
- 1.000
5000
3000
3000
C
d
e
1
300
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
3000
3000
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
Hệ thống giao thông nội bộ
Bao gồm giải pháp về giao thông theo phương đứng và theo phương
ngang trong mỗi tầng.
Theo phương đứng: công trình được bố trí hai cầu thang bộ và một cầu thang
máy, đảm bảo nhu cầu đi lại..Đáp ứng được khi có sự cố hoả hoạn, thoát hiểm .
Theo phương ngang: bao gồm các hành lang dẫn tới các phòng. Việc bố
trí cầu thang ở giữa công trình đảm bảo cho việc đi lại theo phương ngang là nhỏ
nhất. Hệ thống hành lang cố định bố trí xung quanh lồng thang máy, đảm bảo
thuận tiện cho việc đi lại tới các phòng. Tuỳ theo việc bố trí các phòng do đó có
sự bố trí các vách ngăn cố định.
Toàn bộ công trình có một sảnh chung làm hành lang thông phòng 2 cầu
thang bộ phục vụ giao thông nội bộ giữa các tầng và 1 cầu thang máy phục vụ
cho giao thông trên cao. Các cầu thang được thiết kế đúng nguyên lý Kiến Trúc
đảm bảo lưu thông thuận tiện cả khi sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn.
1.3 Giải pháp mặt đứng của công trình.
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần tạo
thành quần thể kiến trúc quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực.
Công trình gồm 2 mặt đứng tiếp giáp với đường giao thông trong đô thị, 2
mặt còn lại tiếp giáp với các công trình bên cạnh. Các mặt đứng phát triển theo
chiều cao công trình và chia thành hai khối độc lập nhau nhưng lại đối xứng
nhau. ở giữa là khoảng không, lùi vào bên trong là hành lang nối liền hai khối
kiến trúc tạo ra cảm giác thông thoáng cho công trình.
Về mặt đứng, công trình được phát triển lên cao một cách liên tục và đơn
điệu. Không có sự thay đổi đột ngột nhà theo chiều cao do đó không gây ra
Nguyễn Văn Cường
8
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
những biên độ dao động lớn tập trung ở đó. Tuy nhiên công trình vẫn tạo ra được
một sự cân đối cần thiết. Việc tổ chức hình khối công trình đơn giản, rõ ràng
gồm hai khối:
Mặt đứng công trình được bố trí vách kính bao xung quanh, vừa làm tăng
thẩm mỹ, vừa có chức năng chiếu sáng tự nhiên rất tốt.
Các dải kính này phát triển thành dải từ dưới lên trên tạo ra cho công trình
có cảm giác cao lớn hơn. Có hai dải tường hai bên phân chia các dải kính. Các
dải tường này cũng được phát triển từ dưới lên trên tạo cho công trình bớt đi sự
đơn điệu về mặt kiến trúc. Phần mái có tum nhô cao, như chưa phải là sự đánh
dấu của kết thúc mà có vẻ như công trình sẽ còn phát triển cao lớn hơn.
Đứng bên ngoài nhìn vào người ta cảm nhận được công trình có chiều sâu
và cân đối. Kết hợp với các chi tiết cửa sổ, ban công, các ô cửa kính màu xanh
và màu sắc trang trí bên ngoài công trình tạo cho công trình có dáng dấp hiện
đại, thêm vào đó là sự tạo nền của các công trình xung quanh đã góp phần vào
cảnh quan, không gian kiến trúc chung của khu đô thị.
Nguyễn Văn Cường
9
1
5000
2
5000
3
4300
Nguyễn Văn Cường
3600
3600
3600
30100
3600
10
3600
3600
4200
900
4
5000
5
5000
45000
6
5000
7
MÆT ®øng trôc 1-10 (tl 1/100)
5000
bidv
5000
8
5000
9
5000
10
-0.900
±0.000
+4.200
+ 7.800
+11.400
+15.000
+18.600
+22.200
+25.800
+30.100
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
4546
+30.100
3600
+25.800
3600
+22.200
+15.000
3600
30100
3600
+18.600
3600
+11.400
3600
+ 7.800
4200
+4.200
900
±0.000
3000
7200
7200
-1000
3000
20400
A
B
C
D
E
1.4 Hệ thống thông gió chiếu sáng.
Hệ thống chiếu sáng cho công trình cũng được kết hợp từ chiếu sáng nhân
tạo với chiếu sáng tự nhiên. Hệ thống điện dẫn qua các tầng cũng được bố trí trong
cùng một hộp kỹ thuật với hệ thống thông gió, nằm cạnh các lồng thang máy.
Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu
thang và sảnh giữa được bố trí hệ thống thông gió chiếu sáng tự nhiên.
Tất cả các hệ thống cửa đều có tác dụng thông gió tự nhiên cho công trình.
Các phòng trong công trình nói chung đều đươc đảm bảo thông gió tự nhiên.
Do công trình nhà ở lên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng. Phải
Nguyễn Văn Cường
11
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên
PHẦN II KẾT CẤU
45%
Nhiệm vụ Thiết kế :
1- Các phương án kết cấu.
2- Tính tải vào khung trục 4.
3- Tính dầm vào khung trục 4.
4- Tính cột vào khung trục 4.
5- Tính móng cho cột & biên trục 4.
6- Thiết kế ô sàn tầng 4.
7-Tính Cầu thang khu 9-10.
Nguyễn Văn Cường
12
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1. Sơ bộ phương án kết cấu.
2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung.
Đối với việc thiết kế công trình, việc lựa chọn giải pháp kết cấu đóng một
vai trò rất quan trọng, bởi vì việc lựa chọn trong giai đoạn này sẽ quyết định trực
tiếp đến giá thành cũng như chất lượng công trình.
Có nhiều giải pháp kết cấu có thể đảm bảo khả năng làm việc của công
trình do vậy để lựa chọn được một giải pháp kết cấu phù hợp cần phải dựa trên
những điều kiện cụ thể của công trình.
2.1.1.1 Hệ kết cấu khung chịu lực
Là hệ kết cấu không gian gồm các khung ngang và khung dọc liên kết với nhau
cùng chịu lực. Để tăng độ cứng cho công trình thì các nút khung là nút cứng
Ưu điểm:
Tạo được không gian rộng.
Dễ bố trí mặt bằng và thoả mãn các yêu cầu chức năng
Nhược điểm:
Độ cứng ngang nhỏ.
Tỷ lệ thép trong các cấu kiện thường cao.
Hệ kết cấu này phù hợp với những công trình chịu tải trọng ngang nhỏ.
2.1.1.2 Hệ kết cấu vách chịu lực
Đó là hệ kết cấu bao gồm các tấm phẳng thẳng đứng chịu lực. Hệ này chịu
tải trọng đứng và ngang tốt áp dụng cho nhà cao tầng. Tuy nhiên hệ kết cấu này
ngăn cản sự linh hoạt trong việc bố trí các phòng.
Nguyễn Văn Cường
13
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
2.1.1.3 Hệ kết cấu lõi-hộp
Hệ kết cấu này gồm 2 hộp lồng nhau. Hộp ngoài được tạo bởi các lưới cột
và dầm gần nhau, hộp trong cấu tạo bởi các vách cứng. Toàn bộ công trình làm
việc như một kết cấu ống hoàn chỉnh. Lõi giữa làm tăng thêm độ cứng của công
trình và cùng với hộp ngoài chịu tải trọng ngang.
Ưu điểm:
Khả năng chịu lực lớn, thường áp dụng cho những công trình có chiều cao
cực lớn.
Khoảng cách giữa 2 hộp rất rộng thuận lợi cho việc bố trí các phòng.
Nhược điểm:
Chi phí xây dựng cao.
Điều kiện thi công phức tạp yêu cầu kỹ thuật cao.
Hệ kết cấu này phù hợp với những cao ốc chọc trời (>80 tầng) khi yêu cầu
về sức chịu tải của công trình khiến cho các hệ kết cấu khác khó đảm bảo được.
2.1.1.4 Hệ kết cấu hỗn hợp khung-vách-lõi chịu lực
Về bản chất là sự kết hợp của 2 hệ kết cấu đầu tiên. Vì vậy nó phát huy
được ưu điểm của cả 2 giải pháp đồng thời khắc phục được nhược điểm của mỗi
giải pháp trên. trên thực tế giải pháp kết cấu này được sử dụng rộng rãi do những
ưu điểm của nó.
