Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.77 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP
CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Sinh viên: Lương Thị Lan.
Lớp: ĐH2CM1.
Nhóm 6.
MSV: DC00202883.

Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2015.


BÀI 1: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SBR.
I.
-

-

II.
1.
2.
III.
a.
b.
-

-


-

Nguyên tắc.
Xử lý nước thải trong bể SBR là quá trình xử lý sinh học hiếu khí, gồm 4 giai
đoạn: cấp nước, sục khí, lắng, rút nước. (có thể thêm giai đoạn ngừng giữa 2 chu
kỳ xử lý).
Quá trình oxy hóa sinh học hiếu khí là quá trình xử lý sinh học được thực hiện
bởi các vi sinh vật trong điều kiện cấp đủ oxy. Các chất hữu cơ sẽ được phân hủy
hoặc ổn định, sản phẩm là các hợp chất vô cơ đơn giản và sinh khổi dưới dạng
bùn sinh học. Bên cạnh đó có thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng (ni tơ và phốt
pho).
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học: nhiệt độ, pH, dinh
dưỡng, độ mặn, ion, các chất độc, DO…
Dụng cụ, hóa chất.
Dụng cụ.
Bình phản ứng dung tích 5 lít có chia vạch.
Máy sục khí.
Thiết bị khuấy.
Máy bơm.
Ống đong, cốc đong và bình tam giác.
Hóa chất.
Dung dịch H2SO4 đặc.
Tiến hành thí nghiệm
Chuẩn bị mẫu cho vào bể SBR.
Lấy một lượng bùn trong bể hiếu khí cho vào bình phản ứng 5 lít, sao cho đến
vạch 2500 ml.
Cho nước thải vào đến vạch 3570 ml.
Pha loãng dung dịch hỗn hợp nước thải và bùn trong bình phản ứng bằng nước
máy đến vạch 5000 ml trong vòng 3 phút.
Khuấy trộn đều rồi đem bình phản ứng đi sục khí trong vòng 100 phút. Sau đó để

lắng 15 phút.
Xả nước trong vòng 10 phút.
Nghỉ giữa 2 chu kỳ.
Lấy mẫu để xác định SVI và COD.
Tại thời điểm ban đầu trước khi đem sục khí (tức 0 phút) lấy mẫu từ bình phản
ứng sau đó để lắng => lấy phần nước trong cho vào chai nhựa và đem bảo quản
bằng dung dịch H2SO4 đặc để xác định COD.
Tại thời điểm 60 phút (sau khi sục khí được 60 phút) lấy mẫu để lắng sau đó lấy
phần nước trong cho vào chai nhựa và bảo quản bằng dụng dịch H2SO4 đặc để
xác định COD.
Cũng tại thời điểm 60 phút lấy mẫu đổ vào cốc đong dung tích 1000 ml, để mẫu
lắng, sau đó xác định V30 để xác định chỉ số bùn SVI. Đồng thời, dùng cốc có mỏ


c.
-

IV.
1.

2.

100 ml lấy mẫu từ bình phản ứng (không cần để lắng) đem lọc bằng giấy lọc để
xác định TSS.
Thời điểm 100 phút và sau lắng làm tương tự thời điểm 30 phút và 60 phút để
xác định COD.
Các bước tiến hành xác định COD.
• Mẫu môi trường.
Chuẩn bị 8 ống nghiệm (mỗi mẫu sẽ có 2 ống nghiệm).
Hút 2ml mẫu cho vào ống nghiệm.

