Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Tiềm năng phát triển du lịch bền vững thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.05 MB, 147 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp I
------------------------o0o------------------------

Trần Bá Uẩn

Tiềm năng phát triển du lịch bền vững
thành phố điện biên phủ và các vùng phụ cận

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Song

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai
công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ đà đợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Bá UÈn

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------i




Lời cám ơn
Để hoàn thành luận văn, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, sự đóng
góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trớc hết, tôi xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Văn Song - Giảng viên
bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Trờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội đà tận tình hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suất thời gian tôi thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa
Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp
I Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân trọng cám ơn Sở Thơng mại và Du lịch tỉnh Điện Biên; Cục
Thống kê tỉnh; Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Điện Biên Phủ; Đảng uỷ, Ban
Giám hiệu trờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Tổng hợp Điện Biên; Cấp uỷ, chính
quyền và bà con nhân dân các xÃ, phờng: Noong Bua, Mờng Phăng, Pa Thơm, sự
hợp tác tận tình của du khách trong quá trình thực hiện đề tài trên địa bàn.
Tôi xin cảm ơn đến gia đình, ngời thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đÃ
động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn !
Hà Nội, tháng 10 năm 2006
Tác giả luận văn

Trần Bá Uẩn
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------ii


Mục lục
Trang
Lời cam đoan .................................................................................................................i

Lời cám ơn.....................................................................................................................ii
Mục lục..........................................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt .........................................................................................vi
Danh mục các bảng ...................................................................................................vii
Danh mục các biểu đồ................................................................................................ix
Danh mục ảnh .............................................................................................................ix
Phần thứ nhất: Mở đầu..........................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................3
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................4
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu .................................................................................4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................4
Phần thứ hai: Tổng quan tài liệu nghiên cứu ..................................5
2.1. Cơ sở lý luận ..........................................................................................5
2.1.1. Các khái niệm cơ bản.................................................................................5
2.1.2. Phân loại du lịch.......................................................................................14
2.1.3. Điều kiện phát triển du lịch .....................................................................18
2.1.4. Các tác động của du lịch đến kinh tế - x< hội và môi trờng...............20
2.1.5. Xu hớng phát triển du lịch......................................................................25
2.2. Cơ sở thực tiễn.....................................................................................29
2.2.1. Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch Việt Nam....................29
2.2.2. Quan điểm về phát triển du lịch của Đảng và Nhà nớc .....................31
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iii


2.2.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số địa phơng........................33
Phần thứ ba: Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 41
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...........................................................41

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x< hội vùng nghiên cứu ............................41
3.1.2. Những thuận lợi và hạn chế đối với phát triển du lịch..........................48
3.2. Phơng pháp nghiên cứu ...................................................................49
3.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu.......................................................................49
3.2.2. Thu thập số liệu ........................................................................................49
3.2.3. Xử lý số liệu và phân tích số liệu .............................................................51
3.3. Một số chỉ tiêu phân tích...................................................................51
Phần thứ t: Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................53
4.1. Thực trạng hoạt động Du lịch tỉnh Điện Biên..................................53
4.1.1. Điều kiện hạ tầng phục vụ du lịch bền vững ..........................................53
4.1.2. Kết quả hoạt động ngành du lịch tỉnh Điện Biên...................................58
4.1.3. Nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Điện Biên.........63
4.2. Hệ thống Tài nguyên du lịch .............................................................65
4.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .....................................................................65
4.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ...................................................................69
4.2.3. Các tiềm năng khác ..................................................................................77
4.2.4. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch .....................................................78
4.3. Các loại hình sản phẩm và tuyến du lịch chính...............................79
4.3.1. Các loại hình sản phẩm du lịch ..............................................................79
4.3.2. Tuyến du lịch.............................................................................................81
4.4. Hoạt động của một số khách sạn, các hộ dân tại một số khu du lịch
và đánh giá của du khách .........................................................................86
4.4.1. Kết quả hoạt động một số khách sạn tại thành phố Điện Biên Phủ ....86
4.4.2. Hoạt động dịch vụ du lịch của các hộ tại các khu du lịch....................87
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iv