Tuỳ theo cách làm việc của khung mà khi thiết kế người ta chia ra làm 2
dạng sơ đồ tính: Sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng.
Nguyễn Văn Cường
14
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
Sơ đồ giằng: Khi khung chỉ chịu tải trọng theo phương đứng ứng với diện
chịu tải, còn tải ngang và một phần tải đứng còn lại do vách và lõi chịu. Trong sơ
đồ này các nút khung được cấu tạo khớp, cột có độ cứng chống uốn nhỏ.
Sơ đồ khung giằng: Khi khung cũng tham gia chịu tải trọng đứng và
ngang cùng với lõi và vách. Với sơ đồ này các nút khung là nút cứng.
2.1.2 Phương án lựa chọn
2.1.2.1 Sự kết hợp của giải pháp kết cấu khung-vách-lõi cùng chịu lực tạo
ra khả năng chịu tải cao hơn cho công trình.
Dưới tác dụng của tải trọng ngang (tải trọng đặc trưng cho nhà cao tầng)
khung chịu cắt là chủ yếu tức là chuyển vị tương đối của các tầng trên là nhỏ,
của các tầng dưới lớn hơn. trong khi đó lõi và vách chịu uốn là chủ yếu, tức là
chuyển vị tương đối của các tầng trên lớn hơn của các tầng dưới.điều này khiến
cho chuyển vị của cả công trình giảm đi khi chúng làm việc cùng nhau.
Với những ưu điểm đó em quyết định chọn giải pháp kết cấu khung-váchlõi chịu lực.
2.1.2.2 Lựa chọn phương án sàn
Trong kết cấu nhà cao tầng sàn là vách cứng ngang, tính tổng thể yêu cầu
tương đối cao. Hệ kết cấu sàn được lựa chọn chủ yếu phụ thuộc vào, chiều cao
tầng, nhịp và điều kiện thi công:
+Sàn sườn toàn khối: Là hệ kết cấu sàn thông dụng nhất áp dụng được cho
hầu hết các công trình, phạm vi sử dụng rộng, chỉ tiêu kinh tế tốt thi công dễ
dàng thuận tiện.
+Sàn nấm: Tường được sử dụng khi tải trọng sử dụng lớn, chiều cao tầng
bị hạn chế, hay do yêu cầu về kiến trúc sàn nấm tạo được không gian rộng, linh
Nguyễn Văn Cường
15
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
hoạt tận dụng tối đa chiều cao tầng. Tuy nhiên sử dụng sàn nấm sẽ không kinh tế
bằng sàn sườn.
Đối với công trình này ta thấy chiều cao tầng điển hình là 3,6m là tương
đối cao đối với nhà làm việc, đồng thời để đảm bảo tính linh hoạt khi bố trí các
vách ngăn mềm, tạo không gian rộng, ta chọn phương án sàn sườn toàn khối
2.1.3 Kích thước sơ bộ của kết cấu và vật liệu
2.1.3.1. Vật liệu dùng trong tính toán.
Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012.
+ Bê tông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng
và được tạo nên một cấu trúc đặc trắc. Với cấu trúc này, bê tông có khối lượng
riêng ~ 2500 KG/m 3.
+ Mác bê tông theo cường độ chịu nén, tính theo đơn vị MPa, bê tông
được dưỡng hộ cũng như được thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cấp độ bền bê tông dùng trong tính toán
cho công trình là B25.
Cường độ của bê tông mác B25:
Rb = 14,5 MPa.
Rbt = 1,05 MPa.
Cốt thép chịu lực chính loại CII có:
R s = 280 MPa.
Cốt thép đai loại CI có
R s = 225
:
MPa.
- Môđun đàn hồi của bê tông:
Được xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong điều kiện tự nhiên.
Với mác B25 thì Eb = 30.10 3 MPa.
Nguyễn Văn Cường
16
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
+ Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi
thông thường theo tiêu chuẩn TCVN 356 - 2005. Cốt thép chịu lực cho các dầm,
cột dùng nhóm AII, AIII, cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thép dùng
cho bản sàn dùng nhóm AI.
Cường độ của cốt thép cho trong bảng sau:
Chủng loại
Về kéo Rs
Về nén Rsc
Cốt thép
(MPa)
(MPa)
CI
225
225
CII
280
280
CIII
360
360
Môđun đàn hồi của cốt thép:
E = 21.10 4 MPa.
