Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giáo án bồi giỏi môn Ngữ Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.33 KB, 93 trang )

Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7
Ngày soạn: 1 / 8 / 2014
Ngày dạy: 5 / 8 / 2014

Tuần : 1

Nhập môn Ngữ văn 7

A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ phơng tiện và tâm thế học tập.
- Hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm đợc những yêu cầu
cơ bản của chơng trình.
- Nắm đợc phơng pháp học tập.
- Cú thỏi hc tp nghiờm tỳc v quyt tõm t kt qu cao mụn Ng vn 7.
B. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:
Sĩ số
Lớp trởng
......... /......
..................
2. Bài mới:
I. Giới thiệu chung:
- Đặc điểm, ý nghĩa và vị trí vai trò của môn học.
- Số lợng tiết: .....
- Quan điểm và thái độ của ngời dạy và ngời học.
II. Chuẩn bị
A.về phơng tiện học tập.
Yêu cầu h/s chia nhóm thảo luận những phơng tiện cẩn thiết cho việc học tập
môn Ngữ văn 7. Gv ghi bảng những pt cân thiết
- SGK:


+ Ngữ văn 7 tập 1,2
+ Sách Bài tập Ngữ văn 7 tập 1,2
+ Các sách tham khảo, nâng cao: Bình giảng Ngữ văn 7, các bài văn hay lớp 7, các
tài liệu liên quan đến các tác giả, tác phẩm đợc học trong chơng trình, ngân hàng đề
thi và kiểm tra Ngữ văn 7...
- Vở:
+ (1)Vở soạn văn: chuẩn bị trớc kiến thức bài học theo gợi ý tìm hiểu trong SGK
+ (2)Vở ghi văn: ghi kiến thức đợc truyền giảng trên lớp các buổi sáng, chiều.
+ (1)Vở bài tập : làm các bài tập nâng cao, bổ sung kiến thức môn học
+ Vở ôn tập: dành riêng cho các buổi chiều ôn tập, có tính hệ thống phục vụ cho
việc ôn thi với môn học.
+ Vở ghi chép t liệu văn học để mở rộng và nâng cao kiến thức (với h/s yêu văn).
+ Vở nháp.......

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

+ Giấy kiểm tra thống nhất về hình thức ( mua hoặc làm) để làm các bài kiểm tra
trong năm học .Có túi lu giữ các bài kiểm tra, bài thi, các bài văn tham khảo...
B. Phơng pháp học:
- Các bớc cần thiết cho một giờ học và tiếp cận: Đọc hiểu văn bản, tìm hiểu kiến
thức Tiếng Việt và Làm văn.
Bớc 1: Soạn bài ( Đọc kỹ văn bản, các câu hỏi gợi ý; bớc đầu tìm hiểu văn bản và
kiến thức mới bằng việc trả lời đầy đủ các câu hỏi trong sách giáo khoa; đọc thêm các
thông tin liên quan ở các sách tham khảo khác.).(học ở nhà)
Bớc 2: Tiếp thu lĩnh hội kiến thức mới (Dới sự hớng dẫn của giáo viên, h/s chủ
động lĩnh hội kiến thức bằng hoạt động của cá nhân, của nhóm. Chăm chú nghe giảng,
chịu khó ghi bài, hăng hái phát biểu ý kiến :muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học).

(học ở lớp)
Bớc 3: Ôn luyện ( Củng cố kiến thức đợc học, vận dụng kiến thức để làm bài tập ,
làm văn; tiếp tục đọc sách nâng cao, sách tham khảo để khắc sâu, mở rộng kiến thức). (
học ở trờng và ở nhà)
Bớc 4: Kiểm tra, đánh giá thờng xuyên và định kì.( ở trờng và ở nhà)
Bớc 5: Khả năng vận dụng, sáng tạo từ môn học: làm thơ, viết văn...
III. Giới thiệu về chơng trình ngữ văn 7:
SGK Ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhng vẫn đảm bảo yêu cầu riêng có
tính tơng đối độc lập của mỗi phần.
1. Về môn văn:
- Đợc sắp xếp theo thể loại văn bản.
- Các em sẽ đợc tiếp xúc với văn thơ trữ tình (22T) bao gồm thơ và ca dao. Tiếp xúc
với thể loại tự sự (9T). Tiếp xúc với văn bản, tác phẩm văn chơng nghị luận (7T). Kịch
dân gian (4T). Văn bản nhật dụng (5T).
2. Về Tiếng Việt :
- Học sinh tiếp tục học về cấu tạo từ ( từ ghép - từ láy), về từ vựng ( từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ). Về cú pháp ( rút gọn câu,câu bị động...). Về tu từ
( điệp ngữ, chơi chữ ) và về chuẩn mực sử dụng từ.
3. Về Tập Làm Văn:
- Học sinh chủ yếu học 2 kiểu văn bản: biểu cảm và nghị luận.
- Hiểu đợc mục đích, bố cục văn bản lập luận, các kiểu nghị luận chứng minh, giải
thích, có kĩ năng làm đề cơng nói, viết về nghị luận giải thích, chứng minh .
* Về các văn bản nhật dụng :
- Lớp 6: Học 3 tác phẩm (văn bản).
+ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (di tích lịch sử).
+ Động Phong Nha (danh lam thắng cảnh).
+ Bức th của thủ lĩnh da đỏ (thiên nhiên và môi trờng ).
- Lớp 7: Học 4 tác phẩm (VB).
+ Cổng trờng mở ra - Lí Lan.
+ Mẹ tôi (trích NTLCC) - ét môn đô đơ Ami xi.

+ Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.
+ Ca Huế trên sông Hơng - Hà ánh Minh.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

2


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

Nội dung chính là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trờng, phụ nữ, VH- GD.
IV. Kế hoạch học buổi chiều:

1. Tuần 1,2,3: Nhập môn, ôn tập kiến thức Ngữ Văn 6:
- Kiến thức tiếng Việt.
- Các kiểu làm văn cơ bản:
+ Kiểu bài tự sự.
+ Kiểu bài miêu tả.
2.Củng cố và bồi dỡng kiến thức Ngữ văn 7 (thực hiện song song với nội dung học buổi
sáng) để khắc sâu kiến thức chơng trình năm học.
- Luyện đề xung quanh các kiểu làm văn đợc học trong chơng trình.
- Củng cố kiến thức Tiếng Việt và kĩ năng làm văn.
* Bài tập chuẩn bị cho buổi sau:
- Hệ thống một số kiến thức thuộc chơng trình Ngữ văn 6:
+ Lí thuyết văn tự sự, văn kể chuyện, văn miêu tả.
- Viết một đoạn văn kể lại môt kỷ niệm đáng nhớ trong kỳ nghỉ hè vừa qua.
.......................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Phn I: ễn tp
Khái quát những kiến thức cơ bản môn Ngữ văn 6
A, Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố hóa, khái quát hóa kiến thức cơ bản về phân môn Ngữ văn 6. Từ đó
giúp các em biết định hớng học tập ở lớp 7 và đạt chuẩn kiến thức cơ bản về phân môn.
- Luyện kỹ năng làm một số bài tập.
B, Nội dung cụ thể.
Ngày soạn: 1 / 8 / 2014
Ngày dạy: 8 / 8 / 2014