4.4.3. Tổng hợp đánh giá của khách du lịch.....................................................93
4.5. Định hớng phát triển du lịch Điện Biên đến năm 2010 ................96
4.5.1. Vai trò của du lịch trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x< hội

tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2010 ...............................................................96
4.5.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển...............................................................98
4.5.3. Một số dự báo về các chỉ tiêu phát triển du lịch..................................100
4.5.4. Định hớng phát triển du lịch Điện Biên đến năm 2010 ....................108
4.6. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện định hớng và đảm bảo
phát triển du lịch bền vững tại Điện Biên .............................................112
4.6.1. Về môi trờng tự nhiên...........................................................................112
4.6.2. Về môi trờng văn hoá...........................................................................113
4.6.3. Về môi trờng kinh tế .............................................................................114
4.6.3. Giải pháp về vốn.....................................................................................115
Phần thứ năm: Kết luận và đề nghị........................................................117
5.1. Kết luận ............................................................................................117
5.2. Kiến nghị ..........................................................................................119
Tài liệu tham khảo .....................................................................................121
phần phụ lục.....................................................................................................124

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------v


Danh mục các chữ viết tắt
ASEAN
BQ
CHDCND
CHND
CNH-HĐH
DT
DVDL
GDP

N-LN

PATA
QT
SL
TNHH
TS
TTCN
UBND
UNESCO

WCFD
WTO
WTTC
XHCN

Association of South - East Asian Nation - Hiệp hội các nớc
Đông Nam á.
Bình quân
Cộng hoà dân chủ nhân dân.
Cộng hoà nhân dân.
Cộng nghiệp hoá- hiện đại hoá.
Doanh thu.
Dịch vụ du lịch
Thu nhập quốc dân.
Nội địa.
Nông-Lâm nghiệp.
Pacific Asian Travel Association - Hiệp hội Lữ hành châu á
Thái Bình Dơng.
Quốc tế.
Số lợng.
Trách nhiệm hữu hạn.

Tổng số
Tiểu thủ công nghiệp.
Uỷ ban nhân dân.
The United Nations Educaitional, Scientific and Cultural
Organisation - Tổ chức của Liên hợp quốc về các vấn đề giáo
dục, khoa học và văn hoá.
World Commision on the Environment and Development -
ban ThÕ giíi vỊ môi trờng và phát triển.
World Tourism Organsation -Tổ chức du lịch thế giới.
World Travel and Toursm Council - Hội đồng Lữ hành và Du
lịch thế giới.
XE hội chủ nghĩa.

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vi


Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Trình độ văn hoá của ngời chủ gia đình và tỷ lệ đi du lịch ...................20
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trởng lợng khách trung bình hàng năm
tính theo khu vực thời kỳ 1990 - 2000......................................................26
Bảng 2.3: Sự phát triển du lịch khu vực Đông á - Thái Bình Dơng
giai đoạn 1950 - 2000.................................................................................27
Bảng 2.4: Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến các nớc ASEAN
giai đoạn 1995 - 2002.................................................................................28
Bảng 2.5: Lợng khách quốc tế đến Việt Nam trong 2 năm 2004 - 2005..............31
Bảng 2.6: Du khách đến Lào Cai giai đoạn 2001 - 2004..........................................35
Bảng 2.7: Tổng số phòng của các cơ sở lu trú tỉnh Lào Cai...................................36
Bảng 3.1: Tình hình khí tợng - thuỷ văn tỉnh Điện Biên năm 2005 ......................43
Bảng 3.2: Dân số trung bình năm 2001 - 2005..........................................................45
Bảng 3.3: Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Điện Biên..............................................46

