Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phiếu dự giờ, đánh giá tiết dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.45 KB, 12 trang )

PHIẾU DỰ GIỜ
Tiết: 04 ; PPCT: 139 ;Buổi: sáng
Lớp 6A2; Ngày 01/04/2014
Họ tên giáo viên:
Đơn vị: THCS Lương Thế Vinh
Bài dạy: ĐÌNH BÌNH THỦY
Th
ời
gia
n

Tóm tắt nội dung
bài dạy

Hoạt động của giáo viên (GV) và Nhận xét
học sinh (HS)

GV: Em nào đã từng đến Đình Bình
Thủy?
HS: Đi ngang, tivi.
GV: Nên nhờ phụ huynh chở đi xem.
GV: Yêu cầu HS đọc văn bản
(Mỗi em đọc một đoạn)
GV: Vài nét về tác giả.
HS: Trả lời.

HS đưa tay xin đọc
rất động. HS đọc to,
rõ.

GV: cho HS tìm hiểu từ khó.


GV:
Tổ 1: Vị trí ngôi đình?
Tổ 2: Nguồn gốc, tên gọi?
Tổ 3: Kiến trúc, xây dựng?
Tổ 4: Các lễ hội được tổ chức tại
ngôi đền này?
Bốn HS lên trình bày
Tổ 1: HS trình bày

Rõ ràng, to, đúng, đủ
ý.

Tồ 2: HS trình bày.

Chuẩn bị kĩ to, rõ, tự

1. Vị trí:
Phường Bình
Thủy Thành Phố


Cần Thơ.

tin.

2. Nguồn gốc,
tên gọi: Được
xây dựng vào
năm 1844, thờ
GV: Cho HS xem hình liên quan.

Thành Hoàng của
làng Bình Hưng.
- Năm 1852,
Quan tuần phủ
đã thoát nạn
trong một trận
cuồng phong ở
vàm rạch Bình
Hưng nên ông
đổi tên là Bình
Thủy.
- 1979, đình
quay trở về tên
cũ là Đình Bình
Thủy.

GV: Tại sao bây giờ lại tên gọi là
Đình Bình Thủy.
HS: trả lời chính xác.
Tổ 3: HS lên bảng trình bày.
GV: HS khác bổ sung.

Hơi nhỏ.

HS: Bổ sung đầy đủ.
GV: Cho xem hình liên quan.

3. Kiến trúc:
Được cất trên
nền cao và có

chiều sâu.
Nhà trước và
nhà sau đều là
hình vuông nên
Tổ 4: Trình bày.
chiều nào cũng
có 6 hàng cột,
các chân cột đều
choãi ra làm cho
đình càng thêm
vững chắc.

Đủ, rõ ràng.


Trên nóc đình
có gần tượng
GV: Qua bài học, em hiểu được gì
hình, người kì
về bài này?
lân, cá hóa rồng. HS: Trả lời ( trong phần ghi nhớ
4. Hội Đình
SGK)
Bình Thủy:
GV: Cho HS xem Đình Bình Thủy
- Lễ Thượng
điền:
12 → 14/ 4 âm
lịch hàng năm.
-


Lễ hạ điền:

14 → 15 tháng
chạp.

vào đêm, kiến trúc…
GV: Cho HS xem một đoạn video về
Đình Bình Thủy.
GV: Đoạn video nói nhiều về vấn đề
gì?
HS: Kiến trúc nghệ thuật.
GV: Di tích được công nhận Di tích
Quốc gia Chùa ông, Cụ Thủ Khoa
Bùi Hữu Nghĩa, Đình Bình Thủy,
Chùa Phật Linh, Chùa Nam Ngã.
GV: Tôn tạo, bảo vệ có ý nghĩa gì?
HS: Giữ những nét văn hóa nghệ
thuật tốt đẹp, tinh thần dân tộc.
HS: Đến tham quan: trật tự, không
xả rác.

PHIẾU DỰ GIỜ

Đoạn video hơi dài
nên HS có vẻ loãng
→ mất tập trung.


