1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
-----***-----
Nguyễn Thị Thanh Hơng
Vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học
để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa
xà hội khoa học của sinh viên các trờng cao đẳng
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Vinh - 2008
2
A. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây, khối lợng tri thức khoa học tăng lên một cá
ợng ch nhanh chóng, dòng thông tin nh vũ bÃo làm cho khoảng cách giữa khối
l tri thức khoa học và bộ phận tri thức đợc lĩnh hội trong các trờng cao đẳng, đại
học cứ mỗi năm lại tăng thêm, trong khi đó thời gian học tập ở trờng có hạn. Vì
thế, để hoà nhập và phát triển, con ngời phải tự học tập, trau dồi kiến thức, đồng
thời biết vận dụng kiến thức và kỹ năng đà tích luỹ đợc trong nhà trờng vào
cuộc sống. Hơn nữa, hiện nay vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học là làm cho
ngời học tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, phải làm sao
sau mỗi tiết học ngời học suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn, thay cho lối
truyền thụ một chiều.
Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ 4 khoá VII chỉ rõ: Phải khuyến
khích tự học, phải áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho
ngời học năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết Hội
nghị BCHTW lần thứ 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định: Đổi mới phơng pháp
giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t
duy sáng tạo trong ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học,
tự nghiên cứu cho học sinh.
Bàn về định hớng đổi mới phơng pháp dạy học trong các trờng cao đẳng,
đại học, tác giả Nguyễn Văn C viết: Hiện nay và trong tơng lai xà hội loài ngời
đang và sẽ phát triển tới một hình mẫu xà héi cã sù thèng trÞ cđa kiÕn thøc, díi
sù bïng nỉ vỊ khoa häc c«ng nghƯ cïng nhiỊu u tè khác, việc hình thành
và phát triển thói quen, khả năng, phơng pháp tự học, phát hiện, giải quyết vấn
đề, tự ứng dụng lại kiến thức và kỹ năng đà tích luỹ đợc vào các tình huống mới
3
của mỗi cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thói quen khả năng phát triển
nói trên phải đợc hình thành và rèn luyện ngay từ trên ghế nhà trờng. Khoa học
ngày nay cũng đà khẳng định: Hiệu quả của dạy học chỉ có thể đạt đợc trên cơ
sở kích thích và điều khiển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của ngời học. Mọi sự
áp đặt biến ngời học thành nhân vật thụ động sẽ vô hiệu hoá dạy học.
Trong lý luận dạy học, tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên đợc coi là
một hình thức tổ chức dạy học, một phơng pháp dạy học cơ bản. Nhng trên thực
tế, nó cha đợc quan tâm đúng mức, sinh viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc
tổ chức hoạt động tự học, hiệu quả hoạt động tự häc cđa sinh viªn cha cao. Thùc
tiƠn cho thÊy, vÊn đề dạy học môn Chủ nghĩa xà hội khoa học ở Trờng Cao
đẳng Y tế Nghệ An hiện nay còn nhiỊu tån t¹i, viƯc d¹y häc chđ u nh»m cung
cÊp một khối lợng kiến thức xác định, trong các giờ lên lớp cha có sự quan tâm
đúng mức đến việc tổ chức hoạt động tự học. Điều đó không chỉ dẫn đến sự tụt
hậu của ngời học mà còn làm cho hä kh«ng tù cËp nhËt, bỉ sung, thÝch øng với
kiến thức mới, không có khả năng tự học thờng xuyên, tự học suốt đời để đáp
ứng với yêu cầu của tơng lai nghề nghiệp. Mặt khác, phơng thức thi hết môn
CNXHKH ở Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An vẫn áp dụng theo kiểu truyền
thống, những yêu cầu mà giáo viên đặt ra với sinh viên thờng ở mức ghi nhớ tài
liệu tri thức một cách máy móc. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sinh viên
lên lớp thiếu tích chủ động, sáng tạo, chất lợng học tập thấp, không đáp ứng đợc
yêu cầu đổi mới của thực tiễn xà hội Xuất phát từ lý do trên chúng tôi chọn
đề tài: Vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao chất lợng
học tập học phần CNXHKH của sinh viên các trờng cao đẳng (qua khảo sát
tại Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An) làm đề tài nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tµi:
4
Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tổ chức hoạt động tự học đợc quan tâm từ
rất sớm. ý tởng dạy học coi trọng ngời học, chú ý đến tự học đà có từ thời cổ
đại. Tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử và mức độ phát triển của xà hội mà ý tởng
này đà phát triển và trở thành quan điểm dạy học tiến bộ ngày nay.
Thời kỳ Phơng Tây cổ đại, có phơng pháp giảng dạy của Socrate (Hy L¹p
469 – 390 TCN), Arixtèt (384 - 322 TCN) nhằm mục đích phát hiện chân lý
bằng cách đặt câu hỏi để ngời học tự tìm ra kết luận. Khổng Tử (551- 479
TCN) nhà triết học, nhà văn hoá, nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại đà quan tâm
đến dạy học làm sao để phát huy đợc tính tích cực suy nghĩ, tính tự học của trò.
Theo ông thì thầy chỉ giúp học trò cái mấu chốt quan trọng nhất còn mọi vấn đề
khác học trò phải từ đó mà tìm ra, thầy không làm tất cả cho trò, trò phải tự học
là chính.
Đến thời kỳ Phục Hng ở Châu Âu, phơng pháp dạy học lấy ngời học làm
trung tâm đà trở thành một t tởng, có nhiều nhà giáo dục vĩ đại đà coi trọng tự
học. Môngtetxkiơ (1533 - 1592) đợc coi là một trong những ông tổ s phạm ở
Châu Âu đà cho rằng muốn dạy học có hiệu quả không nên bắt buộc trẻ em
phải làm theo những ý muốn chủ quan của thầy. Lý luận giáo dục của
J.A.Komenxki (1592 - 1670) đà bao hàm t tởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ
động của ngời học, xem ngời học là chủ thể của quá trình học tập.
K.D.Usinxki - nhà giáo dục lỗi lạc ngời Nga đà quan tâm đến ý đồ phát
triển trí tuệ, tích cực, độc lập sáng tạo trong học sinh và nhấn mạnh cách làm
cho ngời học giành lấy tri thức bằng con đờng tự học, tự mình tìm tòi khám phá.
A.P.Primaco với Phơng pháp đọc sách đà chỉ ra kỹ năng tự học là điều
kiện cần thiết để đảm bảo cho ngời học đạt kết quả cao.
Trong cuốn sách: "Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên nh thế
nào" I.F.Knarlapop, tác giả đà khẳng định vai trò to lớn của công tác tự học
trong việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ của sinh viên khi không hiểu
và tiếp thu tri thức mới.
Trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nhà giáo dục mác
xít đà khẳng định vai trò to lớn của hoạt động tự học và quan tâm nhiều đến
5
khía cạnh tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của ngời học, đó là các tác giả
T.A.I.Lina, R.Retzke, G.X.Catxchuc Những năm cuối thế kỷ XX, các nhà
khoa học giáo dục toàn cầu càng nhấn mạnh đến giáo dục lấy học sinh làm
trung tâm, coi trọng tự học, tự đào tạo. Quan ®iĨm míi vỊ “häc tËp st ®êi mét ®éng lực xà hội sẽ giúp con ngời đáp ứng đợc với yêu cầu thay đổi nhanh
chóng của thế giới. Điều này thể hiện những đòi hỏi chẳng những có thật mà
còn đang ngày càng mÃnh liệt. Không thể thoả mÃn những đòi hỏi đó đợc nếu
mỗi con ngời không học cách học. Học cách học chính là học cách tự học, tự
đào tạo.
Chúng tôi nhận thấy điểm chung ở hầu hết các tác giả là đà đề cập và
khẳng định vai trò to lớn của hoạt động tự học cũng nh nhiệm vụ của nhà trờng
trong công tác tổ chức, hớng dẫn, bồi dỡng cho ngời học phơng pháp tự học,
quan tâm đến giáo dục động cơ, kỹ năng tự học và thái độ của ngời học đối với
hoạt động tự học.
ở Việt Nam, ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời đà quan tâm đến hoạt động học tập cho tất cả mọi
ngời. Hoạt động học tập của ngời học ngày càng đợc cải tiến theo hớng tự học,
khơi dậy và phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ngời học, biến quá
trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo là mục tiêu cơ bản của ngành giáo dục.
Hồ Chủ Tịch, ngời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, một
tấm gơng sáng về tự học, Ngời luôn đề cập sâu sắc đến vấn đề tự học. Ngời dạy
về cách học phải lấy tự học làm gốc, về cách dạy thì phải tránh lối dạy nhåi
sä…vỊ häc tËp tr¸nh lèi häc vĐt” [23, tr.319]. Tõ những năm 60 của thế kỷ XX,
t tởng về tự học và tổ chức hoạt động tự học cho ngời học đà đợc nhiều tác giả
nh Phan Trọng Luận, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữđề
cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong các công trình nghiên cứu của mình.
Do nhu cầu thực tiễn nên Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học ra đời, thu
hút sự quan tâm của nhiều ngời. Ngày 15/01/1998 tại Hà Nội, Trung tâm đà tổ
6
chức thành công hội thảo khoa học: Tự học, tự đào tạo, t tởng chiến lợc của sự
phát triển giáo dục Việt Nam. Khẩu hiệu của hội thảo là tất cả vì năng lực tự
học, tự đào tạo của dân tộc Việt Nam anh hùng và hiếu học.
Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm, bài viết về vấn đề tự học đà đợc các tác
giả đề cập dới nhiều khía cạnh khác nhau nh: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Bảo với
cuốn: Phát huy tÝnh tÝch cùc, tÝnh tù lùc cña häc sinh, sinh viên trong quá trình
dạy học, Hà Thị Đức có bài viết: Hoạt động tự học của sinh viên các trờng đại
học hiện nay.
Đồng thời có nhiều đề tài, luận văn, luận án cũng đà đi sâu nghiên cứu
hoạt động tự học nh: Luận án Tiến sĩ của Trịnh Quang Từ: "Những phơng hớng
tổ chức hoạt động tự học của sinh viên các trờng quân sự"; Luận văn Thạc sĩ
của tác giả Hoàng Văn Thợng: Một số biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động
tự học của giáo viên tiểu học huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá; Luận văn
Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lý: Những biện pháp nâng cao kết quả hoạt động
tự học của sinh viên Trờng Cao đẳng S phạm Kon Tum.
Gần đây đà có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bồi dỡng phát
triển năng lực tự học cho sinh viên nh: Luận án Tiến sĩ của Lê Trọng Dơng:
Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ cao
đẳng s phạm.v.v
Nh vậy, vấn đề tự học trong quá trình dạy học đà đợc nhiều nhà khoa
học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, các tác
giả đà chỉ ra vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tự học, các kỹ năng tự học và
một số biện pháp nhằm vào việc phát huy năng lực tự học, tự rèn luyện cho ngời
học. Tuy nhiên trên thực tế hoạt động tự học của sinh viên hiện nay vẫn là mối
quan tâm lớn đối với Trờng đại học, cao đẳng nói chung và Trờng Cao đẳng Y
tế Nghệ An nói riêng.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu:
7
Xác định một số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học của môn
CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tự học, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn CNXHKH
nói riêng, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo của nhà trờng nói chung, đồng
thời làm phong phú thêm hệ thống lí luận dạy học môn CNXHKH.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề hoạt động tự học.
- Nghiên cứu thực tiễn hoạt động tự học môn CNXHKH.
- Đề xuất một số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH
cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An và tiến hành thực nghiệm nhằm
xác định tính khả thi của các phơng pháp đó.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
4.1. Phơng pháp chung của luận văn:
Là vận dụng phơng pháp luận cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng vµ chđ
nghÜa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu lí luận:
Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
4.3. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khảo sát, điều tra, quan sát, phỏng vấn trao đổi.
4.4. Phơng pháp thống kê - phân tích - tổng hợp:
Sử dụng trong phân tích đánh giá số liệu thu thập đợc sau khi điều tra.
4.5. Phơng pháp thực nghiệm khoa học:
Xem xét tính khả thi và hiệu quả của các phơng pháp s phạm đà đề xuất.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
5.1. Về lí luận:
Đề tài hệ thống hoá một số vấn đề lí luận cơ bản về tự học và vai trò hoạt
động tự học, đồng thời phân tích sự cần thiết phải tổ chức hoạt động tự học môn
CNXHKH cho sinh viªn.
8
5.2. Về thực tiễn:
Đề tài làm rõ thực trạng dạy và học môn CNXHKH của sinh viên Trờng
Cao đẳng Y tế Nghệ An hiện nay, đồng thời đa ra các phơng pháp tổ chức hoạt
động tự học nhằm phát huy tính tích cực cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế
Nghệ An trong quá trình học tập môn CNXHKH.
6. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của phơng pháp tổ chức hoạt động tự
học môn CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.
Chơng 2. Thực nghiệm các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn
CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.
Chơng 3. Quy trình và điều kiện thực hiện một số phơng pháp tổ chức
hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao ®¼ng Y tÕ NghƯ An.
9
B. nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của phơng pháp tổ chức
hoạt động tự học môn Chủ nghĩa xà hội khoa học của
sinh viên trờng Cao đẳng y tÕ NghƯ An.
