Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Tổ chức học sinh tự học phần 6 tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO
DỤC

NGUYỄN TRUNG HIÊU

TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ
HỌC
"PHẦN 6: TIẾN HÓA" - SINH HỌC 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH
HỌC

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY
HỌC
(BỘMÔN SINH HỌC)
Mã số: 60140111

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO
DỤC

NGUYỄN TRUNG HIÊU

TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC
"PHẦN 6: TIẾN HÓA" - SINH HỌC 12
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY
HỌC
(BỘMÔN SINH HỌC)
Mã số: 60140111

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ THANH HỘI

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Thị Thanh Hội, người đã hết sức tận tâm trong việc định
hướng, chỉ đạo và giúp đỡ về mặt chuyên môn để tôi có thể hoàn thành được luận văn
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã giúp
đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và
các em học sinh các trường THPT trên điạ bàn huyên Hải Hậu , tỉnh Nam Định đã
nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi điều tra, tiến hành thực nghiệm trong
quá trình nghiên cứu luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Hà Nội, tháng 06 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Trung Hiêu


i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Số thứ tự

Cụm từ viết tắt

Nghĩa

1

CLTN

Chọn lọc tự nhiên

2

CLNT

Chọn lọc nhân tạo

3

ĐC

Đối chứng

4


ĐG

Đanhgiá

5

GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh 7

KT

Kiểm tra

8

NL

Năng lƣc

9

Nxb


Nhà xuất bản

10

PPDH

Phƣơng pháp daỵ hoc c

11

SGK

Sách giáo khoa

12

SL

13

THPT

14

TL

Tỉ lệ

15


TN

Thực nghiệm

Số lƣợng
Trung học phổ thông

ii


DANH MUC CÁC BẢNG
TÊN BẢNG

STT

TRANG

Bảng 1.1.

Phân biệt một số dạng trò chơi

21

Bảng 1.2.

Kết quả điều tra thực trạng dạy học sinh tự học

22


Bảng 2.1.

Nôị dung chƣơng I chƣơng trình sinh hoc c 12

28

Bảng 2.2.

Nôị dung chƣơng II trong chƣơng trình sinh hoc c 12

29

Bảng 2.3.

Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt của chuyên đề

38
B B
B ă
̀
B n
B
g

c
h
ƣ
́
n
g


g
i
a
i

p
h
â
̃
u

T
t
P
B
B


4

Bảng 2.9.

Phân biêṭnôịdung cơ ban tiến lớn vàtiến

4

hóa nhỏ.

57


Bảng 2.10.

Các nhân tố tiến hóa

4

Bảng 2.11.

Đặc điểm các nhân tố tiến hóa 58

5

Bảng 2.12.

Phân biêṭ sƣ c khác nhau

6

về CLTN theo quan niêm của Đacuyn với
9

B M
B K

58

ế
B
i


n
i
ê
m

B

Bản
g
2.13.
Bản
g
2.14.
Bản
g
2.15.

t

5

q
u
a
n

q
u


C



P

m
ƣ
́

h
i
ê
n

Bản
g
2.16.

c

c
đ
a
i

đ
ô

c

c

.

đ
C

c

a


c
ơ

đ

c
h
ế

ơ

ƣ

c

c

c

h
l
i
s

6

6

v
ê
̀
k

7

ĩ
v
K


Bản
8
8

g

Kết quả mƣ́c đô c đaṭ đƣơc về kĩ năng
đọc sách, tham khảo tài liệu,


3.3.
ii

i

8
4


quan sát tranh hình thu nhận và xử lí thông tin
Bảng 3.4.

Kết quả mƣ́c đô c đaṭ đƣơc về các kĩ năng tƣ c KT, ĐG trƣớc và sau
khi tổ chức tự học ở lớp TN.

Bảng 3.5

Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 1

Bảng 3.6.

Bảng so sánh các tham số đặc trƣng giữa các lớp ĐC và TN của bài
KT số 1

Bảng 3.7.

Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài KT số 1

Bảng 3.8.


Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm bài
kiểm tra số 1)

Bảng 3.9.

Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 2

Bảng 3.10.

Bảng so sánh các tham số đặc trƣng giữa các lớp ĐC và TN của bài
kiểm tra số 2

85
86
86
87
88
89
89

Bảng 3.11.

Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi của bài kiểm tra số 2

89

Bảng 3.12.