.
- Gạch đặc M75
- Cát vàng sông Lô
- Cát đen sông Hồng
- Đá Kiện Khê (Hà Nam) hoặc Đồng Mỏ (Lạng Sơn).
- Sơn che phủ màu nâu hồng.
- Bi tum chống thấm.
Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định
cường độ thực tế cũng như các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch. Khi đạt tiêu chuẩn
thiết kế mới được đưa vào sử dụng.
Nguyễn Văn Cường
17
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
2.1.3.2 Chiều dày sàn
Xét ô bản có kích thước lớn nhất l 1xl2=5,0 x 7,2 m có tỷ số l 2/ l1 =
7,2/5,0=1,44 < 2
Nên ô bản làm
việc 2 phương,thuộc
loại bản kê 4 cạnh
Chiều dày sàn
xác định sơ bộ theo
công thức
hs = D.
l
m
m = 40-45 cho
bản kê 4 cạnh, với
bản liên tục chọn
m=45.
D = 0,8-1,4
Phụ thuộc vào Tải
trọng .Chọn D =1
l : là cạnh
ngắn của ô bản l=l 1
Vậy
hs = 1.
Chọn hs = 12 cm cho toàn sàn
Nguyễn Văn Cường
18
5, 0
= 0,11m
45
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
> 200mm
⇔
* Bề dầy của vách 1
>
H
t
20
> 200mm
1
> 20 .3600 = 180
Vậy chọn bề dày vách lõi là 25cm
2.1.3.3 Chọn kích thước dầm
a/ Dầm chính từ trục B đến C và từ trục C đến D thuộc khung trục 4
-Chiều cao dầm trục được tính sơ bộ theo công thức
hd =
1
×ld
md
md = 8 ÷ 12
ld: Nhịp của dầm; l d = 7,2 m
=>Ta chọn m d =12
Vậy hd =
1
1
×ld = ×7, 2 = 0, 6m
md
12
=>Ta chọn h d = 60cm
- Chiều rộng dầm
bd = (0.3 ÷ 0.5) hd, ta chọn bd = 30 cm.
b/ Dầm chính từ trục A đến B và từ trục D đến E thuộc khung trục 4
-Chiều cao dầm được tính sơ bộ theo công thức
hd =
md = 8 ÷ 12
ld: Nhịp của dầm; l d = 3 m.
ta chọn md =12
Vậy hd =
1
1
×ld = ×3 = 0,3m
md
10
Ta chọn hd = 40cm
Nguyễn Văn Cường
19
1
×ld
md
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
- Chiều rộng dầm
bd = (0.3 ÷ 0.5) hd, ta chọn bd = 30 cm.
c/ Dầm dọc
-Chiều cao dầm được tính sơ bộ theo công thức :
hd =
1
×ld
md
md = 10 ÷ 12
ld: Nhịp của dầm; l d = 5,0 m.
ta chọn md =12
Vậy hd =
1
1
×ld = ×5 = 0, 42m
md
12
Ta chọn hd = 45 cm
- Chiều rộng dầm
bd = (0.3 ÷ 0.5) hd, ta chọn bd = 22 cm.
2.1.3.4 Tiết diện cột
a. Chọn kích thước cột .
Chọn kích thước cột: Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn: Acôt =
N
×k
Rn
Trong đó : N là tổng lực dọc chân cột.
N= n.s.q
Với s: Diện tích truyền tải vào cột.
q: Tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn.
q = 1 ÷ 1,4 T/m2, chọn q = 1,0 T/m2.
n : Số tầng, n = 7.
k : Hệ số phụ thuộc vào mô men, (k = 1,2 ÷ 1,5).
Nguyễn Văn Cường
20
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
Rb: Cường độ chịu nén của bê tông, Rb = 145 Mpa.
*Chọn tiết diện cột trục A theo diện chịu tải của cột trục A:
F= 5,0 × 1,5 m
Vậy tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu
tải bỏ qua sự liên tục của dầm sàn là:
N = 7×5,0×1,5×1000 = 52500 (kG) = 52,5 (T).
