Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO – VINACOMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.67 KB, 48 trang )

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO – VINACOMIN
1.1

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần than Núi Béo –
Vinacomin
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Than Núi Béo – Vinacomin
Tên tiếng Anh: Vinacomin – Núi Béo Coal JSC
Tên viết tắt: VNBC
Địa chỉ: Số 799 Lê Thánh Tông – Tp Hạ Long – T.Quảng Ninh
Điện thoại: (0333) 382 5220
Fax: (84.33) 362 5270
Email:
Website:
Trạng thái: Công ty đang hoạt động
Mã số thuế: 57001017001
GPTL: 3939/QĐ-BCN
Ngày cấp: 30/11/2005
GPKD: 2203000575
Ngày cấp: 01/04/2006
Ngành nghề kinh doanh chính: Khai thác, chế biến, kinh doanh than, các
khoáng sản
Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phương
tiện vận tải, các sản phẩm cơ khí…


Công ty than cổ phần than Núi Béo là một công trình hợp tác hữu nghị giữa
Liên Xô(cũ) và Việt Nam, do Liên Xô thiết kế và đầu tư xây dựng. Mỏ được Chủ
Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng duyệt luận chứng kinh tế kĩ thuật tại Quyết định số 214
– CT ngày 3/7/1985. Tổng trữ lượng Công nghiệp trong ranh giới khai trường lộ


thiên 31.9 triệu tấn. Tổng khối lượng đất bóc 145,6 triệu m3 đất đá, hệ số bóc bình
quân 4.55m3/t, đáy công trường kết thúc – 142m.
Năm 1987 bắt đầu khởi công xây dựng Mỏ (các công trình xây dựng cơ bản
ban đầu)
Tháng 8 – 1988, Bộ Mỏ & Than có quyết định số 1019 – NL – TCCB – LĐ
ngày 24/8/1988 thành lập Mỏ Than Núi Béo trực thuộc công ty than Hòn Gai.
Năm 1996 Mỏ than Núi Béo độc lập trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam
theo Nghị định số 27/CP ngày 06/05/1996 của Chính phủ; Quyết định số 2603/QĐ
– TCCB ngày 17/09/1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp; Quyết định số 886 –
TVN/HĐQT ngày 227/05/1996 của HĐQTTVN.
Tháng 10 năm 2001 Theo quyết định số 405/QĐ – HĐQT của Hội đồng quản
trị TVN, mỏ than Núi Béo đổi tên thành công ty than Núi Béo.
Ngày 30/11/2005 Bộ Công nghiệp có quyết định số 3936 QĐ – BCN v/v phê
duyệt phương án và chuyển công ty than Núi Béo thành công ty cổ phần Than Núi
Béo và đến ngày 01/04/2006 Công ty than Núi Béo chính thức chuyển thành Công
ty cổ phần than Núi Béo nay là Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin.
Trải qua 27 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã được:
Nhà nước phong tặng danh hiệu “ Anh hung Lao động trong thừi kỳ đổi
mới”
-

01 Huân chương lao động hạng nhất

-

02 Huân chương lao động hạng nhì

-

15 Huân chương lao động hạng ba


-

03 lần được Chính phủ tặng Cờ thi đua (2001-2006-2009) và nhiều tập thể, cá nhân
được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen.


-

Cờ và bằng khen của Tổng LĐLĐ Việt Nam, Bộ Công thương, Bộ Công an, bộ
LĐTB & XH, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Qungr Ninh, Tập đoàn Công nghiệp ThanKhoáng sản Việt Nam.
Công ty có tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng tăng mạnh, các
chỉ tiêu chính thực hiện trong những năm gần đây như sau:

-

Năm 2002: Bốc xúc 5,7 triệu m3 đất đá, khai thác trên 800 nghìn tấn than, doanh
thu bán than đath 160 tỷ đồng (gấp 1,5 lần năm 2001), thu nhập bình quân đạt gần
1,6 triệu đồng/người/tháng.

-

Năm 2003: Bốc xúc trên 9,7 triệu m3 đất đá, khai thác 1,27 triệu tấn than – đath
công suất thiết kế và về trước kế hoạch được giao hơn 2 năm, doanh thu bán than
trên 300 tỷ đồng, thu nhập bình quân đath 2 triệu đồng/người/tháng.

-

Năm 2004 : Bốc xúc được 14,5 triệu m3 đất đá, khai thác gần 2 triệu tấn than –
vượt công suất thiết kế 800 nghìn tấn, doanh thu bán than đat 580 tỷ đồng, thu nhập

bình quân đạt trên 2,5 triệu đồng/người/tháng.

-

Năm 2005: Bốc xúc được trên 20 triệu m3 đất đá, khai thác trên 3 triệu tấn than,
Tổng doanh thu đạt trên 800 tỷ đồng trong đó doanh thu bán than đạt trên 766 tỷ
đồng, thu nhập bình quân đạt 3 triệu đồng/người/tháng.

-

Năm 2006, Công ty phấn đấu bốc xúc trên 21 triệu m3 đất đá, khai thác 3,8 triệu
tấn than, tổng doanh thu đạt trên 1100 tỷ đồng.

-

Năm 2007, Công ty bốc xúc trên 18,5.triệu m3 đất đá, khai thác 4,2 triệu tấn than,
tổng doanh thu đạt trên 1180 tỷ đồng.

-

Năm 2008, Công ty bốc xúc trên 17 triệu m3 đất đá, khai thác trên 3,8 triệu tấn
than, tổng doanh thu đạt trên 1400 tỷ đồng.

-

Năm 2009, Công ty bốc xúc trên 21,7 triệu m3 đất đá, khai thác trên 5,5 triệu tấn
than, tổng doanh thu đạt trên 1800 tỷ đồng

-


Năm 2010, Công ty bốc xúc trên 21 triệu m3 đất đá, sản xuất 5,3 triệu tấn than,
tổng doanh thu đạt 1900 tỷ đồng, thu nhập bình quân 6,5 triệu đồng/người/tháng.