Bài 1: ôn tâp Phần Văn bản
I, Các thể loại truyện đã đợc học ở lớp 6:
1, Truyện dân gian: Truyện truyền thuyết; truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn;
truyên cời.
- Truyền thuyết : là loại truyện cổ dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và
nhân vật đợc kể.
NT: thờng sử dụng yếu tố tởng tợng, kì ảo, h cấu, hoang đờng.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

3


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

Các truyện đã học: Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh Thủy Tinh;....
- Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật:
nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật kì tài,...Truyện thờng mang yếu tố hoang

đờng, thể hiện ớc mơ và niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác, cái tốt thay thế
cái xấu, ớc mơ về ấm no. hạnh phúc.
Truyện cổ tích thấm đợm triết lí ở hiền gặp lành.
Các truyện đã học: Thạch Sanh; Sọ Dừa; Mai An Tiêm; Cây khế;.....
- Truyện ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn truyện loài
vật, đò vật hoặc chính con ngpời để nói bóng gió, kín đáo truyện con ngời nhằm khuyên
nhủ ngời ta một việc gì đó.
Các truyện đã học: Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; ếch ngồi đáy giếng;....
- Truyện cời: là loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống nhằm
tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán những thói h tật xấu trong XH.
Các truyện đã học: Lợn cới áo mới; Treo biển;....
2, Truyện trung đại: Truyện pha tính chất kí, có nhân vật, có cốt truyện, thờng
sử dụng chi tiết chân thực lấy từ cuộc sống và có sử dụng những chi tiết kì lạ, hoang đờng.
Các truyện đã học: Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở
tấm lòng;....
3, Văn thơ hiện đại: Các tác phẩm ra đời từ năm 1900 ->nay:
Các t/p đã học: Dế Mèn phiêu lu kí; Sông nớc Cà Mau; Bức tranh của em gái tôi;
Buổi học cuối cùng; Cô Tô; Cây tre Việt Nam; Lao xao; Lòng yêu nớc; Lợm; Ma; Đêm
nay Bác không ngủ; ...
4, Văn bản nhật dụng: Là các bài viết về các chủ đề: danh lam thắng cảnh. Di
tích lịch sử, văn hóa giáo dục,....
Các t/p đã học: Động phong Nha; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; ....
5, Lí luận văn học: không có bài học riêng.
Có các nội dung: Sơ lợc về VB và VB văn học, sơ lợc về một số loại truyện dân gian,
truyên trung đại, truyện và kí hiên đại; khái niệm ngôi kể - cốt truyện - chi tiết - nhân
vật.
II. Bài tập:
1. Bài 4: Kể tên các VB VHGD đã học ở lớp 6? Đọc 1 truyện em thích nhất? Nêu nội
dung, bài học rút ra từ VB đó?
2. Bài 5: Đọc viết chính tả đoạn thơ sau:

Chú bé loắt choắt
.............................
Nhảy trên đờng vàng .
2. Bài 6: Nêu sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, giữa ngụ ngôn và
truyện cời?
Rỳt kinh nghim:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

4


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

____________________________________
Kớ duyt ca trng

Kớ duyt ca t

Ngy..... / 8 / 2014

Ngy..... / 8 / 2014
T phú


Lờ Th Thuý Hng

Tun 2
Ngày soạn: 6 / 8 / 2014
Ngày dạy: ... / 8 / 2014

Bài 2: ôn tập phần Tiếng Việt
A, Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố hóa, khái quát hóa kiến thức cơ bản về phn Ting Vit- Ngữ văn 6. Từ
đó giúp các em biết định hớng học tập phn Ting Vit ở lớp 7 và đạt chuẩn kiến thức
cơ bản về phân môn.
- Luyện kỹ năng làm một số bài tập v t, cõu Ting Vit.
B, Nội dung cụ thể.
I, Từ vựng:
1, Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt:
- KN: từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
vd: Em / đi/ học. (->3từ)
- Phân loại từ :
+ từ đơn
+ Từ phức: - Từ ghép
- Từ láy: + từ láy toàn bộ
+ từ láy bộ phận.
( lấy VD minh họa)
+ từ có một tiếng là từ đơn.
+ từ gồm 2 tiếng trở lên là từ phức.
+ từ ghép là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
+ từ láy là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghépcác tiếng có quan hệ với nhau
về âm.
(Lu ý: cũng có những từ đơn nhiều âm tiết đợc gọi là từ đơn đa âm tiết: họa mi, bồ câu,

mãn cầu, chôm chôm,....).
2, Từ mợn:
- KN: từ mợn là từ do nhân dân ta vay mợn từ các ngôn ngữ khác.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

5


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

- Từ mợn tiếng Hán: tạo sắc thái và phong cách cổ điển, trang nghiêm, trang trọng, tao
nhã, hùng biện,....
vd: Ngời phụ nữ ấy đã hi sinh rồi.
3, Nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ:
a, KN: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,....) mà từ biểu
thị.
Vd: hoa (do cây cỏ sinh ra có màu sắc hoặc mùi thơm)
Thầy giáo ( ngời dạy chữ, dạy nghề).
b, Cách giải nghĩa của từ:
4, Cần phân biệt từ đồng âm vớu từ nhiều nghĩa.
- Từ đồng âm là những từ có vỏ âm thanh giống nhau, giữa các từ đồng âm không có
mối liên hệ nào về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là các từ có liên hệ với nghĩa gốc (các nghĩa chuyển có nét chung với
nghĩa gốc).
II, Ngữ pháp:
1.
Danh từ và cụm danh từ:
a, Danh từ:
- KN: là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm, hiện tợng,.......

Vd: mẹ, cô, bàn ghế, ma, gió, ........
- Đặc điểm: .................
b, Cụm danh từ: Là tổ hợp nhiều từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo
thành.
Vd: Một con mèo mớp.
DT
- Đặc điểm cấu tạo cụm danh từ: gồm 3 phần: + phụ trớc (t1,t2)
+ phụ sau (T1, T2)
+ phụ sau (s1, s2).
2.
Động từ và cụm động từ:
a, Động từ:
- KN: là những từ chie hoạt động, trạng trái của sự vật.
- Đặc điểm của động từ:
+ Có khả năng kết hợp với:đã, sẽ, đang, .....->tạo cụm động từ.
+ ĐT chỉ trạng thái tâm lí dễ kết hợp với: rất, hơi,.......
+ ĐT ít có khả năng kết hợp với: này, nọ, kia, ấy,.......
+ ĐT thờng làm VN trong câu.
b, Cụm động từ: là tổ hợp mhững từ trong đó có ĐT là thành tố chính và những từ ngữ
phụ thuộc nó tạo thành.
- Câu tạo: 3 phần: +phụ trớc: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, không, cha,......
+ phần trung tâm: ĐT
+ phụ sau: đối tợng, đặc điểm, nguyên nhân,....
3.Tính từ và cụm tính từ:
a, Tính từ:
- KN: là những từ chỉ màu sắc, mức độ, ......

