Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phân tích thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng đối với hộ sản xuất của agribank chi nhánh ngã bảy, hậu giang giai đoạn 2011 đến 30 tháng 06 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 96 trang )

-

PHÂN TÍCH CH
ỢNG THẨ
NH TÍN
DỤ
ỐI VỚI HỘ S N XU T CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH NGÃ B Y - HẬU GIANG
N 2011-30/06/2014

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201

T

– Năm 0 4
i


-

MSSV: 4114252

PHÂN TÍCH CH
ỢNG THẨ
NH TÍN
DỤ
ỐI VỚI HỘ S N XU T CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


CHI NHÁNH NGÃ B Y - HẬU GIANG
N 2011-30/06/2014

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201

CÁN BỘ
ỚNG DẪN
HUỲNH TH KIM UYÊN
T

– Năm 0 4
ii


L IC MT
Để hoàn thành báo cáo nghiên cứu này, tôi xin gửi lời cảm ơ c â t à đến
Ba lã đạo ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thân chi nhánh Ngã Bảy,
Hậu Gia đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tro môi trường làm việc ă động và
hiệ đại. Từ đó iúp tôi có cơ ội học tập, rèn luyện, tiếp cận kỹ ă
iệp vụ
ngân hàng.
Tôi xin gửi lời cảm ơ đến các anh chị phòng kế hoạch kinh doanh ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thân chi nhánh Ngã Bảy, Hậu Gia đã tạo điều
kiện cho tôi học tập, tiếp cận và nắm bắt thực tế.
Tôi xin bảy tỏ lò tri â đến quý Thầy, Cô trườ Đại Học Cầ T ơ, đặc biệt
là thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị ki doa đã tận tình giảng dạy và truyề đạt
những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian tôi học tập tại trường.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơ sâu sắc đến giáo viên trực tiếp ướng dẫn

là Thạc sĩ Huỳnh Thị Kim Uyê đã qua tâm, tậ tì
ướng dẫ , iúp đỡ tôi trong
suốt thời gian làm luậ vă .
Xin chân thành cảm ơ !
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
gười thực hiện

Giang Thị Kim Lấm

iii


TRANG CAM K T K T QU
Tôi xin cam kết luậ vă ày được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả nghiên cứu ày c ưa được dùng cho bất cứ luậ vă cù cấp
nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm …..
gười thực hiện

Giang Thị Kim Lấm

iv


NHẬN XÉT CỦ

ỰC TẬP

v



NHẬN XÉT CỦ

Á



ỚNG DẪN

vi


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG

GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................................................2
1.3.1 Không gian ................................................................................................... 2
1.3.2 Thời gian ...................................................................................................... 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................2
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................................2
CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 5


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 5
2.1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của

â

à

t ươ

mại .....................5

2.1.2 Quy trình tín dụng......................................................................................... 7
2.1.3 Bảo đảm tín dụng ........................................................................................ 10
2.1.4 Thẩm định tín dụng.....................................................................................11
2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG ....................................................................................................................13
2.2.1 Vấ đề thông tin và xử lý thông tin ............................................................ 13
2.2.2 Quy trì
2.2.3 Trì

và c c p ươ

p p t ẩm định tín dụng ....................................14

độ của cán bộ làm công tác thẩm định..............................................14

2.2.4 Các nhân tố khác......................................................................................... 14
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 15
2.3.1 P ươ


p p t u t ập số liệu .....................................................................15

2.3.2 P ươ

p p p â tíc ...............................................................................15
vii


CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÃ BẢY, HẬU
GIANG ..................................................................................................................19
3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ
HỘI THỊ XÃ NGÃ BẢY, TỈNH HẬU GIANG ...................................................19
3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang ...............19
3.1.2 Đặc điểm kinh tế, vă

óa - xã hội ............................................................. 20

3.2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NGÃ BẢY, HẬU GIANG ............................ 24
3.2.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam 24
3.2.2 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam chi nhánh Ngã Bảy, Hậu Giang ....................................................................27
CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
HỘ SẢN XUẤT CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH NGÃ BẢY, HẬU GIANG39
4.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH
NGÃ BẢY, HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 30/06/2014 ............................... 39
4.1.1 Đ


i

oạt động tín dụng qua kết quả hoạt động tín dụng ....................39

4.1.2 Đ

i

oạt động tín dụng thông qua một số chỉ tiêu ............................. 49

4.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụ

đối với hộ sản xuất ....................................53

4.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN
XUẤT CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH NGÃ BẢY, HẬU GIANG GIAI ĐOẠN
2011-30/06/2014 ....................................................................................................61
4.2.1 Tóm tắt quy trình cấp tín dụ đối với khách hàng là hộ sản xuất của
Agribank ................................................................................................................61
4.2.2 Tóm tắt quy trình thẩm định tín dụ đối với khách hàng là hộ sản xuất của
Agribank ................................................................................................................64
4.2.3 Tình hình thực hiện hoạt động thẩm định tín dụ đối với hộ sản xuất của
Agribank chi nhánh Ngã Bảy, Hậu Gia
iai đoạn 2011-30/06/2014 ................67