Diện tích cột cần thiết:
F = 52500 ×1, 2 = 434, 48cm 2
145
Ta chọn kích thước cột là: 30 ×30 cm,có A = 900 (cm 2).
Do càng lên cao nội lực càng giảm vì vậy theo chiều cao công trình ta
phải giảm tiết diện cột cho phù hợp, nhưng không được giảm nhanh quá tránh
xuất hiện mô men phụ tập trung tại vị trí thay đổi tiết diện, để không gây ra
những thay đổi đột ngột về độ cứng thì mỗi lần giảm tiết diện cạnh dài sẽ giảm
5cm đến 10cm.
Vậy chọn kích thước cột như sau: +tầng 1,2,3,4,5,6,7
Nguyễn Văn Cường
21
: 30×30 cm.
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI CỘT TRỤC A
* Chọn tiết diện cột trục B theo diện chịu tải của cột trục B:
F=5,0×5,1m
Vậy tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu
tải bỏ qua sự liên tục của dầm sàn là:
N = 7×5,0×5,1×1000 = 178500 (Kg) = 178,5(T).
Diện tích cột cần thiết:
F = 178500 x1, 2 = 1477, 24cm 2
145
Ta chọn kích thước cột là: 30 ×40 cm, có A =1200 (cm 2).
Do càng lên cao nội lực càng giảm vì vậy theo chiều cao công trình ta
phải giảm tiết diện cột cho phù hợp, nhưng không được giảm nhanh quá tránh
xuất hiện mô men phụ tập trung tại vị trí thay đổi tiết diện, để không gây ra
Nguyễn Văn Cường
22
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
những thay đổi đột ngột về độ cứng thì mỗi lần giảm tiết diện cạnh dài sẽ giảm
5cm đến 10cm.
Vậy chọn kích thước cột như sau: + Tầng 1,2,3 : 30×40 cm.
+ Tầng 4,5,6,7 : 30×30 cm.
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI CỘT TRỤC B
Chọn tiết diện cột trục C:
F=5,0×7,2m
Vậy tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu
tải bỏ qua sự liên tục của dầm sàn là:
N = 7×5,0×7,2×1000 = 252000 (Kg) = 252(T).
Diện tích cột cần thiết:
F=
252000
x1, 2 = 2085, 5 (cm2)
145
Ta chọn kích thước cột là: 30 ×60 cm, có A =1800 (cm 2).
Nguyễn Văn Cường
23
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
Do càng lên cao nội lực càng giảm vì vậy theo chiều cao công trình ta phải
giảm tiết diện cột cho phù hợp, nhưng không được giảm nhanh quá tránh xuất
hiện mô men phụ tập trung tại vị trí thay đổi tiết diện, để không gây ra những
thay đổi đột ngột về độ cứng thì mỗi lần giảm tiết diện cạnh dài sẽ giảm 5cm đến
10cm.
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI CỘT TRỤC C
+ Tầng 1,2,3 : 30×60 cm.
+ Tầng 4,5,6,7 : 30×50 cm.
Chọn tiết diện cột trục D theo diện chịu tải của cột trục D:
F=( 5,0×5,1) m
Vậy tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu
tải bỏ qua sự liên tục của dầm sàn là:
N = 7×5,0×5,1×1000 = 178500 (kG) = 178,5 (T).
Nguyễn Văn Cường
24
Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam
Diện tích cột cần thiết:
F = 178500 x1, 2 = 1477, 2 (cm2)
145
Ta chọn kích thước cột là: 30 ×40 (cm), có A = 1200 cm 2
Do càng lên cao nội lực càng giảm vì vậy theo chiều cao công trình ta
phải giảm tiết diện cột cho phù hợp, nhưng không được giảm nhanh quá tránh
xuất hiện mô men phụ tập trung tại vị trí thay đổi tiết diện, để không gây ra
những thay đổi đột ngột về độ cứng thì mỗi lần giảm tiết diện cạnh dài sẽ giảm
5cm đến 10cm.
Vậy chọn kích thước cột như sau: + tầng 1,2,3
: 30×40 cm.
+ Tầng 4,5,6,7 : 30×30 cm.
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI CỘT TRỤC D
Chọn tiết diện cột trục D theo diện chịu tải của cột trục E:
F=( 5,0×1,5) m
Nguyễn Văn Cường
25