Bảng 4.1: Thực trạng đờng ô tô đến trung tâm các xE, phờng .............................54
Bảng 4.2: Số ngày khách lu trú (ngày khách) giai đoạn 2001-2005 .....................59
Bảng 4.3: Chi tiêu bình quân một ngày của khách du lịch trong nớc ...................60
Bảng 4.4: Doanh thu du lịch, khách sạn, nhà hàng (2001 - 2005)...........................61
Bảng 4.5: Hiện trạng cơ sở lu trú..............................................................................62
Bảng 4.6: Hiện trạng cung cấp chỗ nghỉ một số khách sạn chính...........................86
Bảng 4.7: Danh thu một số khách sạn chính .............................................................87
Bảng 4.8: Tình hình chung của hộ..............................................................................88
Bảng 4.9: Cơ cấu thu nhập của hộ ..............................................................................89
Bảng 4.10: Chi phí và thu nhập một số sản phẩm chủ yếu.......................................90
Bảng 4.11: Hình thức tiêu thụ sản phẩm....................................................................91
Bảng 4.12: Thu nhập bình quân từ hoạt động văn hoá văn nghệ.............................93
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vii


Bảng 4.13: Các đánh giá của khách du lịch...............................................................94
Bảng 4.14: Một số hiện tợng tiêu cực.......................................................................95
Bảng 4.15: Những vấn đề cần đợc cải thiện ............................................................96
Bảng 4.16: Dự báo lợng khách du lịch đến Điện Biên .........................................100
Bảng 4.17: Dự báo doanh thu từ du lịch của Điện Biên..........................................101
Bảng 4.18: Dự báo cơ cấu chi tiêu của du khách giai đoạn 2006 - 2010..............102
Bảng 4.19: Dự báo nhu cầu khách sạn ở Điện Biên đến năm 2010.......................102
Bảng 4.20: Dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch Điện Biên đến năm 2010....103
Bảng 4.21: Dự báo nhu cầu vốn đầu t ngành du lịch Điện Biên đến năm 2010.103
Bảng 4.22: Dự báo các sản phẩm du lịch và thị trờng du lịch Điện Biên
giai đoạn đến năm 2010 ...........................................................................110
Bảng 4.23: Dự báo cơ cấu của nguồn vốn đầu t cho du lịch Điện Biên
giai đoạn 2006 - 2010...............................................................................115

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------viii



Danh mục các biểu đồ
Sơ đồ 2.1: Các yếu tố cấu thành và tác động của du lịch..........................................21
Biểu đồ 3.1: Tình hình khí tợng - thuỷ văn tỉnh Điện Biên năm 2005 ..................43
Biểu đồ 4.1: Số lợng khách đến Điện Biên Phủ (2001 - 2005) ..............................58
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu khách du lịch đến Điện Biên Phủ năm 2005 (%) ...................59
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu các khoản chi tiêu khách du lịch trong nớc tại Điện Biên . 61
Biểu đồ 4.4: Doanh thu từ du lịch, khách sạn và nhà hàng so với GDP từ dịch vụ 61
Danh mục ảnh
ảnh 4.1: Hồ Pá Khoang