viii


4.2.4 Ví dụ về mó vay đã được thẩm định và cấp tín dụng tại Agribank chi nhánh

Ngã Bảy, Hậu Giang .............................................................................................. 69
4.2.5 Nhận xét về chất lượng thẩm định tín dụ đối với hộ sản xuất của Agribank
chi nhánh Ngã Bảy, Hậu Giang giai đoạn 2011-6/2014........................................72
CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM
ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NGÃ BẢY, HẬU GIANG ...........77
5.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI NÔNG HỘ .....................................................................................................77
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN THÔNG TIN VÀ HIỆU
QUẢ XỬ LÝ THÔNG TIN ..................................................................................78
5.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG
TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ...........................................................................79
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 80
6.1 KẾT LUẬN...................................................................................................80
6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................81
6.2.1 Về p ía c c cơ qua có t ẩm quyền ........................................................... 81
6.2.2 Về phía ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh
Ngã Bảy, Hậu Giang .............................................................................................. 81

ix


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Diện tích các loại cây trồng của thị xã Ngã Bảy iai đoạn 2011-2013..21
Bảng 3.2 Doanh số cho vay và thu nợ tín dụng trung và dài hạn theo thành phần
kinh tế của thị xã Ngã Bảy iai đoạn 2011- 0 3……………………………… 23
Bảng 3.3 Diện tích, dân số và mật độ dân số thị xã Ngã Bảy p â t eo xã, p ường
ăm 0 3…………………………………………………………………….…. 4
Bảng 3.4 Cơ cấu nhân sự t eo trì

Hậu Gia

độ đào tạo của Agribank chi nhánh Ngã Bảy,

ăm 0 3 ………………………………………………………….. 31

Bảng 3.5 Cơ cấu thu nhập của Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 201130/06/ 0 4……………………………………………………………………… 35
Bả

3.6 Cơ cấu chi phí của Agribank chi nhánh Ngã Bảy

iai đoạn 2011-

30/06/ 0 4……………………………………………………………………… 37
Bảng 3.7 Lợi nhuậ

trước thuế Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-

30/06/ 0 4 ……………………………………………………………………... 38
Bảng 4.1 Cơ cấu dư ợ theo thời hạn và đối tượng tín dụng của Agribank chi nhánh
Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/ 0 4 .………………………………….. 41
Bả

4. Cơ cấu vố

uy động theo kỳ hạn và đối tượng của Agribank chi nhánh

Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/2014 ………………………………………....... 43
Bả


4.3 Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn và đối tượng của Agribank chi nhánh

Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/ 0 4…...……………………………..… 45
Bả

4.4 Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạ và đối tượng của Agribank chi nhánh

Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/ 0 4…...……………………………..… 47
Bảng 4.5 Cơ cấu nợ xấu theo thời hạ và đối tượng và tỷ lệ nợ xấu của Agribank chi
nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/ 0 4 …………....…………………. 49

x


Bảng 4.6 Tỷ lệ dư ợ tổng tài sả và dư ợ trên vố

uy động của Agribank chi

nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/2014 .…………………………………... 50
Bảng 4.7 Hệ số thu nợ và vòng quay vốn tín dụng của Agribank chi nhánh Ngã Bảy
iai đoạn 2011-30/06/ 0 4 ….…………………………………………..... 52
Bảng 4.8 Cơ cấu dư ợ của hộ sản xuất, cá nhân theo kỳ hạn và đối tượng của
Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/ 0 4………………..…… 55
Bảng 4.9 Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng của Agribank chi nhánh Ngã Bảy
iai đoạn 2011-30/06/ 0 4………………………………………………... 57
Bả

4. 0 Cơ cấu doanh số thu nợ của hộ sản xuất, cá nhân theo kỳ hạ và đối

tượng của Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/ 0 4……..…… 58

Bảng 4.11 Hệ số thu nợ và vòng quay vốn tín dụng của hộ sản xuất, cá nhân của
Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/ 0 4…………….…..…… 59
Bảng 4.12 Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạ và đối tượng và tỷ lệ nợ xấu của hộ sản xuất
của Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/2014 ………...… 61
Bảng 4.13 Chỉ tiêu và t a

