Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Quy trình quản lý chất lượng may mặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.55 KB, 11 trang )

KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG:
1. Khái niệm về chất lượng, sản phẩm, khách hàng
• Chất lượng: Thuật ngữ “ chất lượng” đã được sử dụng từ
lâu để mô tả các thuộc tính như đẹp, tốt, đắt, tươi và trên hết
là xa xỉ. Vì thế, chất lượng dường như là một khái niệm rất
khó hiểu và không thể quản lý.
Đó chủ yếu là do chất lượng là một vấn đề của nhận thức riêng. Cái mà tôi
cho là một sản phẩm chất lượng có thể không phải là một sản phẩm chất
lượng đối với bạn. Mọi người có những nhu cầu và yêu cầu khác nhau về
sản phẩm, các quá trình và tổ chức. Do đó, quan niệm của họ về chất lượng
là vấn đề của việc các nhu cầu của họ được thoả mãn đến mức nào.
Thế còn các yêu cầu có thể không đựoc nói ra nhưng lại rất cần thiết cho
việc sử dụng an toàn và đúng cách một sản phẩm thì thế nào? khi mua một
cái bánh ngọt bạn có thể không nói ra rằng cái bánh đó phải không bị nhiễm
vi khuẩn E-Coli, nhưng chắc chắn bạn mong đợi là chiếc bánh đó phù hợp
cho sự tiêu thụ của con người.
Nếu yêu cầu này không được đáp ứng, bạn không thể mua chiếc bánh, vì đây
là yêu cầu pháp lý ở hầu hết các quốc gia. Bởi vậy, thật dễ dàng để tưởng
tượng có bao nhiêu tiêu chuẩn, bộ luật và các công cụ pháp lý mà bạn bắt
buộc phải tuân thủ. Sự tuân thủ các quy định này là điều thiết yếu để bạn
tiếp tục kinh doanh và cũng thiết yếu cho một phần chất lượng sản phẩm của
bạn. Thực sự, đây là nhu cầu ngụ ý của khách hàng – rằng sản phẩm tuân
thủ tiêu chuẩn, quy định, nguyên tắc có thể áp dụng v..v..
Ngoài ra, đáp ứng các yêu cầu của các bên liên quan khác cũng có thể được
xem như một phần của chất lượng. Rất nhiều sản phẩm bị khách hàng từ
chối vì những lý do môi trường hoặc đạo đức.
Tóm lại, nó không chỉ là một đặc tính của sản phẩm mà làm cho bạn xem nó
là môt sản phẩm chất lượng. Chất lượng không chỉ là một đặc tính đơn lẻ
mà toàn bộ tất cả các đặc tính quyết định mức độ đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng.
• Khách hàng:Trước đây khi đề cập đến khách hàng, người ta


chỉ nghĩ đến những đối tượng bên ngoài tổ chức có mua


hàng hóa mà tổ chức đó cung cấp. Tuy nhiên hiện nay khái
niệm khách hàng đã được mở rộng vào bên trong tổ chức
Có 2 loại khách hàng:
- Khách hàng nội bộ.
- Khách hàng bên ngoài.
• Sản phẩm:Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản
phẩm” là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có
liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đầu
vào thành đầu ra.
Như vậy, các đầu vào của một quá trình thường là đầu ra của
các quá trình khác.
2. Tầm quan trọng của chất lượng:
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở thành
một yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của mỗi doanh nghiệp. Theo M.E. Porre (Mỹ) thì khả năng cạnh tranh
của mỗi doanh nghiệp được thể hiện thông qua hai chiến lược cơ bản là phân
biệt hóa sản phẩm (chất lượng sản phẩm) và chi phí thấp. Chất lượng sản
phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm tăng năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa là chấp nhận cạnh tranh, chịu tác động
của quy luật cạnh tranh. Sản phẩm, dịch vụ muốn có tính cạnh tranh cao thì
chúng phải đạt được những mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng,
của xã hội về mọi mặt một cách kinh tế nhất (sản phẩm có chất lượng cao,
giá rẻ). Với chính sách mở cửa, tự do thương mại, các nhà sản xuất kinh
doanh muốn tồn tại thì sản phẩm, dịch vụ của họ phải có tính cạnh tranh cao,
nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh về nhiều mặt.
Quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng chính là một trong những

phương thức tiếp cận và tìm cách đạt được những thắng lơi trong sự cạnh
tranh gay gắt trên thương trường nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì:


· Tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua:
Mỗi sản phẩm có rất nhiều các thuộc tính chất lượng khác nhau. Các thuộc
tính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh
tranh của mối doanh nghiêp. Khách hàng quyết định lựa chọn mua hàng vào
những sản phẩm có thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu và khả năng,
điều kiện sử dụng của mình. Họ so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn
loại hàng n ào có những thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thỏa mãn những mong
đợi của họ ở mức cao hơn. Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lượng
cao là một trong nhữngcăn cứ quan trọng cho quyết định mua hàng và nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
· Nâng cao vị thế, sự phát triển lâu dài cho doanh nghiêp trện thị trường:
Khi sản phẩm chất lượng cao, ổn định đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
sẽ tạo ra một biểu tượng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác
của sản phẩm. Nhờ đó uy tín và danh itếng của doanh nghiệp được nâng cao,
có tác động to lớn đến quyết định lựa chọn mua hàng của khách hàng.
__________________
3. Những cách hiểu sai lầm về chất lượng:

4.