Bảng tần suất hội tụ tiến (số % đạt điểm xi trở lên bài kiểm tra 2)


90

Bảng 3.13.

Bảng tổng kết điểm bài kiểm tra số 3

91

Bảng 3.14.

Bảng so sánh các tham số đặc trƣng giữa các lớp ĐC và TN của bài
kiểm tra số 3

Bảng 3.15.

Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi
của bài kiểm tra số 3

Bảng 3.16.

Bảng tần suất hội tụ tiến
(số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm bài kiểm tra số 3)

Bảng 3.17.

Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm các bài
̉ tra bằng giả thuyết H0
kiêm

iv


91
92
93
94


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

TÊN HÌNH

TRANG

Hình 2.1.

Sơ đồ quy trình thiết kế các hoạt động tự học

31

Hình 2.2.

Xƣơng chi trƣớc của một số loài động vật có xƣơng sống

40

Hình 2.3.

Các cơ quan thoái hóa ở ngƣời


41

Hình 2.4.

Gai của cây hoa hồng và gai của cây hoàng liên

42
H
H
H

S
H
X

H

S

5

H

Ô

5

H

Đ


5

H

V


H
H
H

0

61

6

S
T

Hình

L

2.15.
Hình

Hình


7

Sơ đồquá
trinh phát
sinh sƣsống
c

2.17.

Hình 3.1.
Biểu đồ mƣ́c đô c đaṭ đƣơc về
kĩ năng thiết kế kế hoạch tự học trƣớc
à sau
khi tổ
chức tự
học

6
7

Sơ đồ phân li tinh traṇ g và sƣ c
hinh thành các nhóm phân loại

2.16.

3

v

Hình 3.2.


4
quan sát
tranh hình thu nhận và xử
lí thông tin
Hình 3.3.

8

Biểu đồ mƣ́c đô c đaṭ đƣơc về

kĩ năng đọc sách, tham khảo tài liệu,

8

Biểu đồ

khảo sát kĩ năng tự KT, ĐG
trƣớc và sau

8

5

c

kh
i
tổ
ch

ức
tự
m
ƣ́c
đô
đa

đ
ƣ
ơc
về
họ
c

v

6

Sƣ c hinh thanh
loai bằng con
đƣờng điạ lí


Hình 3.4.

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 1

87

Hình 3.5.


Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra số 1

88

Hình 3.6.

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 2

90

Hình 3.7.

Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra số 2

91

Hình 3.8.

Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số bài kiểm tra số 3

92

Hình 3.9.

Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra số 3

93

vi



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................ii
DANH MUC CÁC BẢNG ......................................................................................iii DANH
MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ v MỤC
LỤC ..............................................................................................................vii MỞ ĐẦU
................................................................................................................... 1
1.

Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 3

4.

Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3

-

Nghiên cứu nội dung "Phần 6: Tiến hóa - Sinh hoc 12"
c THPT theo hƣớng tổ


chức cho học sinh tự học........................................................................................ 3
-

Kĩ năng tự học. ............................................................................................... 3 Các

-

hoạt động học tập theo hƣớng phát triển kĩ năng tự học cho học sinh.... 3 Đối

5.

tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 3
5.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3 5.2.
Khách thể nghiên cứu................................................................................. 4

6.

Giả thuyết khoa học...................................................................................... 4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 4 8.
Những đóng góp mới của đề tài ..................................................................... 7
9. Cấu trúc đề cƣơng nghiên cƣƣu........................................................................ 7
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................... 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................... 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề tự học ở trƣờng THPT ........................... 8
1.1.1. Trên thế giới......................................................................................... 8
1.1.2. Ở Việt Nam........................................................................................... 9
1.2. Cơ sở lí luận .............................................................................................. 10

