Ờ
Ầ
Ẩ
U TỐ
ỞNG
N THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở
ỆN
CỜ Ỏ
Ố Ầ
LUẬ
Ă
ỐT NGHIỆ
n
n
n
số n n
n
52620115
m 2014
1
p
Ờ
Ầ
Ẩ
MSSV: 4114662
U TỐ
ỞNG
N THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở
ỆN
CỜ Ỏ
Ố Ầ
LUẬ
Ă
ỐT NGHIỆ
n
n
n
số n n
Ộ
p
52620115
Ớ
Ẫ
Ths. HUỲNH TH CẨM LÝ
n
m 2014
2
LỜI C M T
Sau 3 năm học tập tại Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại
học Cần Thơ. Hôm nay, với những kiến thức đã học đƣợc ở trƣờng và những
kinh nghiệm thực tế trong quá trình học tập, em đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình. Nhân quyển luận văn này, em xin chân thành cảm ơn đến:
Chân thành biết ơn cha, mẹ đã nuôi dạy con trong suốt thời gian học đại
học.
Chân thành biết ơn cô Huỳnh Thị Cẩm Lý, ngƣời cô đã tận tình hƣớng
dẫn em hoàn thành luận văn này.
Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là
các Thầy (Cô) khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã dày công truyền đạt
kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Chân thành cảm ơn các cô chú, các anh chị phòng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Huyện Cờ Đỏ TPCT, các chú, các anh tại các xã, các ấp đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em thực hiện luận văn của mình.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô khoa Kinh tế & Quản trị Kinh
doanh cùng quý Cô Chú, Anh Chị tại phòng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Huyện g và các chú, các anh tại các xã, ấp đƣợc dồi dào sức khỏe, công
tác tốt, luôn vui vẻ trong cuộc sống và thành đạt trong công việc.
Trân trọng kính chào!
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014
ười thực hi n
Cao Cẩm Tú
3
TRANG CAM K T
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa dùng cho bất cứ luận
văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014
ười thực hi n
Cao Cẩm Tú
4
ỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….
………..…, ngày……….tháng………năm 2014
Thủ trưởn đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
5
Ê
NHẬN XÉT CỦA GI
ỚNG DẪN
…..………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
…..………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………………….....
..............................................................................................................................
…………, ngày……….tháng……….. năm 2014
Giản v ên ướng dẫn
(ký tên và ghi họ tên)
6
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2
1.4.1 Phạm vi không gian ................................................................................ 2
1.4.2 Phạm vi thời gian .................................................................................... 2
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 3
2.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................. 3
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ................................. 3
2.1.2 Khái niệm nông hộ và hệ thống kinh tế hộ ............................................. 3
2.1.3 Định nghĩa thu nhập, đa dạng hóa thu nhập ........................................... 5
2.1.4 Các khái niệm có liên quan ..................................................................... 6
2.2 Lƣợc khảo tài liệu ...................................................................................... 7
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 9
2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................. 9
2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 9
Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .............................. 15
3.1 Tổng quan về huyện Cờ Đỏ TPCT ............................................................ 15
3.1.1 Vị trí địa lí ............................................................................................... 15
3.1.2 Điều kiện tự nhiên................................................................................... 15
3.1.3 Tình hình kinh tế xã hội .......................................................................... 16
7
3.2 Thực trạng sản xuất của huyện Cờ Đỏ TPCT ............................................ 18
3.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp.............................................................. 19
3.2.2 Tình hình sản xuất công nghiệp .............................................................. 21
3.2.3 Tình hình sản xuất thƣơng mại dịch vụ .................................................. 22
3.2.4 Thu nhập bình quân đầu ngƣời ............................................................... 23
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP
CỦA NÔNG HỘ HUYỆN CỜ ĐỎ TPCT ...................................................... 24
4.1 Phân tích nguồn nhân lực của nông hộ ...................................................... 24
4.1.1 Thông tin chủ hộ ..................................................................................... 24
4.1.2 Diện tích đất ........................................................................................... 27
4.2 Phân tích thực trạng thu nhập và mức độ đa dạng hóa thu nhập của hộ
nghiên cứu ........................................................................................................ 28
4.2.1 Thực trạng thu nhập nông nghiệp ........................................................... 28
4.2.2 Thực trạng thu nhập phi nông nghiệp ..................................................... 30
4.2.3 Mức độ đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ............................................ 31
