Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.92 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN BIÊN
Địa điểm thực tập:

Sở khoa học và Công nghệ Điện Biên
Người hướng dẫn:
Phạm Văn Thuận
Sinh viên thực hiện:
Vương Thùy Trang
Lớp:
ĐH2C7

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN BIÊN

Địa điểm thực tập:


Sở khoa học và Công nghệ Điện Biên
Người hướng dẫn:
Phạm Văn Thuận

Người hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

Phạm Văn Thuận

Sinh viên thực hiện
2

(Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngành : Công Nghệ Thông Tin

Họ và tên sinh viên: Vương Thùy Trang
Lớp

: ĐH2C7

Khóa

: 2012-2016



LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với
những sự giúp đỡ mọi người dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp.
Trong suốt thời gian học tập nhất là trong quá trình thực tập, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè và
gia đình.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Văn Thuận,
thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em
làm niên luận này.
Em xin cảm ơn Ban giám đốc Sở khoa học và Công nghệ Điện Biên
đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ts.Hà Mạnh Đào, Trưởng
khoa Công nghệ thông tin đồng thời cũng là giáo viên chủ nhiệm của lớp
em, cùng các thầy cô giáo trong Khoa đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá
trình học tập tại trường.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè
đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt
quá trình học tập cũng như trong cuộc sống.
Vì năng lực có hạn nên bài báo cáocủa emcòn nhiều hạn chế và
không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các bạn có những
ý kiến đóng góp để em có thể hoàn thiện và phát triển đề tài hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Vương Thùy Trang




MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn chuyên đề thực tập
Xây dựng cổng thông tin điện tử là một công cụ hữu hiệu để người dân,
doanh nghiệp và các tổ chức xã hội giao dịch với các cơ quan Nhà nước thông
qua môi trường điện tử một cách thuận lợi và minh bạch. Cổng thông tin điện tử
mở ra một kênh trao đổi thông tin hữu ích, tạo hạ tầng cho phát triển các dịch vụ
công trực tuyến, thông qua đó góp phần tăng cường hiệu quả trong các hoạt
động của chính quyền, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, kích thích phát
triển công nghệ thông tin.

2.

Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập
Đối tượng thực hiện:Nghiên cứu cổng thông tin điện tử
Phạm vi thực hiện:



Chuyên đề được thực hiện: ở Sở khoa học và Công nghệ Điện Biên.



Chuyên đề được thực hiện: Từ ngày 29/ 2/2016 đến ngày 20/4/2016.
Phương pháp thực hiện:Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài


-

Phân tích , tổng hợp tài liệu.

-

Phân tích thiết kế hệ thống.

-

Bảo mật thông tin trên Internet.

-

Mạng Internet dịch vụ tên miền.

-

Thừa kế công cụ phần mềm portal.

-

Lập trình bằng ngôn ngữ HTML,PHP.

3.

Mục tiêu và nội dung của chuyên đề
Mục tiêu:


-

Vận dụng kiến thức đã học về phân tích và thiết kế hệ thống để giải quyết bài
toán trong thực tế.

-

Xây dựng CSDL.

-

Sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ lập trình để thiết kế và xây dựng giao diện
website.

-

Thiết kế và xây dựng cổng thông tin điện tử
7


Nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1
1.2
1.3
1.4

Giới thiệu cổng thông tin điện tử
Một số mã nguồn mở
Công nghệ Dotnet

Tổng quan về ngôn ngữ
Chương 2: Nghiên cứu phân tích thiết kế, thiết kế giao diện cổng thông tin
điện tử
2.1. Bài toán.
2.2. Phân tích yêu cầu hệ thống.
2.3. Thiết kế kho dữ liệu
2.4. Giao diện.

