Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương ôn tập Cơ sở quản lý tài nguyên môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.97 KB, 8 trang )

Câu 1. Phân tích khái niệm, nguyên tắc QLMT môi trường. Liên hệ thực tế ở VN?
1. QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực qlý XH, có tác động điều chỉnh mqh giữa cng
vs cng, dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kĩ năng điều phối thông tin đvs các vđề về
TN&MT liên quan tới cng, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới sự ptbv và SD
hợp lý tài nguyên.
2. Ngtắc QLý TNMT là những qtắc chỉ đọa những tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể qlý
TN&MT cần phải tuân theo trong suốt qtrình qlý của mình để đạt đc hiệu quả lớn nhất
trong ctác QL TNMT.
Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm:
 Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất
nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường. (quan trọng nhất)
Nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lý môi trường, đó là ptbv k.tế,
xh và bvmt. Giữa mt và pt K.tế. XH có mqh tương hỗ, pt ktxh tạo ra tiềm lực để bvmt,
còn bvmt tạo ra tiềm năng tự nhiên và tạo xh mới cho công cuộc pt đất nước.
VD: Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
 Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong
việc quản lý môi trường.
Mt ko có ranh giới không gian, do vậy, sự ô nhiễm hay suy thoái thành
phần mt ở quốc gia, vùng lãnh thổ này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác và các
vùng lãnh thổ khác. việc kết hợp các mục tiêu này được thực hiện thông qua các quy định
luật pháp, các chương trình hành động, các đề tài hợp tác quốc tế và khu vực.
VD: Công ước RAMSAR 1971, Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên
Hợp Quốc,Nghị định thư Kyoto…
 Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện
bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp.
Các biện pháp và công cụ liên quan mt rất đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách, k.học, ktế, công nghệ, v.v… mỗi một loại b.pháp và công cụ
trên có phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể. Vđề đặt ra cho các
nhà q.lý là phải biết kết hợp các công cụ trong c.tác QLMT để đạt đc hiệu quả lớn nhất
VD: Công cụ luật pháp (Luật mt 2014, luật thuế bvmt 2010…); Công cụ kinh tế
(thuế/phí MT, cota ÔN, kí quỹ hoàn trả…)


 Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc
phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường.
Phòng ngừa là BP ít tốn kém hơn xử lý nếu để xảy ra ÔN. Hơn nữa, hậu quả xra
đvs mt là rất khó khắc phục. Để ng.tắc này đạt hiệu quả, các nhà q.lý cần lường trc những
rủi ro mà cng và thiên nhiên có thể gây ra cho mt trong các dự án, chiến lược và trong
l.vực khác, đồng thời đưa ra nững giải pháp để giảm thiểu, loại trừ rủi ro
VD: Luật mt VN 2014 quy định, DN trc khi triển khai dự án phải lập báo cáo
ĐMT để p.tích, dự báo các tác động tới mt, từ đó đưa ra các bp bv, phòng tránh tác động
khi triển khai các dự án đó
 Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra và các
chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm. Người sử dụng các thành phần môi trường
phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó.
Từ quan điểm coi mt như 1 loại hh đ.biệt, ng có hvi k.thác SD các y.tố của MT
phải có nghĩa vụ trả tiền. Ngtắc này được dùng làm cơ sở để xd các quy định về thuế,
phí, lệ phí mt và các quy định xử phạt hành chính đối với các vi phạm về quản lý mt
VD: Các loại thuế suất như thuế năng lượng, thuế cacbon, thuế SO2 ; các loại phí
như phí rác thải, phí nước thải…
1


Câu 2. Trình bày hệ thống tổ chức quản lý NN. Phân tích thuận lợi và khó khăn
- Hệ thống cơ quan quản lý môi trường đc phân cấp từ trung ương đến địa phương, cao
nhất là CPhủ, CPhủ thống nhất cả nước về qlý TN&MT -> Bộ -> Sở -> Phòng...
- Gồm: + Cq NN có thẩm quyền chung: CPhủ, UBND cấp tỉnh, huyện, xã...
+ Cq NN có thẩm quyền chuyên môn: Bộ TNMT, Cq qlý MT ở các Bộ khác, Sở
TNMT, Chi cục BVMT, phòng TNMT...
- Hệ thống cơ quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương gồm:
- Cphủ thống nhất cả nước về l.vực tn và mt
- Bộ TN&MT chịu trách nhiệm trc CP thực hiện chức năng q.lý NN về bvmt
- Tổng cục Môi trường

