Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Luận văn tốt nghiệp - đề tài quản lý mua bán xe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.34 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ...................................................................................................8
1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................8
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................8
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................8
1.4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................9
1.5. Phương pháp và thời gian nghiên cứu ..................................................................9
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ GIỚI
THIỆU ĐỀ TÀI .............................................................................................................10
2.1. Khảo sát thực trạng về cơ quan thực tập.............................................................10
2.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của cơ quan thực tập ..................10
2.1.2 Yêu cầu của nhà quản lý ...........................................................................10
2.2. Giới thiệu đề tài ...................................................................................................10
2.2.1 Giới thiệu đề tài ........................................................................................10
2.2.2 Phân tích yêu cầu công việc .....................................................................11
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG .........................12
3.1. Giới thiệu về hệ quản trị CSDL Visual FoxPro .................................................12
3.2. Mô hình dữ liệu ...................................................................................................12
3.2.1 Biểu đồ mức ngữ cảnh .............................................................................12
3.2.2 Biểu đồ mức đỉnh .....................................................................................13
3.3. Mô hình quan niệm dữ liệu .................................................................................13
3.3.1 Xác định các kiểu thực thể .......................................................................13
3.3.2 Xác định kiểu quan hệ và bản số ..............................................................13
3.3.3 Xác định các thuộc tính ............................................................................14
3.3.4 Xác định khoá chính và khoá ứng viên ....................................................14
3.3.5 Sơ đồ quan hệ thực thể tổng quát .............................................................15
3.4. Mô hình ER .........................................................................................................16
3.5. Qui tắc biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ .......................................17
5



3.5.1 Mô hình quan hệ là gì ? ............................................................................17
3.5.2 Qui tắc biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ .............................17
a. Quy tắc chung ........................................................................................17
b. Quy tắc chuyển mối quan hệ thành khoá ngoại ....................................17
3.6. Mô hình quan hệ .................................................................................................19
3.7. Sơ đồ phân rã chức năng chính của chuơng trình...............................................19
3.8. Mô hình dữ liệu mức vật lý ................................................................................20
CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH ................................................................23
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ .........................................................................29
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .............................................................................................30
1. Nhận xét bản thân ..................................................................................................30
2. Kết quả đạt được ....................................................................................................30
3. Những hạn chế .......................................................................................................30
4. Hướng phát triển của đề tài ...................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................31

6


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi cuộc sống của người dân đang từng bước được nâng cao, thì nhu cầu
sinh hoạt ngày càng tăng, kéo theo đó là sự phát triển một cách đa dạng của các doanh
nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân. Trong sinh hoạt cũng như trong làm việc
thì ai cũng cần có một phương tiện để phục vụ đi lại, do đó các cửa hàng, doanh nghiệp
mua bán xe cũng được mọc lên dày đặc. Vấn đề đặt ra ở đây là các doanh nghiệp cần
phải thể hiện được tính chuyên nghiệp của mình qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng để
có thể cạnh tranh với nhau trên thị trường mang tính chất Công nghiệp hoá như hiện nay.
Một giải pháp hữu hiệu nhất và hiệu quả nhất hiện nay chính là áp dụng sự tiến bộ của
công nghệ phần mềm, với sự phát triển của công nghệ phần mềm sẽ tạo ra các phần mềm

quản lý mua bán cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, giúp các doanh nghiệp
hoạt động mang tính chuyên nghiệp hơn, nhanh chóng hơn, tiện lợi hơn, đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của con người.