8


Phần 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

1. Nơi thưc tập: Sở khoa học và công nghệ Điện Biên
Địa chỉ : Số 886, đường 7/5, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên,
tỉnh Điện Biên.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Điện Biên là cơ quan chuyên môn thuộc
Uỷ ban nhân dân tỉnh, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công
nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất
lượng; ....
Vài nét về quá trình hình thành phát triển Sở:
Hoạt động Khoa học & Công nghệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá
trình đổi mới là động lực phát triển kinh tế - xã hội, các thành tựu trong nghiên
cứu và ứng dụng ở tỉnh ta đã và đang góp phần quan trọng vào việc phát triển
đất nước, duy trì mức tăng trưởng, cải thiện đời sống nhân dân. Chính vì vậy
Đảng và Nhà nước đã sớm khẳng định vai trò to lớn của hoạt động KHCN, đã
có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết về đẩy mạnh công tác này, sau khi Quốc hội thông
qua Nghị quyết thành lập Uỷ ban khoa học Nhà nước và tiếp theo ngày
11/3/1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 115/TTg về việc thành lập

Ban kỹ thuật địa phương. Cùng với sự phát triển chung của ngành, đồng thời
gắn với yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh, từ
những ngày đầu được thành lập đến nay, Sở KH&CN Điện Biên (trước kia là
Lai Châu) đã trưởng thành và phát triển qua các thời kỳ sau:
- Sở Khoa học và Công nghệ tiền thân là Ban khoa học và kỹ thuật được
thành lập theo Quyết định số 372/QĐ ngày 27/7/1968 của Ủy ban hành chính
Lai Châu;
- Năm 1981 Ủy ban hành chính tỉnh có Quyết định số 25/1981 giải thể
Ban khoa học và kỹ thuật tỉnh thành lập Phòng khoa học kỹ thuật trực thuộc Ủy
ban tỉnh; ngày 11 tháng 12 năm 1981 Ủy ban tỉnh có Quyết định số 63 thành lập
Ban khoa học kỹ thuật tỉnh, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực khoa
học và kỹ thuật tại địa phương nhằm phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng cơ sở
vật chất và kỹ thuật nâng cao đời sống nhân dân và củng cố quốc phòng.

9


- Tháng 6/1984 Ủy ban tỉnh có Quyết định số 39 đổi tên Ban khoa học kỹ
thuật thành Ủy Ban khoa học kỹ thuật. Thực hiện Thông báo số 46 năm 1988
của Ban Tổ chức Chính phủ đổi trở lại Ban khoa học kỹ thuật.
- Giai đoạn 1985 - 1994 có những thay đổi quan trọng trong đường lối,
chính sách của Đảng trong bối cảnh đất nước thực hiện công cuộc đổi mới và
chuẩn bị bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngày
16/7/1994 Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường được thành lập theo Quyết
định số 278/QĐ-UB của UBND tỉnh Lai Châu đổi tên Ban khoa học kỹ thuật
tỉnh thành Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường; thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về lĩnh vực nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tiêu chuẩn hóa,
sở hữu công nghiệp (SHCN) và bảo vệmôi trường trên phạm vi toàn tỉnh.
- Thực hiện Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 2/4/2003 của Thủ tướng
Chính phủ về việc thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường, đổi tên Sở Khoa học

Công nghệ và Môi trường thành Sở Khoa học và Công nghệ; UBND tỉnh Lai
Châu có Quyết định số 62/2003/QĐ-UB ngày 01/10/2003, đổi tên Sở
KHCN&MT Lai Châu thành Sở Khoa học và Công nghệ, thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về khoa học và công nghệ ở địa phương; các hoạt động về
quản lý môi trường được chuyển cho các ngành chức năng khác. Việc thành lập
Sở KH&CN thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với sự nghiệp phát
triển KH&CN, giúp tập trung hơn cho các nhiệm vụ quản lý nhà nước về
KH&CN và khẳng định vị thế, vai trò trong việc điều phối và thúc đẩy các hoạt
động KH&CN.
- Sau khi chia tách, tỉnh Điện Biên được thành lập vào đầu năm 2004
UBND Lâm thời tỉnh Điện Biên ra Quyết định số 19/QĐ-UB ngày 13/01/2004
đổi tên Sở Khoa học và Công nghệ Lai Châu thành Sở Khoa học và Công nghệ
Điện Biên và Quyết định số 12/2004/QĐ-UB ngày 14/4/2004, V/v kiện toàn lại
Tổ chức Bộ máy của Sở KH&CN tỉnh Điện Biên.
- Căn cứ vào tình hình thực tế công tác quản lý khoa học và công nghệ trên
địa bàn tỉnh; Tổ chức bộ máy của Sở đã được kiện toàn, bổ sung ngày
20/10/2006 UBND tỉnh ra Quyết định số 1171/QĐ-UBND V/v kiện toàn sắp xếp
lại tổ chức Bộ máy các phòng, đơn vị thuộc Sở Khoa học và Công nghệ và
Quyết định số 1187/QĐ-UBND, V/v Thành lập Trung tâm Thông tin và Ứng
dụng tiến bộ KHCN tỉnh Điện Biên;