- Cơ quan quản lý môi trường của các Bộ
- Các Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh
- Các Chi cục Bảo vệ Môi trường các tỉnh, thành phố
- Các Phòng Tài nguyên và Môi trường của các quận, huyện, thị xã
Thuận lợi:
- Quản lí môi trường trên phạm vi vĩ mô
- Đánh giá được hiệu quả một cách tổng hợp.
- Định hướng được mục tiêu, chương trình hành động
- Đảm bảo tính thống nhất giữa các tổ chức, cá nhân, giữa các ban ngành chức năng và
giữa các địa phương.
Khó khăn:
- Đội ngũ cbộ qlí thiếu về slg,hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn,nghiệp vụ.
- Ý thức về bảo vệ môi trường chưa cao
- Ngân sách cho bảo vệ môi trường còn thấp
- Tham nũng còn xảy ra ở một số các cấp các ngành
- Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe
- Vấn đề môi trường ngày càng phức tạp
- Hệ thống pháp luật ở nước ta chưa đồng bộ, rắc rối: giải quyết một vấn đề có quá
nhiều văn bản, sự phối hợp giũa các bộ chưa thống nhất.
Câu 3. Ptích nội dung quản lý nhà nước về mt? (Điều 139 – Luật BvMTVN 2014)
1. XD, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm Pháp
luật về bảo vệ MT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật MT.
2. XD, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế
hoạch về bảo vệ MT.
3. Tổ chức, XD, quản lý hệ thống quan trắc;định kỳ đánh giá hiện trạng MT, dự báo
diễn biến MT.
4. XD, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ MT; thẩm định báo cáo đánh giá
MT chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT và kiểm tra, xác
nhận các công trình bảo vệ MT; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ MT.
5. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học;

quản lý chất thải; kiểm soát ÔN; cải thiện và phục hồi MT.
6. Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về MT.
7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành Pháp luật về bảo vệ MT; thanh tra trách nhiệm
quản lý nhà nước về bảo vệ MT; giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo vệ MT; xử lý vi
phạm Pháp luật về bảo vệ MT.
8. Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý MT; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến
thức, Pháp luật về bảo vệ MT.
9. Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bv MT.
10. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước
cho các hoạt động bảo vệ MT.
11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ MT.
2


Câu 4. Khái niệm, phân loại công cụ quản lý môi trường
1. Khái niệm: Công cụ quản lý môi trường là các BP, phg tiện mà chủ thể qlý TN&MT
SD trong suốt qtrình qlý để đạt đc hiệu quả lớn nhất trong ctác qlý TN&MT
2. Phân loại:
a. theo bản chất
- Công cụ Luật pháp – chính sách: Điều chỉnh hành vi của con người bằng các chính sách
pháp luật bắt buộc mọi người tuân theo bao gồm luật quốc tế, các văn bản dưới luật, các
kế hoạch và chính sách
+ Luật Qtế về MT: công ước, hiệp ước
+ Luật BVMT VN 2014
+ Các VN dưới luật: nghị định, thông tư,...
- Công cụ kinh tế: bao gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động
sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền ktế thị trường
(thuế, phí, lệ phí MT, Kí quỹ và hoàn trả, CDM, Co-ta ÔN...)
- Công cụ kĩ thuật: thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và
thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố các chất ô nhiễm trong môi trường.