điểm xếp hạng tín dụng khách hàng hộ sản xuất của

Agribank chi nhánh Ngã Bảy ………………………………………………..… 66
Bảng 4.14 Số hồ sơ tí dụng hộ sản xuất đã được thẩm định của Agribank chi nhánh
Ngã Bảy iai đoạn 2011-2013 …………………………………….……. 68

xi


DANH SÁCH HÌNH
Trang


3. Sơ đồ tổ chức của Agribank chi nhánh Ngã Bảy Hậu Giang ...……... 31

Hình 4.1 Biểu đồ dư ợ theo thời hạn tín dụng của Agribank chi nhánh Ngã Bảy giai
đoạn 2011-30/06/2014 ……………………………………………...………40
Hình 4.2 Biểu đồ dư ợ của khách hàng hộ sản xuất phân theo thời hạn tín dụng của
Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/2014 ………………....54

xii


DANH MỤC TỪ VI T TẮT

CBCNV :

Cán bộ công nhân viên

CBTD

:

Cán bộ tín dụng

HĐTD

:

Hợp đồng tín dụng

NHNN

:

N â

à

N à ước

NHTM

:


N â

à

t ươ

TCKT

:

Tổ chức kinh tế

TCTD

:

Tổ chức tín dụng

TG

:

Tiền gởi

TMCP

:

T ươ


TTCN

:

Tiểu thủ công nghiệp

Agribank :

mại

mại cổ phần

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

xiii


1
GIỚI THIỆU
ẶT V
Ề NGHIÊN CỨU
Có thể nói ngày nay, hệ thố
â à t ươ mại (NHTM) đã và đa
giữ một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng

ư của tất cả c c ước trên thế giới nói chung. NHTM là ơi cu cấp vốn
cho nền kinh tế, là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, là một công cụ để
N à ước điều tiết vĩ mô và là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính
quốc tế. Vai trò của NHTM nói chung trong nền kinh tế là trung gian thanh toán,
trung gian tín dụng, cung ứng dịch vụ ngân hàng và tạo ra bút tệ. Trong đó, trung

gian tín dụng được xem là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của NHTM. Tín
dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhất, đồng
thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Khi quyết định cấp tín dụng ngân hàng
phải xem xét nhiều khía cạnh, tiêu chuẩn và nguyên tắc nhằm đưa ra quyết định
đầu tư đú đắn, cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro, hạn chế phát sinh nợ xấu. Vì
thế công tác thẩm định tín dụng và vấn đề nâng cao chất lượng thẩm định tín
dụng được ngân hàng rất quan tâm. Thẩm định tín dụng có ý nghĩa quan trọng
không chỉ làm cơ sở cho việc ra quyết định c o vay đầu tư, góp vốn, cấp vốn vào
các dự án mà còn góp phần quản lý rủi ro trong các hoạt động của ngân hàng, hạn
chế phát sinh nợ xấu. Trong thực tế, công tác thẩm định giá của NHTM t ường
gặp nhiều khó khăn do thiếu thông tin thị trường, áp lực về thời gian, việc đào tạo
nguồn nhân lực chưa được quan tâm đú mức. Vì vậy, đ
giá chất lượng của
công tác thẩm định tín dụng là cơ sở để NHTM đề xuất các giải pháp nâng cao
chất lượng thẩm định tín dụng, góp phần quản lý chất lượng tín dụng, hạn chế
phát sinh nợ xấu.
Qua thời gian thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhánh Ngã Bảy, Hậu Giang nhận thấy công tác thẩm định tín dụng
luô được quan tâm và thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, trong công tác thẩm
định thực tế còn nhiều bất cập, làm giảm đi c ất lượng thẩm định của ngân hàng.
Vì vậy em chọ đề tài “P â tíc c ất lượng thẩm định tín dụ đối với hộ sản
xuất của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh
Ngã Bảy, Hậu Gia
iai đoạn 2011-30/06/2014” để nghiên cứu, nhằm đ
i
chất lượng thẩm định tín dụng của â à đối với đối tượng là hộ sản xuất –
nhóm khách hàng chủ yếu của ngân hàng.
1.1

1



1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng đối với hộ sản xuất của
Agribank chi nhánh Ngã Bảy, Hậu Giang iai đoạn 2011-30/06/2014, từ đó đề ra
những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách
hàng là hộ sản xuất cho ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hoạt động tín dụng của Aribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn
2011-30/06/2014 để có cái nhìn tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Phân tích quy trình thẩm định tín dụng đối với hộ sản xuất của Agribank.
- Đ
i c ất lượng thẩm định tín dụng đối với hộ sản xuất của Agribank
chi nhánh Ngã Bảy, Hậu Giang iai đoạn 2011-30/06/2014.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối
với hộ sản xuất cho ngân hàng.
1.3 PH M VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ngã
Bảy, Hậu Giang.
1.3.2 Thời gian
- Đề tài sử dụng số liệu từ bả câ đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011-30/06/2014
- Đề tài được thực hiện từ tháng 08/2014 đến tháng 12/2014.
1.3.3 ối tượng nghiên cứu
Chất lượng thẩm định tín dụng đối với hộ sản xuất của Agribank chi nhánh
Ngã Bảy, Hậu Giang iai đoạn 2011 - 30/06/2014.
1.4
ỢC KH O TÀI LIỆU