1.1 C¬ së lý ln cđa ph¬ng pháp tổ chức hoạt động tự học.
1.1.1. Khái niệm về phơng pháp.
Trong nhận thức và hành động thực tiễn, con ngời luôn tìm cách làm cho
hoạt động của mình ngày càng trở nên nhẹ nhàng hơn, đỡ tốn kém sức lực và
mang lại hiệu quả cao hơn. Điều đó dẫn đến sự xuất hiện nhu cầu về phơng
pháp trong đời sống.
Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là: Method có nghĩa là
cách thức, thủ đoạn mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tợng nhằm đạt đợc
những mục đích đề ra.
Trong lịch sử triết học ®· xt hiƯn nhiỊu quan niƯm kh¸c nhau vỊ ngn
gèc, bản chất của phơng pháp.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: Phơng pháp là những nguyên tắc do ý chí
con ngời tự đặt ra để tiện cho việc nhận thức và hoạt động.
Chủ nghĩa duy vật trớc Mác khẳng định: Nguồn gốc của phơng pháp
không phải bắt nguồn từ ý chí chủ quan và càng không phải là sản phẩm thuần
tuý của con ngời mà nó có tính khách quan.
Kế thừa những yếu tố hợp lý và phê phán những yếu tố sai lầm trong
những quan niệm trên, chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng, phơng pháp có
nguồn gốc khách quan và chủ quan của nó. Tính khách quan của phơng pháp
không phải ở chỗ do một lực lợng siêu nhiên nào đó sản sinh ra mà nó đợc quy
định bởi đối tợng mà phơng pháp tác động đến. Tính chủ quan của phơng pháp
đợc quy định bởi chủ thể đặt ra mục tiêu cải biến đối tợng nghiên cứu.
Trong Từ điển triết học (NXB Sự thật Hà Nội 1976) các tác giả đà khẳng
định: Phơng pháp là cách thức đề cập đến hiện thực, nghiên cứu các hiện tợng
10
tự nhiên và xà hội, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xÃ
hội và t duy [34, tr.744]. Từ những quan niệm trên đà cho thấy có rất nhiều
cách xem xét về phơng pháp. Nhng nhìn chung, khi đề cập đến phơng pháp là
đề cấp đến cách thức, con đờng mà chủ thể sử dụng để tác động đến đối tợng
nhằm đạt đợc mục đích đề ra. Phơng pháp bao giờ cũng thống nhất trong nó
tính khách quan và tính chủ quan, giữa tính mục đích của con ngời với việc
nhận thức đối tợng và cải tạo đối tợng đó.
1.1.2. Đặc điểm và bản chất của hoạt động tự học.
Có thể nói Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gơng sáng về tự häc. Quan
niƯm vỊ tù häc, Ngêi cho r»ng: “Tù häc là học một cách tự động" và "phải biết
tự động học tập. Theo Ngời: Tự động học tập tức là tự học một cách hoàn toàn
tự giác, tự chủ, không đợi ai nhắc nhủ, không chờ ai giao nhiệm vụ mà tự mình
chủ động vạch ra kế hoạch cho mình rồi tự mình triển khai thực hiện kế hoạch
một cách tự giác học tập, tự mình làm chủ thời gian để học và tự mình kiểm tra
đánh giá việc học của mình.
GS. Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: Tự học là tự mình động nÃo, suy nghĩ,
sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và các phẩm chất khác của ngời
học cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh tri thức
nào đó của nhân loại, biến tri thức đó thành sở hữu của chính mình [28, tr.59].
Theo Đặng Thành Hng: Tự học là học với sự tự giác, tích cực và độc lập
cao, trong học bao giờ cũng có tự học, hoạt động tự học của học sinh là quá
trình chủ động, tự giác của ngời học nhằm nắm bắt các tri thức và các kỹ năng,
kỹ xảo. Nếu cá nhân nào đó thực sự trở thành chủ thể học thì đồng thời ngời ấy
cũng là ngời tự học [18, tr.02].
Khi nghiên cứu những phơng hớng tổ chức hoạt động tự học cho sinh
viên các trờng quân sự dới góc độ hình thức tổ chức tự học, tác giả Trịnh Quang
Từ cho rằng: Tự học là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của bản thân ngời
học bằng hành động của chính mình, hớng tới những mục đích nhất ®Þnh” [29,
11
tr.21- 22]. Theo tác giả tự học là học có mục đích và học bằng chính sức lực của
ngời học.
Trong cuốn: Những cơ sở của phơng pháp dạy học triết học phân tích
khái niệm tự học theo hai nghĩa:
+ Nghĩa hẹp: Xem tự học là việc đọc, làm đề cơng tóm tắt tài liệu kinh
điển, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, những tóm tắt của mình về bài giảng
và tài liệu chuẩn bị cho các giờ xêmina, toạ đàm và các kỳ thi.
+ Nghĩa rộng: Tự học là thông hiểu các vấn đề của chơng trình học trên
lớp gồm việc hình thành, củng cố niềm tin của hoạt động xà hội, của việc tuyên
truyền tri thức quần chúng.
Trong nhà trờng, học tập là nhiệm vụ trung tâm của mỗi học sinh - sinh
viên, trong đó tự học, tự nghiên cứu có vị trí quan trọng đặc biệt, nó là một khâu
cấu thành quá trình giáo dục, tự học là điều kiện quyết định trực tiếp đến chất lợng học tập, giáo dục của nhà trờng. Đúng nh K.D.Usinxki nói: Chỉ có công
tác tự học của học sinh mới tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc th«ng hiĨu tri thøc” [33,
tr.17]. Thùc tiƠn ®· chøng minh r»ng, chØ cã tù häc víi sự nỗ lực cao t duy sáng
tạo mới tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức sâu sắc, mới hiểu rõ đợc bản
chất chân lý. Mặc dù điều kiện khách quan đều thuận lợi nhng không có sự nỗ
lực của bản thân ngời học thì kết quả học tập sẽ không cao. A.D.Xtecvec đÃ
từng nói: Nếu chỉ có sự truyền thụ tài liệu của giáo viên mà thôi, dù có nghệ
thuật đến đâu chăng nữa cũng không thể đảm bảo đợc sự lĩnh hội của kiến thức,
sự lĩnh hội chân lý, cái đó phải tự ngời học lĩnh hội bằng trí tuệ của bản thân.
Nhìn chung các tác giả ®Ịu quan niƯm r»ng: Tù häc lµ häc víi sù ®éc lËp, tÝch
cùc, tù gi¸c ë møc ®é cao, tù học là quá trình mà trong đó chủ thể ngời học tự
biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị của mình bằng các thao tác trí tuệ hoặc
chân tay, nhờ cả ý chí, nghị lực và sự say mê học tập của cá nhân. Tổng hợp
những quan niệm trên có thể rút ra những tính chất đặc trng cơ bản của tự học:
là tự mình tổ chức xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiến trình học tập với ý thức
trách nhiệm; tự quyết định việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phơng pháp học
12
tập, lựa chọn các hoạt động học tập, chú ý đến cách học tập bởi vì kiến thức, kỹ
năng có thĨ thay ®ỉi theo tiÕn bé khoa häc kü tht; tự lựa chọn các hình thức,
phơng pháp kiểm tra, đánh giá, tạo điều kiện cho việc học tập suốt đời. Hay tự
học là một hình thức tổ chức dạy học trong đó dới vai trò chủ đạo của giáo viên,
ngời học tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua các hoạt động
trí tuệ (quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán) và cả các hoạt động
thực hành (khi phải sử dụng các thiết bị ®å dïng häc tËp) nh»m tÝch luü kiÕn
thøc cho b¶n thân ngời học từ kho tàng tri thức của nhân loại, biến những kinh
nghiệm này thành tri thức và vốn sống của cá nhân ngời học.