10


Trong suốt chặng đường xây dựng và phát triển, Sở KH&CN đã không
ngừng khắc phục khó khăn, phấn đấu thực hiện tốt nhất trọng trách của một cơ
quan tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý thống nhất về KH&CN ở địa phương
và đã đạt được những thành tựu đáng tự hào, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây
dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Đó là kết quả của một quá trình phấn đấu
bền bỉ, lâu dài của tập thể Lãnh đạo và đội ngũ các cán bộ, công chức của Sở.

Chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức:
Thực hiện Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV, ngày 18
tháng 6 năm 2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ hướng dẫn
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về
khoa học và công nghệ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.




Chức năng
- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Điện Biên là cơ quan chuyên môn thuộc
Uỷ ban nhân dân tỉnh, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công
nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất
lượng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và
hạt nhân; các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Sở quản lý trên địa bàn theo qui
định của pháp luật.
- Sở Khoa học và Công nghệ có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ
ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, h¬ướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ.
- Trụ sở của Sở Khoa học và Công nghệ đóng tại Thành phố Điện Biên
Phủ, tỉnh Điện Biên.
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và
hàng năm về khoa học và công nghệ; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước và phân cấp quản lý trong lĩnh vực
khoa học và công nghệ trên địa bàn;
b) Các cơ chế, chính sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa

học và phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường công
nghệ, sử dụng hiệu quả tiềm lực và ứng dụng các thành tựu khoa học và công
nghệ;

11


c) Dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục trực
thuộc; quyết định thành lập và quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát
triển khoa học và công nghệ của địa phương;
d) Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với trưởng, phó các tổ
chức thuộc Sở; quy định tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của chức danh lãnh
đạo, quản lý về lĩnh vực khoa học và công nghệ của Phòng Kinh tế hoặc Phòng
Công Thương thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;
đ) Dự toán ngân sách nhà nước hàng năm dành cho lĩnh vực khoa học và
công nghệ của địa phương trên cơ sở tổng hợp dự toán của các sở, ban, ngành,
Ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan liên quan.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở
theo quy định của pháp luật; thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ của cấp
tỉnh theo quy định tại Luật Khoa học và công nghệ, hướng dẫn của Bộ Khoa học
và Công nghệ;
b) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy
ban nhõn dõn cấp tỉnh về lĩnh vực khoa học và cụng nghệ.
3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy
hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành,
phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục pháp luật về
khoa học và công nghệ; hướng dẫn các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp
huyện, tổ chức khoa học và công nghệ của địa phương về quản lý khoa học và
công nghệ.

4. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh
vực khoa học và công nghệ của tỉnh theo quy định của Luật Ngân sách nhà
nước.
5. Quản lý việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, giấy
chứng nhận, giấy đăng ký trong phạm vi quản lý nhà nước về khoa học và công
nghệ theo quy định của pháp luật, sự phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh.
6. Về hoạt động khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học và
công
nghệ:
a) Tổ chức tuyển chọn, xét chọn, đánh giá, nghiệm thu các nhiệm vụ khoa học
và công nghệ; đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, công bố, tuyên truyền kết quả
nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và các hoạt
động khác; quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm của tỉnh;

12


phối hợp triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nước tại
địa phương;
b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chuyển đổi các tổ chức khoa học và
công nghệ công lập hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, việc
thành lập và phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ; hướng dẫn các tổ
chức, cá nhân ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công
nghệ; hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đổi mới công nghệ, phát huy sáng kiến, cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác áp dụng vào sản xuất,
kinh doanh;
c) Hướng dẫn, quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn, bao
gồm: chuyển giao công nghệ và đánh giá, định giá, giám định công nghệ, môi
giới và tư vấn chuyển giao công nghệ; thẩm định công nghệ các dự án đầu tư và