(Quan trắc MT, ĐTM, ĐMC, kiểm toán MT, đánh giá vòng đời SP (LCA),...)
- Công cụ phụ trợ: GD- truyền thông, mô hình hóa MT, GIS,...
b. Theo chức năng:
- Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp, chính sách, thông qua đó nhà nước có thể điều
chỉnh các hoạt động sản xuất có tác động mạnh mẽ tới việc phát sinh ra ô nhiễm
- Công cụ hành động: là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế- xã hội,
như các quy định hành chính, quy định xử phạt.. và công cụ kinh tế (đây là vũ khí quan
trọng nhất của các tổ chức MT trong ctác bvMT)
- Công cụ phụ trợ: +Công cụ kĩ thuật: Quan trắc môi trường, đánh giá môi trường..
+Giáo dục, truyền thông: GIS, mô hình hóa
Câu 5. Trình bày vai trò của các công cụ pháp lý trong quản lý môi trường ở Việt
Nam. Lấy VD cụ thể
- P.luật quy định các q.tắc xử sự cho cng khi tác động đến mt: PL đã định hướng các hvi
của cng theo hướng có lợi cho mt, đảm bảo các hvi của cng ko xâm hại tới mt, hạn chế
những tác hại, ngăn chặn suy thoái ÔN mt
VD: Luật bvmt 2014 quy định về những hvi bị nghiêm cấm trong l.vực bvmt như:
phá hoại, k.thác trái phép rừng, các nguồn TNTN khác; k.thác, k.doanh, tiêu thụ, SD các
loài đ/t.vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm do cq NN có thẩm quyền quy định,
thải c.thải chưa đc xử lý đạt tiêu chuẩn mt; nhập khẩu, quá cảnh c.thải dưới mọi hình thức
- PL quy định các chế tài ràng buộc cng thực hiện những đòi hỏi của PL để bvmt: PL quy
định các chế tài hành chính, hình sự, dân sự để buộc các tổ chức, cá nhân phải thwucj
hiện đầy đủ các quy định PL trong việc k.thác, SD các y.tố của MT
VD: khoản 1, điều 8, nghị định 179/2013/NĐ-CP của CP về xử phạt vi phạm hành
chính trong l.vực bvmt đã quy định rõ: phạt tiền từ 2.000.000đ đến 2.500.000đ đvs các
hvi ko thực hiện all các nội udng cam kết bvmt đã đc các cq NN có thẩm quyền các nhận
- PL quy định chức năng, n.vụ, quyền hạn cụ thể của các cq q.lý NN về bvmt: PL có v.trò
to lớn trong việc tạo ra cơ chế HĐ cho tổ chức, cq bvmt. Cụ thể là nhờ có PL, NN xd và
tổ chứ thực hiện các VB PL về bvmt vs các nội dung như: kiểm soát ÔN, suy thoái sự cố
về mt; bảo tồn ĐDSH, ĐMT và ĐMC, kiểm soát ÔN nước, ÔN kk, suy thoái đất
Việc ban hành các VB PL tạo ra c.sở pháp lý để các cq này thực hiện các chức

năng, n.vụ, quyền hạn của mình, đảm bảo hoàn thành tốt các c.tác q.lý NN đvs mt

3


Câu 6. Phân biệt tiêu chuẩn MT, Quy chuẩn kỹ thuật về môi trường; Trình bày hệ
thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam và phân tích ý nghĩa
Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, về hàm lượng chất gây ô nhiễm trong chất thải, được cơ quan có
thẩm quyền quy định, công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.
Quy chuẩn môi trường là văn bản pháp quy kỹ thuật quy định về mức giới hạn,
yêu cầu tối thiểu, các ngưỡng, các mục bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo sức khỏe con
người, bảo vệ môi trường. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn
bản để bắt buộc áp dụng.
Sự khác nhau giữa Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Tiêu chí
Nội dung

Tiêu chuẩn
Quy định về đặc tính kĩ thuật và
yêu cầu quản lí

Quy chuẩn kỹ thuật
Quy định về mức giới hạn về đặc tính
kĩ thuật và yêu cầu quản lí

Mục đích

Ploại, đgiá nhằm nâng cao clg và
hiệu quả của đtg (SP, hh, dvụ, qtr,

mt, các đtg khác trong HĐ kt-xh

Quy định mức giới hạn về đặc tính kĩ
thuật mà đtg phải tuân thủ để đ.bảo
an toàn, sk, mt, quyền lợi ng tiêu
dùng, an ninh và lợi ích QG

