Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 18 trang )

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
HỆ TUẦN HOÀN


MỤC TIÊU



Đặc điểm hệ tuần hoàn bào thai và sự thích nghi sau khi trẻ ra đời



Giải phẫu tim và mạch máu trẻ em



Đánh giá những chỉ số huyết động cơ bản bình thường ở trẻ em.


Tuần hoàn bào thai


Tuần hoàn bào thai






Tim bắt đầu co bóp ngày 22
Mạch máu phổi co nhỏ do phổi không hoạt động


Vòng đại tuần hoàn nối thông với tiểu tuần hoàn tại lỗ bầu dục và ống động mạch
Shunt qua lỗ bầu dục và OĐM là shunt phải - trái
Lượng máu từ ĐMC lên qua eo ĐMC thấp (10%)


Tuần hoàn bào thai





Nửa trên cơ thể được nuôi bằng máu giàu oxy hơn nửa dưới cơ thể
TT chủ yếu tống máu nuôi nửa trên cơ thể
TP chủ yếu nuôi nửa dưới cơ thể
TP co bóp mạnh hơn và cung lượng lớn hơn TT


Sự thích nghi sau khi trẻ ra đời


Sự thích nghi sau khi trẻ ra đời


Phổi giãn nở -> giảm sức cản phổi



Loại bỏ tuần hoàn bánh rau -> tăng sức cản mạch hệ thống




Sự đổi chiều shunt qua OĐM và lỗ bầu dục



Thất trái phải làm việc nhiều hơn nuôi cả cơ thể



OĐM đóng -> dây chằng động mạch



Lỗ bầu dục đóng kín tháng 3 đến 1 năm



Tĩnh mạch rốn -> dây chằng tròn của gan



Động mạch rốn -> dây treo bàng quang


Giải phẫu tim


Đặc điểm giải phẫu sinh lý tim và mạch máu

1.


Tim
Vị trí: Nằm ngang, cao
dưới 1 tuổi: 1-2 cm ngoài đường vú trái, KLS IV
2 – 7 tuổi: 1 cm ngoài đường vú trái, KLS V
7 – 12 tuổi: trên đường vú trái, KLS V


Đặc điểm giải phẫu sinh lý tim và mạch máu

1.

Tim

- Hình thể: Hơi tròn
- Trọng lượng:

sơ sinh 25 gram (0,9%)
người lớn 0,5% khối lượng cơ
TT/TP

1,4/1
2/1

(sơ sinh)
(trẻ 4 – 6 tháng)

2,76/1

(người lớn)


- Cơ tim trẻ nhỏ yếu, vách mỏng, khi tăng gánh dễ suy tim


Đặc điểm giải phẫu sinh lý tim và mạch máu

2. Mạch máu

 Tỷ lệ đường kính ĐM/TM

sơ sinh = 1

người lớn = ½

 Tỷ lệ đường kính ĐMP/ĐMC
dưới 10 tuổi

>1

10 – 12 tuổi

=1

> 12 tuổi < 1

 Hệ thống mao mạch phong phú


Một số chỉ số huyết động


1.

Tiếng tim

. Mỏm
. Đáy

T1 > T2
dưới 1 tuổi

T1 > T2

12 –18 tháng

T1 = T2

> 18 tháng

T1 < T2

. T 2 tách đôi : sinh lý hoặc TLN


Một số chỉ số huyết động
2. Mạch

 Tần số càng nhỏ tuổi thì mạch càng cao
Sơ sinh

140 -160 lần /phút


1 tuổi

120 l/p

5 tuổi

100 l/p

10 tuổi

80 – 85 l/p


Một số chỉ số huyết động
2. Mạch

 Thay đổi mạch:
 Nảy mạnh chìm sâu: thất thoát chủ
 Yếu mọi nơi: chèn ép tim, tắc nghẽn đương ra thất trái
 Mạch bẹn khó bắt hoặc yếu hơn mạch quay: Hẹp eo ĐMC


Một số chỉ số huyết động

3. Huyết áp

 Cách đo:
 Đo tứ chi
 Độ rộng băng đo = ½ - 2/3


chiều dài đoạn chi cần đo


Một số chỉ số huyết động

3. Huyết áp

 Giá trị bình thường HATĐ
sơ sinh

70 mmHg

3- 12 tháng

75 – 85 mmHg

trên 1 tuổi

80 + 2n ( n: số tuổi)

HATT = ½ HATĐ + (10 -15)


Một số chỉ số huyết động

4. Tốc độ tuần hoàn

 Trẻ càng nhỏ thì tốc độ tuần hoàn càng lớn
 Thời gian 1 chu kỳ tuần hoàn

 Sơ sinh 12s
 3 tuổi 15s
 14 tuổi 18,5s
 Người lớn 22s


Một số chỉ số huyết động

5. Khối lượng tuần hoàn

 Càng nhỏ thì KLTH tương đối lớn.
Sơ sinh

107 -195 ml/Kg

Bú mẹ

75- 101 ml/Kg

6 -7 tuổi

50 -90 ml/Kg

trẻ lớn

60 – 92 ml/Kg




×