vii



1.2.1. Lý thuyết về tự học .......................................................................... 10
1.2.2. Lý thuyết về kĩ năng tự học ............................................................. 12
1.2.4. Lý thuyết về các hoạt động học tập ................................................... 16
1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 21
1.3.1. Điều tra thực trạng dạy tự học môn Sinh học ở một số trƣờng
THPT ở huyên Hải Hâu, Nam Điṇ h.......................................................... 21
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ HỌC ................................... 24
"PHẦN 6: TIẾN HÓA" - SINH HỌC 12 THPT ............................................ 24
2.1. Phân tích cấu trúc , nội dung "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh hoc c 12
THPT… ........................................................................................................... 24
2.1.1. Mục tiêu phần Tiến hóa .................................................................... 24
2.1.2. Phân tích nội dung phần tiến hóa và xác định các chuyên đề dạy
học ................................................................................................................ 25
2.2. Thiết kế các chuyên đề dạy học phần Tiến hóa .................................... 27
2.2.2. Quy trình thiết kế các hoạt động học tập theo hướng tự học .......... 29
Chuyên đề 1: BẰNG CHƢƣNG TIẾN HÓA .............................................. 35 Chuyên đề
2: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA .................... 48
Chuyên đề3: SƢcPHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SƢcSỐNG
TRÊN TRÁI ĐẤT....................................................................................... 68
2.4. Mƣƣc đô đc aṭ đƣơc của
các tiêu chí tƣ c hoc ...............................................
77
c
c
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 78
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm....................................... 78
3.1.1. Mục đích............................................................................................. 78
3.1.2. Nhiệm vụ. ........................................................................................... 78

3.2. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ................................ 79
3.2.1. Nội dung ............................................................................................. 79
3.2.2. Các chỉ tiêu đo thực nghiêm.............................................................. 79
3.2.3. Phương pháp...................................................................................... 79
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 81
viii


3.3.1. Mức độ phát triển NL tự học của HS khi học "phần

6: Tiến hóa"

Sinh học 12 - THPT..................................................................................... 81
3.3.2. Kết quả lĩnh hội kiến thức ................................................................. 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 93
1.

Kết luận........................................................................................................ 93 2.
Kiến nghị...................................................................................................... 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 95
PHỤ LỤC 1............................................................................................................. 99
PHỤ LỤC 2........................................................................................................... 100
PHỤ LỤC 3........................................................................................................... 100
PHỤ LỤC 4........................................................................................................... 110

ix


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Phƣơng pháp daỵhoclàc nhƣñ g hình thƣ́c vàcách thƣ́c hoaṭđông của giáo viên và
học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học

.

Trƣớc đây, các phƣơng pháp dạy học truyền thống đƣơc sƣ̉ dung phổ biến . Phƣơng pháp
này quan niệm giáo viên là chủ thể còn học sinh là khách thể của quá trình dạy

- học.

Giáo viên quan tâm trƣớc hết đến việc truyền đạt kiến thức, hƣớng đến mục tiêu làm cho học
sinh hiểu và ghi nhớ kiến thức.
Phƣơng pháp daỵ hoc truyền
thống ít quan tâm đến việc phát triển tƣ duy
c

,rèn

luyện kỹ năng và rèn luyện thái độ cho ngƣời học. Nó dẫn đến tình trạng hầu hết học sinh học tập thụ
động. Hậu quả của phƣơng pháp dạy học cũ dẫn đến sự thụ động của ngƣời học trong việc
tiếp cận tri thức. Sự thụ động này là nguyên nhân tạo cho ngƣời học sự trì trệ, ngại đọc tài liệu,
ngại tranh luận, thiếu khả năng thuyết trình, lƣời tƣ duy và thiếu tính sáng tạo trong tƣ duy khoa
học.
Trong khi đó , xã hội hiện đại đan g biến đổi nhanh với sƣ c bùng nổ của thông tin ,
khoa hoc và
c công nghê c , với thời gian và năng lƣc , điều kiêṇ haṇ chế thì không thể nhồi
nhét vào đầu học sinh khối lƣợng kiến thức ngày càng nhiều

. Chính vì vậy , đổi mới


phƣơng pháp daỵ hoc là
c sƣ ccần thiết trong công tác giảng daỵ .
Mục đích của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông là thay đổi
lối daỵ hoc ctruyền thu c môṭ chiều sang daỵ hoc ctheo "Phƣơng phap daỵ hoc ctich cƣc"
nhằm giúp hocsinh
c phát huy tích tích cƣc

, tƣ cgiác , chủ động , sáng tạo , rèn luyện thói

quen và khả năng tƣ c hoc ,c tinh thần hơp tac, kĩ năng vận dụng kiến thức vào trong học tập ć
và thực tiễn.
Trong các phƣơng pháp daỵ ho c c tích cƣc thì cốt lõi là phƣơng pháp tƣ hoc
c .c Nếu
rèn luyện cho học sinh có đƣợc phƣơng pháp , kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo
cho ho c lòng ham hoc ,c khơi dâỵ nôị lƣc vốn có trong mỗi con ngƣời , kết quả hoc tâ
c cp sẽ
đƣơc nhân lên gấp bôị .