-

Năm 2011, Công ty bốc xúc trên 21,5 triệu m3 đất đá, sản xuất 5,15 triệu tấn than,
tổng doanh thu đạt trên 2200 tỷ đồng, thu nhập bình quân trên 8 triệu
đồng/người/tháng.

-

Năm 2015 Than Núi Béo đã huy động phương tiện, nhân lực cùng với các đơn vị
thực hiện dự án bốc xúc trên 2.733.000 m3 đất đá, san gạt 3.186.000 m3 đất đá bãi
thải, vận chuyển hơn 12.500.000 m3 đất đá góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án, tăng
nguồn thu, tạo việc làm cho cán bộ, công nhân viên

1.2

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần than Núi Béo –
Vinacomin.

1.2.1

Chức năng nhiệm vụ của công ty Cổ phần than Núi Béo – vinacomin.
Chức năng
Công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin là doanh nghiệp sản xuất than
cho các ngành công nghiệp khác như điện, xi măng, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
thị trường trong nước và xuất khẩu.
Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chính của Công ty cổ phần than Núi Béo – vinacomin là sản xuất
kinh doanh than theo phương pháp khai thác lộ thiên. Là công ty con của Tập đoàn
Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, công ty phải thực hiện nhiệm vụ do
Tập đoàn giao cho như: Quản lý tài nguyên, khai thác và tiêu thụ than. Ngoài ra
Công ty phải tuân thủ các chính sách chế độ pháp luật của nhà nước.
Quản lý và sử dụng các nguồn vỗn có hiệu quả, tạo công ăn việc làm và thu
nhập ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân
sách nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
Bảo vệ và cải tạo môi trường làm việc, nơi khai thác của công ty, đảm bảo
môi trường sinh thái và các điều kiện làm viêc an toàn cho người lao động theo quy
định của Nhà nước, Quản lý khu vực khai thác, tránh thất thoát tài nguyên quốc gia.


1.2.2

c im hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty C phn than Nỳi Bộo
Vinacomin.
Công ty cổ phần than Núi Béo Vinacomi đợc thành lập với chức năng nhiệm
vụ khai thác và kinh doanh than. Ngoài ra theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
22 03 000 575 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu t Tỉnh Quảng Ninh
cấp đăng ký lại lần 2, ngày 05 tháng 12 năm 2006, ngành nghề kinh doanh của Công ty
bao gồm:
Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác.
Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp và dân dụng.
Vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ.
Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phơng tiện vận tải, các sản phẩm
cơ khí , sản phẩm đúc, kết cấu xây dựng.
Quản lý, khai thác cảng, bến thuỷ nội địa.
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, hàng hoá.

Sửa chữa thiết bị điện máy chuyên dùng, phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng
thuỷ, đờng bộ.
Gia công các kết cấu kim loại, chế tạo sản phẩm cơ khí.
Thiết kế, chế tạo thiết bị phụ tùng máy mỏ, thiết bị nâng tải, thiết bị chịu áp lực.
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Sn phm chớnh ca cụng ty C phn than Nỳi Bộo gm cỏc loi sau:
Than nguyờn khai.
Than sch:

-

Than cc 5 theo TCVN 1790:1999
Than cc 4 theo TCVN 1790:1999
Than cc 3 theo TCVN 1790:1999
Than cc xụ theo TCVN 1790:1999
Than cm 3 theo TCVN 1790:1999
Than cm 4 theo TCVN 1790:1999
Than cm 5 theo TCVN 1790:1999
Than cm 6A,6B theo TCVN 1790:1999
Than cm 7 theo TCVN 1790:1999


1.2.3

c im quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm ca cụng ty C phn than Nỳi
Bộo Vinacomin.
- Dây truyền công nghệ chính của Công ty gồm các khâu:
+

Khoan nổ mìn


+

Xúc bốc

+

Vận tải

Trong đó có hai dây truyền là dây truyền bốc xúc đất đá và dây truyền sản
xuất than
c th hin qua 2 s : s 1.2.a v S 1.2.b (Ph lc 1)
Ngoi ra cụng ty c phn than Nỳi Bộo hin nay ang thi cụng d ỏn khai
thỏc than bng cụng ngh hm lũ, vi sn lng t t 2.550.000 3.042.532
tn/nm than nguyờn khai.
D ỏn c trin khai nhm to din sn xut gi u khi sn lng than l
thiờn ca Nỳi Bộo ngy mt gim dn; d kin bt u cú sn lng t nm 2019
v t cụng sut thit k vo nm 2021. D ỏn ỏp dng cụng ngh khai thụng m
va bng cp ging ng: Ging ng chớnh t mt bng mc +35m n mc
-351,6m, chiu di 386,6m, c trang b thựng skip vn chuyn than; ging ng
ph t mc +35,2m n mc -381,6m, chiu di 416,8m c trang b thựng ci
vn chuyn ngi, thit b, vt liu C hai ging u cú ng kớnh s dng l
6m. Cỏc tiờu chớ c bn t ra cho d ỏn cn phi t c bao gm: An ton cao
nht, qun lý tt nht, cht lng tt nht, tin cao nht v mụi trng an ninh
xó hi tt nht.