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

6



Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

- Đặc điểm: + ý nghĩa khái quát.
+ khả năng kết hợp
+ chức vụ ngữ pháp: Làm CN; VN; trạng ngữ (định ngữ, bổ ngữ).
b, Cụm danh từ: là tổ hợp nhiều từ do tính từ làm thành tố chính và những từ phụ thuộc
nó tạo thành.
- Cấu tạo: + phụ trớc: đã, sẽ, đang, cũng, càng, vẫn, rất, hơi, không, cha,....
+ trung tâm: TT
+ phụ sau: ý nghĩa (vị trí, số lợng, ....)
III, Các phép tu từ về từ:
1.
So sánh:
a, KN: là phơng pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ.
b, Cấu tạo:
c, Các kiểu so sánh:
d, Tác dụng: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp ngời ta hiểu rõ sự việc đợc
nói tới miêu tả gợi tính hàm xúc tởng tợng.
2. Nhân hoá:
a, KN: là cách gọi hay tả con vật, cây cối, đồ vcật, thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loi vật, đồ vật ....trở nên gần gũi
với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
b, Các kiểu nhân hoá: .......... c, Tác dụng: làm câu văn, thơ sinh động, gợi cmả, làm thế
giới đồ vật, loài vật, cây cối gần gũi với con ngời.
3. ẩn dụ:
a, KN: là cách gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng
đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (là so sánh
ngầm).

b, Các kiểu ẩn dụ:
4, Hoán dụ:
a, KN: là cách gọi tên sự vật, hiên tợng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tợng, khái
niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn
đạt.
b, Các kiểu hoán dụ:
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng chỉ vật đợc chứa đựng.
- Lấy vật chỉ ngờ dùng.
- Lấy số cụ thể chỉ số nhiều, số tổng quát.
C. Bài tập:
1. Bài 4: cho hai từ xanh , trắng hãy tạo ra các từ láy và từ ghép có chứa các đó.
2. Bài 5: Giải nghĩa các từ non, tri trong các VD sau:
- Cỏ non xanh rợn chân trời.
- Nhắn ai góc bể chân trời.
Nghe ma, ai có nhớ lời nớc non
- Đất nớc ta đang bớc vào một vận hội mới nh hừng đông bừng sáng. Những
chân trời kiến thức mới đã mở ra trớc mắt thế hệ trẻ chúng ta.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

7


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

3 Bài 6: tìm 5 DT, 5ĐT, 5TT và chuyển chúng thành các cụm DT, cụm ĐT, cụm TT.
4. Bài 8: Tìm ĐT trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của các ĐT đó:
Đã nghe nớc chảy lên non
Đã nghe đất chuyển thnàh con sông dài

Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao.
5. Bài 10: Tìm và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau:
Ta đi tới trên đờng ta bớc tiếp
Rắn nh thép, vững nh đồng,
Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp,
Cao nh núi, dài nh sông
Trí ta lớn nh biển đông trớc mặt.
6. Bài tập về nhà:
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một hoặc nhiều phép tu từ đã học.
Rỳt kinh nghim:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
____________________________________
Kớ duyt ca trng

Kớ duyt ca t

Ngy..... / 8 / 2014

Ngy..... / 8 / 2014
T phú

Lờ Th Thuý Hng
Tun 3
Ngày soạn: ... / 8 / 2014
Ngày dạy: ... / 8 / 2014


Bài 3: ôn tập phần tập làm văn
A, Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố hóa, khái quát hóa kiến thức cơ bản về phn õp lm vn- Ngữ văn 6.
Từ đó giúp các em biết định hớng học tập phn Tp lm vn ở lớp 7 và đạt chuẩn kiến
thức cơ bản về phân môn.
- Luyện kỹ năng làm 2 dng bi tp lm vn: t s v miờu t.
B, Nội dung cụ thể.
vĂN Tự Sự
I. C IM

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

8


Gi¸o ¸n båi giái, m«n Ng÷ v¨n 7
1. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự:
- Sự việc: Các sự kiện xảy ra.
- Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chính và nhân vật phụ)
- Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc.
- Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt.
II. YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường
- Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa.
- Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần.
- Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý
nghĩa.
2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng

- Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý.
- Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần
của bài tự sự)
III. CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp.
1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã được học bằng lời văn của em
- Yêu cầu cốt truyện không thay đổi.
- Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận.
- Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng.
2. Với dạng bài: Kể về người
- Chú ý tránh nhầm sang văn tả ngườibằng cách kể về công việc, những hành động, sự
việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan
xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.
3. Với bài: Kể về sự việc đời thường
- Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế.
- Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện
- Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn.

Gv NguyÔn KiÒu Hoa – Trêng THCS Lª Danh Ph¬ng

9


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7
4. Cỏch k mt cõu chuyn tng tng
*Cỏc dng t s tng tng:
- Thay i hay thờm phn kt ca mt cõu chuyn dõn gian.
- Hỡnh dung gp g cỏc nhõn vt trong truyn c dõn gian.
- Tng tng gp g nhng ngi thõn trong gic m....
*Cỏch lm:

- Xỏc nh c i tng cn k l gỡ? (s vic hay con ngi)
- Xõy dng tỡnh hung xut hin s vic hay nhõn vt ú.
- Tng tng cỏc s vic, hot ng ca nhõn vt cú th xy ra trong khụng gian c
th nh th no?
IV. BàI TậP
1. Trong vai u C (hoc Lc Long Quõn), hóy k li cõu chuyn Con Rng
chỏu Tiờn.
*Yờu cu
- Dng bi: K chuyn tng tng (da theo truyn): úng vai mt nhõn vt k li.
* Ni dung
K li truyn thuyt Con Rng chỏu Tiờn theo li nhõn vt u C (hoc Lc Long
Quõn). K , chớnh xỏc cỏc s vic, chi tit chớnh ca cõu chuyn. Cú th tng tng
thờm chi tit lm ni rừ ý ngha cao ngun gc cao quý ca dõn tc Vit v ý
nguyn on kt...
* Hỡnh thc
+ Ngụi k th nht, bc l thỏi , cm xỳc ca ngi k.
+ Xen miờu t, i thoi cho li k sinh ng.
2. Tng tng v k li cuc gp g vi mt nhõn vt trong truyn thuyt m
em ó hc.
*Yờu cu
Kiu bi: K chuyn tng tng.
Ni dung:
+ Tng tng v k li hon cnh gp g vi nhõn vt (trong mt gic m sau khi
c hc, c c hoc nghe k v cõu chuyn cú nhõn vt y khi i tham quan n
mt ni cú khung cnh thiờn nhiờn gi nh n cõu chuyn v nhõn vt...).
+ K li din bin: Cn c s vic liờn quan n nhõn vt (do nhõn vt to ra hoc liờn

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

10



Gi¸o ¸n båi giái, m«n Ng÷ v¨n 7
quan đến nhân vật).
− Hình thức:
+ Xây dựng một số lời thoại với nhân vật để từ đó hiểu thêm về nhân vật, hiểu thêm ý
nghĩa truyện...
+ Kể đan xen với tả, bộc lộ cảm xúc.
Đề 3. Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện, tâm sự giữa các đồ dùng học tập.
*Yêu cầu
− Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng, nhân vật là đồ vật.
− Nội dung: Tưởng tượng tình huống nghe được cuộc trò chuyện một cách hợp lý (Ví
dụ: do cẩu thả làm mất một đồ dùng học tập phải đi tìm hoặc đêm khuya nghe thấy
tiếng những đồ dùng than thở, tâm sự vì bất bình trước tính nghịch ngợm, cẩu thả của
cô, cậu chủ...). Kể diễn biến cuộc trò chuyện để toát lên khéo léo ý nghĩa giáo dục đối
với học sinh. Khi kể diễn biến cần rõ hai sự việc: lúc đầu các đồ dùng mới được mua về
và sau đó các đồ dùng bị đối xử không tốt như thế nào...
− Hình thức: Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, viết các đoạn, câu đối thoại một cách sinh
động.
VĂN MIÊU TẢ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN MIÊU TẢ
1. Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính
chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.... làm cho đối tượng miêu
tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
2. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả:
- Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
- Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt tronmg tương quan các sự vật xung
quanh.
- Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm
nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.