7


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Từ nhu cầu thực tế như hiện nay và với sự phát triển ngày càng nhanh rộng của
ngành Công nghệ thông tin thì vấn đề tin học hoá các quy trình nghiệp vụ trong việc
mua bán của cửa hàng kinh doanh xe gắn máy là điều rất cần thiết. Vì công tác quản lý
kinh doanh của các doanh nghiệp xe gắn máy đang gặp phải nhiều khó khăn. Người quản
lý thường xuyên phải đau đầu với các vấn đề như:
- Khó nắm được lượng các mặt hàng xe đã luân chuyển, lượng hàng tồn kho.
- Tình hình thu, chi và công nợ.
- Không theo dõi được tình hình kinh doanh khi đi công tác hoặc khi không có mặt
tại doanh nghiệp.
- Không theo dõi được hệ tình hình kinh doanh trên hệ thống nhiều cửa hàng.
- Mất nhiều thời gian cho các công tác tổng hợp, phân tích, dự đoán....
Do đó để giải quyết các vấn đề khó khăn trên cũng như đơn giản hoá các công tác
nghiệp vụ, làm tăng khả năng làm việc và phục vụ khách hàng, đem lại hiệu quả cao
trong việc kinh doanh của Doanh nghiệp, chúng em đã xây dựng phần mềm “Quản lý
kinh doanh xe gắn máy của DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH TÍN 2”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Với mục tiêu tìm hiểu về hoạt động mua bán xe của DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN THÀNH TÍN 2, chúng em đã xây dựng phần mềm “Quản lý kinh doanh xe gắn
máy của DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH TÍN 2” để mô phỏng một số hoạt động
mua bán xe ở doanh nghiệp với hy vọng nó sẽ giải quyết nhanh, chính xác và hiệu quả,
đáp ứng được một số hoạt động như nhập xe, bán xe, tính doanh thu, tính thuế,…

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu nghiệp vụ:
Công tác theo dõi tình hình xuất - nhập hàng xe gắn máy, xe ôtô các loại
của doanh nghiệp khi nhận hàng từ nhà cung cấp được trở nên nhanh gọn, làm
giảm chi phí và công sức khi phải ghi thủ công như lúc trước cho doanh nghiệp.
Khắc phục tình trạng khách hàng phải đợi lâu khi cần thanh toán hoá đơn
cho khách hàng làm tăng nhanh quá trình nghiệp vụ của công tác bán hàng.
Quản lý khách hàng và nhà cung cấp hàng thường xuyên để trở nên đơn
giản và hợp lý hơn.

8


1.4. Phạm vi nghiên cứu
Việc nghiên cứu nhằm giải quyết vần đề mua và bán xe gắn máy của DOANH
NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH TÍN 2 - 51 Quốc lộ, Phường 2, TP Sóc Trăng.
1.5. Phương pháp và thời gian nghiên cứu.
- Phân tích quá trình hoạt động thực tế của doanh nghiệp từ các hoạt động mua
bán thường nhật đến việc thống kê, mua hàng, quản lý các khách hàng, nhà cung cấp
cùng các hoạt động có liên quan rồi tổng hợp lại mô hình hoá thành các dữ liệu cần thiết
để viết chương trình.
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 26/04/2010 đến 30/06/2010.

9


CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
VÀ GIỚI THIỆU DỀ TÀI
2.1. Khảo sát thực trạng về cơ quan thực tập.
2.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của cơ quan thực tập.

