Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại trang trại Đồng Quê Ba Vì Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 40 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“ Tiềm năng phát triển du lịch
nông thôn tại trang trại Đồng
Quê- Ba Vì- Hà Nội”
SVTH : Đoàn Thị Nhung
Lớp : VNH1- K7
MSV : 0741390054
GVHD : Th.S Chu Thị Hoàng Khuyên


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Du lịch là một ngành dịch vụ đã và đang phát triển
tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Ba Vì là huyện của Hà Nội có nhiều thế mạnh để
phát triển các loại hình du lịch nông thôn nhờ lợi thế
tự nhiên.
Trang trại Đồng Quê Ba Vì mang trong mình tiềm
năng phát triển du lịch lớn, không chỉ dựa vào các
sản phẩm du lịch sẵn có mà còn có sự liên kết phát
triển với các khu du lịch khác trong huyện Ba Vì.


2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch
nông thôn tại trang trại Đồng Quê- Ba Vì- Hà Nội.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại trang trại
Đồng Quê- Ba Vì- Hà Nội.
3.2. Khách thể nghiên cứu


Trang trại Đồng Quê- Ba Vì- Hà Nội.


4. Nhiệm vụ nghiên cứu






Làm rõ cơ sở lý luận về Du lịch nông thôn.
Phân tích, đánh giá tiềm năng và thực trang phát triển
du lịch nông thôn qua thực tiễn phát triển du lịch tại
trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần
đưa du lịch nông thôn trở thành một loại hình du lịch
phổ biến và phát triển tại trang trại Đồng Quê – Ba Vì
– Hà Nội.


5. Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Đề tại tập trung nghiên cứu tại Trang trại
Đồng Quê- Ba Vì- Hà Nội và một số cơ sở kinh
doanh du lịch liên kết với trang trại.
Thời gian : Đề tài chủ yếu nghiên cứu tình hình phát
triển du lịch tại trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà Nội
từ năm 2010- 2016.



6. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp thu thập và xử lý số liệu : Là thu
thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu
rồi xử lý các thông tin đó nhằm chọn lọc các
thông tin chuẩn nhất,chính xác nhất phục vụ
nghiên cứu. Các tài liệu trên sách báo, các thông
tin về công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học...



Phương pháp thực nghiệm : Đây là phương
pháp được sử dụng chủ yếu trong thời gian tác
giả thực hiện nghiên cứu tại địa bàn trang trại
Đồng Quê,Ba Vì nhằm khảo sát thực tế hiện
trạng, tiềm năng du lịch nông thôn từ đó cập
nhật các số liệu thống kê, tài liệu chính xác hơn,
đáng tin cậy hơn.


– Phương pháp so sánh : Người viết có sự so sánh
tình hình phát triển DLNT với các loại hình du
lịch khác, trên thế giới và ở Việt Nam, so sánh sự
phát triển mạnh mẽ của du lịch Việt Nam qua
một số năm để thấy rõ những cơ hội, lợi thế mà
DLNT sẽ có và đạt được.
– Phương pháp phỏng vấn : Với đối tượng được
phỏng vấn khá rộng là các cấp chính quyền, các
cơ quan ban ngành, nhân dân địa phương, khách

du lịch nội địa và quốc tế...nhằm phục vụ cho
việc đánh giá tiềm năng và sự phát triển của
DLNT.


7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu,kiến nghị, kết luận, phụ lục và tài
liệu tham khảo , nội dung chính của đề tài gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về du lịch nông thôn.
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du
lịch nông thôn tại trang trại Đồng Quê – Ba Vì –
Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch
nông thôn tại trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà
Nội.


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU
LỊCH NÔNG THÔN
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Du lịch
1.1.2. Tài nguyên du lịch
1.1.3. Các loại hình du lịch
1.1.4. Xu hướng phát triển các loại hình du lịch


1.2. Du lịch nông thôn
Du lịch nông thôn: Là loại hình khai thác các
vùng nông thôn như một nguồn tài nguyên và

đáp ứng nhu cầu của cư dân đô thị trong việc
tìm kiếm không gian yên tĩnh và giải trí ngoài
trời hơn là chỉ liên quan đến thiên nhiên.
Du lịch nông thôn bao gồm các chuyến thăm
vườn quốc gia và công viên công cộng, du lịch
di sản trong khu vực nông thôn, các chuyến đi
tham quan danh lam thắng cảnh và thưởng
thức cảnh quan nông thôn, và du lịch
nông nghiệp.


Một trong những định nghĩa phổ biến nhất về du lịch
nông thôn của tác giả Bernard Lane (1994), du lịch
nông thôn với hình thức thuần túy nhất là loại hình du
lịch:








Tất cả các yếu tố nông thôn (đời sống, nghề truyền
thống, cảnh quan v.v) đều có thể trở thành tài nguyên
du lịch có sức hấp dẫn du khách.
Là hướng sinh kế mới cho vùng nông thôn.
Có thể tạo công ăn việc làm mới cho phụ nữ và
những người trẻ khác.
Có thể phát triển bằng cách kết hợp hài hòa tài

nguyên khu vực nông thôn (nông nghiệp và nghề
truyền thống, di sản văn hóa v.v) với du lịch.