4.2.4 Tình hình vay vốn của nông hộ .............................................................. 31
4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ...................................... 32
4.4 Đề xuất giải pháp ....................................................................................... 34
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 36
5.1 Kết luận ...................................................................................................... 36
5.2 Kiến nghị.................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 38
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 46
8
Ụ
Trang
Bảng 2.1: Cơ cấu phân phối mẫu điều tra trên địa bàn huyện Cờ Đỏ TPCT... 9
Bảng 2.2: Kỳ vọng về dấu của hệ số các biến giải thích trong mô hình ......... 13
Bảng 3.1: Phân loại đất tự nhiên ở huyện Cờ Đỏ TPCT ................................. 15
Bảng 3.2 : Phân loại số lƣợng trƣờng ở huyện Cờ Đỏ TPCT .......................... 17
Bảng 3.3: Diện tích và sản lƣợng lúa của huyện Cờ Đỏ TPCT giai đoạn từ năm
2011 đến năm 2013 .......................................................................................... 18
Bảng 3.4: Diện tích và sản lƣợng các loại cây màu của huyện Cờ Đỏ TPCT
giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 .............................................................. 18
Bảng 3.5: Diện tích và sản lƣợng thu hoạch các loại cây ăn trái của huyện Cờ
Đỏ TPCT giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 ............................................. 19
Bảng 3.6: Số lƣợng và sản lƣợng các loại gia súc, gia cầm của huyện Cờ Đỏ
TPCT giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................... 20
Bảng 3.7: Diện tích và sản lƣợng thủy sản của huyện Cờ Đỏ TPCT giai đoạn
từ năm 2011 đến năm 2013.............................................................................. 21
Bảng 3.8: Số cơ sở và giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Cờ Đỏ
TPCT giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................... 21
Bảng 3.9: Số cơ sở và giá trị sản xuất thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn huyện
Cờ Đỏ TPCT giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 ....................................... 22
Bảng 3.10: Thu nhập bình quân đầu ngƣời ở huyện Cờ Đỏ TPCT giai đoạn từ
năm 2011 đến năm 2013 .................................................................................. 23
Bảng 4.1: Đặc điểm nhân khẩu của hộ nông dân ở huyện Cờ Đỏ TPCT ........ 24
Bảng 4.2: Nguồn lực của nông hộ ................................................................... 25
Bảng 4.3: Cơ cấu tuổi của chủ hộ .................................................................... 25
Bảng 4.4: Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ ................................................ 26
Bảng 4.5: Cơ cấu giới tính của chủ hộ............................................................. 27
Bảng 4.6: Thông tin về diện tích đất của nông hộ ........................................... 27
Bảng 4.7: Thông tin về đất canh tác của nông hộ ............................................ 28
Bảng 4.8: Thông tin về thu nhập của hộ .......................................................... 28
Bảng 4.9: Các khoản thu nhập nông nghiệp của hộ ........................................ 29
9
Bảng 4.10: Thông tin về thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp của hộ ........ 30
Bảng 4.11: Cơ cấu hộ tham gia và không tham gia hoạt động phi nông nghiệp
.......................................................................................................................... 30
Bảng 4.12: Mức độ đa dạng số hoạt động tạo thu nhập của nông hộ huyện Cờ
Đỏ TPCT .......................................................................................................... 31
Bảng 4.13: Thông tin vay vốn nông hộ ........................................................... 31
Bảng 4.14: Thực trạng vay vốn của nông hộ ................................................... 32
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ
huyện Cờ Đỏ TPCT ......................................................................................... 33
10
DANH MỤC TỪ VI T TẮT
TPCT: Thành phố Cần Thơ
NN: Nông nghiệp
PNN: Phi nông nghiệp
SID: Simpson Index of Deversity
11
1
Ớ
1.1 LÝ DO
Ệ
Ề
Thành phố Cần Thơ( TPCT là một trong năm thành phố trực thuộc trung
ƣơng của Việt Nam, n m bên hữu ngạn sông Hậu, thuộc vùng Đồng B ng
dSông C u Long( ĐBSCL . Ngày 24 6 2009 TPCT chính thức đƣợc Thủ
tƣớng chính phủ ra quyết định công nhận là đô thị loại 1 của Việt Nam, thuộc
vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL và là vùng kinh tế trọng điểm thứ
tƣ của Việt Nam.
Cần Thơ có diện tích tự nhiên 1.408,96 km2 đƣợc giới hạn bởi: phía Bắc
giáp An Giang, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Đông Bắc giáp Đồng Tháp,
phía Đông giáp Vĩnh Long, Tây giáp Kiên Giang. Cần Thơ có địa hình tƣơng
đối b ng phẳng và n m giữa một mạng lƣới sông ngòi kênh rạch tạo điều kiện
thuận lợi cho sản xuất nông, ngƣ nghiệp. Dân số vào khoảng 1.232.260 ngƣời,
mật độ dân số tính đến 2013 là 875 ngƣời km². Cần Thơ cũng là thành phố
hiện đại và lớn nhất của cả vùng hạ lƣu sông Mê Kông.
Trong những năm qua, Cần Thơ đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong
mọi lĩnh vực, mức sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện nhƣng khoảng cách giàu
nghèo giữa thành thị và nông thôn vẫn còn khá cao, thu nhập của ngƣời dân
nông thôn vẫn còn thấp, không ổn định do đa số họ sống b ng nghề nông.