Để đáp ứng nhu cầu đi lại của mọi người, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH
TÍN 2 đã được thành lập vào ngày 10/12/2001 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Sóc
Trăng cấp giấy phép kinh doanh số 590100183, trụ sở chính của doanh nghiệp tại 51
Quốc lộ - Phường 2 - TP Sóc Trăng – Dt: 079.3821185. Do nhu cầu mua bán xe ngày
càng tăng nên doanh nghiệp đã mỡ thêm 2 chi nhánh mới trên đường Trần Hưng Đạo và
đường Phú lợi TP Sóc Trăng cũng với tên DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH TÍN 2.
2.1.2 Yêu cầu của nhà quản lý.
Quản lý các công tác nghiệp vụ mua bán xe gắn máy của DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN THÀNH TÍN 2.
2.2. Giới thiệu đề tài.
2.2.1 Giới thiệu đề tài.
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THÀNH TÍN 2 là một doanh nghiệp chuyên cung
cấp các loại phương tiện xe gắn máy, xe ôtô nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại cho người dân
trong thành phố cũng như các vùng lân cận. Với nhu cầu đi lại của người dân và cùng với
sự phát triển của Doanh nghiệp như hiện nay Doanh nghiệp cần phải tin học hoá các dịch
vụ nghiệp vụ của mình để có thể đem lại hiệu quả cao cho việc kinh danh của Doanh
nghiệp.
Các hoạt động mua bán của doanh nghiệp diễn ra bằng việc doanh nghiệp sẽ nhập
về các loại mặt hàng xe gắn máy, xe ôtô... từ nhà cung cấp. Các mặt hàng này sẽ được
lưu lại các thông tin nhập hàng như: Mã loại, Tên loại, Xuất xứ và Số lượng. Do các mặt
hàng được nhập từ nhiều công ty khác nhau nên chủ doanh nghiệp cần lưu lại các thông
tin của nhà cung cấp như: Mã nhà cung cấp, Tên nhà cung cấp, Địa chỉ. Công việc nhập
hàng sẽ được hoàn tắt khi các quy trình trên đã được thực hiện và được chi cục thuế giám
định cho từng mặt hàng nhập vào.
Khi doanh nghiệp đã nhận được các mặt hàng từ nhà cung cấp, các mặt hàng này sẽ
được vận chuyển đến kho để lưu trữ các mặt hàng nhập vào từ nhà cung cấp. Khi nhập
kho chủ doanh nghiệp cần ghi lại các thông tin về nhập kho như: Số PN, Ngày nhập, Mã
loại, Mã xe, Tên xe, Số lượng, Giá nhập và Thuế GTGT của từng mặt hàng vì mỗi loại
hàng đều có thuế GTGT nhất định cho loại mặt hàng đó. Và khi xuất hàng ra để bán cho
khách hàng chủ doanh nghiệp cần phải ghi nhận các mặt hàng đã xuất để tiên cho việt

10


tổng kết kho sau này. Các thông tin cần lưu như sau: Số PX, Ngày xuất, Mã loại, Mã xe,
Tên xe và Số lượng xe cần xuất.
Trong quá trình giao dịch mua bán với khách hàng thì chủ doanh nghiệp cần lưu lại
thông tin của khách hàng hay doanh nghiệp là khách để thuận tiện cho việc theo dõi tình
hình mua bán của doanh nghiệp, thông tin khách hàng như sau: Mã khách hàng, Tên
khách hàng hay Tên doanh nghiệp, Địa chỉ, Số ĐT.
Đồng thời nhân viên bán hàng sẽ lập hoá đơn cho từng mặt hàng đã bán cho khách
hàng hay doanh nghiệp khác và kèm theo thuế GTGT bán ra cho từng mặt hàng đó. Hoá
đơn bao gồm: Số HĐ, Tên khách hàng hay Tên doanh nghiệp, Địa chỉ, Số ĐT Ngày lập
và các CT Hoá đơn kèm theo như: Số HĐ, Mã xe, Tên xe, số lượng, Thuế GTGT, Thành
tiền. Để lưu lại thông tin chi tiết của các mặt hàng đã bán cho khách hàng.
Cuối tháng chủ doanh nghiệp sẽ tổng kết doanh thu của doanh nghiệp thông qua
việc Tổng kết doanh thu tháng. Đồng thời chủ doanh nghiệp sẽ thực hiện nghĩa vụ đóng
thuế cho chi cục thuế.
Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng sẽ tổng kết lại hàng trong kho thông qua báo cáo
Tổng kết kho để biết được số lượng các mặt hàng đã bán ra và số lượng các mặt hàng còn
tồn trong kho theo từng loại hàng. Từ đó doanh nghiệp có thể định hướng cho việc phát
triển kinh danh của doanh nghiệp trong năm tới.
2.2.2 Phân tích yêu cầu công việc.
- Lập phiếu nhập cho mỗi lần nhập xe, báo cáo thuế nhập.
- Cập nhật xe nhập về vào kho.
- Cập nhật nhà cung cấp khi nhập xe từ nhà cung cấp mới.
- Lập hoá đơn khi có khách hàng hay doanh nghiệp khác đến mua xe, báo cáo thuế
suất.
- Cập nhật lại kho sau khi bán, yêu cầu nhập xe mới khi loại xe đã bán hết.
-


Tổng kết doanh thu hàng tháng và Thuế GTGT của các mặt hàng xe gắn máy, xe
ôtô.