Tiết: 02 ; PPCT: 136 ;Buổi: sáng

Lớp 7A7; Ngày 16/04/2016
Họ tên giáo viên: Trần Thị My Anh
Đơn vị: THCS Lương Thế Vinh
Bài dạy: ĐÔI NÉT VỀ QUÊ HƯƠNG, CON NGƯỜI CẦN THƠ QUA CA DAO
Thời Tóm tắt nội dung
gian bài dạy

Hoạt động của giáo viên Nhận xét
(GV) và học sinh (HS)

7h4
5

GV: Cho HS xem 1 đoạn
video về quê hương và con
người Cần Thơ

+HS rất tập trung, chú ý
xem

GV: Cho HS đọc phần ca
dao, dân ca

+HS nhiệt tình phát biểu

I. Đọc chú
thích văn bản:

HS: đọc ca dao
GV: Hãy giải thích những từ

khó:

+GV có nhận xét cách
đọc của HS
+GV giải thích thêm
điển tích cho HS hiểu
sâu hơn.

+ Đài Khán Võ, Chợ Mĩ,
lững thững, lờ thờ, Tôn Cát,
Bạch Viên.
HS: dựa vào SGK giải thích.
II. Đọc – hiểu
văn bản:

GV: Chú thích thêm điển
tích Bạch Viên, Tôn Cát.

Bài 1:
Cần Thơ là một
vùng đất màu mỡ,
thiên nhiên ưu đãi.
Lòng tự hào, yêu
thương, gắn bó với
quê hương.
Bài 2:

?. Hình ảnh “Gạo… trong”
mang ý nghĩa gì?
HS: Trả lời.

?. Cụm từ “Lòng về” thể
hiện tinh thần gì của người
Cần Thơ?

Miêu tả cụ thể, ngắn
HS: Trả lời.
gọn nhưng sinh
động sự khốc liệt

HS nhiệt tình trả lời.

Đầu tư kĩ cho bài dạy.


của cuộc kháng
chiến chống Mỹ
cứu nước tại mảnh
đất Vòng Cung.

?. Em hiểu cách diễn đạt
“Đạn… bom” như thế nào?
?. Cụm từ “… đi dễ khó về”
có ý giống với ý “Ai đi…
muốn về” trong bài 1 không?
Vì sao?
HS: Trả lời.

Bài 3
Lời ngõ ý vừa hóm
hỉnh vừa chân thật,

cảm động, thể hiện
lòng yêu thương sâu
đậm, chân thành
của chàng trai đối
với người yêu.
Bài 4
Lòng tự hào về
những vùng đất trù
phú và những sản
vật của quê hương.
- Phản ánh
một nét tính cách
rất Nam Bộ: chân
thành, thẳng thắn,
bộc trực.
Bài 5
Nghệ thuật so sánh,
ẩn dụ và điển tích,
điển cố giúp thể
hiện một cách tinh
tế tình cảm sâu sắc,

?. Em có nhận xét gì về cách
diễn đạt trong bài ca dao?
GV: Giới thiệu về lộ Vòng
Cung cho HS xem.
?. Đọc lại bài ca dao.
?. Em hiểu như thế nào về
cụm từ “chẳng vừa lòng”?
HS: Trả lời.

?. Qua đó, nêu ý nghĩa bài ca
dao?
HS: Trả lời.
?. Đọc văn bản.
?. Cách nêu một loạt địa
danh “…” có liên quan gì
đến nội dung “Anh
thương… gạo”?
HS: Trả lời.
?. Qua đó nêu ý nghĩa bài ca
dao?

GV: Cho HS nhận xét.
?. Đọc văn bản.


bền chặt và nỗi nhớ
nhung, sầu muộn
của chàng trai.

?. Chàng trai đề cập đến
“đèn chợ Mỹ”, “lộ Cần Thơ”
với nghĩa gì?
HS: Trả lời.
?. Nội dung hai dòng đầu
liên quan như thế nào với
nội dung hai dòng cuối?
HS: Trả lời.
?. Bài ca dao sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?