Tự học đợc thực hiện qua nhiều bớc: Tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh
khác nhau, xử lý thông tin dựa vào vốn kinh nghiệm, hiểu biết của mình, tự
kiểm tra, tự đánh giá những thông tin đà thu đợc, vận dụng thông tin để giải
quyết vấn đề do nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn đặt ra.v.v
Quá trình tự học phải xuất phát từ sù ham muèn kh¸t khao nhËn thøc, ngêi häc Êp ủ trong mình những dự định, dựa vào những phơng tiện nhận thức để
tích luỹ kinh nghiệm, tri thức và lao động học tập để đạt kết quả nhận thức. Có
thể biểu diễn bằng sơ đồ:
Ham
muốn
ấp ủ
Tích
luỹ
Lao
động
Mục
Tiêu
Sơ đồ: Quá trình tự học
Trong quá trình tự học, ngời học có thể tiến hành tự học dới nhiều hình
thức khác nhau trong những điều kiện khác nhau. Chung quy lại, có thể diƠn ra
theo ba h×nh thøc:
* H×nh thøc 1: Tù häc cđa ngêi häc diƠn ra díi sù ®iỊu khiĨn trùc tiếp của
ngời dạy và những phơng tiện kỹ thuật trên lớp. Để việc học tập có kết quả, ngời
học phải phát huy năng lực, các phẩm chất nh khả năng chú ý, óc phân tích, năng
lực tổng hợp, khái quát hoáđể tiếp thu tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo mà
ngời dạy định hớng. Đây là hình thức tự häc ë møc ®é thÊp.
13
* H×nh thøc 2: Tù häc cđa ngêi häc diƠn ra có sự điều khiển gián tiếp
của ngời dạy. Ngời học phải tự sắp xếp thời gian và điều kiện vật chất để tự học,
tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vực nào đó. Đây
là hình thức tự học ở mức độ trung bình.
* Hình thức 3: Là tự học ở mức độ cao, không có sự hớng dẫn trực tiếp
hay gián tiếp của ngời dạy. Ngời học tự tìm kiếm tri thức để thoả mÃn nhu cầu
hiểu biết của mình bằng cách tự lập kế hoạch tự học, tự tìm tài liệu nghiên cứu,
tự thực hiện kế hoạch, tự rút kinh nghiệm về t duy, tự phê bình về tính cách và
tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. Có thể nói, bản chất của tự học là quá
trình chủ thể ngời học cá nhân hoá việc học, nhằm thoả mÃn các nhu cầu học
tập, tự giác tiến hành các hành động học tập (nhận thức, phân tích, tổng hợp, so
sánh, khái quát hoá, các hoạt động giao tiếp, các hoạt động thực hành, các hoạt
động kiểm tra đánh giá) để thực hiện có hiệu quả mục đích và nhiệm vụ học
tập đề ra. Hay nói một cách khác, tự học là học với sự tự giác và tích cực ở mức
độ cao.
1.1.2.1. Hoạt động tự học của học sinh - sinh viên là một nhân tố, một
khâu của quá trình dạy học:
Đó là quá trình tiếp thu, gia công, lu trữ thông tin từ giáo viên để mình tự
chế biến, chuyển hoá thành sản phẩm trí tuệ của bản thân. Đó là sự phản ánh
khách quan thông qua chủ quan của ngời sinh viên, trong đó mục đích của ngời
dạy học đà trở thành mục đích nhiệm vụ của quá trình tự học của học sinh sinh viên. Hoạt động tự học là một hoạt động không thể tách rời hoạt động học
tập. Có thể nói, tự học là học tập, nhng hoạt động tự học đòi hỏi sinh viên phải
tiến hành với ý thức và năng lực tổ chức, tự điều khiển cũng nh tính tự giác, tích
cực, chủ động ở mức độ cao.
Nh vậy, quá trình tự học là một quá trình tự vận động của ngời học từ chỗ
cha biết đến chỗ biết, từ chỗ biết ít đến biết nhiều, đến ngày càng đầy đủ, sâu
sắc, hoàn thiện hơn, từ chỗ nắm tri thức đến chỗ nắm kỹ năng, kỹ xảo và ngày
14
càng ở mức độ cao hơn, từ chỗ vận dụng những điều đà học vào các tình huống
quen thuộc đến chỗ vận dụng vào các tình huống mới. Trên cơ sở đó ngày càng
hoàn thiện các năng lực phẩm chất hoạt động trí tuệ và các phẩm chất đạo đức
khác.
Giai đoạn phát triển cao của quá trình tự học là hoạt động thực tiễn, trong
đó cá nhân kết hợp hài hoà việc tự học của mình với việc nghiên cứu khoa học
và một điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động tự học là việc giáo viên đánh
giá kết quả học tập của ngời học. Đây là một việc làm không thể thiếu đối với
hoạt động học nói chung và đối với hoạt động tự học nói riêng.
Nh vậy, tự học bao giờ cũng đợc thực hiện từ hai nhân tố, đó là quá trình
dạy học và sự phát triển bên trong ngời học.
1.1.2.2. Quá trình tự học là một quá trình hoạt động tự giác, tích cực,
chủ động, độc lập và sáng tạo của học sinh - sinh viên.
Bằng những hoạt động của chính mình tiếp thu một cách có chọn lọc
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động tự học phụ thuộc vào tính tích cực
hoạt động của mỗi cá nhân. Nó đợc thể hiện qua thái độ của học sinh, sinh viên
đối với môn học, sự huy động ở mức độ cao nhất các chức năng tâm lý trong
hoạt động tự học để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình mà giáo viên giao
cho, đó là khả năng tự xác định chơng trình, kế hoạch tự học một cách khoa
học, biết lựa chọn hình thøc häc tËp phï hỵp, biÕt tËn dơng thêi gian hợp lý,
không ngừng cải tiến phơng pháp, khắc phục khó khăn Tất cả điều đó đ ợc
biểu hiện ở kết quả học tập, ở việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cũng nh khả
năng vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vào những tình huống muôn màu muôn
vẻ cđa häc sinh, sinh viªn. Nh vËy ta cã thĨ thấy đợc tự học mang sắc thái cá
nhân.
