Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng nghệ thuật lãnh đạo theo tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 47 trang )

CHƯƠNG 5 LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG

NỘI DUNG
Tóm tắt nội dung chương 7, giải thích
Case Study
•Các bước viết một tình huống
•Ưu-Khuyết điểm
•Xây dựng phương pháp học case study
(Khảo sát cách thức làm việc của nhóm)
Tinh huong thuc te


NHỮNG MÔ HÌNH VÀ LÝ THUYẾT
TRONG NGHIÊN CỨU VỀ LÃNH ĐẠO
 Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo.
 Thuyết đường dẫn đến mục tiêu.
 Mô hình lãnh đạo của P.Hersey- K.Blanchard
 Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler
 Mô hình ra quyết định của H.Vroom/ Yetton/ Jago



THUYẾT ĐƯỜNG DẪN TỚI MỤC
TIÊU


Hành vi của người lãnh đạo ảnh hưởng tới sự
thỏa mãn và thực hiện nhiệm vụ của người dưới
quyền bằng cách:
 Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục
tiêu của công việc.


 Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt
được các mục tiêu.
 Giải thích một cách rõ ràng cách thức mà các mục
tiêu là phần thưởng mong đợi có thể đạt được.


THUYẾT ĐƯỜNG DẪN TỚI MỤC TIÊU


Thuyết này cũng đưa ra bốn phong cách lãnh
đạo chính đó là:
 Phong cách chỉ đạo
 Phong cách hỗ trợ
 Phong cách tham gia
 Phong cách định hướng thành tựu


QUAN HỆ NHÂN QUẢ
BIẾN NGUYÊN
NHÂN

BIẾN CAN
THIỆP

BIẾN
CUỐI CÙNG

Hành vi của người
lãnh đạo


Những mong đợi của
người dưới quyền

Sự thõa mãn và nổ
lực của
người dưới quyền

BIẾN TÌNH THẾ
Đặc tính của nhiệm vụ và môi trường
Đặc tính của người dưới quyền


THUYẾT CHU KỲ MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
GĐ 1

GĐ 2

GĐ 3
Khó khăn

Nhiệt tình

Hội nhập
GD 4

Thuận lợi

Tuyệt đỉnh
Dao động



Phong cách lãnh đạo ở các giai đoạn
1/ Nhiệt tình

Phong cách chỉ đạo

2/ Hội nhập

Phong cách kèm cặp

3/ Dao động

Phong cách hỗ trợ.

4/ Tuyệt đỉnh

Phong cách tuyệt đỉnh


THUYẾT NGẪU NHIÊN
 Thuyết ngẫu nhiên cho rằng việc thực hiện nhiệm

vụ của nhóm phụ thuộc vào sự tương tác giữa
phong cách lãnh đạo và mức độ thuận lợi
 Có hai định hướng lãnh đạo:
 Định hướng nhiệm vụ
 Định hướng quan hệ.



THUYẾT NGẪU NHIÊN
 Mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống được

xác định bởi ba yếu tố:
 Quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền
là tốt hay xấu
 Cấu trúc nhiệm vụ là cao hay thấp
 Quyền lực chính thức của người lãnh đạo là mạnh
hay yếu.


THUYẾT NGẪU NHIÊN
 Tình huống và định hướng của người lãnh đạo.
 Trong tình thế thuận lợi rất cao người lãnh đạo có

định hướng nhiệm vụ là thành công
 Trong tình thế bất lợi rất cao thì định hướng nhiệm
vụ là thành công
 Trong tình huống thông thường định hướng quan
hệ là thành công


Mô hình ra quyết định của .Vroom/ Yetton/ Jago


CASE STUDY
 Case Study là gì?
 Phương pháp học bằng cách nghiên cứu tình huống

(Case study) giống như tìm cách giải quyết một bài

toán hóc búa. Một tình huống được lấy làm ví dụ phải
là tình huống có vấn đề thực sự. Đó là tình huống
chứa đủ thông tin để người đọc nắm bắt và phân tích.
Một tình huống thú vị thường giống một câu chuyện
có yếu tố khám phá mà người viết tạo ra nhằm lôi
cuốn sự quan tâm của bạn đọc.