- Báo cáo thuế nhập, xuất hàng tháng.
- Kiểm tra số dư định kỳ (Kiểm tra hàng tồn).

11


CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
3.1. Giới thiệu về hệ quản trị CSDL Visual FoxPro.
Microsoft Visual Foxpro là hệ quản trị cơ sở dữ liệu dùng để giải quyết các bài
toán trong các lĩnh vực quản lý. Foxpro được kế thừa và phát triển trên phần mềm
DBASE III PLUS và DBASE IV, những sản phẩm nổi tiếng của ASTON-TATE. Khi
các công cụ lập trình và các ứng dụng trên môi trường Windows ngày càng nhiều thì
Microsoft cho ra đời các phiên bản Foxpro 2.6, chạy được trên hai môi trường DOS và
Window. Visual Foxpro là sản phẩm của hãng Microsoft, nó được kế thừa từ Foxpro for
Windows, là một trong những công cụ tiện lợi để giải quyết các vấn đề của bài toán trong
lĩnh vực quản lý cho những người chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Từ khi phát
triển đến nay, hãng Microsoft đã cho ra đời nhiều phiên bản Visual Foxpro 3.0, 4.0, 5.0,
6.0, 7.0, 8.0, 9.0.
Visual Foxpro cũng có hai chế độ làm việc: chế độ tương tác và chế độ chương
trình.
+ Trong chế độ tương tác, người ta đưa ra một yêu cầu cho Visual Foxpro bằng
một lệnh thông qua cửa sổ lệnh (Command Windows) hoặc thông qua thực đơn hệ thống
(System menu) và sẽ nhận được kết quả ngay.
+ Trong chế độ chương trình, các câu lệnh của Visual Foxpro có thể dược tập hợp
lại thành một tập tin ghi trên đĩa và khi muốn cho thi hành tập tin này, từ cửa sổ lệnh
người dùng thực hiện lệnh: Do <Tên chương trình> . Khi đó các lệnh có trong tập tin
chương trình này sẽ lần lượt được thực hiện.

Một ứng dụng (Project) bao gồm nhiều thành phần: CSDL, chương trình, màn
hình giao diện, thực đơn, báo biểu, …Một ứng dụng được lưu trữ trong tập tin có phần
mở rộng là PJX và quản lý bằng công cụ Project Manager.
3.2. Mô hình dữ liệu.
3.2.1 Biểu đồ mức ngữ cảnh

Bộ phận
quản lý

Cập nhật xe

0

Báo cáo thuế
nhập, xuất

Hệ thống
quản lý
mua bán
xe

Cung cấp xe

Lập hóa đơn

Thanh toán
hóa đơn

Kiểm tra
hàng tồn

12

Khách
hàng


3.2.2 Biểu đồ mức đỉnh
Loại xe
Số lượng
Đưa vào
kho

NHẬP XE
Nhà cung cấp

Loại xe
Số lượng

Kiểm kê hàng tồn

KHO

Báo cáo thuế nhập

Bán ra

BÁN XE

Báo cáo thuế xuất


3.3. Mô hình quan niệm dữ liệu
3.3.1 Xác định các kiểu thực thể:
- Nhacungcap

- CTPhieunhap

- Loaixe

- Phieuxuat

- Xe

- CTPhieuxuat

- Khachhang

-Thuesuat

- Phieunhap
KHÁCH HÀNG

PHIẾU XUẤT

CT PHIẾU XUẤT

LOẠI XE

XE

THUẾ XUẤT


3.3.2 Xác định kiểu quan hệ và bản số:
- Nhập xe từ nhà cung cấp.
- Mổi loại xe gồm nhiều xe.
- Bán xe cho khách hàng.
- Nhập, xuất chịu thuế suất khác nhau.