Sự hình thành chất lượng sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng
lên chất lượng sản phẩm trong ngành may

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG :

1.

Khái niệm về quản lý chất lượng và vai trò của quản lý chất
lượng
• Quản lý chất lượng:
Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định
hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng


Chất lượng không tự sinh ra; chất lượng không phải là một kết
qủa ngẫu nhiên, nó là kết qủa của sự tác động của hàng loạt yếu
tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng
mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.
Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản
lý chất lượng. Phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về
quản lý chất lượng mới giải quyết tốt bài toán chất lượng.
Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công
nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong
mọi loại hình công ty, qui mô lớn đến qui mô nhỏ, cho dù có
tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng
đảm bảo cho công ty làm đúng những việc phải làm và những
việc quan trọng. Nếu các công ty muốn cạnh tranh trên thị
trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản
lý chất lượng có hiệu quả.
• Vai trò của QLCL:
- Là 1 bộ phận trong hệ thống quản lý.
- Vai trò cảu chất lương nâng cao khả năng cạnh tranh.
2. Các phương pháp quản lý chất lượng
a. Kiểm tra chất lượng (inspection):



- Kiểm tra sản phẩm và các chi tiết sản phẩm nhằm loại ra bất cứ 1 bộ
phận chi tiết nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kĩ thuật.
- Để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp quy định một cach1 có hiệu
quả bằng cách kiểm tra sàng lọc 100% sản phẩm,cần thão mãn các
điều kiện:
+ Công việc kiểm tra thì cần thực hiện 1 cách đáng tin cậy và không có
sai sót.
+ Chi phí cho sự kiểm tra cần phải ít hơn phí tổn do sản phẩm khuyết tật
av2 những thiệt hại do ảnh hưởng đến lòng tin cảu khách hàng.
+ Quá trình kiểm tra không ảnh hưởng đến chất lượng.
b. Đảm bảo chất lượng:
- Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch có
hệ thống và được khẳng định nếu cần để đem lại lòng
tin thõa đáng sản phẩm thõa mãn các yêu cầu đã định
đối với chất lượng.
c. Kiểm soát chất lượng:
- Là hoạt động và kỉ thuật mang tính tác nghiệp được sử
dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng.(Kiểm tra mọi yếu
tố ảnh hưởng tới quá trình tạo ra chất lượng):
+ Kiểm soát con người.
+ Phương pháp và con người.
+ Đầu vào.
+ Thiết bị.
+ Môi trường.
d. Chất lượng toàn diện:
- là 1 hệ thống c1o hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực
phát triển và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau trong 1 tổ chức sao
cho các hoạt động Maketing,kỹ thuật và dịch vụ có tểh tiến hành 1 cách kinh
tế nhất cho phép thõa mãn hoàn toàn khách hàng.

e. Quản lý chất lượng toàn diện:
- Là cung cấp 1 hệ thông toàn diện cho công tác quản lý
và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy


động sự tham gai của 1 bộ phận và mọi cá nhân để đạt được
mục tiêu chất lượng đã đặt ra.
3.

Vai trò bộ phận quản lý chất lượng



Nối kết



Quản lý



Kiểm tra



Lưu chuyển thông tin

4. Tiêu chuẩn của người làm công tác quản lý chất lượng:
Hiện nay, trong nhiều doanh nghiệp, một số nhân viên KCS được
chọn chỉ do quá trình làm việc tốt “lâu năm lên lão làng “ mà chưa

thực sự giải quyết được nhiều công việc cấp thiết cho doanh nghiệp.
Vì thế, cần cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn nhân sự, cụ thể nên chọn
nhân viên có đủ các yêu cầu sau:
- Tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng chuyên ngành May công nghiệp.
- Giỏi chuyên môn.
- Có trí nhớ tốt, nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Có kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề một các độc lập.
- Có khả năng giao tiếp tốt, cẩn thận, kiên nhẫn và trên hết là phải có
tinh thần vô tư, trong sáng để làm cho mọi người tin tưởng.
5. Lịch sử ngành quản lý chất lượng
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY MẶC
I.
Tầm quan trọng của công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm ngành may khác với chất lượng sản phẩm nói
chung là chất lượng các sản phẩm do công nghệ may tạo ra. Chất lượng
sản phẩm may phục vụ cho các mục đích sau:
* Bảo vệ cơ thể con người về mặt sức khỏe
* Mang đến cho con người và xã hội tính nghệ thuật cao