Hin nay, Cụng ty Xõy dng m hm lũ 1 (nh thu chớnh) v Cụng ty
TNHH Gomvina ca Ucraina (nh thu ph) ang thi cụng cp ging ng ca d
ỏn. n thi im ht thỏng 7-2014 ó thi cụng c tng s 704m trong ú ging
chớnh v cỏc ngó ba thi cụng c 328m, ging ph v cỏc ngó ba thi cụng c

376m. Vi tin ny, trong nm 2014 Cụng ty s hon thnh vic thi cụng cp
ging trin khai lp t thỏp ging v thit b c nh, o h thng sõn ga, hm


trạm mức -350m và -140m. Khi đi vào khai thác, Công ty sẽ áp dụng phương pháp
thông gió hút với 1 trạm quạt gió chính đặt tại mặt bằng mức +35m. Công tác thoát
nước bằng phương pháp bơm cưỡng bức theo đường ống từ mức -350m lên mặt
bằng sân công nghiệp mức +35m và được xử lý trước khi thải ra môi trường. Tại
các đường lò áp dụng phương pháp vận tải bằng băng tải, máng cào, máng trượt
phù hợp với từng vị trí. Từ các mức -40m và -350m được xây dựng hệ thống sân
ga, hầm trạm, các đường lò xuyên vỉa, dọc vỉa gặp các vỉa than để chuẩn bị các lò
chợ cho các tầng mức -50m đến mức -350m. Để đạt công suất thiết kế, dự án huy
động 6 lò chợ khai thác đồng thời trong đó áp dụng cơ giới hóa đồng bộ khấu than
bằng máy Combai kết hợp với dàn chống tự hành tại 2 lò chợ có công suất từ
400.000 đến 600.000 tấn/năm; 2 lò chợ giá khung di động hạ trần thu hồi than nóc
có công suất 250.000 tấn/năm và 2 lò chợ giá khung di động khai thác hết chiều
dày vỉa có công suất 200.000 tấn/năm.

Mô hình mỏ hầm lò Công ty CP Than Núi Béo.
Công ty than Núi Béo là một trong những đơn vị thành viên lớn nhất của tập
đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam cả về quy mô sản xuất và trữ lượng, chất lượng
than, sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ...v...v. Với điều kiện thuận lợi về mọi
mặt như: “ giao thông, diện tích khai trường lớn,kinh tế ổn định, dây chuyền công
nghệ khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ”. Điều đó có thể nói nên rằng công ty than
Núi Béo tương đối hoàn thiện và độc lập về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.


1.3 T chc b mỏy qun lớ hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty c
phn than Nỳi Bộo Vinacomin.
C cu t chc b mỏy qun lớ ca cụng ty than Nỳi Bộo-Vinacomin

Trong iu kin nn kinh t th trng cnh tranh vụ cựng khc nghit, mt
DN mun tn ti, ng vng v phỏt trin ũi hi phi cú c cu t chc b mỏy
qun lý tht khoa hc v hp lý. ú l nn tng, l yu t quan trng giỳp DN t
chc vic qun lý vn cng nh qun lý con ngi, qua ú quyt nh DN kinh
doanh cú hiu qu hay khụng. NBC c t chc theo s chuyờn mụn hoỏ cao
phự hp vi s phỏt trin ln mnh v phc v khỏch hng ngy cng tt hn.
(c th hin qua s 1.3-Ph lc 2)
c im, chc nng ca tng b phn qun lý
i hi ng c ụng: l c quan quyt nh cao nht bao gm: i hi ng
c ụng thnh lp, i hi ng c ụng thng niờn, i hi ng c ụng bt
thng. i hi ng bao gm tt c cỏc c ụng cú quyn d hp v biu quyt.
Ban kim soỏt: l t chc thay mt cỏc c ụng kim soỏt mi hot ng
kinh doanh, qun tr v iu hnh ca giỏm c. Ban kim soỏt ca Cụng ty cú 3
thnh viờn do i hi ng c ụng b phiu kớn bu ra, l nhng ngi nm gi
trờn 250 c phn.
Hội đồng quản trị Công ty: Gồm các thành viên chủ chốt của Ban lãnh đạo
Công ty và thanh viên của Tập đoàn Than nên đã thực hiện vai trò chỉ đạo, giám sát
chặt chẽ các quyết định mang tính trọng yếu đối với chiến lợc và hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để
quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền
của Đại cổ đông.
Giám đốc:Là ngời đợc HĐQT cử ra để thay mặt điều hành Công ty và chịu
trách nhiệm trớc Nhà nớc và pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. Quyết định,
tổ chức điều hành hoạt động của Công ty: Giá mua, bán sản phẩm, xây dựng kế
hoạch chiến lợc dài hạn và phơng án sản xuất kinh doanh hàng năm. Báo cáo
HĐQT Công ty về việc bổ nhiệm, khen thởng, kỷ luật Phó Giám đốc, Kế toán trởng
và chịu sự giám sát trực tiếp của Hội đồng Quản trị.