Điển hình là huyện Cờ Đỏ với diện tích đất nông nghiệp 27.513,7 ha
chiếm 88,42% diện tích đất tự nhiên và tập trung vào trồng lúa. Cờ Đỏ là một
huyện thuần nông, nguồn thu nhập chính của phần lớn ngƣời dân là sản xuất
nông nghiệp, mang tính chất phụ thuộc vào tác động của tự nhiên nhƣ: thiên
tai, lũ lụt, hạn hán, kèm theo những trận dịch bệnh và cũng chịu ảnh hƣởng bởi
các chính sách, thị trƣờng nên thu nhập của họ thƣờng không ổn định. Ngƣời
dân thƣờng có khuynh hƣớng thay đổi phƣơng thức sản xuất, chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, tham gia nhiều
hoạt động nh m giảm thiểu rủi ro gặp phải. Nên đây cũng chính là lý do tôi
chọn đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở
huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ” để thực hiện. Từ đó đề xuất một số giải
pháp giúp cho ngƣời dân ổn định và nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
12
1.2
Ụ
Ê
Ê
1.2.1
ục t êu c un
Ứ
Phân tích các yếu tố làm ảnh hƣởng đến thu nhâp của nông hộ ở huyện
Cờ Đỏ TPCT nh m phân tích thực trạng thu nhập của nông hộ. Từ đó, thấy
đƣợc yếu tố nào sẽ ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ và đề xuất một số
giải pháp hợp lí nh m giúp nông hộ giảm rủi ro và ổn định thu nhập.
1.2.2
ục t êu cụ t ể
Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát trên, đề tài cần phân tích các mục tiêu cụ
thể:
- Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng thu nhập và mức độ đa dạng hóa thu
nhập của nông hộ huyện Cờ Đỏ TPCT.
- Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ
huyện Cờ Đỏ TPCT.
- Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nh m nâng cao thu nhập của nông hộ
huyện Cờ Đỏ TPCT.
1.3
Ỏ
Ê
Ứ
- Thực trạng các nguồn thu nhập của nông hộ huyện Cờ Đỏ nhƣ thế nào?
- Mức độ đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ra sao?
- Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ huyện Cờ Đỏ?
- Giải pháp nào nh m cải thiện và nâng cao thu nhập của nông hộ huyện Cờ
Đỏ?
1.4
Ê
1.4.1
ạm v k
Ứ
n
an
Đề tài đƣợc thực hiện tại huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ.
1.4.2
ạm v t ờ
an
Số liệu thứ cấp liên quan đến đề tài qua các năm 2011, 2012, 2013 do
phòng nông nghiệp huyện Cờ Đỏ cung cấp. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua
phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trong tháng 9 2014.
13
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 2014 đến tháng 11/2014.
1.4.3 ố tượn n
ên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thu nhập nông hộ và các yếu tố ảnh
hƣởng đến thu nhập của nông hộ huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ.
2
SỞ LÝ L Ậ
2.1
Ê
Ứ
SỞ LÝ L Ậ
2.1.1 Khái ni m v đặc đ ểm của sản xuất n n n
p
Theo Đinh Phi Hổ (2003, trang 5-6) phát biểu r ng“ nông nghiệp( NN là
một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động NN không những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội mà còn gắn
liền với các yếu tố tự nhiên. Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: trồng trọt,
chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản.
Nông nghiệp có những đặc điểm chủ yếu sau:
+ Trong NN, ruộng đất là tƣ liệu sản xuất đặc biệt.
+ Đối tƣợng của sản xuất NN là những cây trồng và vật nuôi, chúng là
những sinh vật. Sinh vật NN phát triển tùy thuộc vào: những quy luật sinh học
riêng có của chúng và sự phát triển sinh vật NN lại phụ thuộc vào môi trƣờng
tự nhiên nhất định( đất, nƣớc, khí hậu, thời tiết . Tổng thể mối quan hệ giữa
quy luật sinh học riêng có gắn với môi trƣờng tự nhiên thích ứng chính là các
hệ sinh thái NN.
+ Trong sản xuất NN, sự hoạt động của lao động và tƣ liệu sản xuất có
tính thời vụ.
+ Sản xuất NN đƣợc tiến hành trên một địa bàn rộng lớn và mang tính
khu vực”.
2.1.2
n mn n
ộv
t ốn k n t
ộ
2.1.2.1 Khái niệm nông hộ
Theo Ellis( 1998) phát biểu“ nông hộ đƣợc định nghĩa là một hộ gia đình
mà các thành viên trong nông hộ sẽ dành phần lớn thời gian cho các hoạt động
NN cũng nhƣ một số hoạt động liên quan đến thị trƣờng các yếu tố đầu vào và
đầu ra”.
Theo Trần Quốc Khánh (2005, trang 27-28 phát biểu r ng“ hộ nông dân
là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngƣ nghiệp, bao
14
gồm những ngƣời có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung một
mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông
nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong
hộ.
Hộ nông dân là một trong các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh lấy
sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp là hoạt động chính. Hộ nông dân có lịch s
hình thành và phát triển từ rất lâu đời. Hiện nay, ở Việt Nam hộ nông dân vẫn
là chủ thể kinh tế chủ yếu trong nông nghiệp, nông thôn.
Đặc trƣng của hộ nông dân:
+ Mục đích sản xuất của hộ nông dân là sản xuất ra nông sản phục vụ
cho nhu cầu của chính họ. Vì vậy, hộ chỉ sản xuất ra cái họ cần. Khi sản xuất
không đủ tiêu dùng họ thƣờng điều chỉnh nhu cầu, khi sản xuất dƣ thừa họ có
thể đem sản phẩm dƣ thừa để trao đổi trên thị trƣờng, nhƣng đó không phải là
mục đích sản xuất của họ.
+ Sản xuất của hộ nông dân dựa trên công cụ sản xuất thủ công, trình độ
canh tác lạc hậu, trình độ khai thác tự nhiên thấp.
