LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
VÀ PHÂN PHỐI CÁC
PHƯƠNG TIỆN TRÁNH THAI
MỤC ĐÍCH
Cần bao nhiêu phương tiện tránh thai?
Cần lập theo tỷ lệ như thế nào?
Công tác bảo quản các phương tiện đó như
thế nào?
NHỮNG CHỈ SỐ CẦN THIẾT
• Dân số trung bình
• Tỷ suất sinh
• Tỷ suất chết
• Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên
Bc 1: Thu thp ch s v SKSS- DSKHHG
Tổng số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
Tổng số phụ nữ có chồng trong độ tuổi 15 49
Tỷ suất sinh trong năm
Tỷ suất chết trong năm
Số cặp vợ chồng kết hôn trong năm
Tỷ lệ các cặp vợ chồng áp dụng các BPTT có hiệu
quả
Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên
Tỷ lệ nạo phá thai, hút thai, sảy thai
Bước 2. Xác định đối tượng cần vận động
KHHGĐ
Bước 3: Xác định cặp vợ chồng cần áp dụng
BPTT
C«ng thøc Normann:
Tû suÊt sinh (CBR) = 48,4 - [0,44 ×Tû lÖ c¸c cÆp
vî chång ¸p dông BPTT (CPR)].
48,4 - CBR
Tõ ®ã cã thÓ tÝnh CPR =
0,44
Vớ d: Xã Thắng lợi năm 2014 có số liệu:
Dân số: 10.000
Phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng: 2.500
Tỷ lệ các cặp vợ chồng áp dụng các BPTT 50% (1250)
Tỷ suất sinh: 20 %
Tỷ suất chết: 3,5 %
Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên: 1,65%
Kế hoạch năm 2015 dự kiến như sau:
Dân số: 10.250
Phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng: 2.600
Mục tiêu giảm tỷ suất sinh xuống :
0,5%
Như vậy tỷ suất sinh năm 2015 dự kiến là:
20% - 0,5% = 19,5%
Ta có tỷ lệ các cặp vợ chồng áp dụng các BPTT năm
2015 là:
48,4 - CBR
48,4 - 19,5
CPR =
=
= 65,7%
0,44
0,44
Số cặp vợ chồng áp dụng các BPTT năm 2015 là:
2.600 ì 65,7% = 1.710
Nên nhớ là 25% (312) cặp vợ chồng áp dụng các BPTT
năm 2014 sẽ ngừng áp dụng trong năm 2015, nên số
cặp vợ chồng cần vận động là:
1.710 - ( 1.250 - 312) = 772 ( cặp)
Bc 4: Xỏc nh t l d trự cỏc PTTT
Khuynh hưuớng chung hiện nay trên thế giới là giảm
dần các BPTT lâm sàng và tăng các BPTT phi lâm
sàng.
Nếu không có số liệu về từng loại cụ thể, thì có thể
căn cứ trên mức chung của các BPTT hiện đại là:
Dụng cụ tử cung:
30%
Thuốc tránh thai:
30%
Bao cao su:
30%
Triệt sản và các biện pháp khác: 10%
Ước tính trong năm 2015, tại xã Thắng Lợi sẽ
có 772 cặp vợ chồng áp dụng các BPTT, các
BPTT này đuược phân phối theo tỷ lệ sau:
DCTC (30%) = 232
Thuốc (30%) = 232
Bao cao su (30%) = 232
Đình sản(10%)
= 76
Tổng cộng
= 772
Quản lý các PTTT
• Lên kế hoạch dự trù
• Tổ chức thực hiện
• Bảo quản các PTTT
• Chỉ đạo thực hiện, giám sát, đánh giá.
LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC
MỤC TIÊU DÂN SỐ- KHHGĐ
LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Bước 1. Chuẩn bị lập kế hoạch
• Cần đánh giá tình hình thực hiện công tác truyền thông DS
KHHGĐ thời gian qua, những khó khăn tồn tại cản trở đến hoạt
động truyền thông và những vấn đề cần tập trung ưu tiên giải
quyết trong giai đoạn tiếp theo .
• Những nhiệm vụ về truyền thông được cấp trên giao.