II. CÁC DẠNG VĂN MIÊU TẢ
Các em cÇn có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:
1. Tả cảnh
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt
người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.

Gv NguyÔn KiÒu Hoa – Trêng THCS Lª Danh Ph¬ng

11


Gi¸o ¸n båi giái, m«n Ng÷ v¨n 7
* Yêu cầu tả cảnh:
- Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
- Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số
trường hợp sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
- Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
2. Tả người
* Tả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tư thế, tính cách, hành động, lời nói.... của
nhân vật được miêu tả.
* Phân biệt đối tượng miêu tả theo yêu cầu:
- Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết...)
- Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện

cử chỉ, trạng thái cảm xúc)
* Cách miêu tả:
- Mở bài: Giới thiệu người được tả (chú ý đến mối quan hệ của người viết với nhân vật
được tả, tên, giới tính và ấn tượng chung về người đó)
- Thân bài:
+ Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..
+ tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... (chú ý tả người trong công việc cần
quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc,
ánh mắt...).
Ví dụ:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng
cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ
của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
(Võ Quảng)
+ Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết người đọc có thể cảm
nhận được tính cách của đối tượng và thái độ của người miêu tả đối với đối tượng đó.

Gv NguyÔn KiÒu Hoa – Trêng THCS Lª Danh Ph¬ng

12


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7
- Kt bi: Nhn xột hock nờu cm ngh ca ngi vit v ngi c miờu t.
3. Miờu t sỏng to
* i tng miờu t thng xut hin trong hỡnh dung tng tng cú bt ngun t mt
c s thc t no ú.
* i tng: Ngi hay cnh vt.
* Yờu cu khi miờu t:
- T cnh phi bỏm vo mt s nột thc ca i sng. Vớ d khi t mt phiờn ch trong

tng tng ca em cn da trờn nhng c im thng xy ra ca cnh ú lm c s
tng tng nh: khụng khớ ca cnh, s lng ngi vi nhng la tui tng lp no?
ch din ra a im no? Thi tit khớ hu ra sao?....Nhng c s ú l thc t
tng tng theo ý nh ca mỡnh.
- T ngi trong tng tng: nhõn vt thng l nhng ngi cú c im khỏc bit
vi ngi thng nh cỏc nhõn vt ụng Tiờn, ụng Bt trong c tớch hay mt ngi anh
hựng trong truyn thuyt....Cn da vo c im cú tớnh bn cht tng tng
nhng nột ngoi hỡnh cho phự hp, to s hp dn
Lu ý: Dự miờu t theo cỏch no v i tng no cng cn chỳ ý vn dng vớ von so
sỏnh bi vn miờu t cúi nột c ỏo mang tớnh cỏ nhõn rừ.
III. CCH LM MT BI VN MIấU T
1. Trong vn miờu t, nng lc quan sỏt ca ngi vit, ngi núi thng bc l rừ
nht. Mun lm vn t cnh, ngi vit cn phi:
- Xỏc nh c i tng miờu t;
- Quan sỏt, la chn c nhng hỡnh nh tiờu biu;
- Trỡnh by nhng im quan sỏt c theo mt th t.
2. B cc ca mt bi vn t cnh thng cú ba phn:
- M bi:

Gii thiu cnh c t;

- Thõn bi: Tp trung t cnh vt chi tit theo mt th t;
- Kt bi:

Thng phỏt biu cm tng v cnh vt miờu t.

3. Cn chỳ ý chi tit khi miờu t. ( h/s thảo luận nhóm các đề bài trong ví dụ sau)
Vớ d:
a) V cnh mựa ụng, cú th nờn nhng c im
- Bu tri õm u, nhiu mõy.

- Giú lnh, cú th cú ma phựn.
- Cõy ci rng lỏ ch cnh.
- Chim trúc bay i trỏnh rột.
- Trong nh, ngi ta t la si.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

13


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7
b) V khuụn mt m cú th chỳ ý ti cỏc c im
- Hỡnh dỏng khuụn mt (trũn, trỏi xoan...).
- Vng trỏn.
- Túc ụm khuụn mt hai c bỳi lờn?
- ụi mt, ming.
- Nc da, v hin hu, ti tn...
c) T mt em bộ chng 4 - 5 tui:
- Mt en trũn ngõy th;
- Mụi nh son;
- Chõn tay mm mm;
- Ming ci toe toột;
- Nc da trng mn;
- Núi cha sừi...
d) T mt c gi:
-Túc trng da mi;
- Cp mt tinh anh;
- Dỏng v chm chp ho nhanh nhn;
- Ging núi trm m...
- Cụ giỏo ang say sa ging bi trờn lp: ging núi trong tro, c ch õu ym

õn cn, ụi mt lp lỏnh khớch l...
4. Cn chỳ ý th t khi miờu t. ( h/s thảo luận nhóm các đề bài trong ví dụ sau)
Vớ d:
a) T quang cnh lp hc trong gi vit bi tp lm vn:
- Cú th theo thi gian: Trng vo lp. Cụ giỏo (thy giỏo) cho chộp . Cỏc bn bt tay
vo lm bi. Kt thỳc bui lm bi, thu, np bi cho thy, cụ.
- Cú th theo khụng gian: Bờn ngoi lp. Trờn bng, cụ (thy) ngi trờn bn giỏo viờn.
Cỏc bn trong lp bt tay vo lm bi. Khụng khớ c lp v tinh thn thỏi lm bi ca
bn ngi cnh ngi vit (hay chớnh bn thõn ngi vit).
b) T sõn trng gi ra chi:
- Miờu t theo khụng gian:
+ T xa ti gn.
+ Miờu t theo thi gian trc, trong v sau khi ra chi.
Cng cú th cú mt cỏch th ba l kt hp c khụng gian v thi gian (Cỏch ny khú v
phc tp hn). Trc ht, em hay chn trt t miờu t. Sau ú chn cnh sõn trng gi
ra chi vit thnh on vn.
- Miờu t theo th t thi gian:
+ Sõn trng vng lng trong gi hc.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

14


Gi¸o ¸n båi giái, m«n Ng÷ v¨n 7
+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi người ùa ra.
+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cãi nhau về
điều gì đó.
+ Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cường nói, hò reo và một vài bạn chơi tích
cực nhất.