13

NHÀ CUNG CẤP

PHIẾU NHÂP

CT PHIẾU NHẬP

Khách hàng


NHÀ CUNG CẤP

LOẠI XE

KHÁCH HÀNG

Mua xe

Có nhiều

Nhập từ


XE

PHIẾU XUẤT

CT PHIẾU XUẤT

THUẾ XUẤT
Chịu thuế

PHIẾU NHÂP

Chịu thuế

CT PHIẾU NHẬP

3.3.3 Xác định các thuộc tính:
Mancc, Tenncc, Diachi, Maloai, Tenloai, Maxe, Tenxe, Giagoc, Giathue, Soluong,
Makh, Tenkh, Diachi, SoPN, Ngaynhap, Slnhap, Gianhap, SoPX, Ngayxuat, Slxuat,
Mathue, Thuesuat, Diengiai.
3.3.4 Xác định khoá chính và khoá ứng viên:
- Thực thể NHACUNGCAP có khoá là Mancc.
- Thực thể KHACHHANG có khoá là Makh.
- Thực thể LOAIXE có khoá là Maloai.
- Thực thể XE có khoá là Maxe.
- Thực thể PHIEUNHAP có khoá là Sopn.
- Thực thể PHIEUXUAT có khoá là Sopx.
- Thực thể THUESUAT có khoá là Mathue.
- Thực thể CTPHIEUNHAP có khoá là Sopn, Maxe.
- Thực thể CTPHIEUXUAT có khoá là Sopx,Maxe.


14


3.3.5 Sơ đồ quan hệ thực thể tổng quát
LOẠI XE

KHÁCH HÀNG
Makh
Tenkh
Diachi

NHÀ CUNG CẤP

Maloai
Tenloai

Mancc
Tenncc
Diachi

Có nhiều
Mua xe

Được nhập từ

XE
PHIẾU XUẤT
SoPX
Ngayxuat


Maxe
Tenxe
Giagoc
Giathue
Soluong

PHIẾU NHÂP
SoPN
Ngaynhap

CT PHIẾU NHẬP

CT PHIẾU XUẤT

SoPN
Maxe
Slnhap
Gianhap

SoPX
Maxe
Slxuat
Chịu thuế

Chịu thuế

THUẾ XUẤT
Mathue
Thuesuat
Diengiai


Sơ đồ quan hệ tổng quát của hoạt động mua bán xe

15


3.4. Mô hình ER.

KHÁCH HÀNG

LOẠI XE

NHÀ CUNG CẤP

Mã khách hàng

Mã loại

Mã nhà cc

Tên khách hàng

Tên loại

Tên nhà cc

Địa chỉ

Địa chỉ


(1,1)

(1,1)

(1,1)

Thuộc
Nhập từ

Bán cho

(1,n)
XE

(1,n)
PHIẾU XUẤT

(1,1)
(1,1)

Mã xe
Tên xe

(1,n)

(1,1)
(1,1)

Giá góc


PHIẾU NHẬP

Số phiếu xuất

Giá thuế

Số phiếu nhập

Ngày xuất

Số lượng

Ngày nhập
Gồm

Gồm

(1,n)

CT PHIẾU XUẤT (1,n)

Số lượng xuất

(1,n) Nằn trong

Nằn trong

(1,n)

(1,n)


Thuộc

CT PHIẾU NHẬP

Số lượng nhập
Giá nhập
(1,n)

(1,1)

THUẾ XUẤT

(1,1)

Mã thuế
Thuế suất
Diễn giải
Mô hình ER của hoạt động mua bán xe

16

Thuộc


3.5. Qui tắc biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ.
3.5.1 Mô hình quan hệ là gì ?
Mô hình Cơ sở dữ liệu Quan hệ (gọi tắt là Mô hình Quan hệ) do E.F Codd đề xuất
năm 1971. Mô hình này bao gồm:
- Một hệ thống các ký hiệu để mô tả dữ liệu dưới dạng dòng và cột như quan hệ,