• Điều kiện thực tế về nguồn lực của đơn vị và khả năng huy
động từ địa phương, cộng đồng cho công tác truyền thông DS
KHHGĐ tại địa phương, cơ sở .
Bước 2: Xác định mục tiêu của kế hoạch
• Mục tiêu chung
• Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu chung
Nhằm góp phần tạo ra môi trường chính sách thuận
lợi, nguồn lực cần thiết và sự ủng hộ của cộng đồng,
thực hiện các hoạt động của chương trình, duy trì các
hành vi có lợi cho sức khỏe nhằm góp phần thực hiện
tốt các mục tiêu chương trình DSKHHGĐ đã được các
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt .
Mục tiêu cụ thể
+ Đối với truyền thông chuyển đổi hành vi : Mục tiêu là tạo được
sự thay đổi về thái độ, hành vi về DSSKSS/KHHGĐ của các
nhóm đối tượng cụ thể sau khi kết thúc các hoạt động truyền thông.
+ Đối với truyền thông vận động: là huy động thêm nguồn lực, các
chính sách mới được ban hành và dư luận xã hội, thuận lợi cho việc
triển khai các hoạt động của chương trình.
+ Đối với truyền thông huy động cộng đồng là sự ủng hộ, đồng
thuận và tự giác tham gia các hoạt động chương trình DSKHHGĐ
của các tổ chức xã hội, các đơn vị và cá nhân có tiềm lực kinh tế,
người có chức sắc trong các tổ chức tôn giáo, các tổ chức phi chính
phủ trong và ngoài nước và các tầng lớp nhân dân .
Mục tiêu cụ thể phải đảm bảo 5 yếu tố
• Nhóm đối tượng nào cần thay đổi và duy trì hành vi .
•
•
•
•
Hành vi nào cần thay đổi và duy trì.
Mức độ thay đổi như thế nào .
Khi nào thì đạt được sự thay đổi hành vi mong muốn
Điều kiện để đạt sự thay đổi hành vi mong muốn là
gì.
Bước 3. Thiết lập các hoạt động truyền thông
• Là những công việc phải làm để đạt được các đầu ra mong
muốn của kế hoạch truyền thông. Trong mỗi hoạt động của kế
hoạch, cần chỉ rõ đối tượng tác động, kết quả dự kiến cần đạt,
kinh phí, đối tác thực hiện, thời gian bắt đầu và kết thúc, địa
điểm triển khai.
• Là giai đoạn quan trọng nhất của lập kế hoạch. Nếu không
xây dựng được các hoạt động và cách triển khai phù hợp thì khó
có thể hoàn thành được mục tiêu.
• Để hoàn thành một mục tiêu sẽ cần một hay nhiều hoạt động
truyền thông.
Mỗi hoạt động truyền thông phải đầy đủ các
yếu tố cụ thể như sau:
•
•
•
•
•
Nội dung hoạt động.
Thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành.
Phạm vi và địa điểm thực hiện hoạt động .
Người chủ trì, người phối hợp.
Dự kiến kết quả đạt được.
Bước 4. Xác định nhu cầu về nguồn lực
Nhu cầu nguồn lực gồm: Nhân lực, vật lực, trang
thiết bị, tài chính đảm bảo cho việc triển khai các
hoạt động truyền thông đã được đề ra trong kế
hoạch . Gồm: nguồn nhân lực, phương tiện cần
thiết, thời gian, tài chính.
Bước 5. Dự kiến kết quả cần đạt
•Là những kết quả cụ thể sau mỗi hoạt động
truyền thông tác động lên đối tượng.
•Khi xây dựng một kế hoạch truyền thông,
để cho tiện, người ta có thể gắn đầu ra vào
mục tiêu cụ thể.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Bước 1: Rà soát kế hoạch đã phê duyệt
•Có bao nhiêu hoạt động (đối với kế hoạch
năm)
•Bao nhiêu việc (đối với kế hoạch hoạt
động)?
•Thời gian bắt đầu và kết thúc?
•Địa điểm ở đâu?
•Cần bao nhiêu người?
•Bao nhiêu nguồn lực?
Bước 2: Kiểm tra nguồn nhân lực
• Nhân lực,
• Cơ sở vật chất,
• Trang thiết bị,
• Tài liệu,
• Kinh phí,
• Cơ chế...)