Quản lý tài nguyên trên công trường
ThS.KS.Trần Kiến Tường
Bộ môn Thi công, Khoa Xây dựng,
Trường Đại học Kiến Trúc, Tp.HCM
1.Các loại tài nguyên
1.1.Các loại tài nguyên:
• Tài nguyên thu hồi được: nhân lực, thiết bị thi
công, cơ sở vật chất,…;
• Tài ngun khơng thu hồi được: vật tư, năng
lượng.
1.2.Một số lưu ý:
a)
c)
Ri
10
3
9
2
b)
7
1
2
3
4
5
t
ϕi
6
f Ri(t)dt
5
4
3
3
2
2
1
0
f ϕ i(t)dt
8
1
0
ϕi
1
1
2
3
4
5
t
0
1
2
3
4
5
t
2
1.Các loại tài nguyên (tt)
1.2.Một số lưu ý (tt):
• Tài nguyên thu hồi được không thể dự trữ, tài
nguyên không thu hồi được có thể dự trữ được;
• Một tài nguyên A có thể thay thế cho tài nguyên
B nhưng chưa chắc B có thể thay thế cho A;
• Một số tài ngun khơng dùng thì có thể coi như
mất, khơng lưu lại được;
• Một cơng trình sử dụng rất nhiều tài nguyên nên
phải chọn tài nguyên quan trọng nhất để giải
quyết, sau đó xét tiếp các tài nguyên khác. Tài
ngun quan trọng nhất đó chính là con người.
3
2.Quản lý nhân lực
2.1.Thực trạng:
• Yêu cầu của khách hàng: thời hạn thi công
càng ngày phải càng nhanh, chất lượng sản
phẩm càng ngày phải cao hơn;
• Sự cạnh tranh giữa các nhà thầu: ngày càng
khốc liệt bắt buộc các nhà thầu phải giảm giá
thành sản phẩm;
• Cơng nhân: càng ngày càng khan hiếm;
• Chí phí: chi phí gián tiếp của các nhà thầu ngày
càng tăng dẫn đến chi phí trực tiếp giảm;
• Xung đột lợi ích: nhà thầu muốn tăng lợi nhuận
trong khi công nhân muốn tăng thu nhập và tăng
thời gian giải trí…
Tổ chức lao động là sự sống còn của nhà
thầu sao cho năng suất lao động ngày càng
được tăng cao.
4
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động: là khối lượng sản
phẩm (công tác) trong đơn vị thời gian 1 ca
• Cơng thức tổng qt:
• Cơng thức xác định năng suất của 1 tổ đội:
{
P = min ( N i * S n ,i ) , ( M i * Ptd ,i )
}
• Ví dụ: Vào năm 1929, đóng 1 tàu chở dầu
12000tấn mất 4 năm, năm 1964 chỉ cần 8
tháng cho 1 tàu chở dầu 80000 tấn. Như
vậy hệ số năng suất là (80000/8)/
(12000/48)=40.
5
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
• Các nhân tố ảnh hưởng: thay đổi thành phần
tổ đội, nghỉ làm đột xuất, cấp quản lý kém năng
lực, hướng dẫn chậm trễ, chậm trễ giám sát,
thiếu dụng cụ lao động, làm lại, thiếu vật tư;
• Các nhân tố ảnh hưởng tốt đến động cơ làm
việc: giảm bớt các thay đổi, chương trình có
định hướng tốt, được tham gia việc ra quyết
định, điều kiện làm việc an toàn, được ghi nhận
trong công việc, công việc ổn định, công việc lý
thú, quan hệ tốt với đồng nghiệp, thu nhập được
cải thiện;
• Các nhân tố ảnh hưởng xấu đến động cơ làm
việc: mức độ hoàn hảo kém, cấp trên kém năng
lực, điều kiện làm việc khơng an tồn, khơng
được tham gia việc ra quyết định, sử dụng công
nhân tay nghề không hợp lý, hạn chế điều kiện
giao tiếp, thành viên trong tổ tay nghề kém, công
việc làm lại,..., cấp trên đối xử không tốt.
6
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
7
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
8
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
9
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
• Kết quả đo năng suất lao động công tác cốp
pha:
10
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
• Kết quả đo năng suất lao động công tác cốt
thép:
11
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
• Kết quả đo năng suất lao động một số công
tác đổ bêtông:
12
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.2.Năng suất lao động (tt):
Mục tiêu
Sản xuất
tăng và
nhanh hơn
Các biện pháp
_Cải thiện phương pháp thao tác trên cơ
sở kỹ thuật hiện có: chun mơn hóa các
tổ đội, hiệu quả chu trình lao động, sử
dụng hợp lý vật tư thiết bị, đảm bảo đồng
lương khuyến khích;
_Chuẩn bị kế hoạch phân công lao động,
quy hoạch TMBXD trước khi khởi cơng.