Hiệu lực

Tự nguyện áp dụng (có những tiêu Bắt buộc áp dụng
chuẩn là bắt buộc khi nó là tài liệu
viện dẫn trong các quy chuẩn)
Ban hành
Do một tổ chức công bố
Do cq NN có thẩm quyền ban hành
Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam
* Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam: Quy định trong luật BVMT 2014
Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường bao gồm quy chuẩn kỹ thuật về chất
lượng môi trường xung quanh, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải và nhóm quy chuẩn kỹ
thuật môi trường khác
(1) Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường xung quanh bao gồm:
a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với đất
b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước mặt và nước dưới đất;
c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước biển
d) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với không khí;
đ) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật MT đối với âm thanh, ánh sáng, bức xạ;
e) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật MT đối với về tiếng ồn, độ rung.
(2) Quy chuẩn kỹ thuật về chất thải bao gồm:
a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông và hoạt động khác

b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về khí thải của các nguồn di động và cố định
c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật về chất thải nguy hại;
(3) Quy chuẩn kỹ thuật mt khác
* Ý nghĩa của việc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật trong QLMT:
Việc ban hành và áp dụng quy chuẩn kĩ thuật môi trường với việc đưa ra các thông
số cụ thể về hàm lượng chất gây ô nhiễm, chất thải đã trở thành một trong những hình
thức pháp lí quan trọng nhất để kiểm soát môi trường nước ta. Vừa là một công cụ kĩ
4


thuật, vừa là công cụ pháp lí để kiểm soát ô nhiễm , nên có thể khẳng định nó có ý nghĩa
to lớn trong việc BVMT.
Câu 7. Trình bày khái niệm và mục đích của công cụ kinh tế trong QLMT, liệt kê
các công cụ kinh tế đang áp dụng ở Việt Nam và phân tích khó khăn khi áp dụng
công cụ kinh tế ở Việt Nam
1. Khái niệm: Công cụ ktế là những csách, bp nhằm thay đổi chi phí và lợi ích của những
hđ ktế thường xuyên tác động tới MT, tăng cường ý thức trách nhiệm trc việc gây ra các
thiệt hại cho MT và sk cộng đồng
* Mục đích của công cụ kinh tế:
- Tác động trực tiếp đến thu nhập của ng SX or hiệu quả k.tế của HĐ SX KD có ảnh
hưởng tới mt, nhằm ngăn ngừa các tác động tiêu cực tới mt
- Tác động trực tiếp tới các nhà SX dưới dạng thuế mt, lệ phí xả thải or gián tiếp thông
qua ng tiêu dùng dưới dạng phí SD
- Huy động nguồn vốn từ cá nhân, tổ chức cho công tác BVMT
2. Các công cụ kinh tế đang áp dụng ở Việt Nam:
- Thuế MT: Thuế TN (Luật thuế tài nguyên 2009), thuế môi trg (Luật thuế bv MT 2010)
- Phí MT
- Giấy phép và thị trường GP MT (Côta ÔN)
- Cơ chế pt sạch (CDM)
- Hệ thống kĩ quỹ và hoàn trả

