SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------------- ------------------------------------
Long Hưng B, ngày 07 tháng 03 năm 2009
PHIẾU DỰ GIỜ ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY
-Họ và tên giáo viên dạy: TRẦN THỊ HUỲNH THU.
-Tên bài dạy: Bài 38_VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI.
-Môn dạy: Vật Lý.
-Tiết: ; Tiết theo phân phối chương trình:
-Ngày dạy: ngày 07, tháng 03, năm 2009.
-Lớp dạy: 10A1.
-Họ và tên giáo viên cùng dự:
PHẦN GHI CHÉP CỦA NGƯỜI DỰ GIỜ ĐÁNH GIÁ
PHẦN GHI CHÉP NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ
-Nhắc lại va chạm là gì?
-Sau va chạm vận tốc của vật có thay đổi không?
-Hãy cho vài ví dụ về va chạm?
-Các va chạm này phân làm mấy loại?
-Câu dẫn: “Ta đã biết về va chạm vậy phân loại
thế nào? Vận tốc sau va chạm thay đổi ra sao?
Hôm nay lớp ta tìm hiểu về va chạm trong hệ
kín”.
-Hệ kín là gì?
+chỉ tương tác nội lực.
+không tương tác ngoại lực (nếu có tổng
ngoại lực bằng không_theo Đ/l III Niutơn).
-ĐỀ TỰA_Bài 38
1. Phân loại va chạm.
Va chạm là quá trình đặc biệt có tính
chất sau:
-GV vào bài theo cách đặt câu hỏi có
vấn đề: “Ta đã biết về va chạm vậy
phân loại thế nào? Vận tốc sau va chạm
thay đổi ra sao?”.
-GV đã dùng phấn màu viết to rõ tựa
bài gây được sự chú ý cho HS vào bài
học.
-GV dùng PP đặt câu hỏi, trao đổi với
Hs.
+Thời gian: ngắn (10
-3
s)
+Lực tương tác lớn.
+Ngay sau khi va chạm vị trí chưa
biến đồi thì vận tốc vật đã thay đổi.
-Có áp dụng được định luật bảo toàn động lượng
không?_có, vì đang xét va chạm trong hệ kín.
a.Va chạm đàn hồi (va chạm
xuyên tâm).
Khái niệm.
-Sau va chạm 2 viên bi có vận tốc thế nào?
-Động năng thay đổi thế nào?
Chú ý:
+Hai vật chuyển động trên đường
thẳng nối liền hai tâm của vật (chuyển động
xuyên tâm).
+Tổng động năng 2 vật trước va
chạm bằng tổng động năng sau va chạm.
b.Va chạm không đàn hồi.
-Sau va chạm mềm vật có lấy lại hình dạng ban
đầu không?
-Sau va chạm mềm động lượng của hệ không
đổi nhưng động năng thay đổi vì vật bị biến
dạng nên một phần động năng đã chuyển hóa
thành dạng năng lượng khác.
-Chú ý: phân biệt 2 loại va chạm, để áp dụng khi
giải bài tập.
-Câu dẫn chuyển ý: “Khi học về định luật bảo
toàn động lượng thì bài toán đặt ra là tìm 1vận
tốc sau va chạm với giả thuyết đã cho vận tốc
đầu của 2 vật, khối lượng 2 vật, và 1 vận tốc sau
đã biết trong va chạm nói chung. Hôm nay lớp ta
sẽ tìm vận tốc sau va chạm của hai vật mà không
cần giả thuyết cho vận tốc sau của 2 vật ứng với
từng loại va chạm trên”.
2. Va chạm đàn hồi trực diện.
-GV đã nghiên cứu thêm tài liệu, cung
cấp cho Hs giúp Hs biết được thông tin
lý thú.
-GV Thông báo khái niệm.
-Khi Hs không trả lời ngay được thì GV
đã có câu hỏi nhỏ gợi ý cho Hs trả lời
(đã duy trì được sự chú ý của Hs).
-GV dùng PP đặt câu hỏi và thông báo.
-GV thông báo chú ý.
-GV dùng PP đặt câu hỏi.
-GV thông báo chú ý
-GV đã dùng hình vẽ minh họa, có mô
tả ký hiệu rõ ràng, chính xác.
-Nêu giả thuyết bài toán, yêu cầu bài toán.
-HD: đây là va chạm đàn hồi áp dụng được định
luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn
động năng.
-Chú ý:
+Khi chuyển từ pt vectơ sang pt đại số cần
xét dấu theo chiều dương đã chọn.
+Viết bài cần chú ý
v
và
'v
tránh ghi
nhầm sẽ sai về ý nghĩa.
-Thiết lập công thức:
mm
vmvmm
v
21
22121
1
2
'
)(
+
+−
=
mm
vmvmm
v
21
11212
2
2
'
)(
+
+−
=
-Chú ý:
+Hs cần cẩn thận về dấu trong pt đại số.
+Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ.
+Khi giải bài tập phải thiết lập lại công
thức, không áp dụng công thức trên.
- Câu dẫn chuyển ý: Bài toán nào cũng có
trường hợp riêng.
-Nêu các trường hợp riêng.
-Củng cố cuối tiết:
+Phải phân loại được 2 loại va chạm. Nhận
biết loại va chạm khi làm bài tập để áp dụng lý
thuyết cho đúng.
+Làm toán không áp dụng công thức, phải
thiết lập lại công thức trong bài giải.
-Dă
̣
n do
̀
vê
̀
nha
̀
:
-GV hướng dẫn Hs, cùng Hs thiết lập
công thức.
-GV dùng Phấn đỏ đóng khung công
thức quan trọng tạo sự chú ý của học
sinh, nhấn mạnh phần kiến thức cơ bản
của bài.
-GV thông báo các trường hợp riêng.
-Hs trong tiết tích cực phát biểu,
đóng góp cho bài học, cả lớp tập
trung vào bài giảng.
-Sau giờ học thì học sinh hiểu bài.
m
1
m
2
1
'v
m
2
m
1
1
v
2
v
2
'v
Trước va chạm
Sau va chạm
+Hoa
̀
n Tha
̀
nh câu ho
̉
i C4_SGK.
+Ho
̣
c ba
̀
i va
̀
la
̀
m ba
̀
i tâ
̣
p SGK.
Xác nhận của GV được đánh giá Long Hưng B, ngày 07 tháng 03 năm 2009
Hiệu trưởng Người dự giờ - nhâ
̣
n xe
́
t
Trâ
̀
n Thi
̣
Huy
̀
nh Thu Phu
̀
ng Trung Tha
̀
nh