Phó Giám đốc Cơ điện - Vận tải: Là ngời giúp việc cho Giám đốc về mảng

Cơ điện Vận tải. Phối kết hợp với các Phó Giám đốc khác để chỉ đạo và hoàn
thành các công việc, nhiệm vụ của Công ty. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Hội
đồng Quản trị và Nhà nớc, pháp luật về các việc đợc Giám đốc phân cấp uỷ quyền,
trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất của 9 đơn vị bộ phận: Phòng Cơ điện
mỏ, các phân xởng vận tải số 1,2, 3, 4, 5, 6, Phân xởng sửa chữa ôtô, phân xởng sửa
chữa máy mỏ, phân xởng trạm mạng bơm thoát nớc.
Phó Giám đốc Kinh tế: Là ngời giúp việc cho Giám đốc về mọi lĩnh vực hoạt
động kinh tế, phối kết hợp với các Phó Giám đốc khác để chỉ đạo và hoàn thành
công việc, nhiệm vụ của Công ty. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Hội đồng Quản trị,
Nhà nớc và pháp luật về các việc đợc Giám đốc phân cấp uỷ quyền, trực tiếp điều hành
hoạt động của 9 đơn vị bộ phận: Phòng Thanh tra Kiểm toán, Phòng Bảo vệ quân
sự, phòng Kế hoạch, Văn phòng Giám đốc, Phòng Y tế, phòng KTTC, phòng LĐTL,
phòng Kiểm toán, phòng Quản lý Vật t.
Phó Giám đốc Sản xuất: Là ngời giúp việc cho Giám đốc về mọi lĩnh vực hoạt
động sản xuất ra các sản phẩm chính là than, phối kết hợp với các Phó Giám đốc
khác để chỉ đạo và hoàn thành công việc, nhiệm vụ của Công ty. Chịu trách nhiệm
trớc Giám đốc, Hội đồng Quản trị, Nhà nớc và pháp luật về các việc đợc Giám đốc
phân cấp uỷ quyền, trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của 7 đơn vị bộ phận:
Công trờng khai thác than Vỉa 14, Công trờng khai thác than Vỉa 11, Công trờng
Đông Bắc, Công trờng chế biến than, công trờng XD-KT, Phân xởng Cảng, Phòng
Điều hành - Sản xuất.
Phó Giám đốc Kỹ thuật: Là ngời giúp việc cho Giám đốc về mọi lĩnh vực kỹ
thuật, phối kết hợp với các Phó Giám đốc khác để chỉ đạo và hoàn thành công việc,
nhiệm vụ của Công ty. Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Hội đồng Quản trị, Nhà nớc và pháp luật về các việc đợc Giám đốc phân cấp uỷ quyền, trực tiếp điều hành
hoạt động của 5 đơn vị bộ phận: Phòng An toàn, phòng ĐT-XDCB, phòng KCS,
phòng Kỹ thuật, Công trờng Thi công cơ giới.
Nhà máy Cơ khí Hòn Gai: Là Nhà máy mới đợc sát nhập chuyên về các lĩnh vực
sản xuất, sửa chữa, gia công cơ khí cung cấp các sản phẩm cho Công ty và các mỏ.
Các đơn vị, phòng ban nghiệp vụ:
Các phòng ban này có chức năng tham mu và là bộ máy giúp việc cho Giám đốc,

trực tiếp thực hiện quản lý chuyên môn theo chức năng và sự chỉ đạo của Giám đốc.
-Phũng k hoch: Lm nhim v tham mu cho lónh o, nghiờn cu th
trng so sỏnh vi nng lc thc t ti n v xõy dng k hoch sn xut kinh


doanh cho toàn bộ Công ty, thông thường các kế hoạch của đơn vị được xây dựng
cho mỗi năm hoạt động.
-Phòng tài vụ: Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác tài chính, quản lý toàn
bộ vốn và nguồn vốn hoạt động tại đơn vị. Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh
doanh và tình hình thực tế về vốn tại các đơn vị trực thuộc để đáp ứng kịp thời về
vốn cho hoạt động kinh doanh ở một đơn vị và kèm theo các biện pháp thu hồi vốn,
đảm bảo cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp ổn định.
-Phòng tổ chức hành chính:
 Bộ phận hành chính: Quản lý toàn bộ các khâu liên quan đến công tác
hành chính của đơn vị, quản lý hồ sơ, cán bộ công nhân viên.
 Bộ phận tổ chức: Làm nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về tình hình tổ
chức nhân sự, tuyển chọn lao động, đáp ứng với điều kiện sản xuất trong thời kỳ
theo yêu cầu hoạt động sản xuất; phòng có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện các
chế độ, chính sách, công tác Đoàn, Đảng; quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân
viên và các hoạt động về công tác xã hội của Công ty. Qua đó tổ chức bình xét thi
đua, khen thưởng cho các bộ phận và từng cá nhân trong Công ty.
Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty cổ phần than Núi Béo tổ chức bộ máy quản lý của mình theo mô
hình trực tuyến chức năng, phân làm hai cấp.
+ Cấp quản lý các doanh nghiệp gồm: Giám đốc, các Phó giám đốc, các
Phòng ban.
+ Cấp công trường: Phân xưởng, Đội xe, khối phục vụ trên sơ đồ thể hiện
mối quan hệ chỉ huy trực tuyến.
Với cơ cấu tổ chức như hiện nay của Công ty là tương đối phù hợp với trình
độ cơ cấu quản lý của Than Việt Nam, các phòng ban có chức năng nhiệm vụ cụ

thể, không chồng chéo dễ theo dõi hạch toán chi phí cho từng bộ phận quản lý.
Tuy nhiên việc trao đổi thông tin qua quá nhiều cấp, dẫn tới độ chính xác của
thông tin thấp, hạn chế việc phát huy và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.


Cách làm việc độc lập của cấp Công trường, Phân xưởng, Tổ sản xuất, người
lao động khiến cho công tác kiểm tra đánh giá kết quả sản xuất đồng thời đề ra các
biện pháp khắc phục chậm. Hơn nữa việc tổ chức bộ máy cồng kềnh còn khiến cho
chi phí chung tăng lên khiến giá thành sản phẩm tăng.Việc hạ giá thành phải qua
nhiều khâu trung gian mới mang lại kết quả.
1.4

Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần than Núi Béo
- Vinacomin
Kết quả kinh doanh, chỉ số tài chính của công ty Cổ phần than Núi Béo –
Vinacomin( phụ lục 3)
Năm 2014 Doanh thu tăng lên 52,327,404,000(ngđ) so với năm 2013 tương
ứng với tốc độ tăng 135%, doanh thu năm 2015 đạt được còn khả quan hơn, tăng
59,015,322,000(ngđ) tương ứng với tốc độ tăng 64,86%. Trong năm 2015 tuy tốc
độ tăng có thấp hơn nhưng về tuyệt đối vẫn đảm bảo mức tăng cao hơn so với năm
2014. Trong điều kiện suy thoái kinh tế, DN phải chịu sức ép lớn từ thị trường thì
việc tăng doanh thu như kết quả trên là một cố gắng lớn của DN.
Chi phí cũng tăng đều qua các năm tuy nhiên doanh thu tăng lên vẫn đủ bù
đắp cho chi phí chính vì thế mà mức lợi nhuận sau thuế vẫn đảm bảo không ngừng
tăng lên qua các năm. Năm 2014 lợi nhuận tăng 20,166,812,380(ngđ), tương ứng
với tốc độ tăng 69,41%, năm 2015 lợi nhuận tăng 5,769,157,450(ngđ) tương ứng
với tốc độ tăng 19,86 % so với năm 2014.
Chi phí tăng lên khá cao qua các năm phải kể đến chi phí tiền lương của DN,
số lượng công nhân viên tăng qua các năm, tuy nhiên mức tiền lương không ngừng
được cải thiện, mức tiền lương tối thiểu là cao so với các DN khác. Việc này thể