Tính tích cực, độc lập sáng tạo của quá trình nhận thức của sinh viên thể
hiện rõ nhất ở hoạt động tự học. Häc tËp cđa sinh viªn mang tÝnh chÊt tù nghiªn
cøu, tù chän läc vµ ghi chÐp theo ý hiĨu cđa mình, ngoài ra sinh viên còn tự đọc
15
tài liệu, tự làm bài tập, tổng hợp ý kiến theo ý hiểu của mình. Tính độc lập nhận
thức của sinh viên là hoạt động có hệ thống trên lớp và ngoài giờ để tự mình tìm
tòi tri thức, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và tự bản thân kiểm tra kết quả hoàn
thành một cách sáng tạo nhiệm vụ nhận thức. Vậy yếu tố nào thúc đẩy sinh viên
tiến hành hoạt động tự học? Động lực của quá trình tự học là việc giải quyết tất
cả các mâu thuẫn cơ bản trong quá trình tự học, đó là:
+ Sự mâu thuẫn giữa một bên là những yêu cầu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
cần chiếm lĩnh và một bên là khả năng hiện có của bản thân ngời học.
+ Mâu thuẫn giữa một bên là điều cha biết với một bên là cái đà biết.
+ Mâu thuẫn giữa một bên là sự tự bằng lòng với chính bản thân mình với
cái đà biết và một bên là sự khát khao vơn lên.
Nhng điều cần chú ý là mâu thuẫn đó chỉ trở thành động lực khi nó đợc
bản thân sinh viên ý thức đợc sự cần thiết của hoạt động tự học do quá trình học
tập dẫn tới và nó phải vừa sức với học sinh - sinh viên .
1.1.2.3. Tự học là một quá trình tự điều khiển, quá trình tổ chức chiếm
lĩnh tri thức.
Hoạt động tự học là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo của ngời học.
Ta có thể hiểu rằng, hoạt động dạy học của giáo viên không có nghĩa là truyền
thụ tri thức có sẵn mà họ chỉ có nhiệm vụ dẫn dắt sinh viên tìm hiểu, khám phá
những điều khó hiểu nhất của môn học, nhấn mạnh những điểm cốt yếu, đa ra
một số ví dụ nhằm gợi mở cho sinh viên vận dụng vào hoạt động học tập, vào
cuộc sống, hay có thể nói rộng hơn hoạt động của ngời giáo viên là tổ chức điều
khiển hoạt động nhận thức cho học sinh, nhằm hình thành ở ngời học thái độ,
năng lực, phơng pháp học tập, ý chí học tập để họ tự mình giành lấy tri thức,
biến tri thức của nhân loại thành vốn sống, vốn kinh nghiệm của bản thân. Nh
vậy, tự học là một quá trình tự điều khiển, tự vận động nhằm hớng mọi hoạt
động của chủ thể vào một trình tự nhất định để đạt đợc kết quả tối u.
1.1.3. Vai trò và quy trình hoạt động tự học:
16
Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá VIII chỉ rõ nhiệm vụ và mục tiêu
cơ bản của giáo dục nớc ta trong giai đoạn hiện nay là: Nhằm xây dựng những
con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo
đức trong sáng; có ý chí kiên cờng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp CNH, HĐH
đất nớc, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt
Nam, phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ
hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, là những ngời thừa kế xây
đựng XHCN vừa hồng vừa chuyên nh lời dặn của Bác [10, tr.28 - 29]. Để trở
thành ngời vừa hồng vừa chuyên nh lời mong muốn của Bác đòi hỏi mỗi sinh
viên khi còn ngồi trên ghế nhà trờng phải phát huy tính năng động, tự chủ, sáng
tạo của bản thân trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động học tập. Có nh vậy
kết quả học tập mới đợc nâng cao, bởi lẽ theo nh V.I.Lênin: Không có tự lực lao
động nhất định thì không thể tìm ra chân lý trong một số vấn đề nghiên cứu nào
đó, những ngời nào sợ lao động thì ngời ấy sẽ tự mình làm mất khả năng tìm ra
chân lý [38, tr.66].
Có thể nói, trong quá trình dạy học giáo viên luôn giữ một vai trò quan
trọng đặc biệt không thể thiếu đợc đó là sự tổ chức, điều khiển, hớng dẫn chỉ
đạo hoạt động học tËp cđa sinh viªn. Nhng thùc tÕ cho thÊy, dï giáo viên có
kiến thức uyên thâm đến đâu, phơng pháp giảng dạy hay đến mấy nhng học
sinh không chịu đầu t thời gian, không có sự lao động của cá nhân, không có
niềm khao khát với tri thức, không có sự say mê học tập, không có kế hoạch và
phơng pháp học tập hợp lý thì họ không thể biến tri thức của nhân loại thành
vốn kiến thức của mình.
Các nhà tâm lý học đà chứng minh rằng, năng lực của mỗi cá nhân đợc
hình thành và phát triển chủ yếu trong quá trình hoạt động và giao lu của con
ngời. Con đờng tối u nhất, có hiệu quả nhất để đạt đợc mục tiêu giáo dục - đào
tạo là: học bằng hoạt động tự học, tự nghiên cứu, thông qua chÝnh b»ng ho¹t
17
động tự lực chiếm lĩnh kiến thức, từ đó hình thành năng lực và thái độ cho sinh
viên.
Uỷ ban Quốc tÕ vỊ gi¸o dơc thÕ kû XXI trong b¸o c¸o Học tập, một kho
báu tiềm ẩn (1996) gửi UNESCO khẳng định xu thế lớn toàn cầu hoá kéo theo
hàng loạt căng thẳng cần phải khắc phục. Báo cáo này đà nêu: Học suốt đời là
một trong những chìa khoá nhằm vợt qua những thách thức của thế kỷ XXI, với
đề nghị gắn nó với 4 trụ cột giáo dục: Học ®Ĩ biÕt, häc ®Ĩ lµm, häc ®Ĩ chung
sèng vµ häc để làm ngời, hớng về xây dựng một xà hội häc tËp. Quan niƯm míi
“Häc tËp st ®êi mét ®éng lực xà hội sẽ giúp con ngời đáp ứng những yêu
cầu thế giới thay đổi nhanh chóng. Điều này thể hiện những đòi hỏi chẳng
những có thật mà còn đang ngày càng mÃnh liệt hơn. Không thể thoả mÃn
những đòi hỏi đó đợc nếu mỗi con ngời không học cách học. Học cách học
chính là học cách tự học.
Bàn về vai trò của tự học, nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời đà phát biểu: Tự
học, tự đào tạo là con đờng phát triển suốt cuộc đời của mỗi ngời, trong ®iỊu
kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa níc ta hiƯn nay và cả mai sau, đó cũng là truyền thống
quý báu của ngời Việt Nam và dân tộc Việt Nam. Chất lợng và hiệu quả giáo
dục đợc nâng cao khi tạo ra đợc năng lực sáng tạo của ngời học, khi biến đợc
quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, quy mô của giáo dục đợc mở
rộng khi có phong trào toàn dân tự học.