+ Hộ nông dân có sự gắn bó của các thành viên về huyết thống, về quan
hệ hôn nhân, có lịch s và truyền thống lâu đời, v.v… nên các thành viên
trong nông hộ gắn bó với nhau trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý,
quan hệ phân phối. Do thống nhất về lợi ích nên sự gắn kết, tính tự nguyện, tự
giác cao trong lao động. Trong mỗi nông hộ, bố mẹ vừa là chủ hộ, vừa là
ngƣời tổ chức sản xuất. Vì vậy, tổ chức sản xuất trong hộ nông dân có nhiều
ƣu việt và có tính đặc thù.
+ Hộ nông dân còn là đơn vị tái tạo nguồn lao động. Sự tái tạo bao gồm
việc sinh, nuôi, dƣỡng và giáo dục con cái, truyền nghề, đào tạo nghề v.v…
Đây cũng là đặc trƣng của hộ nông dân”.
Các nguồn lực trong NN bao gồm đất đai, vốn, lao động,... Trong đó,
nguồn lao động đƣợc xem là quan trọng nhất. Nguồn lao động đƣợc xem xét
trên hai mặt số lƣợng và chất lƣợng.
+ Số lƣợng lao động là toàn bộ những ngƣời lao động có khả năng lao
động. Xét trên gốc độ xã hội, đó là những ngƣời có khả năng lao động đang
tham gia làm việc( có công ăn việc làm và những ngƣời có khả năng làm việc
nhƣng chƣa tham gia làm việc( thất nghiệp ;
15
• Trong khu vực nhà nƣớc, nguồn lao động bao gồm những ngƣời trong
biên chế, những ngƣời tuyển theo chế độ hợp đồng dài hạn và ngắn hạn.
• Trong khu vực tƣ nhân, nguồn lao động là những ngƣời đƣợc tuyển
theo chế độ hợp đồng dài hạn hoặc ngắn hạn.
• Trong khu vực kinh tế trang trại, hộ nông dân, nguồn lao động bao gồm
lao động gia đình và lao động thuê ngoài.
+ Chất lƣợng nguồn lao động đƣợc biểu hiện ở trình độ sức khỏe, trình
độ văn hóa, trình độ khéo léo, lành nghề, trình độ quản lý và kỹ thuật của
ngƣời lao động.
2.1.2.2 Hệ thống kinh tế hộ
Theo Lê Nguyễn Đoan Khôi (2012), hệ thống kinh tế hộ chịu ảnh hƣởng
bởi:
+ Nhân tố bên trong:
• Tất cả thành viên trong gia đình( gồm: lao động chính, lao động phụ,
ngƣời phụ thuộc , trình độ, năng lực và vai trò của từng ngƣời.
• Phƣơng tiện sản xuất: đất đai, công cụ.
• Tiền vốn.
• Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, ngành nghề thủ công,
dịch vụ, sinh hoạt... của các thành viên trong hộ.
+ Yếu tố bên ngoài:
• Điều kiện tự nhiên: thời tiết( mƣa, bão, lũ lụt, hạn hán... , mặn, phèn,
nguồn nƣớc...
• Điều kiện sinh học: giống cây con, sâu bệnh hại,...
• Điều kiện kinh tế- xã hội: chính sách, thị trƣờng, giá cả, cơ hội việc
làm, khả năng vay mƣợn, thuê mƣớn, phong tục, tập quán,...
2.1.3 ịn n
ĩa t u n ập, đa dạn
óa t u n ập
2.1.3.1 Định nghĩa thu nhập
Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập của hộ gia đình gồm: mức thu nhập;
thu nhập phân theo các nguồn thu (tiền công, tiền lƣơng; hoạt động sản xuất tự
làm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; hoạt động ngành nghề sản xuất kinh
doanh dịch vụ tự làm của hộ gia đình; thu khác ; thu nhập phân theo các khu
vực và các ngành kinh tế.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên năm b ng tổng thu nhập trong năm
của hộ dân cƣ chia cho số nhân khẩu của hộ.
16
2.1.3.2 Định nghĩa đa dạng hóa thu nhập
Theo Ellis( 1998 cho r ng “ Đa dạng hóa thu nhập nông hộ là một quá
trình s dụng đa dạng các nguồn lực cho các hoạt động khác nhau nh m mục
đích tồn tại và cải thiện điều kiện sống, giảm rủi ro trong sản xuất, kinh
doanh”.
S dụng chỉ số Simpson( Simpson Index of Diversity- SID để đo lƣờng
mức độ đa dạng hóa thu nhập của hộ nông thôn. Công thức có dạng:
∑
(2.1)
Trong đó, Pi là tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động thứ i. Theo công thức (2.1 ,
chỉ số SID dao động từ 0 đến 1. Chỉ số này xác định mức độ đa dạng hóa thu
nhập từ nhiều hoạt động khác nhau của hộ nông thôn. Nếu nông hộ tham gia
một hoạt động tạo thu nhập( P=1 thì SID=0. Nếu số hoạt động tạo thu nhập
tăng thì tỷ trọng sẽ giảm xuống và khi đó SID sẽ tiến về 1. Ƣu điểm của chỉ số
Simpson là phù hợp với tất cả các hoạt động của nông hộ không phân biệt
nông nghiệp hay phi nông nghiệp.