1


Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có
kỹ năng. Tự học có thể không cần sự hƣớng dẫn của ngƣời khác. Quá trình tự học cũng có
phạm vi khá rộng: khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép,
sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân. Tự học cũng có nhiều hình
thức: có khi là tự mày mò tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hƣớng dẫn của thầy cô giáo…Dù ở hình
thức nào thì sự chủ động tiếp nhận tri thức của ngƣời học vẫn là quan trọng nhất bởi nó luôn giúp con
ngƣời có đƣợc kiến thức vững vàng sâu sắc. Ngƣời có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin
trong cuộc sống.

Để có thể tổ chƣ́c tƣ c hoc cho
thì trƣớc hết ngƣời giao viên
c hoc sinh
c
tâm sinh lý của hoc sinh
THPT nói chung và hoc sinh
lớp
c
c

cần hiểu về

12 nói riêng. Lƣ́a tuổi này là

giai đoaṇ đầu của tuổi thanh niên. Đây là thời kỳ đaṭ đƣơc sƣ c trƣởng thành về măṭ thể lƣc ,
nhƣng sƣ c phat triển cơ thể còn kém với sự phát triển của ngƣời lớn . Sƣ c phat triển của hê c
thần kinh cónhƣñ g thay đổi quan trong do cấu trúc bên trong của não phƣ́c tapvà
c các
chƣ́c năng của nao phat triển . Hoạt động của lứa tuổi này ngày càng phong p hú và phức tạp. Yếu
tố ngƣời lớn xuất hiêṇ ngày càng nhiều . Vì vậy, các em ngày càng có tính độc
lâp cvà tinh thần trách nhiêm hơn. Đặc điểm tâm sinh lí đó thuận lợi cho việc tự học.
Nôị dung "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh học 12 THPT là đi tim hiểu và giai thich quá
trình biến đổi của giới sinh vật theo các chiều hƣớng từ đơn giản đến phức tạp ; từ ít dạng
đến đa dạng ; từ kém thích nghi đến thích nghi hơn . Nôị dung "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh
học 12 THPT giới thiê cu môṭsốbằng chƣ́ng chƣ́ng minh quátrinh tiến hóa của các loài
sinh vâṭ . Phân tích quan niêm về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa , giới thiêụ sƣ cphát sinh
của sự sống trên trái đất trong đó có sự phát sinh của loài ngƣời

. Nôị dung phần "Tiến


hóa" là hấp dẫn học sinh khám phá thông qua thu thập tài liệu và hình ảnh , là một thuận
lơị cho viêc c tổ chƣ́c daỵ hoc c tƣ c hoc c cho hoc c sinh.
Vì những lí do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: "Tổ chức hoc sinh tự hoc
Phần 6: Tiến hóa - Sinh hoc 12 THPT".

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế các các chuyên đề dạy học và các hoạt động học tập để tổ chức cho học
sinh tự học "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh hoc c 12 THPT nhằm phát triển kỹ năng tự học cho
ngƣời học.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Chúng tôi đi nghiên cƣ́u về tổ chƣ́c daỵ hoc tƣ
cơ sở lí luâṇ và thƣc tiễn của
c c hoc lam
c
đề tài.

-

Điều tra thực trạng tổ chức tự học cho học sinh trong môn Sinh học

12 ở một số

trƣờng THPT huyêṇ Hai Hâụ , Nam Điṇ h.
-


Phân tích cấu trúc nội dung và thành phần kiến thức "phần 6 Tiến hóa" - Sinh hoc c12
THPT làm cơ sở thiết kế các chuyên đề và các hoạt động tự học.

-

Xây dựng quy trình và thiết kế các chuyên đề , các hoạt động học tập trong dạy học
"Phần 6: Tiến hóa" - Sinh hoc 12
c THPT theo hƣớng phát triển kĩ năng tự học cho học
sinh.

-

Thiết kế các tiêu chí đánh giá kĩ năng tự học trong dạy học "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh
học 12 THPT.

