Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH lấy MÁU TĨNH MẠCH CỦA KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN sản NHI lào CAI từ NGÀY 552016 đến NGÀY 3152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.48 KB, 42 trang )

1

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài:
“THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH LẤY MÁU TĨNH MẠCH
CỦA KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH
VIỆN SẢN NHI LÀO CAI TỪ NGÀY 5/5/2016 ĐẾN NGÀY 31/5/2016”

Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Văn Thêm
Lào Cai, tháng 5 năm 2016

1


2

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài:
“THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH LẤY MÁU TĨNH MẠCH
CỦA KỸ THUẬT VIÊN XÉT NGHIỆM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH
VIỆN SẢN NHI LÀO CAI TỪ NGÀY 5/5/2016 ĐẾN NGÀY 31/5/2016”

Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Văn Thêm


Lào Cai, tháng 5 năm 2016

2


3

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BN: Bệnh nhân
BVSNLC: Bệnh viện Sản nhi Lào Cai
KTV: Kỹ thuật viên
NC: Nghiên cứu

MỤC LỤC
Đặt vấn đề 5. . .

Chương I: Tổng quan tài liệu.............................................................8
1.1: Các khái niệm8
1.2: Quy trình kỹ thuật lấy máu 9
1.3: Những hành vi chưa an toàn liên quan đến kỹ thuật lấy máu và
nguyên nhân
Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu15
2.1: Đối tượng nghiên cứu15
2.2: Địa điểm và thời gian nghiên cứu15
2.3: Phương pháp nghiên cứu15

3


4


Chương III: Dự kiến kết quả nghiên cứu 19
3.1: Chuẩn bị trước lấy máu19
3.2: Quy trình kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch23
3.3: Thực hiện nguyên tắc vô khuẩn25
3.4: Các thao tác trong khi thực hiện thủ thuật28
3.5: Kết quả trả lời phiếu trắc nghiệm28
Chương IV:Dự kiến bàn luận30
4.1: Dự kiến kết luận30
4.2: Dự kiến kiến nghị.30
4.3 : Dự kiến kế hoạch nghiên cứu.31
Dự trù kinh phí33

4


5

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong việc thăm khám, chữa bệnh, ngoài việc khai thác các dấu hiệu lâm
sàng do thầy thuốc làm, còn phải làm các xét nghiệm. Vì các kết quả xét nghiệm
giúp cho thầy thuốc chẩn đoán và theo dõi bệnh được chính xác, khách quan,
giúp cho việc điều trị đạt kết quả tốt. Do đó việc lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
rất quan trọng. Cán bộ y tế phải chuẩn bị và tiến hành lấy bệnh phẩm đúng kỹ
thuật.[9]
Máu là bệnh phẩm quan trọng và được dùng nhiều nhất. Máu đóng vai trò
trung tâm trong quá trình vận chuyển nước và các chất hòa tan (chất dinh dưỡng,
cặn bã). Máu là môi trường nội môi của của cơ thể. Cơ thể luôn đảm bảo sự cân
bằng nội môi, nghĩa là các thông số hóa sinh của máu luôn ở trạng thái ổn định
(chúng dao động trong giới hạn sinh lí nhất định). Khi các trị số của một thông