- Nguyễ Kim Đức (2012), nghiên cứu “Hoạt động thẩm định giá trong
việc quản lý nợ xấu tại hệ thố
â à t ươ mại Việt Nam hiệ ay”,
nghiên cứu đă trê tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 7 (17) - tháng 1112/2012. Bài nghiên cứu được tác giả tiếp cậ dưới óc độ thẩm định giá tài sản
đảm bảo trong việc quản lý nợ xấu tại hệ t ô
â à t ươ mại Việt Nam
hiện nay. Bằng việc tổng hợp các số liệu từ các tổ chức tín dụng, tác giả đã p â
tích thực trạng nợ xấu của c c â à t ươ mại tro
iai đoạn 2010-2011

ư uyê
â dẫ đến nợ xấu. Tác giả cũ chỉ ra rằng, tài sả đảm bảo
và giá trị tài sả đảm bảo không phải là điều kiện tiên quyết để ngân hàng ra
quyết định cấp tín dụ , ư đó là cô cụ hiệu quả giúp ngân hàng sàn lọc ra
2


những khách hàng tốt. Tài sả đảm bảo cò t c động hữu hiệu đến thiện chí trả nợ
của k c à , ư điều này chỉ phát huy tác dụng khi tài sả đảm bảo được
định giá một cách chính xác và giá trị phải lớ ơ mó vay. Tác giả cũ
êu
lên nhữ qua điểm về xử lý tài sản bảo đảm và p ươ p p định giá tài sản
đảm bảo. Tro đó ấn mạ ưu tiê c c tiếp cận thị trường trong định giá,
tách biệt bộ phậ định giá trong quy trình tín dụng, công việc thẩm định và tái
thẩm định phải được tiến hành nghiêm túc. Tuy nhiên, tác giả c ưa đề cập đến
yếu tố nhân lực trong công tác thẩm đị . Trì độ cán bộ làm công tác thẩm
định góp một phần không nhỏ trong hiệu quả thẩm định tín dụng nói chung, thẩm
định tài sả đảm bảo nói riêng.
- Hoà Xuâ Hư ( 0 3),
iê cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng

thẩm định tín dụng tại

â

à

t ươ

mại cổ phầ Đại Á (Hội sở)”, luậ vă

tốt nghiệp đại học, Đại học Lạc Hồng. Tác giả tiến hành thu thập số liệu về tình
ì

dư ợ của các nhóm chỉ tiêu để đ

i toà diện thực trạng quan hệ tín

dụng, hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tác giả thu thập số liệu các báo cáo và
tài liệu liên quan của ngân hàng Đại Á. Sử dụ
tổng hợp số liệu và đ

p ươ

p p so s

i số liệu về số tuyệt đối và số tươ

, p â tíc ,

đối. Từ đó đưa ra


nhận xét về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của ngân hàng Đại Á. Kết
quả nghiên cứu cho thấy công tác tổ chức điều hành hoạt động tín dụng vẫn còn
mang tính chủ quan, một cán bộ tín dụng phải phụ trách nhiều lĩ

vực dễ dẫn tới

những sai sót khi thực hiện công tác thẩm định. Công nghệ ngân hàng vẫn còn
c ưa đồng bộ tro

toà

â

à

cao chất lượng thẩm định. Tuy
đ

đã ạn chế và không hỗ trợ tốt góp phần nâng
iê đề tài c ưa đưa ra c c c ỉ tiêu toàn diệ để

i c ất lượng thẩm định tín dụng mà chỉ tập trung phân tích quy trình tín

dụng và quy trình thẩm đi
đế đ

i đú

tí dụ


và đưa ra

ận xét. Điều này không mang

đắn toàn diện về chất lượng thẩm định tín dụng của ngân hàng.