Hút 1ml dung dịch K2Cr2O7/HgSO4.
Hút 3 ml dung dịch Ag2SO4/ H2SO4.
Đậy chặt nắp và lắc đều (lưu ý: ống nghiệm rất nóng).
Đặt ống nghiệm vào bộ phá mẫu COD đã gia nhiệt ở 150 oC trong 2h.
Sau 2h, tắt bộ phá mẫu để ống nghiệm nguội đến 120 oC, lấy ống nghiệm ra, đảo
ngược vài lần và đem chuẩn độ.
• Mẫu trắng: làm tương tự với mẫu môi trường nhưng thay bằng nước cất.
• Tiến hành chuẩn độ.
Đổ 2 ống nghiệm vào bình tam giác 100 ml, sau đó thêm nước cất sao cho tổng
thể tích khoảng 50ml.
Thêm vài giọt chỉ thị Feroin (khoảng 3 giọt), khi đó dung dịch sẽ chuyển sang
màu xanh lá cây đậm.
Chuẩn độ bằng dung dịch muối Morh 0,12N, quan sát cẩn thận đến khi dung dịch
chuyển sang màu nâu đỏ thì dừng chuẩn độ. Ghi lại thể tích muối Morh tiêu tốn.
Kết quả.
Chỉ số bùn SVI.
Tại thời điểm 60 phút xác định được V30 = 22 ml.
Khối lượng giấy lọc m1 = 0,829 g.
Khối lượng giấy lọc + bùn cặn (sau khi sấy khô) m 2 = 0,844 g.
Ta có: g/l = 300 mg/l.
< 100 => tốt.
COD.

Thời
gian
(phút)

Thể tích muối
Morh tiêu tốn
với mẫu môi

trường(ml)

Thể tích muối
Morh tiêu tốn
với mẫu trắng
(ml)

CN, muối Morh

Thể tích
mẫu đem
chuẩn độ
(ml)

COD (mg
O2/l)

0
3.5
96
60
3.6
72
3.9
0.12
4
100
3.7
48
Sau

3.8
24
lắng
NX: Thời gian sục khí càng lâu thì hàm lượng chất hữu cơ càng giảm => COD giảm.
BÀI 2: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ.


I.
1.
2.

-



II.


III.
-

Dụng cụ và hóa chất.
Dụng cụ.
3 Beaker 1000 ml.
Pipet 1 ml.
Đũa thủy tinh.
Máy đo độ đục.
Máy đo pH.
Hóa chất.
Dung dịch HCl 0,1M và 0,01M

Dung dịch NaOH 0,1M và 0,01M.
Phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O.
Pha hóa chất: các dung dịch pha trong bình định mức 100 ml.
Dung dịch HCl 0,1M.
Ta có:
C1.V1 = C2. V2 => 11,64.V1 = 0,1. 100 => V1 = 0,86 ml.
Hút 0,86 ml dung dịch HCl 36% cho vào bình định mức 100ml đã có sẵn một ít
nước cất sau đó thêm nước cất đến vạch, đậy năó lắc đều.
Dung dịch HCl 0,01M làm tương tự ta có VHCL đặc cần lấy = 0,09ml.
Dung dịch NaOH 0,1M.
Ta có: mNaOH rắn cần cân = 0,1.40.0,1 = 0,4g.
Cân chính xác 0,4g NaOH hòa tan bằng nước cất trong cốc có mỏ sau đó đổ
dung dịch vào bình định mức 100 ml, định mức đến vạch, đậy nắp và lắc đều.
Tương tự với dung dich NaOH 0,01M, mNaOH = 0,04g.
Tiến hành thí nghiệm.
Xác định độ đục và pH của mẫu ban đầu bằng máy.
Xác định pH tối ưu.
Cho nước vào 3 beaker 1000 ml.
Hiệu chỉnh pH trong các khoảng 6; 6,5; 7 sử dụng dung dịch NaOH hoặc HCl.
Cho chất keo tụ vào với liều lượng lần lượt là 1, 2, 3g.
Khuấy nhanh với vận tốc 100 – 150 vòng/phút, khuấy trong 1 phút.
Khuấy chậm với vận tốc 25 – 30 vòng/phút trong 20 phút.
Để yên trong vòng 30 phút.
Đo độ đục của từng beaker.
Mẫu nào có giá trị độ đục thấp nhất ứng với giá trị pH tối ưu.
Kết quả.
Độ đục ban đầu: 214 FTU.
pH ban đầu: 7,93.
Hiệu chỉnh pH và kết quả đo độ đục của từng mẫu pH.
pH cần


pH sau hiệu Lượng HCl
Khối lượng
Độ đục (FTU)
chỉnh
dùng
phèn nhôm (g)