65

ảnh 4.2: Động Pa Thơm

67

ảnh 4.3: Suối U Va

67

ảnh 4.4: Đầu nguồn sông Đà

68

ảnh 4.5: Rừng nguyên sinh Mờng Nhé

68


ảnh 4.6: Tợng đài chiến thắng

70

ảnh 4.7: Hố Bộc phá 1.000kg trên đỉnh đồi A1

70

ảnh 4.8: Hầm tớng Đờ-cát-xtơ-ri

71

ảnh 4.9: Nghĩa trang liệt sỹ A1

71

ảnh 4.10: Khu di tích Mờng Phăng

72

ảnh 4.11: Bia hận thù Noong Nhai

72

ảnh 4.12: Đền thờ Hoàng Công Chất

73

ảnh 4.13: Lễ kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ


75

ảnh 4.14: Múa quạt

76

Bản đồ: Điểm Tuyến du lịch tỉnh Điện Biên

85

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------ix


Phần thứ nhất

Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nớc thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tơi, địa hình có
núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên, sự đa dạng
về địa hình đE tạo nhiều điểm nghỉ dỡng và danh lam thắng cảnh nh Sapa,
Đà Lạt, động Phong Nha, vịnh Hạ Long (đE đợc công nhận là Di sản ThÕ
giíi)... Víi 3.260 km bê biĨn, ViƯt Nam cã 125 bEi tắm biển trong đó có
những bEi tắm đẹp nổi tiếng nh BEi Cháy (Quảng Ninh), Cửa Lò (Nghệ An),
Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa Vũng Tàu)... Với hàng ngàn năm
lịch sử, Việt Nam có trên 7.000 di tích lịch sử, văn hoá (trong đó có khoảng
2.500 di tích đợc nhà nớc xếp hạng bảo vệ), dấu ấn của quá trình dựng nớc
và giữ nớc nh Đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu... đặc biệt quần thể di tích Cố
đô Huế, phố cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn đE đợc UNESCO công nhận
là Di sản Văn hoá thế giới. Hàng nghìn đền chùa, các công trình xây dựng,
các tác phẩm nghệ thuật - văn hoá nằm rải rác ở khắp các địa phơng trong cả

nớc là những điểm thăm quan du lịch đầy hấp dẫn [19].
Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng và độc đáo, những năm gần
đây du lịch nớc ta đE thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nớc, giúp
cho nhân dân Việt Nam và bạn bè khắp năm châu ngày càng hiểu biết và yêu
mến Việt Nam, đồng thời góp phần to lớn vào phát triển kinh tế đất nớc.
ở Việt Nam, trong khi du lịch đang phát triển rộng rEi và đợc coi là
ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực quan trọng góp phần thực hiện CNH HĐH đất nớc thì những nghiên cứu đánh giá về tiềm năng du lịch còn ít ỏi,
việc khai thác, quản lý và sử dụng các tài nguyên cho du lịch cha thật sự hợp
lý. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá các tiềm năng cũng nh lợi thế về điều
kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử... là hết sức cần thiết để
từng bớc đa nớc ta trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực.
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------1


Điện Biên là một tỉnh tách ra từ tỉnh Lai Ch©u cị, diƯn tÝch 9.554,09 km2,
d©n sè 450.684 ng−êi, trung tâm tỉnh lỵ là thành phố Điện Biên Phủ. Là tỉnh có
nhiều hang động, nguồn nớc khoáng, nhiều hồ nớc lớn, rừng nguyên sinh...
hợp thành tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú. Đây là nguồn tài nguyên
thiên nhiên quý giá không những có giá trị trong phát triển du lịch mà còn rất
thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở nghỉ ngơi điều dỡng và chữa bệnh.
Bên cạnh các loại hình văn hoá vật thể, Điện Biên còn có tiềm năng
phong phú về văn hoá phi vật thể, với 21 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân
tộc có sắc thái văn hoá riêng rất đa dạng, trong đó điển hình là dân tộc Thái,
dân tộc Mông. Về văn hoá có kho tàng ca dao dân ca, truyện cổ tích của các
dân tộc, các lễ hội truyền thống, các sản phẩm lu niệm thủ công... tất cả hợp
thành bản sắc văn hoá riêng của các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Đó cũng
là tài nguyên du lịch phong phú để phát triển các loại hình du lịch văn hoá thu
hút khách du lịch.
Điện Biên còn có vị trí chiến lợc quan trọng về an ninh quốc phòng,
qua nhiều thời kỳ lịch sử còn để lại nhiều di tích có giá trị nhân văn, nổi bật là

hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ. ... Điện Biên Phủ là một
trong những di tích tầm cỡ quèc gia quan träng vµo bËc nhÊt, vµ cã ý nghĩa
quốc tế to lớn. Gìn giữ và tôn tạo Điện Biên Phủ để di tích lịch sử tồn tại mmngỏ của Đại tớng Võ Nguyên Giáp - Nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Chiến
thắng Điện Biên Phủ [30].
Trong những năm qua, du lịch đang đợc xem là mũi nhọn, là khâu đột
phá góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế địa phơng. Với những tiềm
năng phong phú, đa dạng cùng với cơ sở hạ tầng đE và đang đợc đầu t nâng
cấp (giao thông, thông tin liên lạc, điện nớc sinh hoạt, hệ thống nhà hàng,
khách sạn...) và đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc (Tổ chức Năm du
lịch Điện Biên 2004). Du lịch Điện Biên đE đạt đợc thành công không nhá.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------2