Qua lược khảo cho thấy, để đ

i c ất lượng thẩm định tín dụng một

cách toàn diện cần xây dựng các chỉ tiêu dựa trên thực tế công tác thẩm định tín
dụng của mỗi ngân hàng. Do đó,

iê cứu này kế thừa kế quả nghiên cứu của

Nguyễ Kim Đức về lý luậ ưu tiê tiếp cận thị trường trong thẩm định tín dụng
ói c u , tro

định giá tài sả đảm bảo nói riêng và nghiên cứu của Hoàng
3


Xuâ Hư

về p ươ

p p t u t ập số liệu và phân tích số liệu để tiến hành

phân tích hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Ngã Bảy iai đoạn 2011 –

30/06/2014. Đồng thời, đ

i c ất lượng thẩm định tín dụng của ngân hàng

thông qua 3 yếu tố: Vấ đề thông tin và xử lý t ô

ti ; quy trì

và c c p ươ g

pháp thẩm định; chất lượng cán bộ làm công tác thẩm định.

4


SỞ LÝ LUẬ VÀ P

2
P ÁP

Ê

ỨU

SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt độn ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình
thức vay mượn và có hoàn trả, bao gồm 3 mặt cơ bản:

+ Có sự chuyển giao tạm thời;
+ Chuyển giao một lượng giá trị dưới dạng hàng hóa hoặc tiền tệ;
+ Có sự hoàn trả và giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị ba đầu.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay tín dụng ngày càng phát triển, chủ thể
tham gia các quan hệ tín dụng phong phú, quan hệ tín dụng được mở rộng về đối
tượng và quy mô. Điều này thể hiện qua sự phát triển của các ngân hàng và các tổ
chức tín dụng (TCTD), khối lượng sử dụng vốn tín dụng của các doanh nghiệp và
ngày càng có nhiều ười tham gia vào các quan hệ tín dụng khi thu nhập cá nhân
tăng lên.
2.1.1.2 Chức năng của tín dụng
Tín dụng có hai chức năng cơ bản sau:
- Chức năng phân phối lại tài nguyên: Tín dụng là sự phân phối vốn từ chủ
thể này sang chủ thể khác. Nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn
nhận được một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.
Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách:
+ Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời
chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng số vốn đó là kinh doanh và tiêu
dùng. Phương pháp này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và
phát hành trái phiếu công ty.
+ Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ
chức trung gian như các tổ chức tài chính.
- Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng thông qua các ngân
hàng chiếm vị trí quan trọng nhất. Một mặt, ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của
các doanh nghiệp, cá nhâ để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng phân
phối lại nguồn vố đó cho các doanh nghiệp, cá nhâ dưới hình thức cấp tín dụng.
2.1

5



- T úc đẩy sản xuất và lưu t ô
à
óa p t triển: Nhờ có hoạt động tín
dụng mà ngân hàng tạo ra tiền (tiền mặt và bút tệ) phục vụ cho sản xuất và lưu
thông hàng hóa.
2.1.1.3 Phân loại tín dụng
a) Phân loại theo thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm và
thường được sử dụng để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt cá nhân
- Tín dụng trung hạn: Là những khoản vay có thời hạn trên 1 đến 5 năm,
được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng
và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm. Loại tín
dụng này thường được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và
mở rộng sản xuất với quy mô lớn.
b) Phân loại theo đối tượng tín dụng
- Tín dụng vốn lưu động: Là loại vốn cho vay được sử dụng để hình thành
vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua
nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tín dụng vốn cố định: Là loại vốn cho vay để hình thành tài sản cố định
cho doanh nghiệp.
c) Phân loại theo mục đích sử dụng
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại cấp tín dụng cho doanh
nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp tín dụng cho cá nhân để đ p ứng
nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
- Tín dụng học tập: Là hình thức cấp tín dụng để phục vụ nhu cầu học tập
của sinh viên.
Ngoài ra, tùy mục đích sử dụng có thể có nhiều hình thức tín dụng khác.

d ) Phân loại theo chủ thể tham gia
- Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp được
biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường,
việc các doanh nghiệp bị thừa hoặc thiếu vốn thường xuyên xảy ra. Vì vậy hoạt
động của tín dụng thương mại một mặt đ p ứng nhu cầu vốn của những doanh
nghiệp tạm thời thiếu vốn, mặt khác giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được
hàng của mình, khai thác được vốn đ p ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
6