6

6,04

6,5

6,52

13 giọt HCl
1M
11 giọt HCl

1

3,55

2

7,16

Nhận xét
pH tối ưu



1M
15 giọt HCl
7
6,98
0,1M và 5
3
7,19
giọt HCl 1M
Do khi hiệu chỉnh bằng dung dịch HCl 0,1M và 0,01M quá lâu để đạt được pH cần nên
phải sử dụng HCl 1M.
BÀI 3: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION
I.
1.
2.
3.
II.

-

Thiết bị, dụng cụ và hóa chất.
Thiết bị.
Máy trao đổi ion.
Máy đo pH.
Cân điện tử.
Dụng cụ.
Beaker 1000ml
Pipet 5ml, 10ml.
Phễu.

Bình định mức 1000ml.
Hóa chất.
EDTA 0,01N
HCl
NaOH
Chỉ thị Murexit.
Giấy pH.
CaCO3.
FeSO4.7H2O.
Tiến hành thí nghiệm
Pha dung dịch.
Dung dịch có chứa 50 mg Fe2+/l.

Pha từ FeSO4.7H2O. Cứ M = 56 thì có 0,05 g Fe trong 1000 ml
Vậy M = 278 thì có 0,248 g Fe trong 1000ml
Cân 0,248 g FeSO4.7H2O đem pha trong bình 1000 ml.
-

Dung dịch có độ cứng > 300 mg CaCO3/l. Chọn nồng độ là 400 mg CaCO3/l.

Cân 0,4 g CaCO3 pha trong bình định mức 1000 ml.
Xác định khả năng xử lý Fe2+ và Ca2+ trong nước.

a.

Xử lý Fe2+.
Xây dựng đường chuẩn.

Bình định mức


0

1

2

3

4

5


Dung dịch Fe2+ làm
việc (5mg/l)
H2O
Đệm axetat
Thuốc thử 1,1
-ophenalthrolin

0

0,5

1

1,5

2


3

10
2
1

Định mức, để dung
dịch ổn định trong
15 phút
Đo quang ở bước sóng 560 nm.

25

Mẫu môi trường.
Lấy 500 ml dung dịch chứa Fe2+ cho vào beaker 1000 ml, rồi cho chạy qua máy
trao đổi cation.
- Lấy 100 ml dung dịch đã trao đôi cation ở trên thêm 1 ml H2SO4. Sau đó lấy ra
50ml mẫu trên cho vào cốc 100ml => thêm 5ml K2S2O8.
- Đun sôi trong 40 phút đến khi cạn không quá 20 ml.
- Để nguội rồi chuyển vào bình định mức 100ml, định mức đến vạch, đậy nắp và
lắc đều.
- Hút 20 ml dung dịch từ bình định mức trên cho vào bình định mức 25 ml.
- Thêm 2ml đệm axetat, 1ml thuốc thử 1,1- ophenalthrolin.
- Định mức đến vạch, để ổn định trong 15 phút => đo quang ở bước sóng 560nm.
 Xử lý Ca2+.
- Lấy 500 ml dung dịch có chứa Ca 2+vào beaker 100 ml rồi điều chỉnh pH =5
(bằng HCl 0,1M) sau đó đem chạy qua máy trao đổi cation, đến khi hết dung
dịch thì dừng lại.
- Lấy 50ml dung dịch đã trao đổi cation ở trên cho vào bình tam giác 250 ml.
- Điều chỉnh pH = 12 – 13 bằng dung dịch NaOH 1M.