Giảm nặng
_Cơ giới hóa vận chuyển, lắp ráp;
nhọc và rủi ro _Thực hiện 5S (sàng lọc, sắp xếp, sạch
sẽ, săn sóc, sẵn sàng);
_Cung cấp thiết bị đảm bảo chất lượng;
_Xây dựng mạng lưới giao thơng để vận
chuyển hàng hóa;
_Áp dụng khắt khe quy tắc vệ sinh và an
toàn lao động.
13
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.3. Nguyên tắc quản lý:
• Đặt con người làm trọng tâm;
• Nhân lực phải làm việc với hiệu quả cao;
• Thơng tin trong cơng trường phải thơng
suốt;
• Ln tìm cách cải tiến, nâng cao chất lượng
nhân lực.
14
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.4. Thực hiện:
• Tổ chức:
– Phân cơng lao động;
– Xây dựng các chính sách với người lao động;
– Xây dựng hệ thống thơng tin liên lạc
• Thực hiện:
– Đảm bảo công việc thật cụ thể: mô tả cơng việc,
cơ cấu tổ đội, quy trình thực hiện, khối lượng,
thời gian hoàn thành;
– Đảm bảo thay đổi nhân lực là ít nhất: cố gắng
duy trì cơ cấu các tổ đội khơng đổi, hạn chế xáo
trộn vị trí cơng tác của các cán bộ quản lý;
– Đảm bảo môi trường làm việc công bằng: chấm
công, đốc công, …;
– Đảm bảo người lao động có đủ điều kiện làm
việc: đồ bảo hộ lao động, dụng cụ lao động, vật
tư thi cơng, sự hướng dẫn thực hiện,…
– Đảm bảo có sự giám sát kiểm tra thường xuyên;
15
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.4. Thực hiện (tt):
• Thực hiện (tt):
– Đảm bảo có sự chuẩn bị kịp thời: kế hoạch, con
người, vật tư, thiết bị thi công;
– Đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, vệ sinh:
thực hiện 5S;
– Định kỳ tổ chức các cuộc họp và gặp gỡ trao đổi
trực tiếp với nhân viên.
• Kiểm tra:
– Định kỳ đo năng suất của các tổ đội, hiệu quả
làm việc của các bộ phận quản lý;
– Kiểm tra môi trường làm việc về an toàn, vệ sinh,
dụng cụ lao động, vật tư;
– Định kỳ đánh giá tay nghề công nhân;
– Kiểm tra ý thức tổ chức kỷ luật;
– Trao đổi trực tiếp với các thành phần tham gia dự
án để tìm hiểu thêm về nhân lực của mình.
16
2.Quản lý nhân lực (tt)
2.4. Thực hiện (tt):
• Cải tiến nâng cao chất lượng:
– Thường xuyên đào tạo tay nghề cơng nhân, trình
độ cán bộ quản lý;
– Cải tiến cơng cụ dụng cụ;
– Cải tiến môi trường làm việc: tiếng ồn, ánh sáng,
an toàn,…;
– Định kỳ điểu chỉnh mức lương phù hợp với tay
nghề;
– Áp dựng hình thức trả lương theo sản phẩm;
– Xây dựng thành phần các tổ sản xuất cơ bản để
nâng cao năng suất lao động;
– Thay đổi biện pháp thi cơng, cơ giới hóa càng
cao càng tốt;
– Lập kế hoạch thi công cho các tổ đội theo
phương pháp dây chuyền và đảm bảo ổn định
trong thời gian thực hiện đủ dài.
17
3.Quản lý vật tư
3.1.Mục tiêu: đảm bảo vật tư được cung
cấp:
•
•
•
•
•
•
Đầy đủ về số lượng;
Đồng bộ về quy cách;
Đúng chủng loại;
Kịp thời;
Đảm bảo về chất lượng;
Chi phí hợp lý nhất;
18
3.Quản lý vật tư (tt)
3.1.Mục tiêu (tt):
Đảm bảo các nguồn lực cho dự án
Mua sắm và thầu phụ
Dịch vụ
mua ngoài
Vật tư
thiết bị
Quản lý vật tư nội bộ
Giao
nhận
Bảo
quản
và dự
trữ
Cấp
phát
Thầu phụ
Dịch vụ tư vấn
Các loại vật tư thiết bị sử dụng
trong dự án
19
3.Quản lý vật tư (tt)
3.2.Các chức năng và giai đoạn quản lý vật
tư:
• Các chức năng quản lý vật tư:
–
–
–
–
–
–
–
–
–
Xác định nhu cầu vật tư;
Xác định khả năng cung ứng;
Tổ chức thu mua vật tư;
Vận chuyển vật tư về nơi quy định;
Kiểm tra số lượng và chất lượng vật tư;
Tổ chức cất chứa và cấp phát vật tư;
Tổ chức kiểm kê kho thường xuyên;
Lập kế hoạch chi phí và hạ giá thành cung ứng;
Cải tiến hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng
và dự trữ vật tư.