của mình. Tuy nhiên, tín dụng thương mại lại hạn chế về quy mô, thời hạn và
thường chỉ thực hiện được khi có sự tín nhiệm giữa các doanh nghiệp với nhau.
- Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các TCTD
khác với các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng ngân hàng được cung cấp dưới
hình thức tiền tệ - bao gồm tiền mặt và bút tệ. Trong nền kinh tế, ngân hàng đó
vai trò là một tổ chức trung gian, vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Ngân
hàng nhận tiền gửi từ các doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền
gửi để huy động vốn, đồng thời cấp tín dụng cho doanh nghiệp, cá nhân cần vốn.
- Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng trong đó nhà nước là người đi
vay với mục đíc bù đắp các khoản bội chi ngân sách. Tín dụng Nhà nước bao
gồm:
+ Tín dụng ngắn hạn: Là khoản vay ngắn hạn của kho bạc Nhà ước để bù
đắp các khoản bội chi tạm thời, thời hạn dưới 1 năm. Tín dụng ngắn hạn được
thực hiện thông qua việc phát hành kỳ phiếu kho bạc.
+ Tín dụng dài hạn: Là khoản vay dài hạn của kho bạc Nhà ước, thời hạn 5
năm trở lê , được thực hiện bằng cách phát hành công phiếu.
e) Căn cứ vào đối tượng trả nợ
- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng trong đó người đi vay cũng là
người trực tiếp trả nợ.
- Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng trong đó người đi vay và người

trả nợ là hai đối tượng khác nhau.
Ngoài ra còn có thể phân loại tín dụng theo nhiều tiêu chí khác như kỹ thuật
cho vay, mức độ tín nhiệm của khách hàng.
2.1.2 Quy trình tín dụng
2.1.2.1 Ý nghĩa của quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của
ngân hàng. Quy trình tín dụng hợp lý giúp nâng cao chất lượng và giảm rủi ro tín
dụng. Ngoài ra, quy trình tín dụng còn là cơ sở để phân định trách nhiệm và
quyền hạn của các bộ phận có liên quan trong hoạt động tín dụng và thiết lập các
hồ sơ và thủ tục vay vốn.
2.1.2.2 Quy trình tín dụng cơ bản
Mỗi ngân hàng tùy t eo đặc điểm tổ chức đều xây dựng một quy trình tín
dụng riêng. Các quy trình tín dụng này đều được dựa trên một quy trình tín dụng
cơ bản gồm 6 bước:
7


- Bước 1: Lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng
Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau:
+ Thông tin về ă

lực p p lý và ă

+ Thông tin về khả ă

lực hành vi của khách hàng;

sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng;

+ Thông tin về đảm bảo tín dụng.

N â

à

t ường yêu cầu khách hàng lập và trình những giấy tờ:

+ Giấy đề nghị vay vốn;
+ Giấy tờ chứ
+ P ươ

mi

tư c c p p

â của khách hàng;

sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự

đầu tư;

+ Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất;
+ Các giấy tờ liê qua đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay;
+ Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết.
- Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích khả ă
iện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín
dụng, khả ă
oà trả và thu hồi vốn vay cả gốc và lãi. Mục tiêu của phân tích
tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thể dẫ đến rủi ro cho ngân hàng, tiên
lượng khả ă kiểm soát những loại rủi ro đó và dự kiến các biện pháp phòng

ngừa hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Mặt khác, phân tích tín dụng còn quan tâm
đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ
đó ậ định về t i độ trả nợ của k c à làm cơ sở quyết định cho vay.
- Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng tín dụng (HĐTD)
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối c o vay đối với một
hồ sơ vay vốn của k c à . Đây là k âu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín
dụng vì nó ả
ưở đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Có hai loại sai lầm cơ bả t ường xảy ra trong khâu này:
+ Quyết định chấp thuậ c o vay đối với một khách hàng không tốt;
+ Từ chối c o vay đối với một khách hàng tốt.
- Bước 4: Giải ngân
Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi HĐTD đã được ký kết. Giải ngân là phát
tiề vay c o k c à trê cơ sở mức tín dụ đã cam kết trong hợp đồng. Tuy
8


là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụ , ư
iải â cũ là k âu qua
trọng vì nó có thể góp phần phát hiện sai sót ở c c k âu trước. Ngoài ra, cách
thức giải ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụ có được sử
dụ đú mục đíc cam kết hay không.
- Bước 5: Giám sát tín dụng
Giám sát tín dụng là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu đảm bảo tiền vay
sử dụ đú mục đíc đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn
chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ả
ưở đến khả ă t u hồi nợ sau này.
C c p ươ p p i m s t tí dụng:
+ Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng;
+ Phân tích các báo cáo tài chính của k c


à

t eo định kỳ;