- Thêm thuốc thử Murexit => dung dịch có màu hồng.
- Chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,01N => dung dịch có mùa tím thì dừng lại.
Ghi thể tích EDTA tiêu tốn.
III.
Kết quả.
2+
 Fe .
b.
-

C (mg/l)
0
0,1
0,2
0,3
0,4
0,6
Mẫu môi trường: Abs = 0,085.

Abs
0
0,137
0,215
0,405
0,521
0,734


Đồ thị đường chuẩn.


Nồng độ Fe2+ trong mẫu đo là: 0,085 = 1,2449.Cđo + 0,0034 => Cđo = 0,066 mgFe2+ /l.
Vậy nồng độ Fe2+ trong mẫu ban đầu là: Cmẫu = Cđo . f


trong đó f = 100/20 * 25/20

Cmẫu = 0,066 . = 4,125 mg Fe2+/l.

Hiệu suất xử lý: H =

-

Ca2+.
Thể tích EDTA tiêu tốn là:

-

Thể tích mẫu đem đi chuẩn độ Vmẫu = 50ml.

.
Hiệu xuất xử lý: H = .

NX: Tại pH = 3 có hiệu suất xử lý Ca2+ là lớn nhất.
BÀI 4: HẤP PHỤ BẰNG THAN HOẠT TÍNH KHỬ MÀU TRONG NƯỚC THẢI
I.
a.
b.
II.

-


Dụng cụ và hóa chất.
Dụng cụ.
Beaker 1000ml
Bình tam giác, cốc có mỏ 100 ml.
Đũa thủy tinh.
Cân điện tử
Ống nghiệm.
Hóa chất.
Than hoạt tính nghiền nhỏ.
Phẩm màu: xanh metylen 5%.
Hóa chất điều chỉnh pH: HCl, NaOH.
Tiến hành thí nghiệm.
Pha phẩm màu.
Dung dịch xanh metylen chuẩn gốc: cân 5g xanh metylen pha trong bình định
mức 100ml.
Dung dịch xanh metylen 100mg/l => f = 500 lần.
+ Hút 5ml dung dịch gốc cho vào bình định mức 1000ml, thêm nước cất và định
mức đến vạch.
+ Hút 0,5 ml dung dịch gốc cho vào bình định mức 250ml, thêm nước cất và
định mức đến vạch.


Thí nghiệm thay đổi khối lượng than.
Chuẩn bị 4 bình tam giác.
Thêm vào mỗi bình tam giác 100ml dung dịch xanh metylen.
Điều chỉnh về pH tối ưu. Lựa chọn pH tối ưu = 8.
Cân than với các khối lượng lần lượt là 0,3; 0,6; 0,9; 1,2 rồi cho vào mỗi bình
tam giác (ghi nhãn rõ ràng).
- Khuấy trong 30 phút, sau đó đem lọc bằng giấy lọc. Dịch lọc cho vào ống

nghiệm và đem đo độ truyền quang T ở bước sóng 470 nm => T
• Mẫu trắng (mẫu không than): lấy 2ml mẫu (dung dịch xanh metylen) vào ống
nghiệm. Sau đó đem đi đo độ truyền quang T ở bước sóng 470 nm => T o.
III.
Kết quả.

-

Mẫu
0,3
0,6
0,9
1,2
Mẫu trắng
Từ độ truyền quang T ta tính được mật độ quang D:

Độ truyền quang (T)
82.64
83.71
86.80
92.53
65

trong đó: D là mật độ quang hay độ hấp phụ.
T là độ truyền suốt (T%).
Mật độ quang tỉ lệ thuận với nồng độ phẩm màu trong dụng dịch nên ta có thể tính đại
lượng hấp phụ theo công thức:

Trong đó: V là thể tích ô nhiễm trong thiết bị hấp phụ (m 3).
Do là mật độ quang trong nước ban đầu (g/l).

Dc là mật độ quang của dung dịch sau khi hâó phụ (g/l).
m là lượng chất hấp phụ (g).