20
3.Quản lý vật tư (tt)
3.2.Các chức năng và giai đoạn quản lý vật
tư (tt):
• Các giai đoạn quản lý vật tư:
Quản lý vật tư
Lập kế
hoạch
_Nhu cầu
vật tư;
_Kế
hoạch
cung
ứng.
Tổ chức thực hiện
_Tiếp nhận vật tư;
_Cấp phát vật tư.
Kiểm
tra
_Đánh giá
công tác
đảm bảo
vật tư;
_Đánh giá
chi phí,…
21
3.Quản lý vật tư (tt)
a)
r (m3/ngày)
3.2.Lập kế hoạch vật tư:
60
• Những căn cứ để xác định nhu cầu vật tư:
– Tiến độ thi công;
– Định mức sử dụng vật tư của từng công tác;
– Hồ sơ dự thầu: hợp đồng, danh mục quy định
chủng loại vật tư, bản vẽ thiết kế,…;
– u cầu về độ chính xác,…
• Việc cung ứng có thể chia làm hai giai đoạn:
mua sắm và quản lý hợp đồng cung ứng.
50
40
40
30
20
20
b)
0
15
30
60
90
120
150
180
T (ngày)
V (m3)
7050
F
F'
6150
• Nhu cầu sử dụng vật tư được thể hiện thông
qua biểu đồ sử dụng vật tư;
• Thiết lập kế hoạch cung ứng vật tư căn cứ:
– Biểu đồ sử dụng vật tư;
– Thời gian dự trữ cho phép;
– Phương thức vận chuyển.
80
80
(
2
)
4650
4200
E
(
1
)
D
C'
C
(
3
)
1800
B
15
1350
900
600
O'
-15
450
A
O
30
60
75
90
120
900
15
21
00
27
T vaän chuyển = 117.5ngày
00
21
00
26
63
24
00
150
180
T (ngày)
90
0
(
4
)
22
3.Quản lý vật tư (tt)
a)
r (m3/ngaøy)
3.3.Tổ chức tiếp nhận vật tư:
• Lập các đơn đặt hàng: nội dung bao gồm thời
gian đặt và nhận hàng, đặc điểm của vật tư (tên,
chủng loại, quy cách, số lượng,…), các điều kiện
khác (địa điểm giao hàng, phương tiện vận
chuyển,…). Đơn đặt hàng được lập thành 2 bản,
1 lưu tại cơng trình, 1 gởi cho văn phịng cơng
ty;
• Khi tiếp nhận vật tư tại cơng trình, đại diện cơng
trình phải xác nhận vào phiếu cung ứng (hóa
đơn) được lập bởi nhà cung cấp (2 bản). Lưu ý
cần đối chiếu với đơn đặt hàng và cơng trình
phải lưu 1 bản.
80
80
60
50
40
40
30
20
20
b)
0
15
30
60
90
120
150
180
T (ngày)
V (m3)
7050
F
F'
6150
(
2
)
4650
4200
E
(
1
)
D
C'
C
(
3
)
1800
B
15
1350
900
600
O'
-15
450
A
O
30
60
75
90
120
900
15
21
00
27
T vận chuyển = 117.5ngaøy
00
21
00
26
63
24
00
150
180
T (ngaøy)
90
0
(
4
)
23
3.Quản lý vật tư (tt)
3.3.Tổ chức tiếp nhận vật tư (tt):
• Tổ chức vận chuyển vật tư từ nơi cung cấp
đến cơng trình: có 2 hình thức
– Th đơn vị khác vận chuyển: cần xác định rõ
quy cách và số lượng vật tư, phương thức bốc
dỡ, chuyên chở, giao nhận, trách nhiệm bảo
quản khi vận chuyển, …;
– Tự vận chuyển: phải có đội xe và kế hoạch cung
ứng cho từng ngày.
Một số tình huống có thể dẫn đến ách tắc trong
vận chuyển vật tư:
– Không đủ hàng cho 1 lần chuyên chở;
– Phương tiện bốc xếp không đáp ứng kịp;
– Hạ tầng giao thông kém, thời tiết không thuận lợi
làm tốc độ vận chuyển chậm;
– Mất mát vật tư dọc đường;
– Phương tiện vận tải bị hư hỏng;
– Tai nạn giao thơng, bị giữ phương tiện vận
chuyển vì vi phạm luật lệ.
24
3.Quản lý vật tư (tt)
3.3.Tổ chức tiếp nhận vật tư (tt):
• Tổ chức cất chứa vật tư: đảm bảo vật tư được
bảo quản tốt và dễ dàng cấp phát
– Phân chia chức năng quản lý kho: kho tổng hợp,
kho công trường, cơng trình, …
– Cấu tạo kho bãi phù hợp với tính chất vật tư
chứa trong kho, dễ dàng bốc xếp và chi phí thấp
nhất có thể được.
25