2.1.4
ck
n m có l ên quan
- Lao động: là số ngƣời tham gia vào hoạt động trong quá trình thực hiện
sản xuất, thể hiện theo ngày công lao động( 8 giờ ngày .
- Lao động trong độ tuổi: là những lao động trong độ tuổi theo Luật lao
động hiện hành có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình làm việc
cho xã hội( niên giám thống kê, 2013 . Trong nghiên cứu này độ tuổi lao động
tính từ 15 đến hết 59 tuổi đối với nam và từ 15 đến hết 54 tuổi đối với nữ (tuổi
tròn).
- Lao động ngoài độ tuổi là những lao động chƣa đến hoặc đã quá tuổi
lao động theo theo Luật lao động hiện hành( niên giám thống kê, 2013 . Trong
nghiên cứu này độ tuổi ngoài lao động đối với nam từ 60 tuổi trở lên; nữ từ 55
tuổi trở lên; thanh thiếu niên dƣới 15 tuổi.
- Lao động thuê: chỉ lao động đi làm thuê cho hoạt động sản xuất của
nông hộ, thể hiện b ng ngày công và đƣợc trả công b ng tiền mặt theo hình
thức khác theo công việc.
-Nhân khẩu: thể hiện số thành viên trong mỗi hộ.
- Thu nhập NN: thu nhập từ các hoạt động sản xuất trong NN nhƣ trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,…
17
- Thu nhập PNN: thu nhập từ hoạt động ngành nghề công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ,…
- Thu nhập khác: từ hoạt động làm thuê, làm công ăn lƣơng, từ các
nguồn trợ cấp xã hội và sản xuất, từ ngƣời thân,…
- Chi phí: là giá trị của tất cả yếu tố đầu vào đƣợc s dụng cho sản xuất
sản phẩm tạo thành trong kỳ gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao động, chi
phí nhiên liệu, năng lƣợng, chi phí khấu hao, dịch vụ mua ngoài( lãi vay, chi
phí vận chuyển .
- Chi phí lao động gồm lao động gia đình và lao động thuê.
- Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lƣợng sản phẩm nhân với đơn giá
của sản phẩm đó.
- Lợi nhuận: b ng tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chƣa tính lao động
nhà).
- Thu nhập của nông hộ: b ng lợi nhuận( chƣa tính lao động nhà cộng
các khoản thu nhập khác của hộ.
2.2 L Ợ
LỆ
Tác giả Huỳnh Thị Đan Xuân, 2009 đã nghiên cứu“ Phân tích ảnh hƣởng
của dịch cúm gia cầm đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở ĐBSCL”
dựa trên số liệu thu thập từ 307 hộ chăn nuôi gia cầm ở các tỉnh: Cần thơ, long
an, hậu giang, trà vinh và đồng tháp. Tác giả đã s dụng phƣơng pháp phân
tích lợi ích- chi phí , phƣơng pháp thống kê mô tả, chỉ số Simpson, phƣơng
pháp hồi quy tƣơng quan để đo lƣờng và phân tích. Kết quả nghiên cứu cho
thấy để tăng thêm thu nhập cho gia đình các hộ chăn nuôi cần đa dạng hóa thu
nhập, tham gia nhiều hoạt động khác nhau.
Tác giả Nguyễn Văn Đông, 2012 đã nghiên cứu“ Phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ tại xã Long Phƣớc huyện Long Hồ tỉnh
Vĩnh Long” dựa vào số liệu thu thập từ 120 hộ. Tác giả đã s dụng phƣơng
pháp thống kê mô tả, phân tích tài chính và hồi quy tƣơng quan để phân tích
và x lý số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố nhƣ: diện tích đất
nông nghiệp, số lao động NN và PNN, học vấn trung bình của các thành viên
trong độ tuổi lao động và số hoạt động sản xuất NN đều có ảnh hƣởng đến
tổng thu nhập của nông hộ.
Tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh đã nghiên cứu “ Các yếu tố
ảnh hƣởng đến thu nhập của dân tộc thiểu số ở ĐBSCL” thông qua số liệu
điều tra trực tiếp từ 150 hộ Khmer ở tỉnh Trà Vinh và 90 hộ Chăm ở tỉnh An
18
Giang. Nghiên cứu s dụng mô hình hồi quy tuyến tính để xác định các nhân
tố ảnh hƣởng đến thu nhập. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh
hƣởng đến thu nhập của dân tộc thiểu là trình độ học vấn chủ hộ, trình độ học
vấn của lao động trong hộ, số nhân khẩu trong hộ, độ tuổi lao động trong hộ,
khả năng tiếp cận chính sách hỗ trợ, tham gia nhiều hoạt động tạo thu nhập.
Tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh đã nghiên
cứu “ Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông
thôn huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long” thông qua số liệu phỏng vấn trực tiếp 182
hộ gia đình. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc s dụng trong nghiên cứu này là
thống kê mô tả và hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy
nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân ngƣời của hộ gia đình ở khu vực
nông thôn là: số nhân khẩu, kinh nghiệm làm việc của chủ hộ, độ tuổi của lao
động, trình độ học vấn của chủ hộ và số hoạt động tạo ra thu nhập.