thẩm định nội dung khoa học và công nghệ các quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương theo thẩm quyền;
d) Tổ chức thực hiện việc đăng ký và kiểm tra hoạt động của các tổ chức
khoa học và công nghệ; chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên
địa bàn theo quy định của pháp luật;
đ) Tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách về sử dụng, trọng dụng cán bộ
khoa học và công nghệ; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho cán bộ quản
lý khoa học và công nghệ của địa phương;
e) Tổ chức thực hiện công tác thông tin, truyền thông, thư viện, thống kê
khoa học và công nghệ và phát triển thị trường công nghệ; hướng dẫn hoạt động
cho các tổ chức dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ; xây dựng cơ sở hạ
tầng kỹ thuật cho thông tin và thống kê khoa học và công nghệ, tổ chức các chợ
công nghệ và thiết bị, các trung tâm giao dịch công nghệ, triển lãm khoa học và
công nghệ, xây dựng cơ sở dữ liệu về nhân lực và thành tựu khoa học và công
nghệ, đầu tư phát triển các mạng thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến kết
nối
với
trung
ương

các
địa
phương;
g) Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành của địa phương và các cơ quan liên
quan tổ chức thực hiện cơ cấu vốn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ, vốn
sự nghiệp khoa học và công nghệ được phân bổ;
h) Phối hợp với các sở, ban, ngành của địa phương và các cơ quan liên
quan đề xuất danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nước có
tính liên ngành, liên vùng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; đề
xuất các dự án đầu tư phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của địa phương

và tổ chức thực hiện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
13


i) Thường trực Hội đồng khoa học và công nghệ của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh.
7. Về sở hữu trí tuệ:
a) Tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát triển hoạt động sở hữu công
nghiệp và phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt
động khác trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn nghiệp vụ sở hữu công nghiệp đối với
các tổ chức và cá nhân tại địa phương;
b) Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà
nước, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp trên địa bàn theo quy
định của pháp luật;
c) Chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành của địa phương xử lý các hành vi
xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
d) Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông,
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về sở hữu
trí tuệ đối với các lĩnh vực liên quan theo phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh.
8. Về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng:
a) Tổ chức việc xây dựng và tham gia xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa
phương;
b) Tổ chức phổ biến áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật
địa phương, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu
chuẩn nước ngoài; hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn cơ sở đối với các tổ chức, cá
nhân trên địa bàn;
c) Tổ chức, quản lý, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh
thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, quá trình và môi trường theo phân công, phân cấp của cơ quan nhà nước có

thẩm quyền;
d) Tiếp nhận bản công bố hợp chuẩn của tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt
động sản xuất kinh doanh tại địa phương; tiếp nhận bản công bố hợp quy trong
lĩnh vực được phân công và tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ
Khoa học và Công nghệ về hoạt động công bố hợp chuẩn, hợp quy trên địa bàn;
đ) Thực hiện nhiệm vụ thông báo và hỏi đáp về tiêu chuẩn, đo lường, chất
lượng và hàng rào kỹ thuật trong thương mại trên địa bàn;
e) Tổ chức mạng lưới kiểm định, hiệu chuẩn về đo lường đáp ứng yêu cầu của
địa phương; thực hiện việc kiểm định, hiệu chuẩn về đo lường trong các lĩnh vực
và phạm vi được công nhận;

14


g) Tổ chức thực hiện việc kiểm tra phép đo, hàng đóng gói sẵn theo định
lượng; thực hiện các biện pháp để các tổ chức, cá nhân có thể kiểm tra phép đo,
phương pháp đo;
h) Tổ chức thực hiện việc thử nghiệm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước
về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn;
i) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện kiểm
tra về nhãn hàng hóa, chất lượng sản phẩm hàng hoá lưu thông trên địa bàn,
hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá nhập khẩu theo phân công, phân cấp hoặc ủy
quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
9. Về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ, an toàn bức xạ và hạt nhân
a) Về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ:
- Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án và các biện pháp để thúc đẩy
ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; tổ
chức triển khai hoạt động ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong các ngành
kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn;
- Quản lý các hoạt động quan trắc phóng xạ môi trường trên địa bàn;