- Trợ cấp MT
- Qũy MT
- Nhãn sinh thái
* Khó khăn khi áp dụng công cụ kinh tế ở VN:
- Chưa có tính chiến lược mang tính dài hạn, c.tác q/lý mt chưa trở thành 1 c.tác có tính
kế hoạch hóa, việc áp dụn các công cụ k.tế còn bộc lỗ rõ nhiều thiếu sót
- Thiếu vắng thị trg, thiếu sự cạnh tranh hoàn hảo, thiếu quyền sở hữu đvs TNMT
- Do mức thu nhập còn thấp nên việc đánh thuế, phí đối với hành vi gây ô nhiễm môi
trường không cao, do đó ý thức bảo vệ môi trường chưa thực sự cao
- Quy định pháp luật và công tác quản lí còn thiếu tính chặt chẽ
- Đội ngũ cán bộ kiểm tra, giám sát có trình độ chuyên môn chưa cao
Câu 8. Khái niệm, phân loại, mục đích của thuế môi trường; Việt Nam có loại thuế
môi trường nào? Trình bày ý nghĩa của loại thuế đó trong bảo vệ môi trường
Khái niệm: Thuế MT là khoản thu của ngân sách NN, nhằm điều tiết các HĐ có ảnh
hưởng tới MT và kiểm soát ÔN MT.
Mục đích của thuế MT:
- Tạo nguồn thu cho ngân sách NN từ ng gây ÔN
- Kiểm soát ÔN, điều chỉnh hành vi của ng gây ÔN
- Bù đắp chi phí mà XH phải chi trả cho việc gây ra ÔN mt và sự cố mt
Thuế MT có thể chia thành 2 loại:
+) Thuế gián thu: đánh vào gtrị SP hh gây ra ÔN MT trong qtrình SX
+) Thuế trực thu: đánh vào lượng cthải độc hại đvs MT cho csở SX gây ra (như thuế
CO2, S02, thuế do hđ kthác Ksản)
VN có luật thuế bv MT 2010
Ý nghĩa:
- Thuế mt làm thay đổi thói quen của ng tiêu dùng theo hướng có lợi cho mt. Thuế mt
làm tăng giá SP, hh, từ đó có thể SD thuế để kích thích và điều chỉnh SX và tiêu dùng
theo hướng bvmt
Đvs ng tiêu dùng (muốn mua vs giá thấp) và ng SX (muốn bán đc nhiều SP vs lợi
nhuận cao) thì thuế mt sẽ có tác dụng khuyến khích, điều chỉnh định hướng SX và tiêu

5


dùng theo hướng thân thiện vs mt. Vs mục đích như vậy sẽ góp phần tiết kiệm cá nhân,
tiết kiệm XH, giảm thiểu ÔN, suy thoái MT, giảm chi phí xử lý ÔN.
- Thuế mt thúc đẩy nhà SX phải đổi mới công nghệ
+ Nếu đánh thuế mt mà giá n/liệu tăng thì điều này sẽ thúc đẩy việc ng.cứu tìm ra
các nguồn n.lg mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cng. Điều đó có thể dẫn
tới việc ra đời của các công nghệ, chu trình và SP mới.
+ Thuế MT có thể giúp dịch chuyển nền k.tế theo hướng SD có hiệu quả đvs các
loại n.lg và nguồn lực bằng việc tăng giá SP tự nhiên.
Câu 9. Khái niệm Cota ô nhiễm, lợi ích và hạn chế của Cota ô nhiễm
1. Khái niệm: Cô-ta ÔN là 1 loại GP xả thải mà thông qua đó NN công nhận quyền các
nhà máy, xí nghiệp... đc thải 1 lượng thải nhất định vào MT trong 1 quãng thời gian XĐ
2. Ưu điểm:
- Khi có mức pbố cô-ta ÔN ban đầu, ng gây ÔN có quyền mua và bán cô-ta, họ có thể
linh hoạt lựa chọn giải pháp giảm thiểu mức phát thải chất gây ÔN vs chi phí thấp nhất
+) Khi chi phí xử lý > giá cô-ta: Mua cô-ta để đc phép xả thải chất gây ÔN
+) Khi chi phí xử lý < giá cô-ta: Đầu tư xử lý ÔN để đạt TCMT
- Kiểm soát được tổng lượng chất ô nhiễm
- Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp lựa chọn phương thức phù hợp với doanh nghiệp
mình để tối thiêu hóa chi phí xử lí ô nhiễm ( mua bán cota ô nhiễm)
- Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xử lí chất thải với chi phí thấp
- Thông qua chuyển nhượng, cả người bán và người mua côta gây ô nhiễm đều có thể
giảm được chi phí đầu tư cho mục đích bảo vệ môi trường, đảm bảo được chất lượng
môi trường.
3. Nhược điểm:
- ChỈ áp dụng đc với nước thải và khí thải ( vì nước thải và khí thải xác định được số
lượng ô nhiễm dễ hơn so với các chất ô nhiễm khác)
- Để XĐ gtrị cô-ta ÔN cần có ngcứu về knăng tự làm sạch của MT -> đòi hỏi nhiều kinh