hiện sự chăm lo cho đời sống của nhân viên cũng là hình thức động viên tinh thần
làm việc cho anh em trong tập thể đơn vị.
Mức tài sản toàn đơn vị tăng lên rõ rệt qua các năm, trong đó có một tỷ trọng
lớn giành cho việc trang trải, cải thiện cơ sở vật chất: xưởng sản xuất, máy móc
thiết bị dùng cho việc khai thác và sản xuất than, các phương tiện vận tải với trọng
tải lớn, chuyên chở được lượng sản phẩm lớn.


Xét về tổng thể hoạt động của Công ty trong ba năm qua là tương đối tốt, đặc
biệt là năm 2015 đã vượt qua được cơn bão khúng hoảng và giành được mức lợi
nhuận sau thuế khả quan. Công ty nên duy trì sự phát triển và phát huy sự tăng
trưởng ở hoạt động kinh doanh chính nhưng cũng cần củng cố các hoạt động kinh
doanh khác để tăng cao hơn nữa lợi nhuận cho Công ty.


CHNG 2: T CHC B MY K TON TI CễNG TY C PHN
THAN NI BẫO VINACOMIN
2.1 T chc h thng k toỏn ti cụng ty C phn than Nỳi Bộo Vinacomin
2.1.1 Cỏc chớnh sỏch k toỏn chung
2.1.1.1 Mụ hỡnh t chc b mỏy k toỏn ti cụng ty C phn than Nỳi Bộo
Vinacomin
(c th hin qua s 2.1.a Ph lc 4)
2.1.1.2 Chc nng, nhim v ca b mỏy k toỏn ti cụng ty
Kế toán trởng :Là ngời phụ trách chung và điều hành toàn bộ công tác kế toán
của Công ty, là ngời chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc và Nhà nớc về việc quản lý
và sử dụng vật t, tiền vốn trong sản xuất kinh doanh, kiểm tra phân tích số liệu vào
cuối kỳ kinh doanh. Đôn đốc mọi bộ phận kế toán chấp hành các quy định, chế độ
kế toán do Nhà nớc ban hành, đồng thời là ngời trực tiếp báo các thông tin kinh tế
lên giám đốc và cơ quan có thẩm quyền. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các
thông tin, số liệu đã báo cáo.

Phó phòng ph trỏch kế toán (phụ trách công tác tổng hợp):Là ngời phụ trách
và điều hành toàn bộ công tác kế toán khi kế toán trởng vắng mặt. Hớng dẫn kiểm
tra các bộ phận kế toán chi tiết, đồng thời kiêm kế toán tổng hợp lập báo cáo tài
chính.
Phó phòng ph trỏch kế toán (phụ trách công tác TSCĐ và kế toán lơng):Là
ngời phụ trách và điều hành toàn bộ công tác về mảng TSCĐ và kế toán tiền lơng.
Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận kế toán chi tiết, đồng thời chịu trách nhiệm về công
tác TSCĐ và kế toán tiền lơng.
Kế toán tiền lơng:Quản lý và mở sổ chi tiết tiền lơng cho khối văn phòng và
khối công trờng, phân xởng. Kiểm tra thanh toán các chứng từ lơng, BHXH, BHYT,
KPCĐ hàng tháng.
Kế toán thanh toán :Tổ chức thanh toán với ngời bán, theo dõi các khoản nợ
nội bộ, phải thu khác, phải thu của khách hàng, tổ chức đối chiếu xác định công nợ
với khách hàng và cấp trên định kỳ hàng tháng, hàng quý.
Kế toán vt t, TSC:Tổ chức kế toán vật t hàng hoá, theo dõi nhập xuất vật
t hàng hoá đúng thủ tục theo chế độ quy định, lập bảng phân bổ nguyên vật liệu


cuối tháng. Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ kịp thời,
hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định.
Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Kế toán vn bng tiền: theo dừi tỡnh hỡnh bin ng ca tin mt trong vic
thu, chi v n bự gii to v kinh doanh nh ca Cụng ty v theo dừi tỡnh hỡnh bin
ng ca tin gi ngõn hng.
Kế toán giá thành:Có nhiệm vụ tập hợp các chi phí sản xuất từ các tài khoản
621, 622, 627, 154 tính toán giá thành sản xuất than nguyên khai, than sạch và tính
giá thành theo công đoạn.
Thủ quỹ:Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ thu chi cập nhật
hàng ngày để lập sổ quỹ.
K toỏn thống kê tng hp:Tổng hợp các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại các

công trờng, phân xởng.
2.1.1.3 Cỏc chớnh sỏch k toỏn chung
Ch k toỏn cụng ty ang ỏp dng:
-

-

Thụng t s 200/2014/TT-BTC ngy 22/12/2014 ca B Ti chớnh hng dn Ch
k toỏn doanh nghip.
Quyt nh s 2917/Q HQT ngy 27 thỏng 12 nm 2006 ca Ch tch Hooik
ng qun tr ban hnh Ch k toỏn ỏp dng trong tp on Cụng nghip Than
Khoỏng sn Vit Nam.
Thụng t s 244/2009/TT-BTC ngy 31 thỏng 12 nm 2009 ca B ti chớnh v
vic hng dn sa i b sung ch d k tỏn doanh nghip.

-

ng tin s dng trong hch toỏn:L ng tin Vit Nam (VN). Cỏc nghip v
kinh t phỏt sinh khụng phi l VN u c chuyn i thnh VN theo t giỏ
hch toỏn ti thi im phỏt sinh.