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ kỹ thuật liên quan đến ứng dụng bức xạ và đồng
vị phóng xạ;
- Tổ chức đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên
tử trên địa bàn theo phân cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
b) Về an toàn bức xạ và hạt nhân:
- Tổ chức thực hiện việc đăng ký về an toàn bức xạ và hạt nhân theo quy
định của pháp luật hoặc phân công, phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh;
- Quản lý việc khai báo, thống kê các nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, chất
thải phóng xạ trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức thực hiện việc kiểm soát và xử lý sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân
trên địa bàn;
- Xây dựng và tích hợp với cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát an toàn
bức xạ và hạt nhân tại địa phương.
10. Về dịch vụ công:
a) Hướng dẫn các tổ chức sự nghiệp thực hiện dịch vụ công trong lĩnh vực
khoa học và công nghệ trên địa bàn;
b) Tổ chức thực hiện các quy trình, thủ tục, định mức kinh tế - kỹ thuật đối
với các hoạt động cung ứng dịch vụ công thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ;
c) Hướng dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ cho các tổ chức thực hiện dịch vụ công về
khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật.
11. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, tổ
15


chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các
hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
theo
quy
định

của
pháp
luật.
12. Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp
luật, sự phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
13. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ
thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về khoa học và công
nghệ.
14. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ đối với các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu
nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo
quy định của pháp luật và phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh.
15. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan
hệ công tác của các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ và các tổ chức sự nghiệp
trực thuộc Sở; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế
độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức,
viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở theo quy định của pháp luật

phân
cấp
của
Ủy
ban
nhân
dân
cấp
tỉnh.
16. Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân công,
phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

17. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ sáu tháng một lần hoặc
đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban
nhân
dân
cấp
tỉnh và
Bộ
Khoa
học và
Công
nghệ.
18. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao hoặc
theo quy định của pháp luật.
2.Cơ cấu tổ chức
Đến nay Sở KH&CN Điện Biên có tổng biên chế là 32 cán bộ công chức,
viên chức với 04 phòng và 02 đơn vị trực thuộc.
Trong đó:
+ Lãnh đạo Sở:

2 người

+ Văn phòng Sở: 5 người
+ Thanh tra Sở: 3 người

16


+ Phòng Quản lý Khoa học:

3 người


+ Phòng Quản lý Công nghệ - ATBX,HN-SHTT:

3 người\

+ Trung tâm Thông tin và Ứng dung tiến bộ KHCN:
+ Chi cục TC - ĐL - CL:

10 người

17

6 người


Phần 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Cổng thông tin điện tử
1.1.1.Khái niệm
Công nghệ web ra đời đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho cộng đồng sử
dụng mạng, đặc biệt là với các tổ chức doanh nghiệp. Trên môi trường web,
người ta có thể tạo ra cho mình một văn phòng làm việc ảo, liên kết và hợp tác
với các đối tác mà không cần quá chú tâm đến khoảng cách địa lý. Sản phẩm và
thông tin của họ luôn ñược quảng bá 24/24 với một quy mô rộng lớn… Với
những lợi ích mà web mang lại cộng với chi phí xây dựng và duy trì rẻ, web
đang là sự chọn lựa tối ưu cho cộng đồng mạng. Vậy “Cổng thông tin điện tử là
điểm truy cập tập trung và duy nhất, tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và
ứng dụng, phân phối tới người sử dụng thông qua một phương thức thống nhất

và đơn giản trên nền tảngweb”.Website truyền thống có nhược điểm là khả năng
tích hợp các thông tin, dịch vụ từ nhiều nơi vào một là rất khó khăn, thậm chí
không thể làm được về mặt nguyên tắc công nghệ. Thời gian gần đây, trên thế
giới đã xuất hiện một mô hình mới, Cổng (Portal) thay thế cho các Website đơn
lẻ. Portal là một môi trường giao diện Web thống nhất cho phép truy cập đơn
giản, bảo mật đối với dữ liệu và các chương trình ứng dụng cho người dùng.
Portal có thể thu thập, tích hợp và cung cấp thông tin theo nhu cầu đặc thù của
mỗi cá nhân, giúp các đơn vị tìm được cách thức giao tiếp cao cấp và riêng tư.
Có nhiều khái niệm về cổng thông tin điện tử tích hợp khác nhau, và cho
đến nay chưa có khái niệm nào được coi là chuẩn xác. Một số tên gọi gần tương
đương với thuật ngữ “portal” như Cổng thông tin điện tử hoặc Cổng giao tiếp
điện tử hoặc Cổng giao dịch điện tử. Cả 3 tên gọi này đều có thể hiểu tương
đương với “portal”, tuy nhiên với các ứng dụng ở Việt Nam, chúng lần lượt thể
hiện 3 cấp độ phát triển khác nhau, từ thấp đến cao. Tùy theo nhu cầu và định
hướng phát triển của đơn vị, người lãnh đạo có thể quyết định tên gọi nào cho
phù hợp, trong khi bản chất không thay đổi, được tạm gọi là bản chất về “cổng”.
Cổng thông tin điện tử: khái niệm này tự nó giải thích, nghĩa là một dạng
web site tổ chức theo hướng portal và sử dụng công nghệ portal, chủ yếu mang