Nhờ có tự học con ngời có đợc kiến thức từ đó làm nền tảng nảy sinh
khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả công việc, tạo ra sản phẩm cho cuộc
sống: Con ngời chỉ thực sự nắm vững cái mà chính mình đà giành đợc qua sự nỗ
lực tự học của bản thân. Bằng con đờng đó, họ không chỉ có kiến thức vững
chắc mà còn có đợc niềm tin ở khả năng của chính mình, niềm hứng thú say mê
tìm tòi, khám phá.
Tự học giúp sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nghề nghiệp
trong tơng lai. Chính trong quá trình tự học sinh viên đà từng bớc biến vốn kinh
nghiệm của loài ngời thành vốn tri thức riêng của bản thân. Hoạt động tự học đÃ
18
tạo điều kiện cho sinh viên hiểu sâu tri thức, mở rộng kiến thức, củng cố ghi
nhớ vững chắc tri thức, biết vận dụng tri thức vào giải quyết các nhiệm vụ học
tập mới.
Tự học còn giúp cho sinh viên có đợc hứng thú, thói quen và phơng pháp
tự học thờng xuyên để làm phong phú thêm vốn hiểu biết của mình, giúp họ
tránh đợc sự lạc hậu trớc sự biến đổi không ngừng của khoa học và công nghệ
trong thời đại ngày nay. GS.TS. Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: Ai cũng phải tự
học thì mới giỏi dần lên đợc, nghĩa là kiến thức thêm phong phú, t duy thêm sắc
sảo, tính cách thêm sâu đậm theo hớng tích cực [28, tr.62]. Ngoài ra tự học còn
giúp cho sinh viên hình thành đợc những phẩm chất trí tuệ và rèn luyện nhân
cách của mình, tạo cho họ có nếp sống và làm việc khoa học, rèn luyện ý chí
phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng thú học tập và lòng say mê
nghiên cứu khoa học. N.A.Rubakin cho rằng: Tự học không chỉ nhằm rèn
luyện, phát triển khối óc của mình mà còn là sự giáo dục, phát triển tình cảm
nữa [35, tr.15].
Tự học còn giúp sinh viên kiểm tra lại kiến thức của mình một cách thờng
xuyên và nghiêm túc, từ đó sinh viên có thể tự đánh giá năng lực của mình một
cách khách quan và chính xác nhất. R.Retke đà từng nói rằng: Tất cả những tài
liệu, tất cả lời khuyên, tất cả sự giúp đỡ trong học tập chỉ có thể phát huy đợc tác
dụng khi có sự nỗ lực của bản thân ngời học sinh [36, tr.32].
Nh vậy, hoạt động tự học có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
cuộc sống và hành động của mỗi con ngời. Nếu bản thân mỗi ngời không luôn
có ý thức tự học thì sẽ không bắt kịp với những thay đổi, sự phát triển của cuộc
sống xung quanh mình cũng nh không thể bắt nhịp với sự phát triển xà hội.
Quy trình tự học đợc minh hoạ bằng vòng tròn tự học
Chuẩn bị lập
kế hoạch học
tập
Điều
chỉnh
Người học
Kiểm tra
Thực hiện
19
Sơ đồ: Quy trình tự học.
Vòng tròn tự học đợc bắt đầu bằng việc sinh viên chuẩn bị và xây dựng
kế hoạch học tập. Quy trình học tập chỉ thật sự bắt đầu khi sinh viên chuẩn bị
một cách tích cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học nh đọc trớc giáo
trình, tìm kiếm tài liệu có liên quan, đồng thời chuẩn bị tâm thế để có thể tiếp cận
kiến thức một cách sáng tạo, chủ động. Để học tập có hiệu quả, sinh viên phải
hoạch định một tiến trình học tập, phải chọn đúng nội dung trọng tâm, sắp xếp
thời gian hợp lý, dự định lựa chọn cách học hiệu quả
Tiếp theo là giai đoạn sinh viên thực hiện kế hoạch học tập, đây là giai
đoạn lao động thực sự của sinh viên, quyết định sự thành công của việc học.
Giai đoạn này sinh viên phải biết làm việc một cách có ý thức và có phơng pháp
ở trong lớp cũng nh ở ngoài lớp: Làm việc với sách, tài liệu, nghe giảng, luyện
tập, xêmina, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề
Kiểm tra: Trong tự học, sinh viên phải chủ động kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch học tập. Tự kiểm tra, đánh giá sẽ giúp sinh viên tự ý thức về khả năng,
củng cố kiến thức và điều chỉnh kế hoạch học tập cá nhân, tạo thêm hứng thú.
Việc tự kiểm tra, đánh giá của sinh viên cần có sự hỗ trợ của nhóm học, của
thầy, của phơng tiện dạy học. Sinh viên phải biết so sánh, đối chiếu các kết luận
của bản thân với kết luận của thầy, của bạn và của tài liệu, biết phân tích, tổng
hợp, thể chế hoá và kiểm tra tÝnh bỊn bØ trong viƯc thùc hiƯn kÕ ho¹ch tự học.
Hoạt động điều chỉnh: Là hoạt động rất quan trọng của tự học. Về bản
chất, t duy ở đại học, cao đẳng là t duy đa dạng, mang tính độc lập tơng đối, đòi
hỏi sinh viên cũng nh giáo viên phải có tính sáng tạo, luôn biết đặt lại vµ soi
20
sáng vấn đề từ những khía cạnh cha đợc đề cập tới. Sinh viên phải rút kinh
nghiệm về cách học, cách giải quyết vấn đề, cách đánh giá
Các giai đoạn nêu trên trong vòng tròn tự học không tách rời nhau mà đan
xen nhau, liên hệ tác động với nhau một cách biện chứng. Quá trình tự học ở mỗi
ngời là một quá trình phủ định biện chứng liên tục giải quyết các mâu thuẫn, tạo
nên quá trình biến đổi bên trong ngời học, là quá trình tích luỹ tri thức để ngời
học đạt trình độ cao hơn. Trong từng bài học, từng đơn vị kiến thức, hay từng
phân môn hoặc một khoá học đều chứa đựng vòng tròn tự học, nó đợc bắt đầu từ
hoạch định tiến trình học tập có sự hỗ trợ của thầy sang giai đoạn thùc hiƯn, võa
tù thùc hiƯn, võa kiĨm tra, tù ®iỊu chỉnh và lại hoạch định cho một kế hoạch mới.
Quy trình này diễn ra liên tục, vòng tròn sau kế thừa vòng tròn trớc và có một
trình độ cao hơn, quá trình phát triển này theo con đờng xoắn ốc nhiều tầng, nói
lên sự tự học suốt đời của mỗi con ngời.