-

Niờn k toỏn ỏp dng: Niờn k toỏn ca Cụng ty bt u t ngy 01/01 v kờt
thỳc vo ngy 31/12 nm dng lch.
Cỏc chớnh sỏch k toỏn ỏp dng:

-

Hỡnh thc k toỏn ỏp dng: Hin nay Cụng ty ang ỏp dng hỡnh thc s k toỏn:

nht kớ chung


-

-

-

Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Công ty áp dụng kế toán thuế VAT theo
phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán ngoại tệ: Sử dụng tỉ giá hạch thực tế tại thời điểm phát sinh.
+ Phương pháp chuyển đôit các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế
toán.
+ Các nghiệp vụ kinh tế lien quan đến ngoại tệ phát sinh được quy đổi ra
Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh của ngân hang nơi doanh nghiệp mở
tài khoản tại thời điểm hạch toán, phù hợp với quy định của chuẩn mực kế toán số
24.
Nguyên tắc ghi nhận hang tồn kho
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thực tế
+ Phương pháp tính giá trị hang tồn kho: Đối với vật tư tồn kho được xác
định theo gái đích danh.
+ Phương pháp xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm
tồn kho: Được thực hiện theo quy định 2917/QĐ – HĐQT ngỳ 27/12/2006 của Tập
đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam.
+ Phương pháp hạch toán hang tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Phương pháp lập dự phòng giảm giá hang tồn kho.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu
tư.
+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình: Nguyên giá TSCĐ hữu

hình, vô hình bao gồm toàn bộ chi phí lien quan trực tiếp đến việc hình thành và
đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình: phương pháp khấu hao
đường thẳng, thời gian sử dụng hữu ích trong khung theo Thông tư số 45/2013/TTBTC ngày 25/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý sử
dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
+ Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá thuê tài chính : theo chuẩn mực số 06
Thuê tài sản
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của DN
đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, rõ


rang, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Chữ viết trên
chứng từ phải rõ rang, không tẩy xoá, không viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải
khớp, đúng với số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ, ví
dụ: hoá đơn giá trị gia tăng phải được lập đủ 3 liên: liên 1 DN lưu lại, liên 2 giao
cho khách hàng, liên 3 dùng cho nội bộ. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được
lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ
hoặc viết lồng bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt phải lập thành nhiều liên nhưng
không thể viết một lần tất cả các liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng phải
đảm bảo thống nhất nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ.
Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng
từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy
định của pháp luật, chữ ký trên chứng từ thống nhất và giống với chữ ký đã đăng
ký theo quy định.
Tổ chức chứng từ
Là giai đoạn đầu tiên để thực hiện ghi sổ và lập báo cáo do đó tổ chức chứng
từ nhằm mục đích giúp quản lý có được thông tin kịp thời chính xác đầy đủ để đưa

ra quyết định kinh doanh. Ngoài ra còn tạo điều kiên cho việc mã hoá thông tin và
là căn cứ để xác minh nghiệp vụ, căn cứ để kiểm tra kế toán và là cơ sở để giải
quyết các tranh chấp kinh tế. Công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ
trong hệ thống chứng từ kế toán thống nhất do Bộ Tài chính ban hành, như: Hóa
đơn GTGT, hợp đồng kinh tế, giấy đề nghị mua hàng, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu
thu, phiếu chi, séc chuyển khoản, bảng kiểm kê quỹ, biên bản giao nhận TSCĐ,
biên bản đánh giá lại TSCĐ, hợp đồng thanh lý TSCĐ, hoá đơn bán hàng của người
bán, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức,
phiếu xuất kho... Chứng từ phản ánh lao động như Bảng chấm công, giấy chứng
nhận đau ốm thai sản... Ngoài các chứng từ do Bộ Tài chính ban hành, Công ty còn
sử dụng một số mẫu chứng từ do công ty tự thiết kế (Giấy đề nghị, bản đối chiếu,
hợp đồng kinh tế…)


Quy trình luân chuyển chứng từ và kiểm tra chứng từ kế toán tại Công
ty như sau:
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị, tất cả các chứng từ kế toán
do DN lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều được tập trung vào bộ phận kê toán
DN. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và
xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế
toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
-

Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán

-

Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc
DN ký duyệt.


-

Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.

-

Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán:

-

Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên
chứng từ kế toán.
Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên
chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan.

-

Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
Trong năm tài chính, chứng từ được bảo quản tại kế toán phần hành.
Khi báo cáo quyết toán được duyệt, các chứng từ được chuyển vào lưu trữ.
Nội dung lưu trữ bao gồm các công việc sau:
Lựa chọn địa điểm lưu trữ chứng từ: Lựa chọn các điều kiện để lưu trữ; xây
dựng các yêu cầu về an toàn, bí mật tài liệu; xác định trách nhiệm vật chất của các
đối tượng có liên quan đến việc lưu trữ chứng từ.
Khi có công việc cần sử dụng lại chứng từ sau khi đã đưa vào lưu trữ, kế toán
công ty tuân thủ các yêu cầu:



Thứ nhất, nếu sử dụng cho các đối tượng trong doanh nghiệp phải xin phép
Kế toán trưởng.
Thứ hai, nếu sử dụng cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thì phải
được sự đồng ý của Kế toán trưởng và Thủ trưởng đơn vị.
Về hủy chứng từ: Chứng từ được hủy sau một thời gian quy định cho từng
loại.
Các giai đoạn trên của chứng từ kế toán có quan hệ mật thiết với nhau mà bất
cứ một chứng từ nào cũng phải trải qua. Đây là quy trình luân chuyển chứng từ mà
Kế toán Công ty Cổ phần Hoá chất khoáng sản và xây dựng Hà Nội thực hiện rất
chặt chẽ và hiệu quả.
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Kế toán tại Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định tại Thông tư
200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Tuy nhiên để công tác kế toán được thực hiện nhanh gọn, chính xác, Công ty
tiến hành chi tiết các tài khoản cho phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý và đặc
điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể tất cả các tài khoản đều được
chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo từng mặt hàng sản xuất, kinh doanh. Sau đó
nhiều tài khoản này lại được chi tiết thành các tài khoản cấp 3 theo các nội dung cụ
thể tương ứng với từng tài khoản, ví dụ các TK theo dõi công nợ được mở chi tiết
theo từng khách hàng, từng nhà cung cấp. Các TK liên quan đến Giá vốn, doanh
thu được chi tiết cho từng dòng sản phẩm đối với hàng hóa và được chi tiết cụ thể
cho từng thành phẩm.thì chi tiết theo từng phân xưởng, từng mã sản phẩm.
Cụ thể :
-