STT
1
2
3
4
5

Lượng
hấp phụ
(g)
0.3
0.6
0.9
1.2
Mẫu

Độ truyền
quang T

Mật độ
quang (g/l)

82.64
83.71
86.80
92.53
65.00


0.083
0.077
0.061
0.034
0.187

Thể tích
nước ô
nhiễm (m3)
0.0001

Đại lượng
hấp phụ a
3.48^-05
1.83^-05
1.40^-05
1.28^-05


trắng
BÀI 5: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT.
Thiết bị.
Lò sấy.
Lò nung.
Máy nghiền.
Dụng cụ.
Cân 20
Xô 22 lít

Bát nung bằng sứ.
Dụng cụ bảo hộ.
Tiến hành thí nghiệm.
Xác định độ tro, độ ẩm, TVS và nhiệt trị của CTR.
Lấy mẫu chất thải rắn gồm có gốc rau muống và bánh mì.
Cắt nhỏ chất thải rắn, sau đó đem nghiền.
Viên thành những viên nhỏ dạng phân chuột (mỗi nhóm 2 mẫu). Sau đó cân được
khối lượng M1
- Đem mẫu sấy ở nhiệt độ 105oC trong 2h đến khối lượng không đổi M2
- Sau 2h, lấy 1 mẫu đem đi đo nhiệt trị, mẫu còn lại đem nung ở nhiệt độ 500 oC
trong 2-3h đến khối lượng không đổi M3.
 Độ ẩm.
Xác định theo công thức:
I.
II.
III.
1.
-

Trong đó: M1 là khối lượng mẫu ban đầu (g).
M2 là khối lượng mẫu sau khi sấy ở 105oC (g).
 Tổng chất rắn bay hơi.
Xác định theo công thức:

Tromg đó: M2 là khối lượng mẫu sau khi sấy ở 105oC (g).
M3 là khối lượng mẫu sau khi nung ở 500oC (g).



Độ tro: được xác định là khối lượng của mẫu sau khi nung M3 (g)

Nhiệt trị.

a, Kiểm tra và chuẩn bị thiết bị đo nhiệt trị
- Kiểm tra hệ thống đường dẫn khí; van khí; bình khí
- Kiểm tra hệ thống nước làm mát (thể tích nước, nhiệt độ nước: khoảng 17oC)


b, Vận hành thiết bị
- Mở van dẫn khí, điều chỉnh áp suất khí đến vạch quy định ( áp suất = 30bar)
- Mở hệ thống làm mát (Bật công tắc nguồn) và đợi đến khi hệ thống làm mát ổn định
17oC.
- Bật công tắc nguồn máy chính. Lúc này buồng đo sẽ tự động mở ra.
c, Cách lắp đặt bom phân hủy mẫu
- Cân mẫu đã chuẩn bị ở trên khoảng 0,5 đến 1g mẫu
- Mở bom đốt mẫu bằng thiết bị chuyên dụng
- Nối dây mồi bằng cotton (dây dẫn được nối từ thanh gia nhiệt phải tiếp xúc với mẫu
đã được đặt trong chén nung
- Lắp bom phân hủy mẫu vào buồng đo của thiết bị
d, Cài đặt thông số trước khi đo mẫu (thao tác trực tiếp trên màn hình)
- Sau khi hoàn thành bước 4.
- Bấm vào Menu Maint Bấm vào mũi tên xuống và chọn mục Close MC.
- Thiết bị sẽ đóng buồng đốt lại.
- Vào Sample sẽ xuất hiện các mục sau:
+ Weighed – in quant: Nhập khối lượng mẫu cân thực tế vào (0,276g)
+ Ấn nút Tab để chuyển đến mục khác
+ Mục QExtran1: 50 (lượng nhiệt trị của sợi dây mồi cotton)
+ Mục QExtran2: Để trống
+ Sample name: Đặt tên chương trình (bằng số ký hiệu)
+ Mục User: để trống hoặc đặt tên mẫu (bằng số ký hiệu)
+ Mục Calibration: Để trống (Chỉ dùng trong trường hợp đo chuẩn hóa mẫu).