IV. MỘT SỐ ĐỀ VÀ DÀN BÀI
Đề 1. Miêu tả cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp.
- Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo hoặc tên môn học.
- Thân bài: Miêu tả những nét tiêu biểu về cử chỉ, hình dáng, điệu bộ, biểu hiện sư
phạm của cô giáo... gắn với diễn biến của bài học hoặc giờ học.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cô giáo qua giờ học đó.
Đề 2. Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể phong
cảnh nơi em nghỉ mát hoặc cánh động hay rừng núi quê em).
*Yêu cầu
- Kiểu bài: văn tả cảnh.
- Nội dung: tả một cảnh đẹp trong mùa hè, có thể là cảnh đẹp của quê hương em hoặc
nơi em đến tham quan, nghỉ mát như: đêm trăng, cánh đồng, dòng sông, bãi biển, rừng
núi.v.v..
Người viết phải chọn lọc được các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh.
Cần kết hợp quan sát với tưởng tượng, so sánh, thể hiện được cảm xúc với cảnh, tình
yêu với thiên nhiên đất nước.
- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách
sinh động.
Đề 3. Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi
sáng đẹp trời.
*Yêu cầu
- Kiểu bài: văn tả cảnh.
- Nội dung cụ thể: tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
Trong bài, người viết phải thể hiện được các chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật được:
- Cảnh vật bao quát của khu vườn (hình khối, màu sắc).
- Tả một số cây tiêu biểu, tạo nên ấn tượng riêng về khu vườn.
- Tả khung cảnh thiên nhiên để thấy khu vườn đẹp hoặc thân thiết như thế nào (nắng,
gió, màu sắc của cây, của lá, của hoa,…).
Cần kết hợp quan sát với tưởng tượng, so sánh, thể hiện được cảm xúc của người viết
đối với cảnh vật của khu vườn.

- Hình thức: Lời văn phải có hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ một cách
15
Gv NguyÔn KiÒu Hoa – Trêng THCS Lª Danh Ph¬ng


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7
sinh ng.
Rỳt kinh nghim:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
____________________________________
Kớ duyt ca trng

Kớ duyt ca t

Ngy..... / 8 / 2014

Ngy..... / 8 / 2014
T phú

Lờ Th Thuý Hng

chuyên đề I :

Bài 1.

Phần 2: chơng trình lớp 7
văn biểu cảm


Ngày soạn: 26 / 8 / 2014
Ngày dạy: ... /9 / 2014

đặc điểm và yêu cầu của văn biểu cảm

A, Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm vững khái niệm, đặc điểm và những yêu cầu của bài văn biểu
cảm.
- Luyện kỹ năng nhận biết bài văn biểu cảm, tình cảm trong văn biểu cảm.
- Bớc đầu biết viết đoạn văn biểu cảm.
B, Nội dung cụ thể.
I. Văn biểu cảm là gì ?
Biểu : Bộc lộ.
Cảm : Tình cảm, cảm xúc , thái độ...
Văn biểu cảm :Là văn bản thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên những rung
động, những ý nghĩ, sự đánh giá trớc cảnh vật, con ngời và sự việc mà tg hớng tới, khêu
gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc.
Khi chúng ta thể hiện tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của mình trên trang giấy
chính là chúng ta tạo ra văn bản biểu cảm.
Phơng tiện ngôn ngữ : Là lời lẽ, hình thức bắt nhịp, vần điệu trong thơ, hình ảnh,
cảm xúc trong thơ...

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

16


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7


Phơng tiện thực tế : Là cỏ cây, hoa lá, cảnh vật, con ngời, sự vật, sự việc...
Văn biểu cảm còn gọi là văn bản trữ tình : Những bài ca dao trữ tình, những bài
thơ trữ tình, những tuỳ bút giàu chất thơ...đều là văn biểu cảm.
Biểu cảm bằng văn là bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan của con ngời bằng ngôn từ,
khác với biểu cảm trong thực tế : đau buồn thì khocs, than, vui sớng thì cời... Biểu cảm
bằng văn là bộc lộ những cảm xúc mà ngời viết cảm thấy ở trong lòng, những ấn tợng
thầm kín về con ngời, sự vật, những kỉ niệm , hồi ức gợi nhớ đến niim đến việc, bộc lộ
tình yêu, ghét, mến thơng đối với cuộc đời.
Do vậy, biểu cảm là biểu hiện những tình cảm, cảm xúc dấy lên trong lòng mình mà
mình muốn truyền cho những ngời đọc.
II. Đặc điểm chung của văn biểu cảm :
Văn biểu cảm chủ yếu tập trung vào việc thể hiện tình cảm của con ngời. Đó thờng là
những tình cảm chân thật, nảy sinh từ hiện thực cuộc sống vốn rất phong phú và đa dạng
nhng đã đợc nâng lên thành những tình cảm đẹp, lớn lao và thấm nhuần t tởng nhân văn,
tác động đến tình cảm ngời đọc và tạo nên sự đồng cảm giữa con ngời với con ngời.
VD : Học ca dao ta bắt gặp thế giới tinh thần cảu con ngời lao động với những
khúc ca trữ tình tha thiết, ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu
lứa đôi, tình yêu lao động, thái độ mỉa mai, phẫn nộ trớc cái xấu, cái ác trong xã hội.
Cuộc sống của ngời dân lao động phải chịu bao nỗi vất vả, nhọc nhằn, bao đắng cay, cơ
cực nhng với tinh thần lạc quan, yêu đời, họ đã dũng cảm vợt lên số phận để sống tốt,
sống đẹp, sống ý nghĩa. Ta càng cảm thông, yêu mến và khâm phục ngời lao động càng
tự nhắc nhở mình phải biết sống nhân ái, có nghị lực, có ớc mơ và hoài bão...
Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt những tình cảm ch yếu nh yêu thiên
nhiên, yêu loài vật, yêu trờng lớp, bạn hữu, yêu gia đình, ...
Để biểu cảm, ngời viết có thể chọn một ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng nh một đồ vật,
cây cỏ, một danh lam thắng cảnh hay một hiện tợng để gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ của
mình, trang trải nỗi lòng mình một cách thầm kín hoặc nồng hậu, mãnh liệt, thiết tha...
Xét về phơng thức biểu hiện thì có 2 cách biểu cảm :
- Biểu cảm trực tiếp bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm rất sôi nổi, nồng
nàn hay xót xa ai oán bằng những tiếng kêu, lời than, tiếng reo hò, tiếng chửi mắng...

trong văn xuôi cũng nh trong thơ để thổ lộ những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.
Thơng chàng lắm lắm chàng ơi
Nhớ miệng chàng nới, nhớ lời chàng than
Ca dao
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng
Thơ Hồ Xuân Hơng
Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi !
- Biểu cảm gián tiếp : thông qua miêu tả một hình ảnh, kể một câu chuyện nào đó
để khơi gợi tình cảm. Nh thế cũng có nghĩa là khi viết văn biểu cảm rất cần vận dụng
văn tự sự và văn miêu tả.
VD :