số nào đó vượt khỏi giới hạn sinh lí thì chúng phản ánh một bệnh lí nào đó. .[8]
Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm thường quy ( nghĩa là được tiến
hành thường xuyên trong công việc chăm sóc y tế ) được chỉ định bởi bác sĩ
nhằm mục đích kiểm tra, điều trị và theo dõi [2].
Cả nước có hơn 1.000 bệnh viện công có hệ thống xét nghiệm, ngoài ra
còn có 62 bệnh viện tư và hơn 1.000 phòng khám tư nhân. Để có kết quả xét
nghiệm chính xác, các labo này cần được nội kiểm và ngoại kiểm theo định kỳ.
Tuy nhiên, theo Bộ Y tế, xét nghiệm của một vài labo lớn đã thực hiện nội kiểm
từ 10 năm nay và nhiều bệnh viện còn bỏ qua hẳn việc này.
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, chuyên gia cao cấp xét nghiệm, nguyên chủ
nhiệm khoa huyết học bệnh viện 108 cho biết: “ Quy trình xét nghiệm được chia
thành ba giai đoạn: trước, trong và sau xét nghiệm. Chỉ cần sai sót của một khâu
ở một trong các giai đoạn trên là có thể gây sai số. Có rất nhiều nguyên nhân làm
ảnh hưởng kết quả xét nghiệm, như việc lấy mẫu bệnh phẩm, máy móc xét
nghiệm, hóa chất, thuốc thử, thao tác của các kỹ thuật viên, ghi chép kết quả…
5


6

Tuy nhiên hiện nay, sai số nhiều nhất (khoảng 68%) là ở giai đoạn trước xét
nghiệm (lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản bệnh phẩm…) và sau xét nghiệm (ghi
chép, trả kết quả cho bệnh nhân...).
Kết quả xét nghiệm không chính xác sẽ dẫn đến việc bệnh nhân bị chẩn
đoán bệnh sai, còn bác sĩ ra quyết định điều trị không đúng. Điều này chắc chắn
không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân mà còn làm mất uy tín của bác sĩ
và bệnh viện.[4]
Để các kết quả xét nghiệm được chính xác thì tất cả các quy trình phải
được lám đúng kĩ thuật ngay từ giai đoạn đầu tiên là lấy bệnh phẩm. Tôi nhận
thấy vấn đề này là rất cần thiết, nếu giải quyết được sẽ mang lại một ý nghĩa rất

lớn trong chuẩn đoán bệnh cho người bệnh, vì vậy tôi quyết định nghiên cứu vấn
đề : “ Thực trạng thực hiện quy trình lấy máu tĩnh mạch của kỹ thuật viên xét
nghiệm tại phòng khám bệnh viện Sản nhi Lào Cai từ ngày 5/5/2016 đến ngày
31/5/2016 ”.

MỤC TIÊU
Đánh giá thực trạng thực hiện quy trình lấy máu tĩnh mạch của kỹ thuật viên
xét nghiệm tại phòng khám bệnh viện Sản nhi Lào Cai từ ngày 5/5/2016 đến
ngày 31/5/2016.

6


7

Chương I:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1: Các khái niệm:
1.1.1: Máu là một chất lỏng lưu thông trong hệ thống tuần hoàn của cơ thể, gồm
nhiều thành phần với các chức năng khác nhau liên quan mật thiết đến các chức
năng của cơ thể. .[5]
1.1.2: Kỹ thuật viên : Đó là những người được đào tạo ở các trình độ khác nhau:
đại học, cao đẳng hay trung cấp về xét nghiệm; Họ làm việc tại các khoa xét
nghiệm của bệnh viện từ tuyến trung ương tới các cơ sở khám chữa bệnh hoặc
trong các cơ sở đào tạo y tế. Công việc của KTV xét nghiệm được thể hiện với
nhiều nhiệm vụ đặc thù của chuyên ngành, như tổ chức, đón tiếp, hướng dẫn,
giúp đỡ và chuẩn bị bệnh nhân trước khi tiến hành lấy bệnh phẩm (ví dụ: máu,
nước tiểu, đờm,...) để làm xét nghiệm; pha hóa chất, thuốc thử và chuẩn bị các
phương tiện, dụng cụ, để thực hiện được các kỹ thuật xét nghiệm; thực hiện các
kỹ thuật xác định vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh, phân tích các chất trong

máu, dịch sinh vật, thực hiện công tác an toàn truyền máu và kiểm tra hiệu quả
điều trị của thuốc…; có khả năng sử dụng thành thạo những trang thiết bị tự
động hoá để thực hiện các xét nghiệm, phân tích và nhận định kết quả xét
7