-

Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết hiêụ quả của tổ chƣ́c daỵ hoc tƣ
c c hoc c
"Phần 6: Tiến hóa" - Sinh hoc 12
c THPT.

4. Phạm vi nghiên cứu
-

Nghiên cứu nội dung "Phần 6: Tiến hóa - Sinh hoc 12"
c THPT theo hƣớng tổ chức cho
học sinh tự học.


-

Kĩ năng tự học.

- Các hoạt động học tập theo hƣớng phát triển kĩ năng tự học cho học sinh.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5.1.

Đối tượng nghiên cứu

-

Cơ sở lý thuyết và thƣc tiễn về tổ chƣ́c daỵ hoc tƣ
THPT .
c c hoc cho
c hoc sinh
c

-

Kỹ thuật dạy học, thiết kế bài hoc theo
c chuyên đề .

-

Nôị dung chƣơng trinh Sinh hoc 12:
c phần Tiến hóa.

3



5.2.
-

Khách thể nghiên cứu.

Quá trình dạy học Sinh học 12 THPT.

6. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế đƣợc các chuyên đề và các hoạt động học tập theo hƣớng tự học cho
học sinh trong dạy học "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh học 12 THPT và tổ chức cho học sinh
học tập thì sẽ phát triển đƣợc kỹ năng tự học cho ngƣời học.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần Tiến hóa - Sinh
học 12 THPT, các tài liệu về kĩ năng, kĩ năng tự học, bao gồm: SGK Sinh học 12, các sách lý
luận và phƣơng pháp giảng dạy Sinh học, các giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí, bài viết
và các website làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu.

7.2. Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra giáo viên, quan sát sƣ phạm, dự giờ giảng để đánh giá thực
trạng dạy học Sinh học theo hƣớng hình thành năng lực/ kĩ năng tự học Sinh học của ngƣời
học ở các trƣờng phổ thông.

7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Sau khi xây dƣng các các c huyên đề với các hoạt động học tập theo hƣớng tự học ,
chúng tôi tiến hanh với các hoạt động học tập theo hƣớng tự học trong dạy học Sinh học theo
hƣớng hình thành năng lực/ kĩ năng tự học.


7.4. Phương pháp thống kê toán học
Thống kê toán học để xử lý các số liệu thu đƣợc trong thực nghiệm:
Sau mỗi bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra, chấm điểm và xử lý số liệu
theo phƣơng pháp thống kê toán học:
- Lập bảng phân phối, bảng tần suất, bảng tần suất hội tụ (tích lũy) - Biểu
diễn các đƣờng đặc trƣng phân phối.
- Tính các tham số đặc trƣng thống kê:
+ Tính trung bình ( x ):

4


Trung bình cộng là một trị số đặc trƣng tiêu biểu cho toàn bộ các phần tử trong tập
hợp. Trung bình cộng có thể đại diện một cách khá đầy đủ và chặt chẽ cho một tập hợp nếu tập
hợp đó có độ đồng nhất cao. Tuy nhiên, Trung bình cộng chƣa biểu thị đƣợc đặc điểm phân tán
của tập hợp.
+ Số trội (Mod):
Mod là giá trị mô tả quan trọng, nó cho biết giá trị thƣờng gặp nhất của biến số
trong một mẫu, nghĩa là trị số của xi gặp nhiều lần nhất.
Với dãy số liệu thu gọn, thì Mod chính là giá trị xi mà ứng với nó có mi lớn nhất.
+ Khoảng biến thiên (R):
Khoảng biến thiên biểu thị độ phân tán của các giá trị đại lƣợng nào đó một cách
đơn giản nhất.
Khoảng biến thiên chỉ ra độ dao động của các giá trị xi khác nhau. Thông thƣờng,
Khoảng biến thiên càng nhỏ, giá trị trung bình càng đại diện tốt cho giá trị của dãy thử.
+ Phƣơng sai (S2): Phương sai của một mẫu trung bình là độ lệch bình phƣơng của các
giá trị mẫu so với giá trị trung bình cộng là tham số đặc trƣng cơ bản nhất tính chất phân tán của
số liệu.
+ Độ lệch tiêu chuẩn (S):
Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của phƣơng sai, biểu thị mức độ phân tán của các

số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
+ Hệ số biến thiên (Cv):
Khi có hai giá trị trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác nhau thì phải xét
Hệ số biến thiên:
Hệ số biến thiên thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu của
hai dãy số liệu không cùng thứ nguyên.
Cv % có giá trị trong khoảng (0 - 10%): dao động nhỏ, độ tin cậy cao
(10 - 30%): dao động trung bình
(30 - 100%): dao động lớn, độ tin cậy thấp.
- Ƣớc lƣợng phƣơng sai (α): Xác định khoảng tin cậy (KTC) của phƣơng sai tổng
thể dựa vào các tham số trên: α = 0,05  KTC = S2 ± 2 S2 (2/n)0,5
5