1.1.4. Nội dung hoạt động tự học:
Để tự học có hiệu quả cần phải làm gì? Theo quy trình nào? Đó là những
vấn đề, những câu hỏi đặt ra cho ngời t hc, cho các giáo viên là những ngời
đang hớng dn sinh viên t hc. Nội dung tự học phụ thuộc vào từng đối tợng
cụ thể, nhng ta có thể khái quát những nội dung cơ bản, cần thiết nh sau:
* Chuẩn bị cho hoạt động tự học, gồm những bớc cơ bản sau:
- Xác định nhu cầu và động cơ kích thích học tập. Việc làm đầu tiên
nhằm khởi phát hoạt động tự học là ngời học phải làm sao tự kích thích, động
viên mình, làm cho mình tự cảm thấy cần thiết và hứng thú bắt tay vào việc học,
qua việc xác định ý nghĩa quan trọng của vấn đề nghiên cứu, tinh thần trách
nhiệm đối với công việc, qua cảm giác hứng thú đối với nội dung vấn đề và phơng pháp làm việc.
- Xác định mục đích và nhiệm vụ tự học: Khi đà có động cơ và hứng thú
thì ngời học phải trả lời câu hỏi học để làm gì? Học cái gì? Đối với đa số học
sinh, sinh viên,... nói chung học tËp lµ nhiƯm vơ chÝnh vµ thêi gian lµm viƯc tơng đối tập trung, lại có sự hớng dẫn của giáo viên, nên việc xác định mục đích,
21
nhiệm vụ học tập chỉ là việc cụ thể hoá những bài tập, nhiệm vụ mà giáo viên đÃ
giao. Đối với những ngời đà công tác, việc xác định mục đích, nhiệm vụ tự học
gặp nhiều khó khăn vì bị chi phèi bëi nhiỊu u tè mµ tríc hÕt lµ thời gian hạn
hẹp, nhu cầu, điều kiện sống thực tế... Nhng nhìn chung để việc tự học có hiệu
quả, mục ®Ých nhiƯm vơ tù häc ph¶i cã tÝch chÊt thiÕt thực, vừa sức có tính định
hớng cao và cố gắng tËp trung døt ®iĨm vÊn ®Ị trong tõng thêi kú nhất định.
- Xây dựng kế hoạch: Để việc học tập có hiệu quả, điều quan trọng nhất
là phải chọn đúng trng tâm công việc, phải xác định học cái gì là chính, là
quan trọng nhất, có tác động trực tiếp đến mục đích. Bởi vì nội dung cần phải
học thì nhiều, mà sức lực và thời gian thì có hạn, nếu việc học tập dàn trải, phân
tán thì sẽ không có hiệu quả. Điều này rất quan trọng nhng trong thực tế lại ít đợc chú ý, nên có ảnh hởng rất lớn đến kết quả tự học. Sau khi đà xác định đợc
trọng tâm, phải sắp xếp công việc cho hỵp lý vỊ logic néi dung cịng nh vỊ thời
gian. Điều đó sẽ giúp cho công việc đợc trôi chảy và tiết kiệm thời gian sức lực.
* Tự lực nắm nội dung học vấn. Đây là giai đoạn quan trọng nhất và
chiếm nhiều thời gian nhất, là giai đoạn quyết định khối lợng kiến thức, kỹ năng
tích luỹ đợc cũng nh sự phát triển của con ngời, nghĩa là quyết định sự thành
công của tự học. Giai đoạn này gồm các bớc:
- Lựa chọn tài liệu và hình thức tự học: Đây là bớc đi ban đầu cần thiết, vì
nếu không chọn đợc sách vở, tài liệu tốt thì viƯc tÝch l tµi liƯu sÏ hÕt søc chËm
trƠ vµ nhiỊu khi sai lƯch. Tuy nhiªn, trong thùc tÕ nhiỊu ngời không thấy hết
tầm quan trọng của vấn đề này, thấy tài liệu nào cũng đọc, đọc không có hệ
thống, lÃng phí thời gian và chất lợng đọc thấp.
- Tiếp cận thông tin: Quá trình tự nhận thức thực sự bắt đầu từ đây và thờng diễn ra dới các dạng chủ yếu sau: Đọc sách, nghe giảng, xêminar, hội thảo,
làm thí nghiệm, tham quan, điều tra, khảo sát thực tiễn...
- Phổ biến thông tin: Các kết quả học tập, nghiên cứu cần đợc phổ biến
để mở rộng tác dụng xà hội của nó. Các hình thức phổ biến thông dơng hiƯn nay
22
là: qua sách, báo, xêminar, hội thảo, báo cáo khoa học, qua phim ảnh, phát
thanh và vô tuyến truyền hình, qua mạng internet.
* Kiểm tra và đánh giá: Kết quả tự học phải đợc kiểm tra và đánh giá. Tự
kiểm tra, đánh giá thế nào cho có hiệu quả cũng là một vấn đề đặt ra cho công
tác tự học.
1.2. Thực trạng và sự cần thiết của việc vận dụng phơng pháp tổ
chức hoạt động tự học môn CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế
Nghệ An.
1.2.1. Chủ nghĩa x· héi khoa häc trong lý ln Chđ nghÜa M¸c - Lªnin.
Cã thĨ nhËn thÊy một trong những mục tiªu của giáo dục, đào tạo là
nhm phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiÖp CNH,HĐH ở ViÖt Nam được
Đảng ta xác nh trong i hi Đi biu ton quc ln thứ X là : “Coi trọng
bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vng mÃnh lit xây dng t nc giàu
mạnh, gắn liền lập nghiệp bản th©n với tương lai của cộng đồng, của d©n tộc,
trau dồi cho học sinh, sinh viªn bản lĩnh phẩm chất và lối sống của thÕ hệ Việt
Nam hiện đại”[12, tr.207]. Để gãp phần thực hin c mc tiêu, vic ging
dy b môn CNXHKH trong các trng đại học, cao đẳng l không th thiu,
bởi nh C.Mác - Ph.Ăngghen tng nói: Mt dân tc mun ng vng trên
nh cao khoa học thì không thể không có t duy lý lun. Môn CNXHKH là
môn khoa học có hệ thống phạm trù, phơng pháp và đối tợng nghiên cứu riêng.
