Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG Sử 10 hk2 ban nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.41 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG SỬ
Câu 1:
* Nguyên nhân và điều kiện
- Do nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao.
- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc
chiếm.=> đặt ra yêu cầu tìm ra những con đường mới.
- Khoa học - kĩ thuật có nhiều tiến bộ :
+ Ngành hàng hải đã có những hiểu biết về địa lí, đại dương, sử dụng la bàn, bản đồ.
+ Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng, đóng được những tàu lớn có thể đi xa và
dài ngày ở các đại dương lớn.
* Hệ quả của phát kiến địa lí
- Là cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức (giúp con người hình dung hình ảnh
chính xác về hành tinh, bề rộng và hình thái trái đất).
- Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều
kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ
nghĩa tư bản ra đời.
- Tuy nhiên, có hạn chế là đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán
nô lệ.
- Mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho giới quý tộc, thương nhân nhờ vào việc
buôn bán, cướp bóc ở châu á, CP,CMLT, làm châu Âu giàu lên nhanh chóng.
Câu 2:
Tích lũy ban đầu của CNTB là quá trình tập trung vốn vào tay một số ít người, đồng
thời, cũng là quá trình tước đoạt tư liệu sản xuất của nhân dân lao động, biến họ thành
những người làm thuê=>hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
Biểu hiện:
- Từ thế kỉ XVI, sự phát triển của nền kinh tế hành hóa đã làm cho quan hệ sản
xuất phong kiến tan rã.


- Cùng với dó là sự xuất hiện của các tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo điều kiện cho


QHSXTBCN.
-

Ở Tây Âu xuất hiện những hình thức kinh doanh TBCN:

 Thủ công nghiệp: xuất hiện các công trường thủ công thay thế cho các phường
hội (có quy mô lớn hơn, có sự chuyên môn hóa lao động, hình thành quan hệ giữa chủthợ).
 Nông nghiệp: Quý tộc phong kiến thường lập đồn điền, trang trại. Người lao
động biến thành công nhân nông nghiệp theo chế độ làm công ăn lương.
 Thương nghiệp: Các công ti thương mại ra đời thay thế cho thương đoàn.

Quan hệ sản xuất TBCN là quan hệ giữa chả với người làm thuê trong đó
chủ bóc lột người làm thuê thông qua chế độ lao động tiền lương.
Câu 3:
*Nguyên nhân:
 Sau các cuộc phát kiến đia lí, khoa học-kĩ thuật có nhiều tiến bộ, kinh tế Tây Âu
phát triển.
 Hình thành giai cấp mới: giai cấp tư sản (có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị
về xã hội tương ứng, muốn xoá bỏ trở ngại phong kiến, muốn có nền văn hoá riêng).
 Chế độ phong kiến, giáo lí đạo Ki-tô kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản
 Phong trào đấu tranh của nhân dân đã hậu thuẫn cho giai cấp tư sản.
=> PTVHPH là cuộc đấu tranh đầu tiên chống GCTS chống chế độ phong kiến, trên
lĩnh vực văn hóa.
*Ý nghĩa:
 Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hôi thiên chúa, giải phóng tư
tưởng, tình cảm con người, mở đường cho CNTB phát triển.
 Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật, làm
phong phú kho tàng văn hóa nhân loại.
 Chủ nghĩa nhân đạo được đề cao.
 Hạn chế: chống giáo hội chưa triệt để có lúc còn phải thỏa hiệp

Câu 4:
Có sự chuyển biến đó là vì: do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến
bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã


tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung
mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những
nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính
quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu.
Câu 9:
Lãnh đia phong kiến- Lãnh địa là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng
trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông đầm... Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh
thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân...
- Đặc điểm của lãnh địa :
+ Về đời sống kinh tế
Nông nghiệp: Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng cày cấy và nộp tô, họ bị buộc
chặt vào lãnh chúa.


Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, làm giày dép, rèn vũ khí cho
lãnh chúa.=> Thủ công nghiệp chưa tác khỏi nông nghiệp.


Không có sự mua bán, trao đổi với bên ngoài (trừ sắt, muối...).=> Tính chất kinh tế
của lãnh địa tự túc tự cấp khép kín.


+ Về chính trị
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập :
Lãnh chúa nắm quyền về tư pháp, chính trị, tài chính, quân đội, thuế khóa, tiền tệ

riêng…có quyền ‘’miễn trừ’’ không ai can thiệp vào lãnh địa của mình.