18


tính chất thông tin. Đây là bước phát triển đầu tiên của quá trình xây dựng cổng
giao tiếp điện tử và/hoặc cổng giao dịch điện tử sau này.
Cổng giao tiếp điện tử: Là bước kế thừa của một cổng thông tin điện tử,
nhưng giàu dịch vụ hơn, và điều căn bản là cung cấp các khả năng giao tiếp 2
chiều giữa người cung cấp và người sử dụng. .
1.1.2.Mô hình chung
Tên Domain đã đăng ký


Tên Domain đã đăngký

www.skinningtool
www.dnncreative.com

(ThiếtlậpDNSđểtrỏtớinhàcungcấpHosting) (ThiếtlậpDNSđểtrỏtớinhàcungcấpHosting)
Tên Domain đã đăng ký
com

(Thiết lập DNS để trỏ tới nhà cung cấp Hosting)

HostingSe rver
ấp

Trong IIS (Sử dụng trình điều khiển của nhà cung cấp Hosting)
Host chủ thiết lập để trỏ tên domain đến địa chỉ IP của DotNetNuke mà bạn muốn cài đặt

Cài đặt DotNetNuke

Portal Alias trong DotNetNuke thiết lập để trỏ đến tên miền chính xác cho từng portal

Portal 1
www.dnncreative.com

Portal 2
www.skinningtoolkit.com

Portal 3
www.anothersite.com


Hình 1.1. Mô hình của DotNetNuke

19


1.1.3.Các tínhnăng và đặc trưng của Portal
-

Tính đanăng.
Tính thânthiện.
Tính đa ngônngữ.
Tính mở rộng và pháttriển.
Bảomật.
Kênh thông tin(Channel).
Chức năng tìm kiếm (SearchFunction).
Cộng đồng ảo (Virtual Community orCollaboration).
Một điểm tích hợp thông tin duy nhất (CorporatedPortal).
Tích hợp đa hệ thống(Multisystem).
Khả năng cá nhân hoá (Customization hayPersonalization).
Tích hợp nhiều loại thôngtin.
Xuất bản thông tin (ContentSyndication).
Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thôngtin.
Khả năng đăng nhập một lần (Single Sign On -SSO).
Quản trị Portal (PortalAdministration).
Quản trị người dùng (UserManagement).
1.2.Một số mã nguồn mở:
1.2.1.PHP-Nuke
Giới thiệuchung
PHP-Nuke là một hệ thống quản lý nội dung tích hợp, viết tắt là CMS. Hệ
thống bao gồm rất nhiều công cụ được sử dụng để khởitạo, để thiết lập hay

quản lý tổng thể. Là một Portal Info ổn định và phát triển toàn diện. Hệ thống
chứa một lượng lớn các module chức năng đã được lập trình sẵn và được phát
triển.
Các chức năngchính:

-

Chức năng dành cho người quảntrị
Chức năng thêm mớiBlock
CácModule:
Chức năng dành cho ngườidùng.
Php Nuke: là giải pháp được xây dựng trên ngôn ngữ PHP thông dụng nhất
hiện nay, được tích hợp nhiều module ứng dụng từ rất nhiều hãng, nhóm khác
nhau. Php Nuke và những biến thể cũng chỉ là những giải pháp dựa trên ngôn
ngữ kịch bản nên khả năng mở rộng và xử lý dữ liệu lớn là khôngcao.