bộ, thuộc tính, khoá chính, khoá ngoại, ...
- Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu như phép toán tập hợp, phép toán
quan hệ.
- Ràng buộc toàn vẹn quan hệ.
Các hệ HQTCSDLQH ngày nay được xây dựng dựa vào lý thuyết của mô hình quan
hệ
3.5.2 Qui tắc biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ.
a. Quy tắc chung
Khi biến đổi mô hình ER thành các mô hình quan hệ ta áp dụng các qui tắc
sau:
- Mỗi tập thực thể trong mô hình ER được chuyển thành một lược đồ quan hệ.
- Mỗi thuộc tính trong mô hình ER được chuyển thành thuộc tính trong lược đồ
quan hệ tương ứng.
- Mỗi thuộc tính nhận diện trong mô hình ER được chuyển thành khoá chính
trong lược đồ quan hệ tương ứng.
b. Quy tắc chuyển mối quan hệ thành khoá ngoại
Mỗi mối quan hệ trong ER được chuyển thành khoá ngoại theo qui tắc sau:
1)

Mối quan hệ một-một

- Chuyển khoá chính từ quan hệ một sang quan hệ hai, ví dụ khoá chính của thực
thể Người lái xe sẽ được chuyển sang thực thể Bằng lái theo mô hình sau:
NGƯỜI LÁI XE
- MA_NLX
- HoTen
- DiaChi
- NgaySinh

BẰNG LÁI

1,1

Đăng kí

1,1 - MA_BL
- Loại_BL
- NgayHetHan
- MA_NLX

- Chuyển khoá chình từ thực thể Người lái xe sang thực thể Bằng lái theo sơ đồ
sau:
17


NGƯỜI LÁI XE
- MA_NLX
- HoTen
- DiaChi
- NgaySinh
- MA_BL

BẰNG LÁI
1,1

1,1 - MA_BL
- Loại_BL
- NgayHetHan

Đăng kí


2) Mối quan hệ một - nhiều
- Chuyển khoá chính từ bên một sang bên nhiều.
NHÀ CUNG CẤP
(1,1)

- Mancc
- Tenncc
- Diachi

Nhập từ

(1,n)

PHIẾU NHẬP

- Sopn
- Mancc
- Ngaynhap

* Mối quan hệ nhiều nhiều đến tập kết hợp
- Trong quan hệ phiếu nhập các khoá chính khoá ngoại như sau:
+ Sopn là khoá ngoại
+ Mancc là khoá ngoại
+ Sopn và Mancc là khoá chính.
3) Mối quan hệ nhiều-nhiều
Tạo một quan hệ mới có khoá chính là sự kết hợp các khoá chính của hai
quan hệ có tính kết nối nhiều nhiều.
XE
Maxe
Tenxe

Giagoc
Giathue
Soluong
Maloai

PHIEUXUAT
1,n

1,1 CTPHIEUXUAT 1,1
-SoPX
-Maxe
-Slxuat
-Mathue

18

1,n

SoPX
NgayXuat
Makh


3.6. Mô hình quan hệ.
- Nhacungcap (Mancc, Tenncc, Diachi)
- Loaixe (Maloai, Tenloai)
- Xe (Maxe, Tenxe, Giagoc, Giathue, Soluong, Maloai)
- Khachhang (Makh, Tenkh, Diachi)
- Phieunhap (SoPN, Ngaynhap, Mancc)
- CTPhieunhap (SoPN, Maxe, Slnhap, Gianhap, Mathue)

- Phieuxuat (SoPX, Ngayxuat, Makh)
- CTPhieuxuat (SoPX, Maxe, Slxuat, Mathue)
- Thuesuat (Mathue, Thuesuat, Diengiai)

3.7 Sơ đồ phân rã chức năng chính của chuơng trình
Hệ thống quản lý kinh doanh xe

Thay đổi thông tin

Xử Lý

Thống kê

Nhacungcap

Lập phiếu
nhập vào

Doanh thu nhập
báo cáo thuế

Khách hàng

lập hoá đơn
bán ra

Doanh thu xuất
báo cáo thuế

Sơ đồ phân rã chức năng


Thống kê tồn
kho theo định
kỳ

Xe

19


3.8. Mô hình dữ liệu mức vật lý
Từ mô hình quan hệ trên ta có các mô hình dữ liệu mức vật lý như sau:
a. Nhà cung cấp.
Tên thuộc tính