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

17


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7
HXH miêu tả cái bánh trôi nớc để bộc lộ tình cảm yêu mến, trân trọng vẻ đẹp,
phẩm chất trong sáng, son sắt của ngời phụ nữ Việt Nam.
Tố Hữu kể chuyện Lợm đi giao liên và sự hi sinh của em để bày tỏ sự thơng
tiếc, khâm phục và ngợi ca Lợm mãi mãi bất tử.
Lu ý :
- Trong văn biểu cảm, các yếu tố miêu tả, kể chuyện chỉ đợc coi là phơng tiện để
bộc lộ tình cảm, cho nên, nếu để các yếu tố này lấn át việc bày tỏ tình cảm, thái độ thì
văn biểu cảm coi nh cha đạt yêu cầu.
- Nhiều khi trong bài văn biểu cảm, việc bộc lộ trực tiếp và gián tiếp đợc sử dụng
kết hợp hài hoà, đạt đợc hiệu quả cao.
III. Bài tập :

1. Viết một văn bản ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về bài cao dao : Công cha...
Gợi ý :Văn bản ngắn đợc hình thành phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Về nội dung :
Nêu cảm nghĩ đối với bài ca dao. Hiểu và biết ơn công lao to lớn của cha mẹ, tự nhắc
nhở mình phải ghi nhớ công lao ấy và phải sống sao cho xứng đáng với tình cảm mà cha
mẹ đã dành cho.
+ Về hình thức :
VB phải có 3 phần rõ ràng, mạch lạc.
Mở bài :
Giới thiệu chung về bài ca dao.
VD : Ca dao là tiếng hát trái tim của ngời lao động. Muôn cung bậc của tình cảm,
muôn rung động của tâm hồn đều đợc ngời xa mợn ca dao để nói. Nhng hay nhất, xúc
động lòng ngời nhất vẫn là những bài ca dao về tình nghĩa gia đình.
Thân bài :
Nêu cảm nghĩ.
Ca dao luôn dành những lời ca hay nhất, đẹp nhất để nói về nghĩa mẹ công cha.
Bài ca dao sau đây là một vd :
Công cha nh...
Bài ca dao là lời mẹ ru con, nói với con về công lao cha mẹ...
Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề...
Cách ví von so sánh : Đặt công cha nghĩa mẹ ngang tầm với vẻ cao rộng và vĩnh
cửu của thiên nhiên để khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
Biểu lộ lòng biết ơn sâu sắc của con cái đối với cha mẹ.
Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đáng quý, đáng trân trọng của con ngời.
Kết bài :
Khẳng định một lần nữa giá trị của bài ca dao hoặc nhắc nhở bản thân, nhắc nhở
mọi ngời.
18
Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng



Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

Nhớ ông bà, cha mẹ... là những tình cảm gia đình, là bài học đạo lí đợc ca dao nói
lên một cách bình dị mà thấm thía. Đó cũng là những tình cảm tốt đẹp, là vẻ đẹp tâm
hồn của ông cha để cháu con học tập, noi theo, tự hào và trân trọng, gìn giữ và phát
triển.
Mở rộng, nâng cao (Các câu ca dao có cùng chủ đề ):
ơn cha nặng lắm ai ơi...
Công cha nh núi Thái Sơn...
Ngày nào em bé cỏn con...
2. Chia tay mẹ và em, Thành quay vào nhà ghi lại cảm xúc của mình trong một
trang nhất kí. Em hãy tởng tợng và ghi lại trang nhật kí ấy.
Gợi ý :
- Đau đớn đến tột cùng khi biết rằng đã phải xa mẹ, xa em mãi mãi.
- Thơng em, nhớ em và trách bố mẹ đã gây ra cảnh chia li này.
- Hứa với em cũng chính là tự hứa với lòng mình rằng tình anh em mãi mãi bền
chặt...
3. Trong truyện ngắn Cuộc chia tay... có 2 đoạn tả cảnh rất đáng chú ý , viết đoạn
văn biểu cảm trình bày cảm nhận của em về 2 đoạn văn đó.
* Rút kinh nghiệm giờ day:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
______________________________

Ngày soạn: 27 / 8 / 2014
Ngày dạy: ... / 9 / 2014

Bài 2:

đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
A, Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm vững khái niệm, đặc điểm và những yêu cầu của bài văn biểu
cảm.
- Luyện kỹ năng nhận biết, phân tích đề bài văn biểu cảm, xác định đúng đối tợng
biểu cảm, định hớng trong bài văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm theo 4 bớc.
- Bớc đầu biết viết bài văn biểu cảm theo 4 bớc.
B, Nội dung cụ thể.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

19


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

I. đề văn biểu cảm :

- Hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú, muôn màu muôn vẻ nên văn biểu cảm,
đề văn biểu cảm cũng rất đa dạng về đối tợng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện.
- Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm
cho bài làm.
VD :
Đề 1 : Cảm nghĩ về dòng sông quê hơng.
- Đối tợng biểu cảm : Dòng sông quê hơng.
- Tình cảm : con ngời gắn bó thân thiết, yêu mến, tự hào...
- Cũng có trờng hợp đề văn biểu cảm chỉ nêu chung buộc ngời viết phải tự xác
định đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm.

Đề 2 : Cánh diều tuổi thơ.
- đối tợng biểu cảm :
- Tình cảm : Tình yêu, nối nhớ dành cho hình ảnh quen thuộc, gắn bó với bao kí ức
tuổi thơ, qua đó gửi gắm những ớc mơ, hoài bão.
Đề 3 : Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.
II. Cách làm bài văn biểu cảm :
Bớc 1 : Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Phải đọc kĩ đề.
- Căn cứ vào từ ngữ và cấu trúc của đề bài để xác định nội dung t tởng, tình cảm mà
văn bản sẽ viết cần phải hớng tới.
- Đặt câu hỏi tìm ý : Nội dung văn bản nói về điều gì ? Qua đó cần bộc lộ thái độ, tình
cảm gì ?
Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm
trong mọi trờng hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trờng hợp đó.
Phải hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm ( cảnh vật, sự việc ) trong thời gian và
không gian, nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của mìn qua các đối tợng đó. Nghĩa
là phải biểu cảm qua miêu tả và tự sự cụ thể.
Bớc 2 : Xây dựng bố cục ( dàn bài )
Bố cục gồm 3 phần :
+ Mở bài : Có thể gới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không gian.
+ Thân bài : Qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết,
sâu sắc.
+ Kết bài : Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học t tởng.
Tuy nhiên, việc sắp xếp ý để tạo thành một bố cục hoàn chỉnh phụ thuộc vào mạch
cảm xúc của ngời viết, không thể máy móc áp dụng, áp đặt mộy kiểu nào. Nhng dù sao
thì mở bài và kết bài thờng là những câu văn nêu cảm nhận chung hoặc nâng lên thành t
tởng, tình cảm khái quát.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng


20


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

Các ý lớn nhỏ trong phần thân bài phải đợc sắp xếp hợp với diễn biến tâm lí của cng
trớc từng sự việc, từng đối tợng.
Bớc 3 : Hoàn thành văn bản :
- Tìm đợc lời văn thích hợp, gợi cảm.
- Trong quá trình diễn đạt phải biết kết hợp với phơng thức biểu đạt khác : miêu tả, tự
sự, nghị luận... Đồng thời biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc so sánh, nhân
hoá, ẩn dụ... Câu văn cần có sự phối hợp linh hoạt với các kiểu câu : Câu trần thuật, câu
nghi vấn, câu cảm thán, câu tỉnh lợc... Đặc biệt chú ý viết câu văn có độ ngân ở cách
phối hợp vần, nhịp trong từng câu chữ.
- Lời văn phải có cảm xúc với vốn từ ngữ và hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
Bớc 4 : sửa lại bài viết :
- đọc lại, sửa lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
- Kiểm tra lại xem văn bản đã toát lên t tởng, tình cảm chính cha hoặc đã tạo nên đợc
sự xúc động cho ngời đọc cha ?
III. Bài tập :
đề 1 : Hãy phát biểu cảm nghĩ về bốn mùa ở quê hơng em.
- Thể loại : Văn biểu cảm.
- Phơng tiện biểu cảm : Bốn mùa ở quê em- biểu cảm gián tiếp.
- Đặt câu hỏi :
Làm cách nào em giới thiệu đợc bốn mùa trong năm ?
Em chọn chi tiết tiêu biểu nào để miêu tả về mỗi mùa ? Gắn với kỉ niệm nào ?
Cảm xúc gì ?
Mỗi mùa ấy gợi cho em nghĩ suy gì về cuộc sống, về con ngời, về đất nớc ?
Cảm xúc lạ lùng trong em mỗi khi mùa về ?
Gợi ý :

- Mở bài : Tình yêu với 4 mùa.
- Thân bài : Nêu đặc điểm, ấn tợng nổi bật về từng mùa :
+ Mùa xuân : Sức sống mới của vạn vật : hoa đào, hoa mai nở cùng trăm hoa đua
sắc. Mầm non cựa mình tách vỏ. Vạn vật hồi sinh. gió xuân ngát hơng, nắng xuân lấp
lánh, chim én chao nghiêng...
+ Mùa hạ sang ...
+ Mùa hè về...
+ Mùa đông tới...
- Kết bài : Mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng. tôi yêu cả bốn mùa thiên nhiên đất nớc.
T liệu :
+
VN đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa xanh tơi
+
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Nh sông nh ní nh ngời VN
+
Vn đất nớc ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn...

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

21


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

Đề 2 : a, Lời chào tạm biệt khi xa quê.
b, Cảm nghĩ về bóng dáng một ngời thân yêu.
Gợi ý :

+ Nội dung :
Từ bóng dáng gợi ngời đi vắng, xa nhà hoặc ngời thân yêu đã mất.
Có thể chọn hoặc tuỳ thuộc vào cá nhân : Nhớ ông nội khi về quê, nhớ bố đi công
tác xa cha về, nhớ bố đã mất, nhớ em khi em về quê thăm ông bà, nhớ chị khi chị đi
học xa...
+ đặt câu hỏi tìm ý :
Lí do nào gợi em nhớ bóng dáng ngời thân yêu ?
Những kỉ niệm, những đồ vật, những ấn tợng nào gợi em nhớ ngời đó ?
Cảm xúc, thái độ, tình cảm ntn ?
Giờ đây, cảm xúc của em ra sao ?
Nghĩ, nhớ tới ngời đó, em làm gì ?...
T liệu :
+ Mỗi ngời có một quê
Thời ấu thơ để ở
Thời niên thiếu để yêu
Và lớn lên để nhớ

+ Quê hơng là gì hở mẹ
Mà sao cô giáo dạy phải yêu
Quê hơng gì hở mẹ
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều.

Đề 3 : Loài cây em yêu.
Chú ý : Loài cây ấy gắn với kỉ niệm gì ? tình cảm gì ?
Mở bài : Giới thiệu cây ngọc lan, loài cây gắn bó với tuổi thơ của gia đình.
Thân bài :


Cây hoa do ông nội trồng ngày sinh bố.



Trong chiến tranh nhà 2 lần bị cháy, bị sập phải làm lại, nhng ngọc lan vẫn
xanh tơi, vơn lên giữ lại sự sống.


Kỉ niệm bạn bè tuổi thơ với ngọc lan.



Kỉ niệm cảu hai chị em với ngọc lan.



Kỉ niệm về mẹ với ngọc lan.


Bão to, cây đổ, thơng tiếc cây, cái khoảng trống trong tâm tởng thật khó lấp
đầy. Mỗi lần nhìn vào khồn gian của cây năm xa, tởng nh nơi ấy vẫn rất rõ bóng một
cây lan, cành lá xanh tơi, hoa thơm ngào ngạt để rồi trong lòng trào dâng nỗi nhớ.
Kết bài :

Tình cảm với cây ngọc lan còn mãi :chồi non mọc từ chiếc rễ -> hi vọng tơng lai tốt đẹp.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
______________________

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng


22


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7
Kớ duyt ca trng

Kớ duyt ca t

Ngy..... / 8 / 2014

Ngy 30 / 8 / 2014
T phú

Lờ Th Thuý Hng

Tuần 5
Bài 3:
I.

Ngày soạn: 8 /9 / 2014
Ngày dạy: 16 /9 / 2014

cách lập ý của bài văn biểu cảm
yếu tố miêu tả, tự sự Trong văn biểu cảm
cách lập ý của bài văn biểu cảm

Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết có
thể hồi tởng kỉ niệm về quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ớc tới tơng lai, tởng tợng
những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sát, vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.Nhng
dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự việc đợc nêu ra phải có

trong kinh nghiệm. Đợc nh thế bài văn mới làm cho ngời đọc tin và đồng cảm.
Ta có thể sử dụng các cách lập ý sau :
1, Liên hệ hiện tại với tơng lai :
Chính tơng lai sẽ đem đến một sự biến đổi nào đó với đối tợng và sự biến đổi đó sẽ
làm tăng tình cảm, làm tăng thêm ấn tợng của ngời viết.
Vd :
a, Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh.
b, Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt
Mai về miền Nam nhớ Bác khôn nguôi.
c, Ba trăm năm nữa ta đâu biết
Thiên hạ ai ngời khóc Tố Nh ?
2, Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại :
Đây cũng là một cách để ngời viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình.
Quá khứ dù vui hay buồn bao giờ cũng lu lại dấu ấn trong kí ức mỗi ngời. Nhớ lại
quá khứ là để đối sánh với hiện tại, làm tăng ấn tợng tình cảm với hiện tại và cũng có
thể đối với chính quá khứ.
VD : Mùa xuân của tôi Vũ Bằng đã hồi tởng lại mùa xuân Hà Nội, mùa xuân Bắc
Việt để thêm thơng mến thốt lên : đẹp quá đi ! Mùa xuân ơi! Mùa xuân của Hà Nội thân
yêu, của Bắc Việt thơng mến !
Tiếng gà tra Xuân Quỳnh : Nhà thơ hồi tởng lại tuổi thơ với tiếng gà tra và kỉ
niệm về bà để cắt nghĩa mục đích cuộc kháng chiến chống Mĩ của chúng ta.
3, Tởng tợng, mong ớc, hứa hẹn :