HS: Ẩn dụ, so sánh.
?. Biện pháp nghệ thuật này
có tác dụng như thế nào?

*Ghi nhớ (Sách
Chương trình địa
phương Ngữ Văn 7
trang 28)
III. Luyện tập

?. Qua 5 bài ca dao → nêu
một vài suy nghĩ về quê
hương và con người Cần
Thơ?
HS: Trả lời.

1.
Tìm ca dao,
tục ngữ, dân ca
Nam Bộ và Cần
Thơ?
2.
Tìm và hát
dân ca Nam Bộ?

?. Lên trình bày.
HS: Trả lời.
?. Cho HS xem video clip
hát dân ca Nam Bộ.
HS: Hát


PHIẾU DỰ GIỜ
Tiết: 02 ; PPCT: 121 ;Buổi: sáng

GV cho HS làm nhóm (5
HS) viết vào trong bảng
phụ.


Lớp 8AP; Ngày 1/04/2014
Họ tên giáo viên:
Đơn vị: THCS Lương Thế Vinh
Bài dạy: CHỢ NỔI TRÊN SÔNG
Thời Tóm tắt nội dung bài
gian dạy

Hoạt động của giáo viên (GV) Nhận xét
và học sinh (HS)

7h4
5

GV: Thuyết trình: chú ý giọng
nói: rõ ràng, diễn cảm. Phong
cách trình bày. Nội dung ngắn
gọn, tập trung.
Nhóm 3 – 4: Thi dẫn vào đề →
nguồn gốc lịch sử.
HS: cho xem đoạn video về
chợ nổi Cái Răng.

- Thực trạng về nạn ô nhiễm
môi trường nước.

Giọng to, rõ. Thuyết
trình hơi rời rạc
GV cho hai bạn
cùng thuyết trình →
tạo không khí không
nhàm chán cho HS
và người dự.
Phong cách tự tin.
Một em giọng còn
hơi nhỏ, phong cách
chưa tự tin lắm, em
còn lại khá tự tin.

Nhóm 1 – 2:
GV: Mời HS khác ý kiến.
HS Phúc: Nhóm 3 – 4: chuẩn bị
đầy đủ.
Phạm Uyên: 1 – 2: đủ ý, bố cục
chưa rõ ràng → nên trình bày
bố cục hợp lí.
Nhi: Thiếu phần ô nhiễm môi
trường, chưa giao lưu với các
bạn.
HS: mời GV nhận xét.


GV: Nhận xét.

Mời Thi nhận xét tổ 3-4: Tự
nhận xét còn dài dòng, GV đi
ngoài lề còn nhiều, còn chưa
sắp xếp ý, chuẩn bị tốt.
Tổ 1-2: Đi sâu trọng tâm, có
sắp xếp ý.
GV: Tổ 1-2: Giọng còn nhỏ,
chưa tự tin.
GV: Tổ 3-4: Tự tin.
GV: Tổ 3-4 có cập nhật đến
nạn ô nhiễm môi trường.
GV: Nhìn chung: 2 tổ chuẩn bị
khá chu đáo → sâu nội dung →
lệ thuộc bảng nhiều quá → tạo
sự rời rạc và không liên kết với
các bạn và có kết hợp với thơ.
Chú ý ca dao và thơ.

1. Vị trí
Ngã 3 sông, cách
trung tâm Cần Thơ
17km về phía Đông
Nam.
2. Cơ sở hình
thành.

Chỉ nên trích đoạn ngắn → dài
quá → loãng nội dung.
GV: Cho HS nhắc lại vị trí?
HS: Trả lời.

GV hỏi?
HS: Trả lời

Hình thành từ tập
quán sinh sống của
người dân miền sông
nước khi phương tiện
giao thông chưa phát
GV: Nêu đặc điểm?
triển.
HS: Trả lời.