Diển giải

Kiểu dữ
liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

NCC

Nhà cung cấp

Text


2

B

TênNCC

Tên nhà cung cấp

Text

30

B

Diachi

Địa chỉ

Text

100

B

Tên thuộc tính

Diển giải

Kiểu dữ
liệu


Kích cỡ

Loại dữ liệu

Maloai

Mã loại xe

Text

2

B

Tenloai

Tên loại xe

Text

30

B

Tên thuộc tính

Diển giải

Kiểu dữ

liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

Maxe

Mã xe

Text

7

B

Tenxe

Tên xe

Text

20

B

Maloai

Mã loại xe


Text

2

B

Giagoc

Giá gốc của xe

Number

11

B

Giathue

Giá thuế khi nhập
xe

Number

10

B

Soluong

Số lượng nhập


Number

3

B

b. Loại xe.

c. Xe.

20


d. Khách hàng.
Tên thuộc tính

Diển giải

Kiểu dữ
liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

Makh

Mã khách hàng


Text

5

B

Tenkh

Tên khách hàng

Text

30

B

Diachi

Địa chỉ khách hàng

Text

100

B

e. Phiếu nhập.
Tên thuộc tính

Diển giải


Kiểu dữ
liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

SoPN

Mã phiếu nhập

Text

7

B

Ngaynhap

Ngày nhập

Date

8

B

MaNCC


Mã nhà cung cấp

Text

2

B

f. Chi tiết phiếu nhập.
Tên thuộc tính

Diển giải

Kiểu dữ
liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

SoPN

Mã phiếu nhập

Text

7

B


Maxe

Mã xe

Text

7

B

SLNhap

Số lượng nhập

Number

2

B

Gianhap

Giá nhập

Number

11

B


Mathue

Mã số thuế

Text

2

K

21


g. Phiếu xuất.
Tên thuộc tính

Diển giải

Kiểu dữ
liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

SoPX

Mã phiếu xuất

Text


7

B

Ngayxuat

Ngày xuất

Date

8

B

Makh

Mã khách hàng

Text

5

B

h. Chi tiết phiếu xuất.
Tên thuộc tính

Diển giải


Kiểu dữ
liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

SoPX

Số phiếu xuất

Text

7

B

Maxe

Mã xe

Text

7

B

SLXuat

Số lượng xuất


Number

2

B

Mathue

Mã thuế xuất

Text

2

K

Tên thuộc tính

Diển giải

Kiểu dữ
liệu

Kích cỡ

Loại dữ liệu

Mathuexuat


Mã thuế xuất

Text

2

B

Thuexuat

Thuế xuất

Number

2

B

Diengiai

Diễn giải

Text

50

B

i. Thuế xuất.


Chú thích:
B: bắt buộc phải có.
K: Có thể không có.

22


CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

Giao diện chính

Các chức năng của chưong trình được hiển thị đầy đủ trên giao diện này, để
thực hiện chức năng nào thì chỉ cần click chuột vào chức năng đó.
Lưu ý: Chương trình chỉ hỗ trợ bảng VNI-Win, do đó cần đổi bảng mã truớc
khi sử dụg chuơng trình.
Sau đây là các giao diện chức năng của chuơng trình:

23


Giao diện lập phiếu nhập

Giao diện lập hóa đơn bán xe

24


Giao diện thống kê doanh thu nhập – thuế

Giao diện thống kê doanh thu bán ra – thuế


25


Giao diện thống kê hàng tồn

Hệ thống các giao diện khác

26


27


Và một số báo cáo khác.
28


Chương 5: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đã thúc đẩy sự phát
triển của nhiều nghành trên nhiều lĩnh vực khác. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào các hoạt động kinh doanh là rất cần thiết, thông qua phần mềm này, chúng em hy
vọng phần mềm sẻ được cải tiến, năng cấp chức năng, giải quyết tốt các vấn đề thực tế
trong hoạt động của các doanh nghiệp mua bán xe gắn máy.

29


×