năm 2004 có 112.069 lợt khách đến thăm quan, du lịch, năm 2005 đE có
102.700 lợt khách đến Điện Biên thăm quan du lịch. Không những thế còn
giải quyết công ăn, việc làm trực tiếp cho trên 1.500 lao động hàng năm và
hàng nghìn lao động có việc làm gián tiếp (nguồn: Sở Thơng Mại - Du Lịch
tỉnh Điện Biên [16]). Điều đó chứng tỏ vùng đất lịch sử này ®E vµ ®ang lµ
®iĨm ®Õn hÊp dÉn cđa nhiỊu ng−êi.
Tuy nhiên, hiện tại Điện Biên còn là một trong những tỉnh nghèo, kinh
tế hàng hoá cha phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp, tiềm
năng du lịch cha có điều kiện khai thác, sự phát triển du lịch vì thế còn mang
tính chất tự phát, kém hiệu quả. Để có điều kiện hội nhập vào trào lu phát
triển du lịch của cả nớc, của khu vực và quốc tế, khai thác hiệu quả các tiềm
năng du lịch, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xE hội của tỉnh thì
việc nghiên cứu, đánh giá các tiềm năng cho phát triển du lịch Điện Biên là
một yêu cầu hết sức cần thiết và cấp bách.
Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tiềm năng phát

triển du lịch bền vững thành phố Điện Biên Phủ và các vùng phụ cận nhằm
tìm hiểu những tiềm năng cơ bản và góp phần phát triển du lịch một cách bền
vững, bảo vệ môi trờng sinh thái và phát triển kinh tế tại địa phơng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá tiềm năng du lịch khu lòng chảo Điện Biên và các
vùng phụ cận nhằm đề ra các định hớng phát triển du lịch một cách bền vững.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về du lịch và phát triển du lịch bền vững.
- Đánh giá tiềm năng du lịch trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động
du lịch tại địa bàn.
- Đề xuất định hớng đúng và giải pháp có căn cứ khoa học nhằm phát
triển bền vững ngành du lịch tại địa phơng trong thời gian tới.
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------3


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Các hoạt động du lịch của các đối tợng trên địa bàn.
Các tiềm năng về du lịch: di tích lịch sử, tài nguyên thiên nhiên,
văn hoá - xE hội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Bao gồm phạm vi về nội dung, không gian và thời gian.
- Về nội dung: các vấn đề lý luận về du lịch nói chung và tiềm năng du
lịch trên địa bàn nói riêng.
- Về không gian: đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Điện Biên (chủ yếu
tập trung nghiên cứu tại khu vực thành phố Điện Biên Phủ và các điểm du lịch
xung quanh lòng chảo Điện Biên).
- Về thời gian:
+ Nghiên cứu hoạt động du lịch trên địa bàn giai đoạn 2001 - 2005.

+ Đánh giá các tiềm năng du lịch tại thời điểm năm 2005.
+ Định hớng phát triển du lịch đến năm 2010.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------4