+ Mục Ok. Bấm trên bàn phím chọn Ok.
- Vào mục Start mẫu và đợi khoảng 3 phút, máy sẽ hút nước từ bộ phận làm lạnh và
đưa vào buồng đốt để giảm nhiệt.
- Máy tự động chạy và cho kết quả sau 20 phút.
- Ghi kết quả
Xác định thành phần, tải lượng CTR và khối lượng riêng của CTR.
2.1 – Xác định tải lượng.
- Cân rác của gia đình trong mỗi ngày (5 ngày).
- Số thành viên trong gia đình.
 Tải lượng CTR = số gam rác trong ngày/ số người.
2.2 – Xác định thành phần.
2.

+ Mẫu chất thải rắn ban đầu được lấy từ khu vực nghiên cứu có khối lượng khoảng
20kg. Đổ đóng rác tại một nơi độc lập riêng biệt, xáo trộn đều bằng cách vun thành
đống hình côn nhiều lần. Khi mẫu đã trộn đều đồng nhất chia hình côn làm 4 phần
bằng nhau.


+ Kết hợp 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành 1 đống hình côn. Tiếp tục thực
hiện bước trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm có khối lượng khoảng 3,5kg để
phân tích thành phần.
+ Mẫu rác sẽ được phân loại thủ công, bằng tay. Mỗi thành phần sẽ được đặt vào mỗi
khay tương ứng. Sau đó đem cân các khay và ghi khối lượng của các thành phần. Để
có số liệu các thành phần chính xác, các mẫu thu thập nên theo từng mùa trong năm.
– Xác định khối lượng riêng.
Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào xô thí nghiệm có thể tích 22l cho đên khi chất thải
đầy đến miệng thùng.
- Nâng thùng lên cách mặt đất khoảng 30 cm và thả rơi tự do xuống 4 lần.
- Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào thùng để bùn vào phần CTR đã lèn xuống.

- Trừ khối lượng cân được cho khối lượng của thùng => khối lượng của phần
CTR.
- Chia khối lượng tính được ở trên cho thể tích thùng được khối lượng riêng của
phần CTR.
- Lập lại thí nghiệm ít nhất 2 lần để có giá trị khối lượng riêng trung bình.
IV.
Kết quả.
 Độ ẩm, độ tro, TVS và nhiệt trị.
2.3

-

Khối
lượng
bát sứ
(g)

Khối
lượng
bát sứ
có mẫu
(g)

Khối
lượng bát
sứ có
mẫu sau
khi sấy
(g)


Khối
lượng bát
có mẫu
sau khi
nung (g)

Khối lượng
mẫu ban
đầu M (g)

28.85
6

30.071

29.17

28.874

1.215



Độ ẩm (Kí hiệu là W)




Độ tro. M2 = 0,018g
Tổng chất rắn bay hơi.





Nhiệt trị: 16918 J/g
Tải lượng, thành phần và khối lượng riêng.

STT

Ngày

Khối lượng
rác (kg)

1

2/9

0.8

Khối lượng
Khối lượng
mẫu sau khi
mẫu sau khi
nung M2
sấy M1 (g)
(g)
0.314

0.018


Số người
trong gia
đình (người)

Tải lượng rác
(kg/người.ngày)

4

0.2


2
3/9
3
4/9
4
5/9
5
6/9
6
Hình ảnh cân rác thải tại nhà.

0.36
0.5
0.08
1.4
Trung bình.


Ngày 2/9

Ngày 4/9
• Thành phần CTR.
Thành phần
Chất thải thực phẩm
Giấy

4
4
4
4

0.09
0.125
0.02
0.35
0.157

Ngày 3/9

Ngày 5/9

Ngày 6/9

% trọng lượng
Khoảng giá trị (kg)
Trung bình (%)
1,1
36,67

0,15
5


Nilon
Chất dẻo
Cao su
Gỗ
Thủy tinh
Kim loại không thép
Tổng


0,2
0,1
0,05
0,3
1
0,1
3

6,67
3,33
1,67
10
33,33
3,33
100

Khối lượng riêng của CTR.