Tài khoản 511 được chi tiết như sau:
+ TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm
+ Tk 5113 – Doanh thu bán dịch vụ



Các tài khoản cấp 2 của TK này lại được chi tiết như sau:
TK 5111 được chi tiết theo dòng sản phẩm:
+ TK 5111-01: Doanh thu bán than nguyên khai
+ TK 5111-02; Doanh thu bán than cục
-

TK 632 được chi tiết thành các TK cấp 2 như sau:
+ TK 6321: Giá vốn hàng hóa
+ TK 6323: Giá vốn thành phẩm
+ TK 6324: Giá vốn cung cấp dịch vụ
Mỗi tài khoản trên lại được chi tiết thành TK cấp 3 như sau:
TK 6321 được chi tiết theo từng dòng sản phẩm:
+ TK 6321-01: Giá vốn bán than nguyên khai
+ TK 6321-02: Giá vốn bán than cục
TK 6323 được chi tiết như sau:
+ TK 6323-01: Giá vốn nguyên vật liệu trực tiếp
+ TK 6323-02: Giá vốn nhân công trực tiếp
+ TK 6323-03: Giá vốn chi phí sản xuất chung
TK 6324 được chi tiết như sau:
+ TK 6324-01: Giá vốn nguyên vật liệu trực tiếp
+ TK 6324-02: Giá vốn nhân công trực tiếp
+ TK 6324-03: Giá vốn chi phí sản xuất chung

2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luât Kế toán, nghị định
số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Kế toán trong lĩnh vực kinh doanh, các văn bản



hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và Chế độ kế toán doanh nghiệp tại Thông tư
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.
Để lựa chọn được hình thức sổ kế toán phù hợp, đơn vị đã căn cứ vào đặc
điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình tình thực tế của Công ty mình,
DN đã đăng ký sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung kết hợp với hệ thống
máy tính khá đồng bộ và thực hiện kế toán trên phần mềm Fast Accouting kết hợp
sử dụng phần mềm Excel để lập các bảng biểu, các bảng tính kế toán. Giữa các
phần hành kế toán thường không tiến hành luân chuyển số liệu trực tiếp qua mạng
nội bộ mà thông tin được xử lý trực tiếp theo các bộ phận trên giấy rồi mới cập
nhật vào máy chủ.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung tại Công ty Cổ phần than
Núi Béo – Vinacomin như sau:
Hàng ngày, các chứng từ kế toán hoặc các bảng tổng hợp chứng từ kế toán
liên quan đến các phần hành kế toán khác nhau được các kế toán viên phụ trách
mỗi phần hành đó kiểm tra và nhập đầy đủ các thông tin trên các chứng từ vào các
phần hành kế toán chi tiết. Hệ thống phần mềm sẽ lưu thông tin trên máy dưới dạng
các bảng dữ liệu chi tiết, việc xử lý dữ liệu được thực hiện trên máy theo trình tự đã
được thiết kế sẵn cho hình thức Nhật ký chung. Từ đó hệ thống phần mềm sẽ tự
động ghi vào các loại sổ đặc biệt, sổ chi tiết, nhật ký chung, sổ cái...Giữa các sổ
được lập đã có sự kiểm tra đối chiếu với nhau thông qua hệ thống phần mền, do đó
việc xảy ra sai sót là khó có thể xảy ra, điều này giúp cho công việc kế toán được
giảm bớt đi rất nhiều.
Cuối tháng (hoặc cuối kỳ hoặc vào thời điểm cần thiết), kế toán thực hiện các thao
tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,trung thực theo thông
tin đã được nhập trong kỳ. Thực hiện các thao tác để in BCTC theo quy định.
Cuối năm, sổ tổng hợp và sổ chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và
thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
Về nguyên tắc, phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có



trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh
Có trên sổ Nhật ký chung( hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau
khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Theo hình thức sổ Nhât ký chung, Công ty hiện đang sử dụng các loại sổ sách
sau:
-

Sổ Nhật ký chung

-

Sổ Nhât ký đặc biệt ( nhật ký thu – chi tiền)

-

Sổ Cái

-

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung( Sơ đồ
2.1.b – Phụ lục 5)
2.1.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
Để tiện cho việc kiểm tra, giám sát, Công ty Cổ phần than Núi Béo –
Vinacomnin sử dụng hệ thống báo cáo tài chính do Nhà nước ban hành. Kết thúc
mỗi quý, kế toán các phần hành tiến hành tổng hợp, đối chiếu và tính ra số dư cuối
kỳ các tài khoản, chuyển cho kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài chính,
gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu B01- DN.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02 – DN.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu B03 – DN.
- Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu B09 – DN.
Các báo cáo này là cơ sở để giải trình cho tất cả các hoạt động của một kỳ kế
toán.
Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo,
điều hành của Giám đốc, Công ty còn sử dụng một số báo cáo quản trị nội bộ sau:
Báo cáo doanh thu; Báo cáo thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng; Báo cáo về
công nợ nội bộ, công nợ với khách hàng, công nợ với người cung cấp.