Tác giả Lê Khƣơng Ninh đã nghiên cứu “ Tín dụng chính thức và thu
nhập nông hộ ở ĐBSCL” thong qua số liệu phỏng vấn 1071 nông hộ. Nghiên
cứu s dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất( OLS và kết quả nghiên cứu
cho thấy thu nhập của nông hộ bị ảnh hƣởng bởi nhân khẩu, học vấn chủ hộ,
diện tích, dân tộc, nghề PNN, tuổi chủ hộ, khả năng vay, khoảng cách đô thị.
Qua các bài nghiên cứu trên của các tác giả có nhiều kinh nghiệm thì thu
nhập của nông hộ nhìn chung chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ: số nhân
khẩu, tuổi và giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn và kinh nghiệm của chủ
hộ, số lao động trong hộ, diện tích đất, số hoạt động tạo thu nhập,…Từ đó, tác
giả có thể học hỏi và áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích số liệu
và chọn biến phù hợp với đề tài nghiên cứu của mình.
Thông qua các bài nghiên cứu trên thì tác giả dựa vào nghiên cứu “ Phân
tích ảnh hƣởng của dịch cúm gia cầm đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia
cầm ở ĐBSCL” của Tác giả Huỳnh Thị Đan Xuân, 2009. Bài nghiên cứu cho
ta thấy biến tổng diện tích sở hữu của hộ có ảnh hƣởng tích cực đến tổng thu
nhập của hộ chăn nuôi ở mức ý nghĩa 1%. Đất đai là một nguồn lực quan trọng
trong quá trình sản xuất, khi hộ chăn nuôi có diện tích càng nhiều thì càng
thuận lợi trong việc chọn lựa hay tham gia hoạt động tạo thu nhập mà họ cho
là phù hợp với điều kiện gia đình. Bài nghiên cứu cứu “ Các yếu tố ảnh hƣởng
đến thu nhập của dân tộc thiểu số ở ĐBSCL” của Tác giả Nguyễn Quốc Nghi,
Bùi Văn Trịnh cho ta thấy, trình độ học vấn trung bình của lao động trong hộ
tác động mạnh đến thu nhập hơn là trình độ học vấn của chủ hộ. Bài nghiên
cứu “ Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông
thôn huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long” của Tác giả Nguyễn Quốc Nghi, Trần
19
Quế Anh và Bùi Văn Trịnh cho ta thấy, biến số hoạt động có ảnh hƣởng đến
biến thu nhập, khi hộ tham gia nhiều hoạt động thì thu nhập cũng tăng theo tỷ
lệ thuận.
2.3
Ê
2.3.1
ươn p
Ứ
p t u t ập số l u
2.3.1.1 Số liệu thứ cấp
Đề tài s dụng số liệu thứ cấp thông qua báo cáo cuối năm của phòng
nông nghiệp huyện Cờ Đỏ, niên giám thống kê năm 2013.
2.3.1.2 Số liệu sơ cấp
Địa bàn huyện Cờ Đỏ gồm có 1 thị trấn Cờ Đỏ và 9 xã: Trung An, Trung
Thạnh, Thạnh Phú, Thới Hƣng, Trung Hƣng, Đông Hiệp, Đông Thắng, Thới
Xuân, Thới Đông. Đề tài chọn ba xã Thạnh Phú, Thới Hƣng và Trung Hƣng
làm đại diện vì ba xã này tham gia nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp, và là
ba xã đóng góp sản lƣợng sản xuất nông nghiệp tƣơng đối cao trong huyện. Đề
tài chọn vùng nghiên cứu theo phƣơng pháp phân tầng dựa vào quy mô hoạt
động sản xuất nông nghiệp.
Đề tài thu thập số liệu sơ cấp thông qua lập bảng câu hỏi phỏng vấn trực
tiếp các nông hộ thuộc huyện Cờ Đỏ TPCT. Cuộc điều tra thu thập thông tin
về số nhân khẩu, tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, số lao
động trong hộ, diện tích đất, các hoạt động sản xuất của hộ, thu nhập của nông
hộ, các nguồn vay vốn, lãi suất,… Đề tài lấy mẫu thuận tiện 75 nông hộ thuộc
3 xã: Thạnh Phú, Thới Hƣng và Trung Hƣng.
Bảng 2.1: Cơ cấu phân phối mẫu điều tra trên địa bàn huyện Cờ Đỏ TPCT.
Xã
Số quan s t
( ộ)
ỷl
(%)
Thới Hƣng
30
40
Thạnh Phú
23
30,67
Trung Hƣng
22
29,33
ổn
75
100
Nguồn: số liệu điều tra năm 2014
2.3.2
ươn p
p p ân tíc số l u
20
ố vớ mục t êu 1: Phân tích thực trạng thu nhập và mức độ đa dạng hóa thu
nhập của nông hộ huyện Cờ Đỏ TPCT.