STT Khối lượng Khối
Khối
KL rác
rác + xô (kg) lượng xô lượng rác TB (kg)
(kg)
(kg)
1
2

3,5
2,9

0,5

3
2,4

2,7

BÀI 6: LỌC XUÔI.
I.
Dụng cụ và nguyên vật liệu.
Beaker 1000 ml.
- 2 bình nhựa 10 l.
- Ống nhựa tio.
- Than hoạt tính.
- Cát thạch anh.
- Cát đen (vàng).
- Sỏi đỡ.
- Đá xanh cỡ vừa.

- Băng gạc.
- Thùng.
- Xô.
- Đất.
II.
Tiến hành thí nghiệm.
• Thiết kế hệ thống lọc.
- Bình 1: gồm có:
+ Đá xanh: 1kg tương đương với 2 cm
+ Sỏi đỡ: 1kg tương đương với 2 cm
+ Cát thạch anh: 2,5 kg tương đương với 7cm
+ Than hoạt tính: 5cm
+ Cát đen: 6,5 cm

Thể tích
(m3)
22.10-3

Khối lượng
riêng
kg/m3
123


-

Bình 2: gồm có:

+ Đá xanh: 2,5 kg tương đương 5cm
+ Sỏi đỡ: 1 kg tương đương với 2 cm

+ Than hoạt tính: 4 kg





-


-

III.


Tiến hành lọc.
Lọc lần 1:
Cân 200g đất hòa tan vào 150 lít nước,
khuấy trộn đều => đo độ đục ban đầu.
Sau đó dùng xô múc hỗn hợp vừa hòa trộn => đem cân.
Cho nước từ xô chảy từ từ xuống bình 1, rồi qua bình 2. Nước sau lọc được thu
vào một chiếc can đã chuẩn bị sẵn.
Lưu ý: khi nước từ bình 2 bắt đầu chảy ra thì
bấm thời gian để xác định trong một phút
lượng nước chảy ra là bao nhiêu, quan sát
đến khi nào nước đục trở lại thì dừng.
Khi quá trình lọc diễn ra được 2 phút dùng
cốc có mỏ 100ml lấy một ít mẫu nước ở mỗi
bình đem đo độ đục.
Lọc lần 2:
Cân 500g đất hòa vào 150 lít nước, khuấy trộn

đều => đo độ đục ban đầu. Sau đó làm tương
tự như lọc lần 1.
Kết quả.
Lọc lần 1:
Độ đục ban đầu: 459 FTU
Độ đục ở bình 1: 15,98 FTU
Độ đục ở bình 2 (lấy mẫu trong 2 phút đầu) :
8,21 FTU


Thời gian lọc hết nước là 6,06 phút; với lượng nước là 6,8 lit => vận tốc: 0,019
l/s
 Lọc lần 2:
Độ đục banđầu: 913 FTU
Độ đục ở bình 1: 538 FTU
Độ đục ở bình 2 (lấy mẫu trong 2 phút đầu) : 488 FTU
Thời gian lọc hết nước là 4,15 phút; với lượng nước là 6,6 lit => vận tốc: 0,027 l/s
Một số hình ảnh tại phòng thí nghiệm.

Máy khuấy Jartest

Thiết bị xử lý nước thải dòng chảy liên tục


Thiết bị trao đổi ion

Máy đo nhiệt trị

ĐÁNH GIÁ NHÓM 6.
STT


THÀNH VIÊN

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ


1

Vũ Trung Kiên

A

2

Lương Thị Lan (nhóm trưởng)

A

3

Phạm Thị Lý

A

4

Bùi Duy Long

B


5

Ngô Thị Mai

A

6

Nguyễn Như Mạnh

B



×