α = 0,01  KTC = S2 ± 2,6 S2 (2/n)0,5
α = 0,001  KTC = S2 ± 3,3 S2 (2/n)0,5
- Kiểm định giả thuyết thống kê bằng phƣơng pháp U:
Trong thống kê toán học, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi cần so sánh về giá trị
trung bình, phƣơng sai hay xác suất của các tổng thể để đƣa ra một kết luận về sự khác biệt
của các đặc trƣng thống kê.
So sánh số Trung bình cộng:
Với các ý tƣởng, phƣơng pháp sƣ phạm đƣợc đƣa ra thử nghiệm, có hai giả thuyết
đƣợc đặt ra (H0 và H1). Ngƣời nghiên cứu phải lựa chọn 1 trong hai giả thuyết này để khả
năng sai lầm là ít nhất. Vì chấp nhận hay bác bỏ một giả thuyết chỉ dựa trên mẫu, do đó
có 2 loại sai lầm có thể mắc phải. Ta phải khống chế khả năng phạm một loại sai lầm và cố gắng hạn
chế tối đa khả năng phạm sai lầm kia, khi cho trƣớc một độ tin cậy α nào đó.

Quyết định
Giả thuyết


H0 đƣợc chấp nhận

H1 đƣợc chấp nhận

H0

Đúng

Sai

H1

Sai

Đúng

Giả thuyết H0: Mẫu A (có n1 số liệu, trung bình cộng �1) và mẫu B (có n2 số liệu,
trung bình cộng �2) đƣợc rút ra từ một tổng thể. Tức là, biến sai d = �1-�2 ≠0 chỉ là do
ngẫu nhiên. Nếu H0 sai, thì 2 mẫu thuộc hai tổng thể khác nhau. Tuy nhiên, cần xác định
những chỉ số giới hạn có ý nghĩa của d để giả thuyết H0 đúng. Ngoài giới hạn này, giả thuyết
H0 bị phủ nhận. Nghĩa là có sự sai khác giữa trung bình của hai tổng thể.
- So sánh số lƣợng với trung bình mẫu lớn (n>30)
Kết quả thực nghiệm đƣợc phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính
khách quan. Cụ thể là:
- Lập bảng phân phối thực nghiệm.
- Tính giá trị trung bình và phƣơng sai của mỗi mẫu.

6



- So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức mới, vận dụng
và lý giải những tình huống thực tế của các lớp TN so với các lớp ĐC.

8. Những đóng góp mới của đề tài
-

Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng chuyên đề học
tập và tổ chức cho học sinh tự học môn Sinh học.

-

Xây dựng quy trình thiết kế chuyên đề và các hoạt động học tập theo hƣớng phát
triển kĩ năng tự học cho ngƣời học.

-

Thiết kế đƣợc các chuyên đề học tập theo hƣớng phát triển kĩ năng tự học trong
dạy "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh hoc 12
c THPT.

-

Thiết kế đƣợc các tiêu chí đánh giá kĩ năng tự học của học sinh THPT.
9. Cấu trúc đề cƣơng nghiên cƣƣu.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận

văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Tổ chức cho học sinh tự học "Phần 6: Tiến hóa" - Sinh hoc c 12 THPT.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


7


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Tổng quan nghiên cứu vấn đề tự học ở trƣờng THPT