nghiệm và chuyên môn cao (việc lượng giá giá trị coota ô nhiễm thường rất khó, để xác
định được cần những nhà kinh tế môi trường, người có chuyên môn và kinh nghiệm trong
lĩnh vực đã lâu lượng giá)
- Giá côta tại các thời điểm là khác nhau (theo thời gian môi trường có sự biến đổi, sự
biến đổi đó làm cho giá cota theo thời gian sẽ được tăng hay giảm tùy vào chính quyền
nơi ô nhiễm)
- Chỉ có hiệu quả trong nền ktế thị trg vs 1 hệ thống VB quy phạm PL hoàn chỉnh và có
hiệu lực cao từ các cquan qlý NN (sự giao dịch mua bán thỏa thuận chỉ tồn tại trong nền
kinh tế thị trường, có sự quản lí của nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật)
Câu 10. Khái niệm, mục đích của Cơ chế phát triển sạch (CDM); Vì sao Việt Nam
lại thực hiện dự án CDM; Lấy một số ví dụ về dự án CDM trong lĩnh vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, năng lượng
*Khái niệm: Cơ chế phát triển sạch (CDM) là 1 cơ chế tài chính kĩ thuật có tác động
giảm thiểu lượng phát thải các KNK (CO2, CH4,hơi nước, O3 , N2O , các khí CFC) đc
đề xuất trên csở nghị định thư Kyoto.
* Mục đích:
- Giảm khí nhà kính
- Giúp các nước đang phát triển được hỗ trợ tài chính- kĩ thuật để hướng tới PTBV
- Giúp các nước đang phát triển thực hiện được cam kết giảm lượng phát thải khí
nhà kính đã kí kết trong nghị định thư Kyoto.
*Việt Nam thực hiện dự án CDM do: Thông qua dự án này sẽ đem lại nguồn ưu đãi về tài
chính để VN XD 1 nền k.tế ít cacbon. Ở VN hiện có 11 dự án CDM đã đc đăng kí, mỗi
năm thu đc chừng hơn 19 triệu USD
6


* ví dụ về dự án CDM
- Nông nghiệp: Dự án xD hầm Biogas, thu hồi khí metan từ bãi chôn lấp rác thải SH
- Công nghiệp: Dự án xử lý KNK (N2O, HFC,..), thu hồi khí CO2 từ các HĐ k.thác k.sản
- Năng lượng; Dự án sử dụng năng lượng sạch (nlg MT, gió, thủy triều...)

- Lâm nghiệp: Trồng rừng, tái trồng rừng..
- Giao thông: Dự án phát triển giao thông công cộng
Câu 11. Khái niệm và ý nghĩa của công cụ DMC, DTM? So sánh sự khác nhau
1. ĐTM
a. Khái niệm: là sự đánh giá khả năng tác động tích cực-tiêu cực của một dự án được đề

xuất đến môi trường trong mối quan hệ giữa các khía cạnh tự nhiên, kinh tế và xã hội.
Theo luật BV MT VN 2005: “ĐTM là việc ptích, dự báo các tác động đến MT của
dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các bp bv MT khi triển khai dự án đó“
b. Ý nghĩa:
- ĐTM đóng vai trò rất quan trọng trong việc xét duyệt và ra quyết định đối với
hoạt động phát triển. Tại thời điểm này các nhân tố môi trường được xem là tương đương
với các nhân tố kỹ thuật, công nghệ và kinh tế xã hội.
- ĐTM không có ý nghĩa phủ quyết đối với các hoạt động phát triển. Người lập
báo cáo ĐTM và chủ dự án cũng như người ra quyết định (cơ quan QLNN) không nên
nhìn nhận sự đối lập của môi trường và phát triển.
2. ĐMC
a. Khái niệm: ĐMC là quá trình phân tích, dự báo các tác động đến MT của các chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm PTBV. (Luật
BVMT VN 2005)
b. Ý nghĩa:
- ĐMC tạo nên cơ sở để chọn lọc các phương án thay thế của dự án
- ĐMC ở mức kế hoạch cung cấp các chiến lược chắc chắn để lựa chọn các
phương án thay thế thích hợp, xác định những dữ liệu thiếu và tiến hành xem xét đánh
giá tác động môi trường ở mức dự án một cách tiết kiệm hơn, nhanh hơn và thiết thực
hơn. Đó là quá trình tiếp cận thứ bậc trong đánh giá tác động môi trường.
- ĐMC theo vùng cung cấp tóm tắt các tác động của toàn thể các HĐ của mỗi dự
án đc thực hiện trong vùng, điều đó giúp cho thắng lợi hơn trong ĐMC ở mức kế hoạch.
- ĐTM ở mức dự án khó có thể phát hiện các tác động tích luỹ. Đánh giá tích luỹ
tiến hành phân tích các hậu quả môi trường khi một vùng nào đó chịu sức ép của các tác