Nó nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trị - xà hội trong quá trình
phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xà hội CSCN. Đây là
môn học mang tính lý luận khái quát và trừu tợng, là một môn khoa học xà hội
mang tính chính trị sâu sắc, đồng thời chính môn CNXHKH chỉ ra con đờng,
biện pháp giúp giai cấp công nhân thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình. Mt
khác, b môn CNXHKH có chc nng và nhiệm vụ trực tiếp nhất là gi¸o dục,
trang bị lập trng ca giai cp công nhân cho ng Cng sản, giai cấp c«ng
23
nhân v nhân dân lao ng. Vì vy vi i tng sinh viên, b môn ny có
nhim v giáo dc lý tëng cộng sản chủ nghĩa, gi¸o dục chđ nghÜa yêu nc
chân chính, giáo dc cho sinh viên v nim tin tất thắng của CNXH, từ đã n©ng
cao tÝnh tÝch cực công dân ca mi sinh viên trong s nghip xây dng t
nc Vit Nam giu mnh. Môn CNXHKH còn có vai trò rất quan trọng trong
việc phát triển năng lực nhận thức và thực hành cho sinh viên, giúp sinh viên
hoàn thiện thế giới quan, phơng pháp luận biện chứng duy vật.
1.2.2. Cơ sở xác định phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn Chủ
nghĩa xà hội khoa học của sinh viên.
1.2.2.1. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động nhận thức của sinh viên.
Có thể nói rằng, hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động nhận thức
mang tính chất nghiên cứu, trong quá trình học tập mỗi sinh viên phải tự mình
chiếm lĩnh khối lợng tri thức khoa học cơ bản và hệ thống kỹ năng nghỊ nghiƯp,
mét lÜnh vùc häc tËp, rÌn lun míi, phøc tạp hơn nhiều so với kiến thức mà họ
đà đợc học ở bậc phổ thông. Hệ thống tri thức đó bao gồm tri thức cơ bản, tri
thức cơ sở của chuyên ngành, tri thức chuyên ngành, hệ thống kỹ năng, kỹ xảo
và nghề nghiệp tơng lai, về nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm sáng tạo và tự
học.v.v Do vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên không chỉ có năng
lực tự nhận thức thông thờng mà phải có cả năng lực nghiên cứu, tìm kiếm, sáng
tạo, sinh viên phải đợc rèn luyện thói quen, nhu cầu học tập, tìm cho mình phơng pháp học tập hiệu quả. Muốn hoàn thành tốt quá trình nhận thức nói trên,
một vấn đề có tính chất quyết định trực tiếp là phát huy cao độ vai trò chủ thể
của mỗi sinh viên. Điều đó cũng không nằm ngoài vấn đề đổi mới các phơng
pháp tự học môn CNXHKH của sinh viên.
1.2.2.2. Căn cứ vào thực tiễn dạy học môn Chủ nghĩa xà hội khoa học.
Chất lợng của quá trình dạy học là do giáo viên quyết định và một trong
những nguyên tắc của quá trình dạy học là phải đảm bảo tính võa søc, chó ý tíi
24
những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể trong quá trình dạy
học.
Trong thực tế việc giảng dạy môn CNXHKH ở trờng cao đẳng cho thấy
trong các giờ giảng giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp giảng dạy truyền
thống. Mặc dù đà có những cải biến, đổi mới nội dung và phơng pháp nhất định
nhng vẫn mang tính áp đặt khiến cho quá trình dạy học mang tính cứng nhắc,
thiếu biện chứng. Với cách dạy chủ yếu chỉ chú ý đến việc truyền đạt thông tin
làm cho ngời học tiếp thu một cách thụ động, một chiều, ngời học cha thể hiện
đợc là vai trò của chủ thể nhận thức, cha làm chủ đợc kiến thức của mình trong
việc vận dụng các kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề cụ thể đặt ra trong
thực tiễn. Sau các kỳ thi phần lớn các kiến thức đà trôi đi ít còn đợc đọng lại.
Nh vậy nhiệm vụ giảng dạy môn CNXHKH đợc coi là cha thành công. Thực tế
hiện nay phổ biến một cách dạy nh sau: Nêu nguyên lý, quy luật rồi giải thích,
chứng minh các quy luật đó bằng dẫn chứng trong sách vở hoặc thực tiễn và cho
rằng quy luật đó là đúng. Cách dạy này nhiều khi rơi vào tình trạng trích dẫn
các nghị quyết, văn kiện của Đảng để minh hoạ cho nội dung bài giảng khiến
ngời học dờng nh phải chấp nhận kiến thức một cách bắt buộc mà cha thuyết
phục của môn học là ở tính khoa học và thực tiễn của nó, trong khi đó thì yêu
cầu của xà hội ngày càng cao. Chính vì vậy để khắc phục những hạn chế từ thực
trạng giảng dạy và học tập môn CNXHKH nhằm nâng cao chất lợng bộ môn
cần phải có những bớc đi và phơng pháp phù hợp với khả năng tiếp cận của chủ
thể sinh viên.
1.2.3. Một số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH
cho sinh viên.
Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên là hoạt động mà
trong đó cán bộ giảng dạy căn cứ vào mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của môn
học, của bài học để tiến hành lựa chọn nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức
giảng dạy nhằm hớng dẫn tổ chức, điều khiển các biện pháp tự tổ chức, tự điều
khiển hoạt động tự học của sinh viên, giúp ngời học học tốt môn CNXHKH.
25
Bản chất của phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho
sinh viên có thể hiểu đó là quá trình sử dụng các phơng pháp dạy học nhằm tích
cực hoá hoạt động học tập môn CNXHKH của sinh viên, phát huy tới mức cao
nhất tính tích cực học tập của sinh viên trong quá trình chiếm lĩnh tri thức khái
niệm CNXHKH.
Xét về mặt quá trình hoạt động tự học môn CNXHKH của sinh viên có
thể chia làm các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị cho sự tự học môn CNXHKH. ở giai
đoạn này, ngời học phải xác định đợc mục đích, động cơ, ý chí của việc học tập
môn CNXHKH. Trong giai đoạn này điều quan trọng nhất sinh viên phải xác
định đợc mục tiêu cụ thể của bài học, chơng học, các nhiệm vụ cụ thể mà họ
phải làm, những nội dung họ cần tìm hiểu và nghiên cứu, trên cơ sở đó xác định
kế hoạch.
Giai đoạn 2: Giai đoạn tiếp nhận thông tin. Sinh viên có thể tiếp nhận
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau:
- Từ bài giảng trên lớp của giảng viên.
- Từ tài liệu, giáo trình, tạp chí, sách tham khảo, truyền hình.
- Từ báo chí, nghị quyết của Đảng, nội dung các cuộc họp của Quốc hội
với các vấn đề về lý luận chính trị
- Từ môi trờng lớp học (thảo luận nhóm, xêmina)
Các kênh thông tin trên có sự hỗ trợ bổ sung cho nhau, giúp cho sinh viên
có thể hoàn thiện nội dung tự học của mình.
Giai đoạn 3: Xử lý thông tin.
Giai đoạn này sinh viên phải tập trung cao độ để tiến hành hàng loạt các
thao tác trí tuệ nh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá, hệ
thống hoá, nhằm kết hợp những nguồn thông tin khác nhau để tìm ra dấu hiệu
bản chất của vấn đề nghiên cứu.
Giai đoạn 4: VËn dơng th«ng tin.