1.1.1. Trên thế giới
Trong lịch sử giáo dục đã xuất hiện nhiều tƣ tƣởng lớn đề cao vai trò của tự học. Những
tƣ tƣởng này đến nay vẫn giữ nguyên giá trị và tiếp tục phát huy trong nền giáo dục hiện đại.
Khổng tử (551 - 479 trƣớc CN) quan tâm và coi trọng mặt tích cực suy nghĩ sáng tạo
của HS. Cách dạy của ông là gợi mở để học trò tự tìm ra chân lý, thầy chỉ là ngƣời giúp trò cái
mấu chốt nhất, còn mọi vấn đề khác trò phải từ đó tìm ra, ngƣời thầy không đƣợc làm cho
học trò [41].
Từ thế kỷ XVII, các nhà giáo dục nhƣ: J.A Comensky (1592-1670); G.Brousseau
(1712-1778); J.H. Pestalozzi (1746-1872); A.Disterweg (1790-1866) trong các công trình
nghiên cứu của mình đều rất quan tâm đến sự phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo
của học sinh và nhấn mạnh phải khuyến khích ngƣời đọc giành lấy tri thức bằng con đƣờng tự
khám phá, tìm tòi và suy nghĩ trong quá trình học tập.
Vai trò của tự học đã đƣợc khẳng định trong nhiều công trình nghiên cứu, điển
hình là:
N.A.Rubakin (1862 - 1946) trong tác phẩm "Tự học nhƣ thế nào" đã trình bày nhiều
vấn đề phƣơng pháp tự học, đặc biệt là phƣơng pháp sử dụng SGK. Ông tự tin cho rằng "Tự
tìm thấy kiến thức - có nghĩa là tự học".
Trong cuốn "Phát huy tính tích cực của học sinh nhƣ thế nào", tác giả I.F.
Kharlamov đã khẳng định: công tác tự học giữ một vai trò to lớn trong việc nâng cao tính tích
cực hoạt động trí tuệ của HS khi thông hiểu và tiếp thu tri thức mới [16].

Intel ISEF là hội thi khoa học lớn nhất thế giới dành cho HS phổ thông từ lớp 9 - 12, ở
17 lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác nhau nhằm tăng cƣờng hiệu quả và sáng kiến sử dụng
công nghệ trong dạy và học, sự thông thạo và kỹ năng giải quyết vấn đề ở giới
trẻ, thúc đẩy sự tiến bộ trong dạy và học các môn khoa học: Toán học, Kỹ thuật, v.v…

8


Tóm lại, qua nghiên cứu các tƣ tƣởng, quan điểm, bàn về dạy học và tự học, tổ
chức hoạt động tự học của các tác giả trên thế giới, chúng tôi có một số nhận xét sau: Tự học là
cần thiết đối với tất cả mọi ngƣời, vấn đề tự học của học sinh nói chung và của hoc c
sinh nói riêng đƣợc các tác giả trên thế giới quan tâm đƣơc tối ƣu hóa dƣới cac hinh thƣ́c
tổ chƣ́c tƣ c hoc .c Nhờ đó mà mang laị hiêụ quả cao.

1.1.2. Ở Việt Nam
Ngay từ thời kỳ phong kiến, giáo dục chƣa phát triển nhƣng đất nƣớc vẫn có nhiều
nhân tài kiệt xuất. Những nhân tài đó phần lớn đều là tự học của bản thân. Vấn đề tự học
thực sự đƣợc phát động nghiên cứu nghiêm túc, rộng rãi từ khi nền giáo dục cách mạng
ra đời (1945), mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là ngƣời khởi xƣớng vừa nêu tấm gƣơng tự học
[34].
Nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về tự học, trong đó điển hình là Đinh Quang Báo
với các tác phẩm Dạy học sinh học ở trường THPT theo hướng hoạt động hóa người học [20],
Dạy sinh viên đọc sách - phương pháp dạy tự học chủ yếu (Tài liệu dành cho học viên sau
đại học) [35].
Trong bài viết Tự học - Một chìa khóa vàng của giáo dục, đăng trên Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục, Số 2 / 1998, tác giả Phan Trọng Luận khẳng định: "Tự học là chìa khóa vàng
cần đƣợc mài sáng thêm trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc sang thế kỉ
XXI. Cũng có thể nghĩ rằng tự học là con đƣờng dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và khoa
học một cách có hiệu lực nhằm phát huy, tận dụng tiềm năng to lớn của mỗi thành viên cộng
đồng trong sự nghiệp đi nhanh đón đầu lên đỉnh cao khoa học công nghệ hiện đại" [36].