Phần thứ hai

Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm du lịch
Con ngời vốn tò mò về thế giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết
về cảnh quan, địa hình, hệ động thực vật và nền văn hoá của nơi khác. Vì vậy,
du lịch đE xuất hiện và trở thành một hiện tợng khá quan trọng trong đời
sống con ngời. Ngày nay, du lịch đE trở thành một hiện tợng kinh tế - xE hội
phổ biến. Hội đồng Lữ hành và Du lÞch quèc tÕ (World travel and Tourism
Council - WTTC) [11] đE công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế
giới vợt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử...
Mặc dù hoạt động du lịch đE có nguồn gốc hình thành từ rất lâu và phát
triển với tốc độ rất nhanh, song cho đến nay khái niệm du lịch đợc hiểu rất
khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc độ khác nhau.
Thuật ngữ du lịch trở nên rất thông dụng. Trong ngôn ngữ nhiều nớc
thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp tornos với ý nghĩa đi một vòng.
Thuật ngữ này đE đợc Latinh hoá thành tornus, và sau đó xuất hiện trong
tiếng Pháp: tour nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dạo chơi; còn tourisme là
ngời đi dạo chơi, trong tiếng Nga là typuzm, trong tiếng Anh từ tourism,
tourist đợc xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1800 [14].
Theo GS TS Hunziker và GS TS Krapf, Thuỵ Sĩ [36]: Du lịch là tập
hợp các mối quan hệ và hiện tợng phát sinh trong các cuộc hành trình và lu

trú của những ngời ngoài địa phơng, nếu việc lu trú đó không thành c trú
thờng xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời. Định nghĩa này đE
thành công trong việc mở rộng và bao quát đầy đủ hơn hiện tợng du lịch, tuy
nhiên vẫn có hạn chế khi cha phản ánh hết các hoạt động du lịch (VD: hoạt
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------5


động trung gian, hoạt động sản xuất sản phẩm...). Định nghĩa này đợc Đại
hội lần thứ 5 của Hiệp hội Quốc tế những nhà nghiên cứu khoa học du lịch
(IAEST - International Association of Scientific Experts in Tourism) chÊp
nhËn lµm cơ sở cho môn khoa học du lịch nhng cần phải tiếp tục hoàn thiện.
Theo Mill và Morrison [35]: du lịch là một hoạt động xảy ra khi con
ngời vợt qua biªn giíi (mét n−íc, hay ranh giíi mét vïng, một khu vực) để
nhằm mục đích giải trí hoặc công vụ và lu trú ít nhất 24 giờ nhng không
quá một năm. Theo quan niệm này, du lịch có thể xem xét thông qua những
hoạt động đặc trng mà con ngời mong muốn trong các chuyến đi.
Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con ngời nhằm thực
hiện một dạng hành trình, là một công nghiệp liên kết nhằm thoả mcầu của khách du lịch. Du lịch là cuộc hành trình mà một bên là ngời khởi
hành với mục đích chọn trớc và một bên là những công cụ làm thoả mnhu cầu của họ. (Từ điển bách khoa quốc tế về du lịch - Le Dictionnaire
international du tourisme, Viện Hàn lâm khoa học Quốc tế về Du lịch). Định
nghĩa này chỉ xem xét chung hiện tợng du lịch, không phản ánh nó nh một
hoạt động kinh tế [dẫn theo 8].
Định nghĩa của Đại học kinh tế Praha, Cộng hoà Séc: Du lịch là tập
hợp các hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến cuộc hành trình
của con ngời và việc lu trú của họ ngoài nơi ở thờng xuyên với nhiều mục
đích khác nhau, loại trừ mục đích hành nghề và thăm viếng thờng kỳ [8].
Hội nghị Liên hợp qc vỊ du lÞch häp ë Roma, 1963 víi mơc đích
quốc tế hoá đE đa ra định nghĩa sau: Du lịch là tổng hợp các mối quan

hệ, hiện tợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình
và lu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thờng xuyên của họ
hay ngoài nớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lu trú không phải là
nơi làm việc của họ [8].
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------6