20


1.2.2. DotNetNuke
Giải pháp DotNetNuke được phát triển từ IbuySpy Portal với phiên bản
ngôn ngữ Visual Basic .NET; ban đầu kế thừa kiến trúc của IbuySpy nhưng
hiện tại đã điều chỉnh và sửa đổi khá nhiều. Đây là Web framework viết trên
.NET nổi tiếng nhất hiện nay.
Tổng quan vềmodule:
- Mô

tả các định dạng của module

- Thêm


module vàotrang

- Xóamodule
- Phân

quyền sử dụngmodule

- Những

đánh giá về Module trênwebsite

Giao diện skin:
- Thay

đổi skinwebsite

- Thay

đổi logo củawebsite

- Quản

lý người sử dụngwebsite

- Các

bước thực hiện chọn dạng website đăngký

- Các


bước để quản lý người sửdụng

1.3. Công nghệ Dotnet
1.3.1. Microsoft.NET
Microsoft .NET Framework là một nền tảng cho việc tạo triển khai và
chạy trên Web-Server và ứng dụng. Nó cung cấp hiệu suất cao, dựa trên các tiêu
chuẩn, môi trường đa ngôn ngữ, cho phép bạn tích hợp với các ứng dụng hiện
tại, dịch vụ và các ứng dụng của thế hệ kế tiếp, cũng như để đáp ứng các thách
thức về việc triển khai và sử dụng các ứng dụng của Internet.
1.3.2.Mô hìnhADO.NET
SQL Server.NET data provider: Sử dụng cho SQLServer.
OLE DB.NET data provider: Sử dụng cho dữ liệu kết xuất thông qua
OLEDB.
1.3.3. HệquảntrịcơsởdữliệuSQLServer2005
21


- Relational

Database Engine - Cái lõi của SQL Server

- Replication

– Cơ chế tạo bản sao(Replica)

- Data

Transformation Service (DTS) - Một dịch vụ chuyển dịch data vô cùng
hiệuquả


- Analysis

Service - Một dịch vụ phân tích dữ liệu rất hay của Microsoft

- SQL

Server Tools – Đây là một bộ ñồ nghề của người quản trị cơ sở dữ
liệu(DBA)
Một số công cụ được sử dụng:

- SQL Server

ManagementStudio

- CatalogViews
- MetadataFunction
- Stored

Procedures

1.4. Tổng quan về ngôn ngữ
1.4.1. Ngôn ngữ HTML
1.4.1.1. Giới thiệu chung ngôn ngữ HTML
HTML là thành phần dùng để xây dựng nội dung giao diện cho website.
Về định nghĩa:
HTML là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (Hyper Text Markup
Language).
Do Tim Berner Lee phát minh và được W3C (World Wide Web
Consortium) đưa thành chuẩn năm 1994.

File HTML là 1 text file (file văn bản) có chứa các thẻ (tag).
File HTML sẽ có phần đuôi là .html
1.4.1.2 Cơ sở dữ liệu
Tạo cơ sở dữ liệu Microsoft Access
Khởi động Microsoft Access, và sau đó tạo cơ sở dữ liệu trống mới có tên
"HTMLAccess.mdb".
Tạo một mục mới có tên "Liên hệ" bằng cách làm theo các bước sau:

22


Trong các đối tượng, bấm vào bảng.
Bấm đúp vào Tạo bang bằng cách sử dụng trình hướng dẫn. Bảng thuật
sĩ hộp thoại xuất hiện, và bạn được yêu cầu loại trường bạn muốn tạo.
Trong danh sách Mẫu bảng , nhấp vào liên hệ. Bấm vào nút đơn hình v (>)
10 lần để sao chép các mục đầu tiên 10 từ danh sách Các trường mẫu vào danh
sách các trường trong bảng mới của tôi . Bấm Tiếp theo.
Chấp nhận mặc định trên trang thứ hai của thuật sĩ, và sau đó nhấp
vào tiếp theo.
Chọn hộp kiểm nhập dữ liệu vào bảng bằng cách sử dụng biểu mẫu thuật
sĩ tạo cho tôi , và sau đó bấm kết thúc.
Xác minh rằng một bảng mới có tên "Liên hệ" đã được tạo ra. Cũng kiểm
tra biểu mẫu mới có tên "Liên hệ" đã được tạo ra.
Nhập thông tin liên hệ hai thành (bạn không cần phải nhập giá trị liên hệ
ID). Sử dụng phím TAB để chuyển từ một trường tiếp theo.
Bấm vào nút đóng trên biểu mẫu liên hệ . Lưu biểu mẫu liên hệ.
1.4.2