Nguyễn Cảnh Toàn với tác phẩm: "Học và dạy cách học" đã đƣa ra vai trò của ngƣời
học, ngƣời dạy và mô hình tự học [33].
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu về việc dạy HS tự học không phải là vấn đề mới mẻ đối với nền
giáo dục ở nƣớc ta. Tuy nhiên, việc đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để thiết kế các
hoạt động học tập tổ chức HS tự học ở từng môn học là hết sức cần thiết, đặc biệt là trong
dạy học Sinh học, cụ thể trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu tổ chức
HS tự học "phần 6: Tiến hóa" -THPT.
9


1.2.

Cơ sở lí luận

1.2.1. Lý thuyết về tự học
1.2.1.1. Khái niệm tự học
Tự học hiểu theo đúng bản chất là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng
lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) và có khi cả cơ bắp (sử dụng các phƣơng
tiện) cùng các phẩm chất, cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan, không ngại
khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê… để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nào đó, biến
lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.
Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, tự học đƣợc định nghĩa nhƣ sau: "Tự học là tự
mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, …
và có khi cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới
quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình"
[33].
Từ những quan niệm về tự học nêu trên, có thể đƣa ra khái niệm về tự học nhƣ sau:
Tự học là hoạt động tự giác, tích cực, tự lực phát huy nội lực của bản thân nhằm tìm ra cách
học để lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo hình thành và phát triển toàn diện nhân cách người
học.


1.2.1.2. Vai trò tự học
Nếu xây dựng đƣợc phƣơng pháp tự học, đặc biệt là sự tự giác, ý chí tích cực chủ
động sáng tạo sẽ khơi dậy năng lực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho ngƣời học.
- Tự sắp xếp thời gian phù hợp với mình nhất, học bất cứ lúc nào, nơi đâu bạn thấy tiện
lợi và hứng thú.
- Tự khám phá ra điểm mạnh và sở thích của bản thân. - Học
với tốc độ phù hợp với bạn.
- Tìm thấy điều bạn say mê trong môn học, và biến việc học thành điều bạn thích,
chứ không chỉ là nghĩa vụ.
- Học với bất kì ai bạn thích, học kết hợp với cách hoạt động khác.

10


- Tƣ c chủ tim kiếm và thu nap cthông tin , kiến thƣ́c ngoai giới haṇ chƣơng trinh .
Không giới haṇ NL bản thân ngƣời hoc .c
Tự học là một xu thế tất yếu, bởi vì quá trình giáo dục thực chất là quá trình biến
ngƣời học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục). Tự học giúp nâng cao
kết quả học tập của học sinh và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng, là biểu hiện cụ thể của
việc đổi mới PPDH ở các trƣờng phổ thông.

1.2.1.3. Các mức độ tự học
Nói đến quá trình tự học là nói đến vai trò quan trọng của ngƣời học, tuy nhiên
bên cạnh đó cũng vẫn có vai trò của ngƣời thầy. Căn cứ vào mức độ độc lập của việc học,
có thể chia tự học thành các mức độ khác nhau [42]:
- Tự học hoàn toàn (không có GV): thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh
nghiệm của ngƣời khác. HS gặp nhiều khó khăn do có nhiều lỗ hổng kiến thức, HS khó thu xếp
tiến độ, kế hoạch tự học, không tự đánh giá đƣợc kết quả tự học của mình... Từ đó HS dễ chán
nản và không tiếp tục tự học.

- Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập: thí dụ nhƣ học bài hay làm bài tập
ở nhà (khâu vận dụng kiến thức) là công việc thƣờng xuyên của HS phổ thông. Để giúp HS
có thể tự học ở nhà, GV cần tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài tập ở nhà
của họ.
- Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): HS đƣợc nghe GV giảng giải
minh họa, nhƣng không đƣợc tiếp xúc với GV, không đƣợc hỏi, không nhận đƣợc sự giúp đỡ
khi gặp khó khăn. Với hình thức tự học này, HS cũng không đánh giá đƣợc kết quả học tập
của mình.
- Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây dựng
kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chƣa đạt thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung,
làm lại cho đến khi đạt đƣợc (thí dụ học theo các phần mềm trên máy tính). Song nếu chỉ dùng
tài liệu tự học HS cũng có thể gặp khó khăn và không biết hỏi ai.
- Tự lực thực hiện một số hoạt động học dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của GV ở lớp:
Với hình thức này cũng đem lại kết quả nhất định. Song nếu HS vẫn sử dụng SGK

11


×