Các báo cáo trên được lập theo yêu cầu khi cần thiết, chúng đều có ý nghĩa
quan trọng trong hoạt động quản lý kinh tế của Công ty. Từ các báo cáo quản trị
nội bộ, Giám đốc có thể đưa ra những ý kiến kết luận đúng đắn, các quyết định linh
hoạt trong các hợp đồng kinh tế, kịp thời trong hoạt động kinh doanh.
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền
2.2.1.1 Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu – Mẫu 01 – TT
- Phiếu chi – Mẫu 02 – TT
- Bảng kê chi tiền – Mẫu 09 – TT
- Bảng kiểm kê quỹ – Mẫu số 07 a – TT/BH và mẫu 07b – TT
- Giấy nộp tiền
- Uỷ nhiệm chi
- Biên lai thu tiền – mẫu 06 – TT.
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng – Mẫu 04 – TT.
- Giấy đề nghị tạm ứng – Mẫu 03 – TT.
- Giấy đề nghị thanh toán – Mẫu 05 – TT.
- Giấy báo Nợ, Giấy báo Có của Ngân hàng.
2.2.1.2


Tài khoản sử dụng
Tài khoản 111 - Tiền mặt, có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền
Việt Nam tại quỹ tiền mặt.
-

- Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, chênh lệch tỷ giá và
số dư ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam.
- Tài khoản 1113 - Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hình biến động và giá trị vàng
tiền tệ tại quỹ của doanh nghiệp.


Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện
đang gửi tại Ngân hàng bằng Đồng Việt Nam.
- Tài khoản 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi
tại Ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam.
- Tài khoản 1123 - Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hình biến động và giá trị vàng
tiền tệ của doanh nghiệp đang gửi tại Ngân hàng tại thời điểm báo cáo.
Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển
- Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phán ánh số tiền ngoại tệ đang chuyển


Hạch toán chi tiết

2.2.1.3

Hàng ngày, căn cứ vào các Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có…

Kế toán nhập các bút toán vào phần mềm kế toán. Phần mềm kế toán sẽ tự động
cập nhật lên các sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt và sổ chi tiết các TK 111, 112,
131…Cuối tháng, từ sổ chi tiết các tài khoản 111, 112, 113 lên sổ tổng hợp chi tiết,
đồng thời từ Sổ Nhật ký chung và sổ Nhật ký thu tiền, sổ Nhật ký chi tiền vào sổ
cái các tài khoản 111, 112, 113( máy tự động). Máy tính sẽ chạy số liệu từ sổ cái
các tài khoản để lên bảng cân đối sổ phát sinh, từ sổ tổng hợp chi tiết và bảng cân
đối số phát sinh các chỉ tiêu về vốn bằng tiền được lên các bản cáo báo.
Trình tự tổ chức hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Cổ phần than Núi Béo –
Vinacomin được thể hiện qua Sơ đồ 2.2.a (Phụ lục 6)


Hạch toán chi tiết tiền mặt: Sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết quỹ tiền mặt.
Mọi nghiệp vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm.
Thủ quỹ là người do giám đốc chỉ định. Thủ quỹ không được trực tiếp đặt phòng,
xuất ăn cho khách hoặc không được kiêm nhiệm công tác kế toán.
Bước 1: Bộ phận kế toán tiền tiếp nhận đề nghị thu – chi, chứng từ kèm theo
yêu cầu thu tiền có thể là: giấy thanh toán tạm ứng, hóa đơn, hợp đồng, biên bản
thanh lý TSCĐ, biên bản góp vốn,… chứng từ kèm theo yêu cầu chi tiền có thể là:
giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, hóa đơn, hợp đồng,…
Bước 2: Kế toán đối chiều chứng từ đảm bảo hợp lý, hợp lệ rồi tiến hành viết
phiếu thu, phiếu chi theo mẫu (Phụ lục 8+9)
Bước 3: Chứng từ phiếu thu, phiếu chi được trình lên Tổng giám đốc và kế
toán trưởng kiểm tra sự chính xác để xét duyệt và ký.
Bước 4: Kế toán chuyển thủ quỹ để xuất tiền và ghi vào sổ quỹ
Bước 5: Khi ghi xong, thủ quỹ chuyển chứng từ cho kế toán, kế toán tiến
hành ghi chép vào sổ cái
Ví dụ minh họa:


-


Căn cứ vào phiếu chi số 284, ngày 11/3/2016, thanh toán chi phí điều hành sản xuất
cho ông Vũ Văn Hiển số tiền là 2.821.410đ. Kế toán định khoản(Phụ lục 9):
Nợ TK 642: 2.821.410
Có TK 111: 2.812.410

-

Căn cứ vào phiếu thu số 189, ngày 25/11/2015, Bùi Mỹ Hạnh nộp tiền tạm ứng, số
tiền nộp là 36.933.000đ. Kế toán định khoản(Phụ lục 8):
Nợ TK 111: 36.933.000
Có TK 141: 36.933.000



Hạch toán chi tiết tiền gửi ngân hàng (TK 112): Sổ chi tiết TK 112
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi các doanh nghiệp là
các giấy báo nợ, giấy báo có hoặc các bản sao kê của các ngân hàng kèm theo các
chứng từ gốc như: Ủy nhệm chi, Ủy nhiệm thu, sec chuyển khoản… Khi nhận được
các chứng từ gốc do ngân hàng chuyển đến kế toán phải tién hành điều tra, đối
chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán
đơn vị với ngân hàng thì phải ghi theo chứng từ của ngân hàng, số chênh lệch được
theo dõi riêng trên tài khoản phải thu hoạch phải trả người khác, đồng thời phải
thông báo cho ngân hàng đối chiếu xác minh lại.
Hạch toán tổng hợp

2.2.1.4
-

Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết TK 111, 112, 113 ( mẫu số S03b-DN)


-

Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái TK 111, 112, 113; Sổ Nhật ký chung ( mẫu số S03aDN), Sổ Nhật ký thu tiền ( Mẫu số S03a1-DN) Sổ Nhật ký chi tiền ( mẫu số S03a2DN)
Hạch toán tổng hợp tiền mặt (TK 111)




×