1.3. Đặc điểm du lịch nông thôn










Có nền tảng là nông nghiệp
Mô hình du lịch nông thôn thay đổi theo thời gian,
không gian
Không cạnh tranh với các loại hình du lịch khác
nhưng sự cạnh tranh trong ngành thì rất lớn
Loại hình du lịch nông thôn dễ phát sinh những hình
thái biến tấu
Có tính liên ngành và liên vùng cao




Du lịch nông thôn đòi hỏi cao về chất lượng môi
trường




Du lịch nông thôn có tính tổng hợp và liên kết



Đối tượng chủ yếu là khách đô thị



Chủ thể tham gia du lịch



Nhấn mạnh vai trò của chính quyền địa phương


1.4. Nguyên tắc của du lịch nông thôn




Bảo đảm tính công bằng cho các chủ thể tham gia.
Đem lại lợi ích cho người dân địa phương và phát huy
nội lực ở từng địa phương.



Bảo tồn, phát huy vốn di sản và bảo vệ môi trường.




Luôn đổi mới và tạo sự khác biệt.





Tăng cường mối liên kết theo chiều dọc và chiều
ngang để làm phong phú thêm sản phẩm.
Giữ gìn bản sắc, xây dựng hình ảnh đẹp trong lòng du
khách.


1.5. Lịch sử hình thành và phát triển loại hình
du lịch nông thôn
1.6. Các loại hình du lịch nông thôn


Du lịch di sản (Heritage tourism)



Du lịch văn hóa (Cultural tourism)



Du lịch làng nghề truyền thống (Craft tourism)




Du lịch cộng đồng (Community based tourism)



Du lịch sinh thái (Eco tourism)



Du lịch nông sinh học (Agro tourism)



Du lịch dân tộc thiểu số (Ethno-tourism)


1.7. Các loại dịch vụ trong du lịch nông thôn
1.8. Ý nghĩa của du lịch nông thôn đối với cuộc sống
hiện nay
1.9. Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại các
trang trại Việt Nam
1.10. Một số mô hình phát triển du lịch nông thôn
thành công tại Việt Nam


CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI
TRANG TRẠI ĐỒNG QUÊ- BA VÌ- HÀ NỘI
2.1. Khái quát chung về huyện Ba Vì
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.2. Tiềm năng phát triển du lịch của huyện Ba Vì
2.2.1. Cảnh quan tự nhiên
2.2.2. Kinh tế xã hội


2.3. Một số loại hình du lịch tại Ba Vì
2.3.1. Du lịch sinh thái- nghỉ dưỡng
Du lịch Ao Vua
Khoang xanh Suối tiên
Thiên Sơn - Suối Ngà
Ba Vì Resort
Vườn quốc gia Ba Vì
Tản Đà Resort
Du lịch hồ Suối Hai


2.3.2. Du lịch tâm linh
Khu di tích K9
Đình Tây Đằng
Đình Chu Quyến
2.3.3. Du lịch nông nghiệp
Trang trại đồng quê Ba Vì
2.3.4. Du lich văn hóa, làng nghề
Làng nghề nón Phú Xuyên
Làng nghề chế biến chè Trung Hạ Chu Minh


2.4. Quá trình hình thành và phát triển trang trại
Đồng Quê - Ba Vì

2.4.1. Giai đoạn thành lập ý tưởng
2.4.2. Giai đoạn hình thành và phát triển
2.5. Xu hướng phát triển du lịch nông thôn tại trang
trại Đồng Quê - Ba Vì trong tương lai
2.5.1. Liên kết với nhiều loại hình du lịch trong
huyện Ba Vì
2.5.2. Phát triển bền vững
2.5.3. Hướng tới du khách thành thị và du khách
nước ngoài


2.6. Những thuận lợi và khó khăn của trang trại
Đồng Quê trong việc phát triển du lịch nông thôn
tại Ba Vì
2.6.1. Thuận lợi
2.6.2. Khó khăn
2.7. Thực trạng khai thác du lịch nông thôn tại trang
trại Đồng Quê - Ba vì


2.7.1. Cơ cấu tổ chức
Trụ sở văn phòng chính: Công ty ATC Việt Nam số 1
Nguyễn Đình Chiểu. Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Giám đốc
TS. Ngô Kiều Oanh

Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận
văn
kế toán- điều
Sales - hướng

tài vụ
hành
Marketi dẫn
phòng
ng


Cơ cấu tổ chức tại trang trại Đồng Quê – Ba Vì – Hà
Nội
Bộ phận quản lý
Trang trại
Đồng Quê
Ba Vì Hà Nội

Bộ phận lễ tân
Bộ phận buồng
Bộ phận bếp
Bộ phận bảo vệ
Bộ phận y tế

Các hộ
tham gia
dịch vụ du
lịch

Các khu
trang trại
liên kết



2.7.2. Hình thức tổ chức và hoạt động
– Làng cổ Đường Lâm (Chương trình 3 tiếng)
– Làng Chè Ba Trại (Chương trình 2 tiếng)
– Vườn quốc gia Ba Vì ( Chương trình 3 tiếng- Cách
1km)
– Làng Thảo Dược Người Dao Ba Vì ( Chương trình
2 tiếng - cách 10km)
– Trang Trại Liên Kết ( Chương trình 2 tiếng):Trang
trại Bò sữa, trang trại Đà Điểu, trang trại ong mật.
– Trung tâm nghiên cứu Dê, Cừu, Thỏ (Cách trang
trại Đồng Quê 5km)
– Nhà tre vách đất (Cách 1,2km)
– Vườn rau hữu cơ ( Cách 0,7km)
– Đầm Sen Vườn Vua Hùng



×