động quá khứ, hiện tại và nhìn thấy tác động cả trong tương lai do các dự án tạo nên.
Trong trường hợp này ĐMC sẽ giúp nâng cao hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu của
các tác động loại như vậy.
Sự khác nhau giữa ĐMC và ĐTM
ĐTM
Đối tượng
Một dự án cụ thể
Mục tiêu
Quy trình
Tính chất
Pp đánh giá

Xác định, dự báo, phân tích và
đánh giá tác động môi trường 01
dự án cụ thể
Xem xét, đánh giá môi trường 01
dự án đã được xác định
Chi tiết hơn và mang tính đối phó
với tác động tiêu cực của dự án
Sử dụng các phương pháp thông
thường, ít quan tâm đến tác động
7

ĐMC
Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình
Xác định, dự báo, phân tích và đánh
giá tổng hợp hậu quả môi trường của
Chiến lược, quy hoạch, chương trình
Tiến hành song song với quá trình,

chương trình và lồng ghép vào bất cứ
quá trình nào của chúng
Tổng hợp hơn và mang tính chủ động
(ngăn ngừa)
Sử dụng các phương pháp tổng hợp,
quan tâm đến các tác động tổng hợp,


Chỉ thị đgiá
Sản phẩm

tích hợp, tương hỗ, gián tiếp
Tiêu chuẩn môi trường
Đưa ra biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm, công nghệ xử lý, quan trắc
môi trường…đảm bảo đạt TCMT

Mức độ ảnh hg Vùng cục bộ, các bên liên quan

tích hợp, tương hỗ…
Tiêu chí phát triển bền vững
Đưa ra các đề xuất định hướng, lồng
ghép các quan tâm môi trường trong
chiến lược, kế họach, chương trình…
đảm bảo PTBV.
Vùng rộng lớn, toàn xã hội

Câu 12. Liệt kê các công cụ kỹ thuật đang được áp dụng ở Việt Nam. Phân tích ý
nghĩa của công cụ LCA trong quản lý môi trường? Lựa chọn một sản phẩm cụ thể
và phân tích tác động đến môi trường trong vòng đời của sản phẩm đó

* Các công cụ kỹ thuật đang được áp dụng ở Việt Nam:
 Quan trắc môi trường
 Đánh giá môi trường: - Đánh giá hiện trạng MT
- Đánh giá tác động môi trường ĐTM
- Đánh giá MT chiến lược.
 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)
* Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) là 1 qtr đgiá tác động lên mt lq đến 1 SP, 1 qtr hay
1 HĐ bằng cách xđ or lượng hóa nlg, ngliệu SD và các c.thải ra mt
*Ý nghĩa của công cụ LCA trong quản lí môi trường:
- Là một công cụ đắc lực cho việc ra quyết định về các sản phẩm và công nghệ
thay thế được sử dụng cho sản xuất sạch hơn.
- Cung cấp thông tin về toàn bộ vòng đời của 1 SP. Từ kiến thức nền tảng này, các
nguồn lực cho cải tiến sẽ đc tập trung vào nơi mà gánh nặng mt lớn hơn
- So sánh các tác động mt và các chi phí k.tế
- Giảm thiểu các rủi ro về mt, tác động mt
- Giảm lượng c.thải và kiểm soát rủi ro
- Thiết kế lại SP để giảm ng.liệu, giảm chi phí vận hành
- Giám sát hiệu quả mt
- Nhận ra các cơ hội giảm thiểu c.thải

8



×