8

nghiệm trợ giúp cho các bác sĩ lâm sàng; Hơn nữa họ còn có khả năng thiết lập,
điều chỉnh và kiểm tra các quy trình kỹ thuật để đảm bảo chất lượng các xét
nghiệm. .[6]
1.1.3 BVSNLC: nằm tại Số 09- Đường Hàm Nghi - Thành phố Lào Cai- Tỉnh
Lào Cai, là bệnh viện chuyên khoa hạng II, quy mô 200 giường bệnh với 19
khoa, phòng, bộ phận. Cơ sở vật chất khang trang, hệ thống trang thiết bị phục
vụ chẩn đoán, điều trị hiện đại .
1.1.4 Trường đại học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương:

được thành lập ngày

12/7/2007, trụ sở của trường nằm tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
Trường hoạt động theo cơ chế đại học công lập.
Với gần 15 chuyên ngành đào tạo như: Kỹ thuật xét nghiệm đa khoa, Kỹ
thuật hình ảnh y học, kỹ thuật vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, Kỹ thuật
Dinh dưỡng - Tiết chế, Điều dưỡng đa khoa,điều dưỡng nha khoa... Với truyền
thống hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành địa chỉ tin cậy và
uy tín trong đào tạo KTV y tế, góp phần đáng kể cung cấp nguồn nhân lực Điều
dưỡng - KTV y tế cho ngành y tế cả nước[10], góp phần đáp ứng nhu cầu về
nhân lực cho các tỉnh, các tỉnh thành phố miền bắc cũng như cả nước [7].
1.2 Quy trình kỹ thuật lấy máu:
a) Chuẩn bị

- Dụng cụ:
+ Bơm kim tiêm vô trùng (thể tích bơm kim tiêm tùy thuộc vào số lượng
máu xét nghiệm
+ Lọ hoặc ống nghiệm dán nhãn tên, tuổi của bệnh nhân, số giường, khoa
phòng( Có chất chống đông hay không tùy loại xét nghiệm).
- Chuẩn bị hóa chất
+ Cồn 70 độ
8


9

+ Dây ga rô
-Dụng cụ khác
+ Khay quả đậu
+ Gối nhỏ bọc nylon
+ Găng tay
+ Pank
+ Giá cắm pank inox
+ Gia đựng bệnh phẩm
+ Hộp nhựa cứng đựng vật sắc nhọn
+ Thùng rác đúng quy định
b) Chuẩn bị bệnh nhân:
- Thời gian : tốt nhất là lấy vào buổi sáng, lấy trước khi ăn
- Báo và giải thích cho bệnh nhân biết rõ về mục đích, việc làm (nếu bệnh
nhân tỉnh), bệnh nhi và bệnh nhân hôn mê phải giải thích cho người nhà bệnh
nhân.
- Tay bệnh nhân phải sạch, nếu bẩn thì trước khi lấy máu phải rửa tay
bệnh nhân bằng xà phòng.
- Tư thế :

+ Nếu làm tại phòng xét nghiệm : có thể để bệnh nhân ngồi cạnh bàn riêng
để lấy máu
+ Nếu lấy ngay tại giường bệnh : để bệnh nhân nằm ngay ngắn, đặt gối cẩn
thận
+ Vị trí lấy máu : thường chọn vị trí lấy máu ở tĩnh mạch khuỷu tay ( một
trong những nhánh chữ Y)
c, Chuẩn bị KTV xét nghiệm
+ Trang phục : Đúng quy định
+ Sát khuẩn tay
d) Tiến hành:
- Sát khuẩn da một lần bằng bong tẩm cồn 70độ (sát khuẩn rộng, theo hình
chôn ốc từ trong ra ngoài)
- Buộc garo phía trên vị trí định chích kim, để vài phút chi tĩnh mạch nổi
lên (nếu mùa lạnh phải bảo bệnh nhân vận động trước khi lấy máu cho máu lưu
thông hoặc sưởi ấm, ghoặc ngâm tay vào nước ấm )
- Sát khuẩn da lần hai
9