CASE STUDY
 Tiến trình để xây dựng 1 Case Study:
 Giai đoạn nghiên cứu
 Tìm kiếm thông tin ở thư viện hoặc Internet
 Tìm kiếm thông tin ở thư viện hoặc Internet
 Giai đoạn phân tích
 Tập hợp tất cả những thông tin bạn có
 Phân chia ra các phần cho những người khác nhau
 Cố gắng trình bày tình huống một cách hệ thống nhất chỉ
trong vài câu
 Bắt tay vào viết
 Định nghĩa về vấn đề hay đưa ra câu hỏi
 Tổ chức hợp lý nội dung
 Phần kết luận


CASE STUDY
 ƯU ĐIỂM.
 Nhìn rõ hơn ứng dụng của lý thuyết
 Nâng cao tính chủ động, sáng tạo và sự hứng thú
 Giúp cho người học dễ hiểu và dễ áp dụng và dễ áp







dụng vào thực tế
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích,
giải quyết vấn đề, kỹ năng trình bày, bảo vệ và phản
biện ý kiến trước đám đông
Tạo ý thức mạnh về sự tham gia và trao đổi.
Giảng viên
Cũng sẽ tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm và những
cách nhìn/giải pháp mới
Tính chất liên kết lý thuyết rất cao, giúp người học dễ
nhớ


CASE STUDY
 KHUYẾT ĐIỂM
 Không thật sự tạo ra kinh nghiệm thực tiễn
 Giảng viên mất nhiều thời gian để liên kết tất cả các






nội dung được học một cách logic
Đôi khi quá nhấn mạnh đến việc ra quyết định
Người chủ trì thảo luận cần có kỹ năng cao hơn so với

các phương pháp khác.
Khác biệt nhiều so với các phương pháp cũ
Người dạy và người học tốn khá nhiều cho việc xây
dựng tình huống và thảo luận
Tạo thêm cơ hội cho “người quá nhiệt tình” chiếm
độc quyền cuộc thảo luận.


CASE STUDY
 KHUYẾT ĐIỂM.
 Tùy theo quan điểm và trình độ mà các kết quả tình

huống sẽ khác nhau, có thể không đúng thực tiễn
 Không hữu dụng khi mục đích chính là truyền đạt
thông tin và sự kiện bởi vì mất nhiều thời gian thảo
luận, phân tích tình huống
 Có thể phí thời gian và công sức, nếu sử dụng
không đúng cách


KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA
NHÓM
 GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU
 Chọn phương thức tìm và khảo sát thông qua
 Sự góp ý của Thầy hướng dẫn.
 Sự tìm hiểu của nhóm thông qua Internet để hiểu rỏ
hơn về cách thức nghiên cứu
 Lấy thông tin chủ yếu từ khảo sát hoạt động của
nhóm.



BẢNG KHẢO SÁT VỀ XÂY
DỰNG TÌNH HUỐNG
 CHIA LÀM 2 PHẦN:
 Phần 1: Mức độ hoạt động của nhóm

 Gồm có 15 câu hỏi
 Phần 2: Cách làm việc của nhóm

 Gồm có 11 câu hỏi



Làm thế nào để giới thiệu nội dung đề tài với thành
viên trong nhóm gây sự chú ý?


Làm thế nào để giúp thành viên trong nhóm huy
động được các kiến thức vốn có của mình?


Làm thế nào để giúp thành viên trong nhóm làm
việc hiệu quả nhất


Làm thế nào để giúp thành viên hiểu được
thông tin thu được?


Làm thế nào chọn địa điểm thảo luận

phù hợp nhất.


×