Định nghĩa của Michael Coltman, Mỹ: Du lịch là sự kết hợp và tơng tác
của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, các
nhà cung ứng dịch vụ du lịch, c dân sở tại và chính quyền địa phơng [24].
Định nghĩa của Hội nghị Quốc tế về Thống kê du lịch ở Ottawa, Canada
06/1991: Du lịch là hoạt động của con ngời đi tới một nơi ngoài môi trờng
thờng xuyên (nơi ở thờng xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít
hơn khoảng thời gian đ< đợc các tổ chức du lịch quy định trớc, mục đích
của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm
vi vùng tới thăm [8]. Định nghĩa này xem xét hoạt động du lịch từ góc độ
khách du lịch, do vậy cha phản ánh đầy đủ nội dung của hoạt động du lịch.
Trong Luật Du lịch đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua
khoá IX, kỳ họp thứ 7 tháng 06/2005, tại điều 4 thuật ngữ du lịch và hoạt
động du lịch đợc hiểu nh sau: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời
gian nhất định; Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức,
cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân c và cơ quan nhà nớc có liên
quan đến du lịch [27]. Định nghĩa này xem xét du lịch nh là một hoạt động,
xem xét du lịch thông qua những hoạt động đặc trng mà con ngời mong
muốn trong các chuyến đi.
Qua các định nghĩa trên, có thể thấy đợc sự biến đổi trong nhận thức
về nội dung thuật ngữ du lịch, một số quan điểm cho rằng du lịch là một hiện
tợng xE hội, số khác lại cho rằng đây phải là một hoạt động kinh tế. Nhiều

học giả lại lồng ghép cả hai nội dung trên, tức du lịch là tổng hoà c¸c mèi
quan hƯ kinh tÕ - xE héi ph¸t sinh từ hoạt động di chuyển.
Nh vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành
phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa
có đặc điểm kinh tế, lại vừa có đặc điểm của ngành văn hoá - xE héi.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------7


Ngày nay, hoạt động du lịch đE đợc nhìn nhận nh là ngành kinh tế
quan trọng, có tốc độ phát triển nhanh. Trên thực tế, hoạt động du lịch ở nhiều
nớc không những đem lại lợi ích kinh tế, mà còn cả lợi ích chính trị, văn hoá,
xE hội... và ngành du lịch đE trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu
nền kinh tế quốc dân, nguồn thu nhập từ du lịch đE chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng sản phẩm xE hội.
2.1.1.2. Khái niệm kinh tế du lịch
Cùng với sự phát triển của xE hội, du lịch phát triển từ hiện tợng có
tính đơn lẻ của một bộ phận nhỏ trong dân c thành một hiện tợng có tính
phổ biến và ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống của mọi tầng lớp
xE hội. Lúc đầu, ngời đi du lịch thờng tự thoả mEn các nhu cầu trong
chuyến đi của mình. Về sau, các nhu cầu đi lại, ăn ở, giải trí... của khách du
lịch đE trở thành một cơ hội kinh doanh và du lịch lúc này đợc quan niệm là
một hoạt động kinh tế nhằm thoả mEn các nhu cầu của du khách.
Theo các học giả Mỹ McIntosh và Goeldner [33]: du lịch là một ngành
tổng hợp các lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển và tất cả các yếu tố cấu
thành khác kể cả xúc tiến quảng bá nhằm phục vụ các nhu cầu và mong muốn
đặc biệt của khách du lịch.
Để có quan niệm đầy đủ cả về góc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch,
khoa Du lịch và Khách sạn (Trờng Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội) đE định
nghĩa trên cơ sở tổng hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt động du lịch trên
thế giới và ở Việt Nam trong những thập niên gần đây: Du lịch là một ngành

kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hớng dẫn du lịch, sản xuất, trao
đổi hàng hoá và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu về đi
lại, lu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của
khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế - chính trị - x< hội
thiết thực cho nớc làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp [8].
Nh vậy, khi tiếp cận du lịch với t cách là một hệ thống cung øng c¸c
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------8