10

- Cầm kim hoặc bơm tiêm trong bàn tay phải, ngón trỏ tỳ vào đốc kim
- Đặt kim đúng hướng của tĩnh mạch đi lên, đầu vát của kim hướng lên trên
- Chỉnh kim tiêm so với cánh tay một góc khoảng 30 độ
- Tỳ chắc ngón tay vào đốc kim và chọc qua da với động tác dứt khoát
- Luồn kim vào tĩnh mạch (Rút thử kim xem đúng mạch chưa )
- Khi đã đúng ( có thể nới garo ) và từ từ rút đủ số lượng cần thiết.
- Tháo garo
- Đặt một miếng bông tẩm cồn lên chỗ kim chích
- Rút kim từ dưới miếng bông bằng động tác nhanh, dứt khoát

- Bảo bệnh nhân tiếp tục giữ miếng bông trong khoảng 3 phút
- Tháo bỏ kim
- Bơm đủ số lượng máu vào ống nghiệm (Nếu có chất chống đông phải lắc
nhẹ nhàng cho máu trộn đều với dung dịch chống đômg )
- Đậy nắp ống nghiệm
- Gửi bệnh phẩm và giấy xét nghiệm đến phòng xét nghiệm.
e) Thu dọn và bảo quản dụng cụ
- Phân loại rác thải đúng theo quy định
- Tháo bỏ găng tay
- Sát khuẩn tay nhanh
f) Ghi hồ sơ:
- Ngày giờ lấy máu.
- Số lượng máu.
- Loại xét nghiệm.
- Tên người thực hiện.
g) Những điểm cần 1ưu ý:
- Chuẩn bị bệnh nhân cẩn thận trước khi lấy máu.
- Bơm kim tiêm vô khuẩn.
- Trường hợp cấy máu nên lấy trước khi dùng kháng sinh hoặc trước đợt
dùng kháng sinh tiếp theo. .[8]
1.3 Những hành vi chưa an toàn liên quan đến kỹ thuật lấy máu và nguyên
nhân.
* Hành vi chưa an toàn:
a. Chưa tuyệt đối tuân thủ đúng quy trình, kỹ thuật lấy máu
- Chưa thường xuyên rửa tay trước khi chuẩn bị lấy máu, phương tiện lấy
máu hoặc trước khi lấy máu
10


11


- Dùng lại kim tiêm để lấy máu cho người bệnh sau lần lấy máu đầu không
thành công.
- Cẳt giảm các bước của quy trình lấy máu: đi lấy máu không mang đủ các
phương tiện, không có dây garo trong lấy máu tĩnh mạch, cầm một bơm kim
tiêm đã mở đi với khoảng cách xa để lấy máu cho người bệnh.
- Thao tác lấy máu chưa tốt: chạm tay vào những vùng vô khuẩn trên bơm
tiêm như: thân kim, pít tong ; chạm tay vào vùng da đã sát khuẩn của bệnh nhân
- Dùng pank để gắp các dụng cụ sau đó sử dụng gắp bông cồn vô khuẩn để
lấy máu.
- Mang cùng một đôi găng để vừa làm các kỹ thuật xét nghiệm, vừa lấy
máu
- Sau khi lấy máu xong, dùng tay để tháo đầu kim tiêm bằng tay, bẻ cong
kim tiêm, đậy nắp kim tiêm .
- Sử dụng lại bông cồn đã sát khuẩn lúc trước cho bệnh nhân để sát khuẩn
lại sau khi lấy máu
b. Phân loại, thu gom, xử lý chất thải không an toàn:
+ Sau khi lấy máu xong không cô lập bơm kim tiêm ngay vào ống nghiệm
hoặc ống chống đông mà để trên bàn, giá ống nghiệm, đĩa petri bẩn…
+ Thu gom bơm kim tiêm đã sử dụng để tái sử dụng hoặc bán ra thị trường
bên ngoài.
+ Thu gom bơm kim tiêm không đúng: đặt, để bơm kim tiêm sau sử dụng
vào khay tiêm hoặc túi nilon dẫn tới nguy cơ tổn thương cho cán bộ y tế và
người thu gom chất thải.
+ Thải bỏ bơm kim tiêm bừa bãi ra môi trường
+ Bỏ bông dính máu không đúng nơi quy định
* Nguyên nhân:

11



12

a. Thiếu thông tin:
- Cộng đồng, người bệnh thiếu thông tin, chưa nhận thức đúng, đủ về
nguy cơ của lấy máu bằng bơm kim tiêm.
- Cán bộ y tế chưa được cập nhật thông tin, kiến thức, kỹ năng về lấy máu
an toàn.
b. Tác động của cơ chế thị trường
- Tình trạng mua bán rác thải y tế không an toàn vẫn diễn ra thường
xuyên.
- Tiết kiệm chi phí xử lý chất thải y tế
c. Thiếu phương tiện hoặc phương tiện lấy máu không phù hợp với yêu cầu sử
dụng:
- Không đủ bồn rửa tay, dung dịch sát khuẩn tay nhanh, kim tiêm quá to
hoặc quá nhỏ so với chỉ định lấy máu.
- Cơ sở vật chất còn hạn chế: không có buồng thủ thuật trong môi trường
chật chội, hoặc ô nhiễm.
d. Kỹ thuật viên:
- Ý thức và sự tuân thủ quy trình lấy máu xét nghiệm của KTV
- Các nguyên nhân khác:
+ Tình trạng quá tải người bệnh, người đi hiến máu, bán máu, quá tải
công việc.
- Thiếu kỹ thuật viên xét nghiệm, nhân lực.

12


13


Chương II:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1: Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các kỹ thuật viên tại phòng khám BVSNLC
2.2: Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
2.2.1: Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại phòng khám bệnh BVSNLC
2.3: Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1: Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả ngang.
2.3.2: Cỡ mẫu
Tất cả các kỹ thuật viên xét nghiệm đang làm việc tại phòng khám BVSNLC
2.3.3: Kỹ thuật chọn mẫu
Chọn toàn bộ các kỹ thuật viên xét nghiệm tại phòng khám BVSNLC.
2.3.4: Phương pháp thu thập thông tin:
- Thu thập thông tin có sẵn: từ BVSNLC.

13


14

- Phương pháp quan sát:
Người thu thập số liệu tiến hành quan sát trực tiếp kỹ thuật lấy máu của kỹ thuật
viên, đánh giá kỹ năng thực hành lấy máu tĩnh mạch thông qua phân tích thao tác
lấy máu, gồm 3 nhóm nội dung:
+ Các thao tác chuẩn bị trước khi lấy máu
+ Các thao tác kỹ thuật trong khi lấy máu
+ Các thao tác sau khi rút kim ra khỏi cơ thể người bệnh.
Phỏng vấn sâu: tiến hành phỏng vấn các KTV xét nghiệm tại phòng

khám BVSNLC.
2.3.5: Biến số
+ Số lượng KTV có kiến thức về kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch đúng quy
trình kỹ thuật
+ Số lượng KTV sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn khi lấy máu
+ Số lượng KTV rửa tay / sát khuẩn tay trước khi lấy máu
+ Tỷ lệ kỹ thuật viên có kiến thức về lấy máu đúng quy trình
+ Tỷ lệ sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn
+ Tỷ lệ rửa tay/sát khuẩn tay trước khi lấy máu
2.3.6: Phương pháp khống chế sai số:
- Tập huấn kỹ cho người thu thập số liệu về kỹ năng thu thập số liệu,nhận
dạng đối tượng.
- Lấy cỡ mẫu toàn bộ.
- Kiểm tra chéo để hạn chế nhầm lẫn và sai số
- Thường xuyên giám sát quá trình thu thập thông tin
14