S dụng phƣơng pháp thông kê mô tả phân tích nguồn lức nông hộ
qua mẫu điều tra nhƣ: số nhân khẩu, tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ học
vấn chủ hộ, số lao động trong hộ, diện tích đất, các nguồn thu nhập của hộ, …
Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp,
trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của các đối tƣợng nghiên cứu nh m
phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định. Thống kê đƣợc
phân thành hai lĩnh vực:
- Thống kê mô tả: là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số
liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản
ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. S dụng các phƣơng pháp đo
lƣờng, mô tả và trình bày số liệu nhƣ: phân phối tần số, giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất, giá trị trung bình, phân tích so sánh,… đƣợc ứng dụng trong lĩnh vực
kinh tế.
- Thống kê suy luận: là bao gồm các phƣơng pháp ƣớc lƣợng các đặc
trƣng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tƣợng nghiên cứu, dự
đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thong tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu.
Trong thống kê mô tả sẽ s dụng các phƣơng pháp sau để phân tích số
liệu
+ Phân tích tần số: kết quả phân tích tần số đƣợc thể hiện dƣới dạng
bảng tần số, bảng này đƣợc trình bày với tất cả các biến kiểu số( định tính và
định lƣợng . Việc xác định tần số của mỗi giá trị đƣợc thực hiện b ng cách
đếm số quan sát rơi vào giá trị đó, đối với tổ thì tần số là số quan sát rơi vào tổ
đó. Phân tích tần số cho ta thấy mức độ tập trung của các giá trị giúp ta có cái
nhìn tổng quan về các quan sát.
+ Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu
dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phƣơng pháp đòi hỏi các chỉ tiêu phải
có cùng điều kiện có tính so sánh để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận. Có hai
phƣơng pháp so sánh:
Phương pháp so sánh số tuyệt đối: số tuyệt đối là biểu hiện quy mô,
khối lƣợng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ
thể. Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ
tiêu kinh tế.
y= y1- y0
Trong đó:
21
y0 là chỉ tiêu gốc
y1 là chỉ tiêu kỳ phân tích
y là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này để so sánh số liệu kỳ đang xét với số liệu kỳ gốc của
các chỉ tiêu xem có sự biến động hay không để tìm ra nguyên nhân biến động
của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục.
Phương pháp so sánh số tương đối: là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay
khác loại nhƣng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của
một chỉ tiêu nào đó qua thời gian. Là kết quả của phép chia giữa chỉ số của kỳ
phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Trong đó:
y0 là chỉ tiêu gốc
y1 là chỉ tiêu kỳ phân tích
y là tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp dùng để làm rỏ tình hình biến động các mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu
giữa các kỳ và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
+ Phƣơng pháp số trung bình
Giá trị trung bình: b ng tổng tất cả các giá trị biến quan sát chia cho số
quan sát.
Phƣơng sai về ý nghĩa là đo lƣờng độ phân tán của các giá trị so với
giá trị trung bình của nó là bao nhiêu.
Độ lệch chuẩn: là căn bậc hai của phƣơng sai. Dùng để tính trung bình
của giá trị sai lệch với giá trị trung bình của nó là bao nhiêu.
Mức độ đa dạng trong thu nhập của nông hộ thể hiện thông qua chỉ số
SID đƣợc tính nhƣ sau:
Trong đó: P12 là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động trồng trọt;
P22 là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động chăn nuôi;
P32 là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động nuôi trồng thủy sản;
22
P42 là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động nông nghiệp;
P52 là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp.
ố vớ mục t êu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ
huyện Cờ Đỏ TPCT.
Số liệu sơ cấp đƣợc mã hóa và x lý qua phần mềm Excel để thống kê
và phân tích số liệu điều tra cùng với phần mềm Stata.
Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
đến thu nhập của nông hộ.
Phương trình hồi quy có dạng:
Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc trong mô hình. Biến này đo lƣờng thu nhập bình
quân đầu ngƣời của nông hộ trong một năm( ngàn đồng ngƣời năm .
a: là h ng số( cho biết giá trị trung bình của biến Y khi các biến X 1,
X2,…Xi b ng 0 .
X1, X2, … Xi : các biến độc lập ảnh hƣởng đến thu nhập.
b1, b2, … bi : là hệ số ƣớc lƣợng( cho biết Xi tăng hay giảm 01 đơn vị thì
trung bình Y sẽ thay đổi bi đơn vị, với điều kiện các biến khác không đổi .
ε: sai số ƣớc lƣợng.
Các thông số kết quả hiển thị trong phần mềm Stata có nghĩa nhƣ sau:
- Number of obs: là tổng số quan sát
- F: là kiểm định Fisher cho mô hình và là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận
giả thuyết H0 .
Đặt giả thuyết:
H0: a= b1=b2=… = bi
H1: a≠ b1≠ b2≠… ≠ bi
- Prob> F: là P-value của kiểm định F. Thay vì tra bảng F, prob> F cho ta
kết luận ngay mô hình hồi quy có ý nghĩa hay không. Khi mà prob> F nhỏ hơn
mức ý nghĩa α nào đó thì kết luận mô hình có ý nghĩa.
- Hệ số xác định R2 ( R squared : tỷ lệ phần trăm biến động của Y đƣợc
giải thích bởi tỷ lệ phần trăm các biến độc lập X làm ảnh hƣởng đến Y, phần
còn lại do các yếu tố khác. R2 càng lớn càng tốt.