yếu tố cần thiết trong các hành trình du lịch thì du lịch đợc hiểu là một ngành
kinh tế cung ứng các hàng hoá và dịch vụ trên cơ sở kết hợp giá trị các tài
nguyên du lịch nhằm thoả mEn nhu cầu và mong muốn đặc biệt của du khách.
2.1.1.3. Khái niệm phát triển và phát triển bền vững
* Khái niệm phát triển: thuật ngữ phát triển đE đợc dùng trong các
văn kiện, trong nghiên cứu khoa học và trong sinh hoạt hàng ngày đến mức
khá quen thuộc. Tuy nhiên, cho đến nay cha thể nói đợc rằng khái niệm
phát triển đE đợc hiểu một cách đầy đủ và đúng đắn.
Phát triển là xu hớng tự nhiên đồng thời là quyền của mỗi cá nhân,
mỗi cộng đồng hay mỗi quốc gia [12].
Phát triển là tạo điều kiện cho con ngời sinh sống bất cứ nơi đâu trong
một quốc gia hay trên cả hành tinh đều đợc trờng thọ, đều đợc thoả mEn
các nhu cầu sống, đều có mức tiêu thụ hàng hoá dịch vụ tốt mà không phải lao
động quá cực nhọc, đều có trình độ học vấn cao, đều đợc hởng những thành
tựu về văn hoá và tinh thần, đều có đủ tài nguyên cho cuộc sống sung túc, đều
đợc sống trong một môi trờng trong lành, đều đợc hởng các quyền cơ bản
của con ngời và đợc bảo đảm an ninh, an toàn, không có bạo lực [2].
* Khái niệm về phát triển bền vững: phát triển bền vững là một khái
niệm mới, xuất hiện trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm phát triển của các quốc
gia trên các hành tinh từ trớc đến nay. Nó phản ánh xu thế của thời đại và
định hớng tơng lai cđa loµi ng−êi.

Theo Herman Daly (World bank) [15]: mét thÕ giới bền vững là một thế
giới không sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo nh nớc, thổ nhỡng, sinh
vật... nhanh hơn sự tái tạo của chúng. Một x< hội bền vững cũng không sử dụng
các nguồn tài nguyên không tái tạo nh nhiên liệu hoá thạch, khoáng sản...
nhanh hơn quá trình tìm ra loại thay thế chúng và không thải ra môi trờng các
chất độc hại nhanh hơn quá trình trái đất hấp thụ và vô hiệu hoá chúng.
Khái niệm của Bumetland: phát triển bền vững là một loại ph¸t triĨn
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------9


lành mạnh và đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại đồng thời không xâm phạm đến
lợi ích của thế hệ tơng lai.
Khái niệm của Uỷ ban thế giới về Môi trờng và Phát triển (WCFD World commission on the Environment and Development)(1987): phát triển
bền vững là phát triển để đáp ứng nhu cầu của đời này mà không làm tổn hại
đến khả năng đáp ứng nhu cầu của đời sau. Hay nói cách khác nó chính là
việc cải thiện chất lợng sống của con ngời trong khả năng chịu đựng đợc
của hệ sinh thái [15].
Nh vậy có thể thấy, phát triển bền vững là một sự phát triển lành mạnh
trong đó sự phát triển của cá nhân này không làm ảnh hởng đến lợi ích của
cá nhân khác, sự phát triển của cá nhân không làm thiệt hại lợi ích của cộng
đồng, sự phát triển của cộng đồng này không làm ảnh hởng đến sự phát triển
của cộng đồng khác, sự phát triển hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của
thế hệ mai sau và sự phát triển của loài ngời không đe doạ sự sống của các
loài sinh vật khác trên hành tinh.
2.1.1.4. Du lịch bền vững
Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đE có định nghĩa về du lịch bền vững
nh sau: Du lịch bền vững là sự phát triển của các hoạt động du lịch nhằm đáp
ứng nhu cầu hiện tại của du khách và của ngời dân sở tại trong khi vẫn quan
tâm việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên bảo đảm sự phát triển hoạt
động du lịch trong tơng lai. Du lịch bền vững là kế hoạch hoá việc quản lý các

nguồn tài nguyên nhằm thoả mtrì đợc sự toàn vẹn về đa dạng sinh học và về đa dạng văn hoá, sự phát triển
các hệ sinh thái và các hệ thống bổ trợ đối với cuộc sống của con ngời [7].
Tổ chức Du lịch thế giới cũng xác định những nguyên tắc về phát triển
du lịch bền vững nh sau:
Những tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hoá, lịch sử cùng những tài
nguyên khác cần đợc bảo tồn với mục đích khai thác lâu dài trong tơng lai,
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------10