Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

powerpoint Phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em tại hai huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần, tỉnh Hà Giang” do tổ chức Plan quốc tế tại Việt Nam tài trợ giai đoạn I (2007 2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.32 KB, 21 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Khoa kinh tế & phát triển nông thôn

Môn học: Phát triển cộng đồng
Dự án: “ Phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em
tại hai huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần, tỉnh Hà
Giang” do tổ chức Plan quốc tế tại Việt Nam tài trợ
giai đoạn I (2007 - 2009).


THÀNH VIÊN NHÓM
HỌ VÀ TÊN

LỚP

MÃ SINH VIÊN


I.GIỚI
THIỆU DỰ
ÁN

IV. KẾT
LUẬN &
KIẾN NGHỊ

II. NỘI
DUNG DỰ
ÁN

III. ĐÁNH


GIÁ CHUNG


I. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
1.Tên dự án :
Phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em tại hai
huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần, tỉnh Hà Giang
giai đoạn I (2007 - 2009).


2. Mục tiêu dự án:
 Mục tiêu chung: Phát triển cộng đồng tập trung vào
trẻ em
 Mục tiêu cụ thể:

• Người nghèo được tham gia đầy đủ vào quá
trình ra quyết định có ảnh hưởng đến cuộc
sống của họ và ý kiến của họ được lắng nghe.
• Trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt và trẻ em của
các gia đình (di cư) nghèo thực hiện quyền
được bảo vệ và chăm sóc đầy đủ.


• Trẻ em thực hiện quyền được sống trong một
môi trường an toàn mọi nơi.
• Trẻ em (từ 0-6 tuổi) được chăm sóc và phát
triển từ nhỏ, (từ 6-15 tuổi) được phát triển và
duy trì năng lực học tập.



• Trẻ em được sống trong môi trường khoẻ mạnh, bền
vững về số lượng, chất lượng và có thói quen vệ sinh
có lợi cho sức khoẻ.
• Sức khoẻ sinh sản phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ được
cải thiện và phát triển, được bảo vệ khỏi những rủi ro
đe doạ tới sức khoẻ.


3. Đối tượng của dự án
• Người hưởng lợi: Trẻ em và người dân, gia đình
và cộng đồng 2 huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần
• Chủ Chương trình/Dự án: UBND huyện Hoàng
Su Phì và UBND huyện Xín Mần.
• Địa điểm dự án: - Xã Tân Tiến, Tụ Nhân, Pố Lồ
huyện Hoàng Su Phì
- Xã Nàn Ma, Nấm Dẩn, Tả Nhìu huyện Xín
Mần
• Tổ chức tài trợ: Plan Quốc tế tại Việt Nam


II. NỘI DUNG DỰ ÁN
1. Nâng cao sức khỏe cộng đồng tập trung vào
trẻ em thông qua các chương trình:
• Phân phát lương thực, quần áo, đồ dùng sinh
hoạt miễn phí.
• Phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí hoặc giảm
phí cho người dân nghèo.
• Trẻ em thực hiện quyền được sống trong các gia
đình có lương thực phẩm và nguồn thu kinh tế
đảm bảo.



2. Chăm sóc và phát triển trẻ thơ – bảo vệ trẻ em.
Về bảo vệ trẻ em:
• Plan tuyên truyền về việc làm giấy khai sinh,
chống buôn bán trẻ em qua biên giới cùng các
chiến dịch của nhà nước
• Plan tổ chức các chương trình truyền thông dịp
1/6 hay tết Trung thu với câu sologan: “Trẻ em
cần được đến trường”.
• Chăm sóc: đảm bảo nhu cầu tối thiểu của các em,
cung cấp các loại đồ chơi đơn giản và có thời gian
sử dụng bền để các em giải trí.


Về chương trình y tế:
• Tăng cường dịch vụ y tế tại cấp thôn. Tổ chức các
chương trình khám chữa bệnh miễn phí, nâng cao
cơ sở y tế: xây dựng các trạm y tế kiên cố ,vững
chắc;bổ sung nguồn lực là các bác sĩ và y tá.
• Loại bỏ những hủ tục lạc hậu, chữa bệnh không
khoa học.
• Phổ biến tới các bậc cha mẹ cho con đi khám để có
thể phòng tránh,phát hiện và chữa trị kịp thời đối
với các loại bệnh.


3. Giáo dục cơ bản có chất lượng:
• hỗ trợ trang thiết bị làm bếp ăn để các cháu có thể ăn trưa tại
trường.

• Nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh qua việc phổ biến đến
từng hộ gia đình
• Xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học
của học sinh: trường học có nhà vệ sinh,có hệ thống nước sạch,có
các phòng chức năng,có thư viện cho các em có thể đọc sách .
• Nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh.
• Tạo động lực để các em không bỏ học giữa chừng bằng việc chăm
lo cho cuộc sống của gia đình các em.
• Trẻ em (từ 6-15 tuổi) thực hiện quyền phát triển và duy trì năng lực
học tập cơ bản nhờ điều kiện giáo dục có chất lượng.