23
- Coef: là các tham số của mô hình hồi quy
- Std. Err: là sai số chuẩn của từng tham số
- t: là giá trị kiểm định t cho từng tham số
- P> |t|: là giá trị P-value cho từng tham số, là mức ý nghĩa α nhỏ nhất mà
ở đó giả thuyết H0 bị bác bỏ.
Mô hình s dụng kiểm định Corr để xét coi mô hình có bị đa cộng tuyến
không trƣớc khi chạy hồi quy. Nếu mô hình ko bị đa cộng tuyến thì ta chạy
mô hình hồi quy th . Còn nếu mô hình bị đa cộng tuyến thì phải khắc phục
trƣớc khi chạy hồi quy.
Sau khi đã chạy hồi quy xong, dung kiểm định Imtest, white để kiểm tra
xem mô hình đã dựng có bị phƣơng sai sai số không. Nếu ko có ta giữ nguyên
mô hình chạy đầu tiên. Còn nếu bị phƣơng sai sai số thì dung lệnh Robust để
khắc phục lỗi và chạy lại mô hình hồi quy.
Các biến ảnh hưởng đến thu nhập trong mô hình được diễn giải như sau:
Lập mô hình phân tích có dạng:
LnTHUNHAP = a + b1TUOICH + b2TDHVTBTV + b3SOLD
+ b4DTDAT + b5SOHOATDONG + b6VAYVON
+ b7NGHEPNN + ε
Bảng 2.2: Kỳ vọng về dấu của hệ số các biến giải thích trong mô hình
n
ỳ vọn
TUOICH
Năm
+
TDHVTBTV
Lớp
+
SOHOATDONG
Nhận giá trị tƣơng ứng
với số hoạt động mà hộ
tham gia
+
SOLD
Ngƣời
+
DTDAT
1.000 m2
+
VAYVON
Biến giả, 0- có vay và 1không vay
+
NGHEPNN
Biến giả, 0- thuần nông và
1- có tham gia hoạt động
PNN
+
24
- Tuổi của chủ hộ (TUOICH): biến này đƣợc kỳ vọng sẽ tƣơng quan
thuận với thu nhập của hộ vì tuổi chủ hộ càng cao thì họ sẽ có đủ kinh nghiệm,
năng lực và quyền hạn để quyết định mọi việc trong hộ.
- Trình độ học vấn trung bình thành viên (TDHVTBTV): biến này thể
hiện trình độ, kiến thức của các thành viên trong hộ có tham gia lao động gồm
các giá trị: 0- nếu các thành viên chƣa hoặc không đi học, từ 1 đến 12 tƣơng
ứng với số lớp mà các thành viên đạt đến, 13- nếu các thành viên học trung
cấp, 14- nếu các thành viên học cao đẳng, 15- nếu các thành viên học đại học.
Biến này đƣợc kỳ vọng tƣơng quan thuận với thu nhập vì trình độ các thành
viên lao động càng cao thì họ sẽ biết cách làm giảm chi phí đầu vào trong quá
trình sản xuất, áp dụng những khoa học công nghệ vào sản xuất nh m đạt
đƣợc số lƣợng và chất lƣợng tối ƣu và họ có khả năng tham gia nhiều lĩnh vực,
nghề khác nữa.
- Số lao động (SOLD): biến này thể hiện số ngƣời trong độ tuổi lao động
mang lại thu nhập cho hộ. Biến này đƣợc kỳ vọng sẽ tƣơng quan thuận với thu
nhập của hộ.
- Tổng diện tích đất canh tác (DTDAT : b ng tổng diện tích đất trừ diện
tích đất thổ cƣ. Biến này đƣợc kỳ vọng tƣơng quan thuận với thu nhập vì quy
mô đất rộng thì nông dân có thể mở rộng sản xuất góp phần tạo thêm thu nhập.
- Số hoạt động tham gia ( SOHOATDONG : thể hiện mức độ đa dạng
sản xuất, ngành nghề trong thu nhập. Biến này đƣợc kỳ vọng sẽ tƣơng quan
thuận với thu nhập.
- Vay vốn (VAYVON : khi các thành viên trong hộ muốn mở rộng hoạt
động sản xuất thì đòi hỏi họ phải có một nguồn vốn nhất định, nếu mà vốn tự
có không đủ thì họ phải vay vốn. Biến này là biến giả gồm hai giá trị là 0 và 1
( 0- không vay và 1- có vay) và đƣợc kỳ vọng sẽ tƣơng quan thuận với thu
nhập.
- Nghề phi nông nghiệp( NGHEPNN : là nông hộ tham gia hoạt động phi
nông nghiệp tạo thu nhập. Biến này là biến giả gồm hai giá trị là 0 và 1
( 0- nông hộ thuần nông và 1- nông hộ có làm PNN . Biến này đƣợc kỳ vọng
sẽ tƣơng quan thuận với thu nhập.
ố vớ mục t êu 3: Đề xuất các giải pháp nh m nâng cao thu nhập của nông
hộ huyện Cờ Đỏ TPCT.
Dựa vào kết quả phân tích hai mục tiêu trên, có thể thấy đƣợc những yếu
tố nào làm ảnh hƣởng đến thu nhập, tác giả s dụng phƣơng pháp phân tích
suy luận để đề ra các giải pháp thích hợp giúp cho nông hộ nâng cao thu nhập,
cải thiện cuộc sống.
25