15

- Tiến hành thu thập nhiều lần
- Nhóm nghiên cứu trực tiếp tham gia điều tra dưới sự hướng dẫn của
giảng viên
2.3.7: Đạo đức trong nghiên cứu:
- Tiến hành nghiên cứu dựa trên sự tự nguyện của các đối tượng NC.
- Luôn tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn tuyệt đối của đối tượng
NC.
- Giữ bí mật thông tin cho đối tượng NC.
- Đối tượng nghiên cứu được thông báo đầy đủ mục đích, phương pháp,
lợi ích có thể thu được của cuộc NC.

- Đối tượng nghiên cứu được toàn quyền hạn chế mức độ tham gia hoặc
rút khỏi cuộc NC vào bất kỳ thời điểm nào.
2.3.8: Bảng tóm tắt:
Mục tiêu

Đối tượng

NC

NC

Thiết kế NC

Nội dung NC

Kỹ thuật
thu thập
thông tin

15


16

Đánh giá

Các kỹ thuật

NC mô tả


NC thực

Quan sát

thực trạng

viên xét

ngang

trạng thực

quy trình

thực hiện

nghiệm tại

hiện quy trình lấy máu

quy trình lấy phòng khám

lấy máu tĩnh

tĩnh mạch

máu tĩnh

mạch của kỹ


phỏng vấn

BVSNLC

mạch tại

thuật viên xét kỹ thuật

phòng khám

nghệm tại

viên trưởng

BVSNLC từ

phòng khám

thảo luận

ngày

BVSNLC

nhóm với

5/5/2016 đến

các kỹ


ngày

thuật viên

31/5/2016.

tại phòng
khám về
kiến thức
và ý thức
lấy máu
đúng quy
trình

16


17

Chương III
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1: Chuẩn bị trước lấy máu
BẢNG 1: CHUẨN BỊ BỘ DỤNG CỤ LẤY MÁU TĨNH MẠCH
Có làm
Đúng
STT

Dụng cụ

Số lượng

(lần lấy
máu)

1
2

3

Chưa đúng
Tỷ lệ
(%)

Bộ lấy máu
vô khuẩn
Có hộp đựng
vật sắc nhọn
Có xô đựng
rác theo quy
định của Bộ
y tế

4

Tổng
17

Số lượng
(lần lấy
máu)


Không làm
Số

Tỷ lệ

lượng

Tỷ lệ

(%)

(lần lấy

(%)

máu)


18

Nhận xét:

BẢNG 2: CHUẨN BỊ CỦA KỸ THUẬT VIÊN
Có làm
Đúng, đủ
STT

Nội dung
công việc


Số lượng
(lần lấy
máu)

Đúng chưa đủ

Tỷ lệ
(%)

Trang phục:
1

2
3

Áo, Mũ,
Khẩu trang
Rửa tay
thường quy
Tổng số lần
lấy máu

18

Số lượng
(lần lấy
máu)

Không làm
Số


Tỷ lệ

lượng

Tỷ lệ

(%)

(lần lấy

(%)

máu)


19

Nhận xét:BẢNG 3: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
Có làm
Đúng
STT

Sai

Số

Nội dung

Số


công việc

lượng

Tỷ lệ

(lần lấy

(%)

máu)

tiêm

2

Dây garo

3

Ống nghiệm

4

Cồn

5

Bông gạc


6

Sọt đựng rác

7

Găng tay

8

Pank kẹp

9

Số lượng
(lần lấy
máu)

Tỷ lệ
(%)

lượng

Tỷ

(lần

lệ


lấy

(%)

máu)

Bơm kim

1

Không làm

Tổng số lần
lấy máu

Nhận xét:

19


20

BẢNG 4: CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
Có làm
Đúng
STT

Nội dung công
việc


Sai

Số

Số

lượng

lượng

(lần
lấy

Tỷ lệ

Ghi phiếu
Giải thích cho

2

bệnh nhân và

(lần

(%)

máu)
1

lấy

máu)

người nhà
Hướng dẫn tư thế

3

BN
Tổng số lần lấy

4

Không làm

máu

Nhận xét:

3.2: Quy trình kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch
BẢNG 5: TIẾN HÀNH KỸ THUẬT LẤY MÁU
20

Số
Tỷ lệ

lượng

Tỷ lệ

(%)


(lần lấy

(%)

máu)


21

Có làm
Đúng
STT

Số

Nội dung

Số

công việc

lượng

Tỷ lệ

(lần lấy

(%)


máu)

bộ lấy máu
tĩnh mạch
theo đúng
quy định
Bóc bơm kim
2

3
4
5
6
7
8
9

Số lượng
(lần lấy
máu)

Tỷ lệ
(%)

lượng

Tỷ

(lần


lệ

lấy

(%)

máu)

Kiểm tra lại
1

Không làm

Sai

tiêm đặt vào
khay vô
khuẩn
Sát khuẩn tay
kỹ thuật viên
Kiểm tra lại
bơm kim tiêm
Đi găng tay
sạch
Xác định vị
trí lấy máu
Sát khuẩn vị
trí lấy máu
Tiến hành lấy
máu

Căng da, rút
21


22

kim
10

Sát khuẩn lại
vị trí lấy máu
Hướng dẫn

11

12

BN những
điều cần thiết
Tổng số lần
lấy máu

Nhận xét:

3.3: Thực hiện nguyên tắc vô khuẩn.
BẢNG 6: THỰC HIỆN THAO TÁC VÔ TRÙNG
STT

Nội dung công việc


Không làm

Có làm
Đúng

22

Sai


23

Số

Số

lượng

Tỷ

lượng

(lần

lệ

(lần

lấy


(%)

lấy

máu)
1
2
3
4
5
6
7
8
9

máu)

Rửa tay thường quy
Sử dụng bơm tiêm
một lần
Đặt bơm kim tiêm
vào khay vô khuẩn
Đi găng
Sát khuẩn vị trí lấy
máu
Sát khuẩn tay lần 2
Sát khuẩn lại vị trí
lấy máu
Đậy nắp kim sau khi
lấy máu

Tổng số lần lấy máu

23

Số
Tỷ lệ

lượng

Tỷ lệ

(%)

(lần lấy

(%)

máu)


24

Nhận xét:BẢNG 7 : TRANG PHỤC ĐÚNG QUY ĐỊNH
Có làm
Đúng
Nội dung công

STT

việc


Sai

Số

Số

lượng

lượng

(lần
lấy

Tỷ lệ
(%)

máu)
1
2

(lần
lấy
máu)

Mặc áo, đội mũ,
đeo khẩu trang
Móng tay cắt ngắn

3

4

Không làm

Không đeo trang
sức trên tay
Tổng số lần lấy
máu

Nhận xét:

3.4: Các thao tác trong khi thực hiện thủ thuật.
24

Số
Tỷ lệ

lượng

Tỷ lệ

(%)

(lần lấy

(%)

máu)



25

BẢNG 7: THAO TÁC LẤY MÁU
Có làm
STT

Nội dung công việc

1

Chọn đúng vị trí lấy

Số lần

Tỷ lệ (%)

Không làm
Số lần

Tỷ lệ (%)

máu
2

Rút máu an toàn

3

Lấy đủ lượng máu


4

Không dây máu ra
ngoài

5

Không lưu kim lấy
máu

6

Tổng số lần lấy máu

Nhận xét:

3.5 Các thao tác sau khi thực hiện thủ thuật
BẢNG 8 : KIỂM TRA LẠI THÔNG TIN BỆNH NHÂN
Có làm
25

Không làm


×