4. Phát triển kinh tế bền vững:
• Tạo công ăn việc làm cho người dân sinh sống tại
các vùng nghèo thông qua việc: cung cấp trâu, bò…
giúp họ có thể tự nuôi sống bản thân và gia đình.
• Ngoài ra tạo các lớp dạy nghề cho dân cư trong vùng
như các lớp làm vòng,các lớp dệt vải... vừa tạo thu
nhập vừa giúp quảng bá các sản phẩm mang tính bản
địa.


III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.
1. nhận dạng dự án.
Dự án này là dự án phát triển cộng đồng bởi vì:
• Dự án này là cả một chặng đường dài và liên tục.
• Dự án này đối tượng chính trẻ em.
• Với mục đích chính nâng cao năng lực, đảm bảo
quyền lợi của trẻ em nói riêng và cộng đồng
Hoàng Su Phì và Xí Mần nói chung .



2. Phương pháp dự án sử dụng.
• Đánh giá giáo dục: khảo sát tỷ lệ trẻ em được đến
trường, trình độ chuyên môn và phương pháp giảng
dạy của giáo viên.
• Đánh giá chăm sóc sức khỏe : đảm bảo quyền lợi cho
trẻ em và người nghèo được tiếp cận với dịch vụ y tế.
• Vấn đề giới: chú trọng, bảo vệ quyền lợi cho trẻ em và
phụ nữ, những đối tượng dễ bị tổn thương.
• Nước sạch sinh hoạt: đảm bảo điều kiện sống tối thiểu
cho trẻ và giảm bớt gành nặng trong việc hàng ngày
phải đi xa để lấy nước sinh hoạt.


3. Cách tiếp cận:
Cách tiếp cận của dự án là từ trên xuống và kết hợp từ
dưới lên:
• Ban chỉ đạo cấp Tỉnh phối hợp với các Sở, Ban, ngành để
tham mưu các hoạt động của dự án phù hợp với chiến lược
phát triển của Tỉnh.
• Ban điều hành cấp Huyện phối hợp các sở, ban, ngành của
Tỉnh và Phòng ban chuyên môn của huyện chỉ đạo các Ban
điều hành xã và cộng đồng xây dựng kế hoạch và triển
khai các hoạt động cũng như giám sát chất lượng dự án.


Sơ đồ các cấp quản lý dự án và chức năng các cấp.
UBND
UBND

HUYỆN
HUYỆN
HOÀNG
HOÀNG
SU
SUPHÌ
PHÌ

VĂN
VĂN
PHÒNG
PHÒNG
PLAN
PLAN

HÀ GIANG
GIANG

UBND
TỈNH
(sở Ngoại
vụ & biên
giới

UBND CÁC


UBND
HUYỆN
XÍ MẦN



4.Khó khăn khi thực hiện dự án
• Khó khăn do điều kiện tự nhiên
• Khó khăn trong vấn đề bất đồng ngôn ngữ
• Khó khăn trong triển khai các chương trình
• Khó khăn trong chương trình khám chữa bệnh
• Khó khăn khi trẻ em không có cơ hội vui chơi
tại gia đình, cộng đồng.


5. Kết quả:
• Năm đầu tiên 2008 có 1.350 trẻ được Bảo trợ. Số
lượng này sẽ được tăng hàng năm thêm 1.000 trẻ.
• Tỉ lệ ra lớp của trẻ dưới 3 tuổi sau 5 năm đạt đạt
35% tăng gấp 7 lần so với khi chưa thực hiện dự
án.
• Trẻ em tham gia các hoạt động, được giao lưu trao
đổi nhiều trở nên tự tin hơn.
• Hệ thống cán bộ cấp thôn, xã được bồi dưỡng
nâng cao nghiệp vụ.


IV. KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT:
• Đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng để bà con dân tộc
đi lại,sinh hoạt dễ dàng, thuận tiện hơn.
• Đẩy mạnh tuyên truyền về quyền của trẻ em, để trẻ
em được bảo vệ hơn nữa, để họ hiểu con em của họ
cũng có quyền học tập, vui chơi như bao đứa trẻ
khác, dù điều kiện có khăn nhưng vì tương lai của

những đứa trẻ nơi đây thì đó là điều cần thiết.
• Khuyến khích người dân chủ động nói ra sự khó khăn
và đề nghị hỗ trợ.
• Nâng cao ý thức của người dân và bài trừ hủ tục lạc
hậu.




×