+ Giám sát khách hàng thông qua trả lãi định kỳ;
+ Viế t ăm và kiểm so t địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc
ơi cư ụ của k c à đứng tên vay vốn;
+ Kiểm tra các hình thức đảm bảo tiền vay;
+ Giám sát hoạt động khách hàng qua mối quan hệ với khách hàng khác;
+ Giám sát khách hàng thông qua những thông tin thu thập khác.
- Bước 6: Thanh lý HĐTD
Đây là k âu kết thúc quy trình tín dụng. Bao gồm các công việc sau:
+ Thu nợ: Ngân hàng tiến hành thu nợ k c à t eo đú
ữ điều
khoả đã cam kết trong HĐTD. Tuỳ theo tính chất của khoản vay và tình hình tài
chính của khách hàng, hai bên có thể thoả thuận và lựa chọn một trong những
hình thức thu nợ ư sau:
 Thu nợ gốc và lãi một lầ k i đ o ạn;
 Thu nợ gốc một lầ k i đ o ạ và t u lãi t eo định kỳ;
 Thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn.
+ Tái xét HĐTD: Thực chất là tiến hành phân tích tín dụ tro điều kiện
khoản tín dụ đã được cấp nhằm mục tiêu đ
i c ất lượng tín dụng, phát
hiện rủi ro để có ướng xử lý kịp thời.
+ Thanh lý HĐTD: Nếu hết thời hạn của HĐTD và k c à đã oà
t à c c
ĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục
9



thanh lý HĐTD, giải chấp tài sản nếu có và lưu ồ sơ vay vốn của khách hàng
vào k o lưu trữ.
2.1.3 Bảo đảm tín dụng
2.1.3.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng
Đảm bảo tín dụ được xem ư là một p ươ tiện tạo cho ngân hàng có
một sự đảm bảo sẽ có một nguồn tiề k c để hoàn trả nợ k i ười đi vay đến
hạn không có khả ă
oặc không trả nợ cho ngân hàng.
2.1.3.2 Vai trò của bảo đảm tín dụng
- Đảm bảo tín dụng tạo động lực c o ười đi vay trả nợ cho ngân hàng.
Giá trị của mó vay t ường nhỏ ơ i trị của tài sả đảm bảo. T ô t ường
khách hàng chỉ được vay tối đa 70% i trị của tài sản thế chấp là bất động sản,
có khi thấp ơ , tùy t uộc vào từng loại tài sả làm đảm bảo. N ư vậy trong
trường hợp ười đi vay k ô c ủ động thực hiện trả nợ cho ngân hàng thì khi
ngân hàng phát mãi tài sản, khách hàng sẽ bị thiệt hại.
- Đảm bảo tín dụng làm nản lòng nhữ
ười đi vay ư có ý định giật
nợ: Nếu â à đặt yêu cầu ười đi vay p ải có tài sả làm đảm bảo thì làm
cho ý định lừa đảo khó thực hiện vì ngân hàng còn nắm giữ tài sản của ười đi
vay và giá trị món vay luôn nhỏ ơ i trị của tài sả làm đảm bảo.
- Đảm bảo tín dụng tuyến phòng thủ của ngân hàng: Thực hiện kí kết hợp
đồng thuế chấp và cầm cố, hay hợp đồng bảo lãnh là thiết lập cơ sở pháp lý của
khoản tín dụ đã cấp với những tài sản của ười đi vay ay ười thứ ba để khi
k ô t u được nợ sẽ có thể dựa vào việc bán tài sả đó để thu hồi nợ.
K iđ
i oạt động tín dụng của k c à c ưa đem lại nguồn thu
chắc chắn, ngân hàng buộc phải dù đến nhữ đảm bảo tín dụ . Đó là i trị
tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba.
2.1.3.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng

- Đảm bảo đối vật: Là hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản là vật chất
của ười vay nhằm x c định nhữ cơ sở p p lý để â à có được những
quyền hạn nhất đị đối với tài sản của ười vay nhằm tạo ra nguồn thu nợ khi
ười vay không trả hay không có khả ă trả nợ. Bảo đảm đối vật gồm các
hình thức:
+ Thế chấp tài sản: Là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mì để
đảm bảo thực hiệ
ĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không chuyển
giao tài sả đó c o bê
ận thế chấp.

10


+ Cầm cố tài sản: Là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình
cho bên nhận cầm cố để đảm bảo thực hiệ
ĩa vụ dân sự.
- Đảm bảo đối nhân (hay còn gọi là bảo lãnh vay vốn ngân hàng): Là một
hợp đồ , qua đó bê t ứ ba - ười bảo lãnh, cam kết với ngân hàng sẽ thực
hiệ
ĩa vụ trả nợ t ay c o ười đi vay tro trường hợp ười đi vay k ô
có khả ă trả nợ cho ngân hàng. Bảo đảm đối nhân bao gồm 2 hình thức:
+ Bảo lãnh không có tài sả đảm bảo: T ường dùng cho những doanh
nghiệp, cá nhân có khả ă tài c í vững mạ có uy tí đối với ngân hàng.
+ Bảo lãnh bằng tài sản của ười bảo lã : N ười bảo lãnh phải thế chấp
tài sản của mì để đảm bảo việc t i à
ĩa vụ bảo lã . Tro trường hợp
ười bảo lãnh không trả nợ t ay c o ười được bảo lãnh, ngân hàng có thể phát
mãi tài sả ày để thu hồi nợ.
2.1.4 Thẩm định tín dụng