3. Đặc điểm
Họp 4 hoặc 5 giờ đến
8 hoặc 9 giờ sáng.
Bán trái cây, vật
dụng sinh hoạt, công
cụ lao động sản xuất.
4. Giá trị văn
hóa
Nét văn hóa đặc sắc
thu hút khách du lịch
trong và ngoài nước

PHIẾU DỰ GIỜ
Tiết: 02 ; PPCT: ;Buổi: sáng
Lớp 9A; Ngày 27/03/2014

GV: Hãy liên hệ giữ vệ sinh

môi trường?
HS: Nhặt rác, quét rác.


Họ tên giáo viên:
Đơn vị: THCS Lương Thế Vinh
Bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Thời Tóm tắt nội dung bài Hoạt động của giáo viên (GV) và Nhận xét
gian dạy
học sinh (HS)
GV: Dặn dò rất kĩ về phần làm việc
của HS: thái độ thuyết trình, cách
thuyết trình.
Tổ 1: Đại diện HS thuyết trình:
Trồng và chăm sóc cây xanh.
- Bố cục trình bày: Cây xanh
trong cuộc sống hiện nay.

Vấn đề sát thực
tế, gần gũi, HS
trình bày to, rõ.
Hình ảnh phù
hợp, đẹp.
Rõ ràng.

- Biểu hiện của việc trồng cây
xanh:

Có nhiều sáng tạo
( đưa hình ảnh

Nếu đốt rừng của Việt Nam
của lớp trồng cây
Vì sao phải trồng cây xanh? Lợi xanh vào)
ích của việc trồng cây xanh?
GV ngồi ở dưới
Cho xem đoạn video.
làm giám khảo.
HS làm việc
Tổ 2: HS và tiền bạc
nghiêm túc. Cả
1.
lớp lắng nghe và
2. Biểu hiện.
xem nghiêm túc.
3. Nguyên nhân.
Bố cục khá rõ
4. Tác hại.
ràng cụ thể, khá
5. Giải pháp.
đầy đủ. ( Lâu lâu
nhìn vào may so
với tổ 1 chưa
bằng).
Tổ 3: Cuộc sống quê hương em có
nhiều thay đổi.

( Cầm giấy →


-


Vị trí địa lí Cần Thơ.

-

Bản đồ Cần Thơ.

- Trung tâm Thành Phố Cần
Thơ.
Trình bày tập trung vào các vấn đề
lớn: Bến Ninh Kiều, Cầu Cần Thơ,
Khu Công nghiệp Trà Nóc.
GV: Yêu cầu HS nhận xét việc trình
bày của các tổ.
Bạn Thái nhận xét trình bày tổ 1.
HS: Sâu rõ ràng.
GV: Tổ trưởng nhận xét tổ 1.
Trình bày có ý nghĩa, làm khá tốt.
Tổ 1: nhận xét cách trình bày của tổ
3.
HS: trình bày khá bắt mắt.
GV: Hoan nghênh tinh thần học tập.
Nhận xét từng tổ.
Trình bày sinh động đầu tư hấp dẫn.
Tổ 1: hình ảnh rõ ràng, phù hợp với
tiết luyện nói: thuyết trình thoát ly
được văn bản, phong cách tự tin.
Đầu tư lớn về hình ảnh, ngôn ngữ,
video → đúng chủ đề và có tích hợp
tư tưởng Hồ Chí Minh ( Bài học

trồng cây)
Khuyết điểm nhỏ: hơi thiếu từ ngữ
diễn đạt.
Tổ 2: làm rõ trọng tâm.
Khuyết điểm: chỉ thuyết trình hình
ảnh nhưng thiếu nội dung, giọng
còn nhỏ.

trình bày rõ ràng
nhưng chưa bằng
tổ 1)


Tổ 3: đề tài rộng → sưu tầm nhiều
mảng phục vụ đề tài của mình, nội
dung rõ ràng, đầy đủ, hình ảnh đẹp.
Hạn chế: cầm giấy đọc.
GV hỏi HS: tổ xuất sắc nhất.
HS: Tổ 1
GV cho điểm
Tổ 1: 10đ
Tổ 2: 8đ
Tổ 3: 9đ



×