Ngôn ngữ PHP
1.4.2.1 Giới thiệu chung ngôn ngữ PHP

PHP là ngôn ngữ lập trình phía server được thiết kế để dễ dàng xây dựng
các trong Web động. Mã PHP có thể thực thi trên server để tạo ra mã HTML và
xuất ra trình duyệt web theo yêu cầu người sử dụng.
Ngôn ngữ PHP ra đời năm 1994 Rasmus Lerdorf sau đó được phát triển
bởi nhiều người trải qua nhiều phiên bản. Phiên bản hiện tại là PHP 5.4 đã được
công bố 21/02/2013.
Ưu điểm:
- PHP là mã nguồn mở
- Hoàn toàn miễn phí
- Dễ học và dễ viết
- Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi chạy cho các hệ điều hành khác
hau
- Làm việc tốt với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
23


Để chạy được mã lệnh php chúng ta cần phải có môi trường server.
Vì PHP là ngôn ngữ làm việc trên server. Để tạo ra môi trường server thì cách
tốt nhất và nhanh nhất chúng ta nên sử dụng gói cài đặt xampp. Xampp là gói
cài đặt đã tích hợp săn apache, mysql và PHP. XAMPP cũng bao gồm
phpMyAdmin – một công cụ dạng web giúp cho người lập trình quản trị
database một các dễ dàng và rất nhiều thư viện hỗ trợ lập trình khác như:
OpenSSL, pdf class.
1.4.2.2 Cơ sở dữ liệu trong PHP
Tạo Database :
Vào phpmyadmin và tạo một cơ sở dữ liệu tên là demo và tạo một table
tên là customer bằng cách chạy câu truy vấn.
Kết nối Databasevới PHP
Để kết nối vào database ta sẽ dùng hàm mysqli_connect với cấu trúc như
sau:

mysqli_connect($host, $user, $password, $database, $port, $socket).
Trong đó:


$host: là địa chỉ host của bạn, thông thường là localhost luôn



$user: là tên đăng nhập vào database



$password: là mật khẩu kết nối vào database



$database: Tên database bạn chọn để xử lý



$port: Cổng kêt nối



$socket: Phương thức socket kết nối

1.5. Tổng quan chung về xây dựng cổng thông tin
1.5.1.Cổng thông tin điện tử (Portal) tổng hợp của Sở KHCN:
Cổng thông tin này sẽ do Sở KHCN trực tiếp quản lý, duy trì. Nội dung
của Cổng thông tin sẽ phản ánh đầy đủ các thông tin tổng hợp về mọi mặt hoạt

độngkhoa học công nghệ của tỉnh cũng như cũng như của đất nước. Cổng
thôngtin của tỉnh được thể hiện bằng 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và tiếng Anh.

24


1.5.2.Cổng thông tin thành phần cho đơn vị thành phần hoặc cấp tương
đương:
Mỗi Cổng thông tin thành phần sẽ do một đơn vị thành phần hoặc cấp
tương đương chịu trách nhiệm quản lý, duy trì và có khả năng “tích hợp” thông
tin với Cổng thông tin củaSở.
Các Cổng thông tin thành phần phải tuân thủ các quy định chung về bố
cục nội dung, hình thức thể hiện. Với việc thống nhất về bố cục nội dung và
hình thức thể hiện, người truy cập vào hệ thống Portal của Sở KHCN sẽ dễ dàng
tìm thấy các thông tin cần thiết do bố cục thông tin của các cổng thông tin có
tính thống nhấtcao.
Các cổng thông tin thành phần phải tuân thủ các quy định chung về bố cục
nội dung, hình thức thể hiện. Với việc thống nhất về bố cục nội dung và hình
thức thể hiện, người truy cập vào hệ thống Portal của Sở KHCN sẽ dễ dàng tìm
thấy các thông tin cần thiết do bố cục thông tin của các cổng thông tin có tính
thống nhấtcao.Cấu trúc nội dung thông tin của Cổng thông tin tiếng Việt cổng
thông tin tiếng Việtlà hạt nhân đối với hệ thống Portal của Sở KHCN. Cổng
thông tin tiếng Việt sẽ là hạng mục được xây dựng đầu tiên trong khôn khổ dự
án này. Nội dung của Cổng thông tin của Sở phản ánh đầy đủ các thông tin tổng
hợp về mọi mặt hoạt động.

25



×