2.1.4.1 Ý nghĩa của thẩm định tín dụng
Thẩm định tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm
tra, đ
i mức độ tin cậy và rủi ro của một p ươ
oặc dự án mà khách
à đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng. Thẩm định tín
dụng cố gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi thực sự của dự án về mặt
kinh tế đứ trê óc độ của ngân hàng.
Thẩm định tín dụng cần phải xem xét đ
i đú t ực chất của p ươ
án hoặc dự án. Mục đíc của thẩm định tín dụ là đ
i một cách chính xác
và trung thực khả ă trả nợ của k c à để làm că cứ cho quyết định cho
vay. Thẩm định tín dụng là một trong những khâu quan trọng trong toàn bộ quy
trình tín dụng. Tầm quan trọng của ó được thể hiện ở nhữ điểm sau:
+ Giúp đ
đầu tư mà k c

i được mức độ tin cậy của p ươ
sản xuất hoặc dự án
à đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.

+ P â tíc và đánh giá mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay.
+ Giúp cho cán bộ tín dụng (CBTD) và lã đạo ngân hàng có thể mạnh dạn
quyết định cho vay và giảm được xác suất hai loại sai lầm trong quyết định cho
vay: (1) cho vay một dự án tồi và (2) từ chối cho vay một dự án tốt.
2.1.4.2 Nội dung thẩm định tín dụng
Trong quy trình thẩm định tín dụng, CBTD phải điều tra nhiều yếu tố để
thẩm định một yêu cầu vay vốn của khách hàng. Có nhiều nhóm nội dụng có thể
11



áp dụng như “5 C”, “6 C” ay “CAMPARI”. Sau đây xin giới thiệu nhóm nội
dụng “5 C”, bao gồm: Uy tí k c à , ă lực vay nợ của khách hàng, các
điều kiện kinh tế xã hội, vốn chủ sở hữu của khách hàng và tài sản dùng làm thế
chấp, cầm cố.
a) Uy tín của khách hàng
Trong quan hệ tín dụng, uy tín là trung thực khi vay nợ và thực hiện thiện
chí hoàn trả các khoản nợ vay. Thô t ường, ười điều tra tín dụng đ
giá uy
tín của khách hàng thông qua kinh nghiệm của mình bằng cách thu thập các thông
tin từ hồ sơ trong quá khứ, phỏng vấn ười vay. Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh
của ười vay vốn cũng phản ánh một phần uy tín của mình.
b) Năng lực vay nợ của khách hàng
Ngân hàng phải chắc rằng khách hàng đang giao dịch phải có tư cách và
năng lực pháp lý, tư cách thể nhân hoặc pháp nhân của khách hàng để ký kết hợp
đồng tín dụng. Nếu một CBTD được ký kết nhưng chưa thẩm định kỹ về năng lực
pháp lý (giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, trụ sở, tài khoản, con dấu),
có thể dẫn đến nhiều rắc rối khi thu hồi nợ và tổn thất vốn cho ngân hàng.
c) Các điều kiện kinh tế xã hội
N ười điều tra tín dụng phải có hiểu biết về thị trường, về mặt hàng sản
xuất, ngành nghề của ười vay và những điều kiện kinh tế đa t ay đổi trên thị
trường ảnh ưởng như thế nào đến khoản vay. Để đ
i
à và c c điều
kiện kinh tế, phần lớn các ngân hàng tiến hành việc thu thập thông tin từ nhiều
nguồ k c au liê qua đến tình trạng kinh doanh của một số khách hàng thể
hiệ vai trò đại diện trong ngành.
C c điều kiện chính trị, xã hội cũ ả
ưở đến khả ă trả nợ của

k c à , ư
ó ằm ngoài sự kiểm soát của ười đi vay và ười cho
vay. Mỗi ngân hàng cần phải điều tra, theo dõi và dự b o c c điều kiện này.
Những khoản vay có thời hạn càng dài thì việc điều tra, dự báo các điều kiện này
càng quan trọ
ơ .
d) Vốn chủ sở hữu của khách hàng
Khách hàng vay vốn cầ có đủ số vốn chủ sở hữu thích hợp để vay vốn
ngân hàng. Qua mức vốn tham gia của k c à , â à đ
i được khả
ă tài c í và qui mô oạt động của khách hàng vay vốn. Vốn tự có của khách

12


×