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

23



Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

Để lập ý, ngời viết có thể phát huy trí tởng tợng của mình, hình dung ra cảnh tợng,
thể hiện những mong ớc, tình cảm của mình.
Có thể hình dung khi mình đã lớn, đã rời xa nơi ở, đã đảm nhiệm một công việc...
Có thể mong muốn một hoàn cảnh mới, một cuộc sống mới... Tất cả những gì có thể
xảy ra với mơ ớc của mình.
VD :
Ngày mai bao kiếp đời dơ
S đám mây mờ đêm nay
Cô ơi thàng rộng, ngày dài
Mở lòng ra đón ngày mai huy hoàng. ( Tố Hữu)
4, Quan sát, suy ngẫm :
Ngời viết bao giờ cũng phải tập trung để quan sát đối tợng biểu cảm của mình.
Viết về ngời thân thì phải quan sát dáng ngời, vẻ mặt, nụ cời.
Viết về sự vật thì phải quan sát đặc điểm nổi bật của sự vật.
Viết về tpvh thì phải đọc kĩ, đọc đi đọc lại tp để mà hiểu, mà cảm, có ấn tợng, cảm
xúc viết về tp. Chú ý đặc trng từng loại thể tpvh. Với văn xuôi : chú ý nhân vật, chi tiết,
liên tởng, so sánh với nhân vật, chi tiết trong tp của tg khác.
Với thơ nhấn mạnh vào cảm xúc do bài thơ gợi ra. Chú ý câu, từ, hình ảnh, nét nổi
bật về nhịp điệu, tiết tấu, các bpnt đợc sử dụng trong bài.
Những cảm xúc, đánh giá dù riêng t vẫn phải xuất phát từ tác phẩm, từ các nội dung,
chi tiết tp thì mới có ý nghĩa, mới có sức thuyết phục.
*Bài tập
1, Cảm nghĩ về thầy cô giáo - ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai.
a, Yêu cầu :
- Nội dung biểu cảm là cảm nghĩ về thầy cô.
- Tính chất của đối tợng : Những ngời chở đò, cảm xúc xaoy quanh đặc điểm, vai trò
công việc của ngời thầy đối với học trò.

b, Gợi ý :
- đề bài không giới hạn đối tợng biểu cảm nên có thể viết về thầy giáo, cô giáo nói
chung, có thể từ một thầy cô cụ thể mà suy nghĩ về nghề dạy học.
- Trớc khi làm bài, cần nhớ lại những kỉ niệm về thầy cô, những hiểu biết về nghề
dạy học.
- Cần chuẩn bị hớng lập ý cho bài viết.
c, Lập dàn ý :
+ Mở bài :
Nêu hoàn cảnh nẩy sinh cảm xúc : Gặp thầy cô giáo cũ, nghĩ về thầy cô. Hoặc gặp
một kỉ niệm, nhớ về...
Nêu cảm nghĩ chung về mái trờng, bè bạn, thầy cô.
+ Thân bài :
. Hồi tởng kỉ niệm về thầy cô :
Nhớ lại kỉ niệm về những giờ học ấn tợng.


Thầy cô đã mang đến cho học trò biết bao kiến thức.



Thầy cô là ngời kiên trì trong việc giáo dục học sinh.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

24


Giáo án bồi giỏi, môn Ngữ văn 7

. Suy nghĩ về hiện tại :

Thày cô dạy hết lớp hs này đến lớp hs khác nh chở những chuyến đò. Khi cập bến,
học trò đi tới những nơi xa, thầy cô ở lại đón những chuyến đò khác, buồn vui theo sự
trởng thành của học trò. Biết bao thế hệ hs đã trởng thành.
Công việc của ngời thày nghề dạy học là 1 nghề cao quí, có ảnh hởng đến sự
phát triển của xã hội về mặt tinh thần.
Mọi thiên tài đều đợc vun trồng dới mái trờng.
Nhà trờng là tất cả tuổi thơ của mỗi cuộc đời.
Hớng về tơng lai :
Vai trò của ngời thày là không thể thiếu.
Mãi mãi nhớ hình ảnh của thày cô, có thể liên tởng từ hình ảnh dòng sông, con đò.
+ Kết bài :
Ca ngợi nghề dạy học.

II. yếu tố miêu tả, tự sự Trong văn biểu cảm
Bài tập 1: Kể lại bằng văn xuôi nội dung bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của
Đỗ Phủ.
HS kể - GV nhận xét , sửa chữa .
Bài tập 2: Khi cô giáo cho đề bài: PBCN qua một đồ chơi tuổi ấu thơ. Một Bạn học
sinh viết bài văn có đoạn thân bài nh sau:
Có ngày mẹ đi làm vắng, tôi ở nhà một mình với bộ xếp hình, tôi đã coi bộ xếp
hình nh bóng dáng của ngời mẹ yêu thơng tần tảo. Lúc mẹ đi vắng, tôi hay xếp hình
dáng của mẹ. Nó giúp tôi đỡ nhớ mẹ. Có lần đi học về, không đợc phiếu bé ngoan, bộ
xếp hình của tôi cũng nh dợm buồn giống mẹ tôi... Bộ xếp hình là đồ chơi mẹ mua cho
tôi với tất cả lòng yêu thơng mong mỏi. Cứ nhìn thấy nó, tôi nh thấy mẹ bên mình để an
ủi, vỗ về, khuyên bảo chờ mong. Mẹ ơi, con sẽ ngoan, sẽ ngoan để mẹ vui.
a/ Hãy chỉ ra chi tiết biểu cảm trực tiếp trong đv ?
b/ Đoạn văn biểu cảm gián tiếp qua thứ đồ chơi giản dị của tuổi thơ . Đồ chơi ấy đã
nói với bạn đọc về ngời mẹ bạn học sinh ấy ntn?
c/ Đoạn văn biểu cảm đan xen nhiều yếu tố miêu tả hay tự sự ? Vai trò ?
Gợi ý :

a. Câu văn biểu cảm trực tiếp : mẹ ơi ,con sẽ sẽ ngoan ... để mẹ vui.
b. Đồ chơi giản dị ấy nói lên nhiều điều về ngời mẹ của bạn học sinh . Ngời mẹ ấy
yêu con và có cuộc sống thật giản dị . Ngời mẹ luôn ở bên cạnh con và dành cho con
những tình cảm tốt đẹp nhất. Ngời mẹ là nguồn động viên, an ủi giúp ngời con tốt hơn,
ngoan hơn.
c. ĐVsử dụng nhiều yếu tố tự sự hơn yếu tố miêu tả --> thể hiện tình cảm yêu thơng,
kính trọng của ngời con đối với mẹ.
Bài tập 3: Có ngời đánh giá: Bài thơ Hồi hơng ngẫu th của Hạ Tri Chơng là một
bài thơ trữ tình, nhng có nhiều yếu tố tự sự và miêu tả.
a/ Bạn có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ?
b/ Trình bày cảm nghĩ của em về bài thơ.

Gv Nguyễn Kiều Hoa Trờng THCS Lê Danh Phơng

25


×