Lịch sử phát triển ngành may và tạo mẫu mốt qua các thời kỳ cùng với sự
hoàn thiện của con người, quần áo cũng được hoàn thiện dần theo đặc
điểm của từng thời kỳ và theo chiều hướng phức tạp hơn, cầu kỳ hơn về
kiểu cách chất lượng. Tuy vậy, dù ở thời kỳ nào, dù thô sơ, đơn giản hay
phức tạp, bao giờ sản phẩm từ ngành may cũng mang đầy đủ các yếu tố
sau:
+ Tính mỹ thuật ( làm tăng vẻ đẹp của sản phẩm)
+ Tính kỹ thuật (kích thước, kiểu dáng, kỹ thuật lắp ráp…)
+ Độ bền sử dụng : theo tính chất của vải, chỉ; theo điều kiện kỹ thuật về
đường may, mũi chỉ…; đảm bảo tính tiết kiệm ( thời gian, nguyên phụ

liệu, nhân công ..)
- Việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm là một chức năng cơ bản
trong các chức năng quản lý. Nó là cầu nối giữa người quản lý và các cán
bộ điều hành. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan
trọng vì nó đánh giá được khả năng sản xuất, trình độ nghiệp vụ của công
nhân trong doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi bộ phận đều cố gắng giữ mức hư
hỏng là ít nhất. Mỗi người làm xong công việc của mình đều phải tự kiểm
tra, người làm sau
sẽ kiểm tra lại việc của người làm trước trước khi tiến hành làm công
việc của mình.
- Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong
sản xuất. Làm tốt công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm sẽ giảm được
rất nhiều phiền phức do chất lượng sản phẩm không đảm bảo như:
+ Chậm trễ trong sản xuất vì phải tái chế, phải sửa hàng nhiều lần vì
không đảm bảo chất lượng.
+ Giá thành tăng vì tốn nhiều công sức và thời gian sửa hàng.
+ Chậm giao hàng, khách hàng không bằng lòng, phạt tiền, kiện cáo …,
làm giảm uy tín của doanh nghiệp, dễ mất khách hàng
II. Ưng dụng toán học trong công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm
1.

Giá trị trung bình

2.

Khoảng biến thiên


3.


Độ lệch chuẩn

4.

Phân bố dữ liệu

5.

Chọn mẫu

6.

Xác suất

7.

Mức chất lượng chấp nhận được ( AQL)

8.

Các giới hạn kiểm soát

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY MẶC
I. Giới thiệu các tiêu chuẩn chất lượng
1.

Tiêu chuẩn Mỹ

2.


Tiêu chuẩn Pháp

3.

Tiêu chuẩn Việt Nam

II. Cơ sở tiêu chuẩn chất lượng quần áo của viện Dệt May Pháp
1.

Những tiêu chuẩn cơ bản

2.

Tiêu chuẩn :

3.

Tiêu chuẩn :

4.

Tiêu chuẩn :


III. Các quy trình kiểm tra chất lượng
1.

Quy trình kiểm tra vải

2.


Quy trình kiểm tra áo

3.

Quy trình kiểm tra thành phẩm

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG QUA CÁC CÔNG ĐOẠN MAY
I. Kiểm tra thiết kế
II. Kiểm tra máy móc
III. Kiểm tra nguyên liệu
1.
Các yêu cầu trước khi tiến hành kiểm tra vải


Các yêu cầu đối với nhân viên kiểm tra vải



Dụng cụ kiểm tra



Thông tin cần có

2.

Các lỗi thường gặp khi kiểm tra

3.


Quy trình kiểm tra
4. Các lỗi không chấp nhận

IV. Kiểm tra phụ liệu bao bì
1.

Các loại phụ liệu

2.

Bao bì


V. Kiểm soát chất lượng cắt
1.
Trách nhiệm của nhân viên cắt
2.

Thủ tục kiểm tra cắt

3. Lấy mẫu ngẫu nhiên
4. Các công đoạn trong việc kiểm soát cắt


Kiểm tra trải vải



Kiểm tra cắt vải




Kiểm tra đánh số



Kiểm tra ép keo

VI. Kiểm tra trong chuyền may
1. Kiểm tra thông số
2. Kiểm tra lỗi vệ sinh ngoại quan
3. Kiểm tra lỗi kỹ thuật may
4. Kiểm tra chất lượng lớp lót
5. Kiểm tra cổ, lưng
V. Kiểm tra thành phẩm sau ủi
VII. Kiểm tra và đánh giá cuối cùng
1. Các công cụ cần thiết cho việc đánh giá cuối cùng
2. Xác định cỡ lô kiểm tra


3. Trách nhiệm của người kiểm tra, đánh giá
4. Thủ tục kiểm tra, đánh giá
MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ ĐƠN GIẢN ĐỂ KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG
1. Phương pháp tấn công não
2. Phiếu kiểm tra
3. Biểu đồ Pareto

4. Biểu đồ nhân quả


S Ơ L ƯỢC VỀ H Ệ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO9000
1. Iso l à g ì?
2. Các nguyên lý xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng



×