Mỗi lãnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có
kị sĩ bảo vệ...




Ddwwocj ban quyền miễn trừ.

Sinh hoạt của ãnh chúa nhàn rỗi, xa hoa dựa trên sự bóc lột nông nô, coi nhẹ việc
học hành.


Câu 6:
*Quá trình hoàn thiện BMNN từ ngô đến lê sơ:
• Thời Ngô –đinh-tiền lê
Nhà nước quân chủ sơ khai ra đời=> còn đơn giản mang tính chuyên chế
Bao gồm: vua đứng đầu , bộm máy nhà nước chia thành ba ban: võ ban, văn ban và tăng
ban, cả nước chia thành 10 đạo


• Thời Lý TRần Hồ
Chính quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh:
Vua đứng đầu đất nước, nắm trong tay mọi quyền hành về vhinhs trị luật pháp quân sự
nghi lễ đối ngoại., giúp việc cho vua là tể tướng , các đại thần, các chức hành khiển, các
cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh viện đài……..
Địa phương: đất nước chia thành nhiều lộ, dưới lộ là phủ huyenj châu hương xã.
• Thời lê sơ

+ Ban đầu nhà nước được xây dựng theo mô hình thời trần hồ.
+ Vào những năm 60 của thế kỉ 15, cải cash bộ máy nhà nước theo mô hình: vua đứng
đầu nắm trong tay mọi quyền hành, các chức quan Tể .. đại hành bị bãi bỏ. Sáu bộ được
thành lập: bộ binh , lễ hộ hình lại, công trực tiếp cai quản mọi việc.
+ở địa phương: Cả nước chia thnahf 12 đọa thừa tuyên . Mỗi đạo chia thnafh 3 ti: quân sự
dân sự kiện tụng.
=> Bộ máy nhà nước quan chủ đạt đến dỉnh cao.
* nói vì: nêu ra
Câu 8:
*Tình hình tôn giáo tín ngưỡng giáo dục từ thời lý đến lê sơ
+Tư tưởng, tôn giáo tín ngưỡng
^^ thời lý trần hồ
- Nho giáo, phật giáo, đạo giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc
nên sang thời kì độc lập có điều kiện phát triển
+ nho giáo: dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, chi phối
nội dung thi cử-giáo dục song ít ảnh hưởng trong nhân dân.
•Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đề cao những nguyên tắc trong quan hệ
xã hội theo đạo lý “Tam cương, ngũ thường” trong đó Tam cương có 3 cặp quan hệ
Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng – Vợ. Ngũ thường là: Nhân, nghĩa, lẻ trí, tín
(5 đức tính của người quân tử).
+ Phật giáo: giữ vị trí quan trọng và phổ biến trong nhân dân, từ vua, quan
đến dân đều sùng đạo phật
• Thời Lý – Trần được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây
dựng ở khắp nơi , sư đông.
+ Đạo giáo: được truyền bá vào nước ta thời bắc thuộc, được truyền bá trong nhân
dân hòa nhập với một số tín ngưỡng dân gian. Nhiều đạo quán được xây dựng.
-Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ người có công, thờ thần,… ngay càng phổ biến.


^^ lê sơ

Từ cuối TK XIV Phật giáo và Đạo giáo suy dần, vào thời lê sơ thì trở thành
tôn giáo của nhân dân, nhà nwocs hạn chế xây dựng chùa chiền
Nho giáo được nâng lên thành vị trí độc tôn và trở thành hệ tư tưởng chính của
nhà nước thời Lê sơ.
Giáo dục:
- Từ TK XI-XV: giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển
- Thời Lý
+ năm 1070: xây dựng Văn Miếu do vua Lý Thánh Tông lập
+ năm 1075: khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức
- Trần: GD-thi cử được quản lí chăt chẽ, các khoa thi được tổ chức thường xuyên hơn.
- Lê sơ: giáo dục nho giáo thịnh đạt,các khoa thi được tổ chức đều đặn 3 năm có một kì thi hội,
GD-thi cử được nhà nước rất quan tâm => đạt đến mức độ cao nhất.

*Đến thời lê sơ nho giáo chiếm vị trí độc tôn vì:
+ Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên
chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của
xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội
+ Nho giáo được đưa vào thi cử
+ Làm cơ sở để tuyển chọn quan lại, nên được đề cao.

THU HÀ XINH ĐẸP, CUTE, DỄ
THƯƠNG NHẤT THẾ GIỚI



×