Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 16 trang )


(Trích Đại Việt sử kí toàn thư – Ngô Sĩ Liên)


I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Ngô Sĩ Liên (? - ?) là người huyện Chương
Mĩ, Hà Tây.
- Ông đỗ tiến sĩ năm 1442.
- Là người có công lớn trong việc trị nước
bình thiên hạ.
2. Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư”
- Bộ chính sử lớn nhất Việt Nam thời Trung
đại.
- Cuốn sử biên niên ghi chép từ thời Hồng
Bàng đến 1428 khi Lê Lợi lên ngôi vua.
-> Có giá trị sử học và văn học, thể hiện tinh
thần dân tộc.


I. Tiểu dẫn
3. Đoạn trích “ Hưng Đạo Đại Vương Trần
Quốc Tuấn”
Thuộc tập 2, quyển VI,phần bản Kỉ, thời nhà
Trần.
4. Trần Quốc Tuấn (1226 – 1300)
- Quê ở làng Quốc Mạc, phủ Thiên Trường.
- Danh tướng lớn của Việt Nam.
- Được phong làm Quốc công tiết chế, đánh
tan quân Mông - Nguyên xâm lược.
- Có đủ các đức, nhân, trí, nghĩa, dũng và rất


được tôn sùng.


I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – hiểu
2. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: “Tháng sáu…giữ nước” -> Lời
khuyên vua Trần về kế sách giữ nược
của Trần Quốc Tuấn.
- Phần 2: “Quốc Tuấn là con…viếng”
-> Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối của
cha, trong câu chuyện với gia nô và hai
con trai.
- Phần 3: Còn lại -> Những công tích
lớn và lời dặn con của Trần Quốc Tuấn.


III. Phân tích
1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn
a. Chuyện về kế sách giữ nước
- Nêu ra bài học giữ nước từ các triều đại:
+ Thời Triệu, Đinh, Lê, Lý.
+ Thời Trần: Ba lần đánh bại giặc Nguyên - Mông, đế quốc
hùng mạnh nhất thời Trung đại.
 Từ bài học trong quá khứ, bài học hiện tại, từ kinh
nghiệm được đúc kết trong cuộc đời cầm quân của vị
tướng, Ông đã rút ra kế sách truyền lại cho vua để giữ
nước.



III. Phân tích
1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn

a. Chuyện về kế sách giữ nước
“Tuỳ thời tạo thế”

Kế sách giữ nước

dân là gốc của nước
“khoan thư sức dân”
Chân lí có giá trị muôn đời

Vị tướng tài năng, mưu lược, có tầm nhìn xa trông rộng,
có tư tưởng tiến bộ vượt tầm thời đại - là người có trí tuệ
uyên bác. Con người hết lòng lo cho nước, cho dân đến phút
cuối cùng của cuộc đời.


III. Phân tích
1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn
a. Chuyện về kế sách giữ nước
b. Chuyện về lòng trung nghĩa

* Thái độ và việc làm trước lời di huấn của cha
- Trần Liễu trăng trối: vì cha mà lấy thiên hạ!
- Thái độ : Ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là
phải.
Chữ Hiếu > < Chữ Trung
- Ông chọn chữ Trung, tức là đặt quyền lợi của đất nước, của
triều đình lên trên quyền lợi của cá nhân, gia đình.



III. Phân tích
1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn:
a. Chuyện về kế sách giữ nước:
b. Chuyện về lòng trung nghĩa :
* Thái độ và việc làm trước lời di huấn của cha:

* Chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng:
- Đem lời cha dặn nói với hai gia nô. Mục đích:
kiểm chứng và thử thách thái độ, cách ứng xử của
họ.
- “Cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người”.
+ Sự thẳng thắn, trung thực, trung nghĩa của họ.
+ Lòng trung nghĩa của ông được mọi người
đồng tình.


III. Phân tích

1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn
a. Chuyện về kế sách giữ nước
b. Chuyện về lòng trung nghĩa
* Thái độ và việc làm trước lời di huấn của cha
* Chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng
* Chuyện với hai người con trai
- Với Quốc Hiến : ngầm cho là phải
- Với Quốc Tảng : Kết tội, định giết, đến lúc chết không cho gặp
mặt. => Trung nghĩa, công bằng, nghiêm khắc.
- Chữ Hiếu hay chữ Trung đều bị chi phối bởi nghĩa lớn với đất

nước.
Tóm lại : Qua ba câu chuyện, Ngô Sĩ Liên tập trung làm nổi bật
phẩm chất ngời sáng: Trung nghĩa.
(Thời trung đại trung với vua là yêu nước).


III. Phân tích

1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn
a. Chuyện về kế sách giữ nước
b. Chuyện về lòng trung nghĩa
c. Công lao và đức độ
- Công lao giữ nước: Hai lần đánh bại quân
Nguyên.
- Công lao xây dựng đất nước:
+ Tiến cử người tài.
+ Soạn sách huấn luyện quân sự, binh pháp và
khích lệ tướng sĩ.
- Đức độ lớn lao:
+ Khiêm nhường “kính cẩn giữ tiết làm tôi”.
+ Cẩn thận phòng xa công việc hậu sự.


III. Phân tích
1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn
a. Chuyện về kế sách giữ nước
b. Chuyện về lòng trung nghĩa
c. Công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn
- Thiên tài quân sự lỗi lạc.
- Đức độ cao cả: trung quân ái quốc, thương yêu dân, tận tình

với tướng.
sĩ, cẩn thận, khiêm tốn.
Vua Trần Thánh
Tông soạn văn bia ở
sinh từ để ca ngợi.
Khi chết được tặng
nhiều tước hiệu cao
quý.

Nhân dân cảm phục
ngưỡng mộ, tôn vinh
là bậc thánh.

Kẻ thù nể phục, khiếp
sợ.
llllllllllllllllllnnnnnnnnn
nnnnnnnnnnnnnnnn


III. Phân tích
1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn
2. Nghệ thuật
a. Khắc hoạ chân dung nhân vật
- Đặt nhân vật trong những tình huống có thử
thách.
- Đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ.
+ Với vua: trung quân ái quốc.
+ Với dân: thương dân, lo cho dân.
+ Với tướng sĩ: dạy bảo khích lệ, tiến cử người tài.
+ Với con: công bằng, nghiêm khắc trong giáo dục.

+ Với bản thân: giữ đạo trung và khiêm tốn.


III. Phân tích
1. Chân dung nhân vật Trần Quốc Tuấn
2. Nghệ thuật:
a. Khắc hoạ chân dung nhân vật
b. Kể chuyện
- Cách kể chuyện linh hoạt, chi tiết chọn
lọc.
- Khi kể xen lời bình ngắn gọn mang đậm dấu ấn
chủ quan của tác giả.
Kết luận: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, chi tiết
chọn lọc, xúc động, đoạn trích khắc hoạ đậm nét
chân dung Trần Quốc Tuấn, một nhân cách vĩ đại,
bất tử trong lòng dân tộc.


Thành viên nhóm 2:









Trần Thị Thu Hồng
Pham Thị Thu Hà

Hoàng Phan Việt Hà
Trần Thị Thanh Thảo
Trần Thị Huyền Linh
Nguyễn Thị Minh Loan
Phan Công Châu
Trần Chí Hướng


Ê ghi chữ cảm cơn cô ….bằng cái chữ đẹp đẹp ơ nge
M coi coi hình nền đẹp chưa nếu chưa thì cứ đổi đi với phông chữ



×