Quan niệm về phát triển bền vững, nội dung phát
triển bền vững về kinh tếxã hội và môi trường,
liên hệ thực tế ở cơ sở hiện nay
Câu 1: Quan niệm về phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi
trường, liên hệ thực tế ở cơ sở hiện nay?
Phát triển bền vững là một vấn đề mới nhằm bảo đảm sự phát triển về mọi mặt không chỉ trong hiện tại mà còn
trong cả tương lai xa. Đây đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc gia sẽ dựa
theo đặc thù riêng về kinh tế, chính trị, địa lý, văn hóa... để hoạch định chiến lược phát triển. Đây cũng là vấn
đề nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Tạp chí xin trao đổi cùng độc giả một số nội dung có liên quan.
Phát triển bền vững được đề cập và phổ biến rộng rãi từ năm 1987 từ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo
cáo Tương lai chung của chúng ta) của Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới (WCED) nay là ủy ban
Brundtland. Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại
mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai...", hay nói cách
khác, phát triển bền vững phải bảo đảm sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và mơi trường được
bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã
hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hịa ba lĩnh vực chính: kinh tế, xã hội, mơi trường.
a) Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững:
Vào cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, loài người đã đối mặt với 3 thách thức lớn mang tính toàn cầu
- phát triển bền vững là phương thức vừa là đk cơ bản để đạt tới cuộc sống sung túc và ngày càng tốt đẹp hơn
của mỗi quoc61gia, dân tộc trên khắp TG.
- Trong quá trình phát triển hướng tới cuộc sống ngày càng tốt đẹp đó, 9 con người đã tạo nên ~ mâu thuẩn giữa
các nhu cầu của mình.
- con người đã và đang phải đối mặt với ~ thách thức to lớn đe dọa sự tồn tại và phát triển lâu dài ko phải chỉ có
từng quốc gia riêng lẻ mà của cả cộng đồng quốc tế.
+ Sự gia tăng dân số quá nhanh và hàng loạt ~ vấn đề khác nãy sinh
+ Nạn ô nhiễm mơi trường và biến đổi khí hậu trái đất làm suy giảm tầng ozon dẫn tới sự xuất hiện Elnino,
Lanina thường xuyên xãy ra và ngày càng dữ dội hơn.
+ Nạn đói nghèo cùng các tệ nạn xã hội.
B) khái niệm:
Năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên ( IUCN ) đã đưa ra chiến lược bảo toàn thế giới, với mục
tổng thể là “ đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ tài nguyên sống”. Như vậy là, lần đầu tiên thuật
ngữ “ phát triển bền vững” được sử dụng trong bản chiến lược này. Tuy nhiên,Thuật ngữ này chỉ được hiểu với
nội dung hạn hẹp là nhấn mạnh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa bảo vệ môi trường và phát triển.
Năm 1987, Uỷ ban quốc tế về môi trường và phát triển ( WCED ) của liên hiệp quốc đã công bố bản báo cáo
Tương lai chung của chúng ta. Trong bản báo này,lần đầu tiên định nghĩa về sự phát triển bền vững được đưa ra
như sau: “ Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu thế hệ hiện tại, nhưng không gây trở
ngại cho việc đáp ứng nhu cầu cá# thế hệ mai sau”. Định nghĩa này đã đượcnhiều tổ chức quốc tế và nhiều quốc
gia sử dụng như ngân hàng thế giới ( WB ), Viện quốc tế về môi trường và phát triển, Viện theo dõi thế giới,
canada, mỹ, Thụy Điễn..
Tháng 6 năm 1962, Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát triển tổ chức ở RIO de janeiro ( braxin
) đưa ra bản Tuyr6n ngôn về môi trường và phát triển đã một lần nữa khẳng định: “ Phát triển bền vững là thỏa
mãn nhu cầu hiên tại của con người, nhưng không gây tổn hại đến sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.
Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở johannesberg ( cộng hòa Nam
Phi ) đã tổng kết, đánh giá lại 10 thực hiên chương trình nghị sự phát triển bền vững tồn cầu, bổ sung và hoàn
chỉnh khái niệm “ Phát triển bền vững” như sau: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt
chẻ,hợp lý, hài hịa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã
hội và phát triễn bền vững về môi trường.
b. Nội dung khái niệm phát triễn bền vững
- Phát triễn bền vững về kinh tế
Phát triễn bền vững về kinh tế quá trình phát triễn đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trên cơ sở
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, tránh được suy thối,
đình trệ trong tương lai và khơng để lại gánh nợ nần cho các thế mai sau
Có nhiều phương thức đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, không phải phương thức dẫn tới tăng
trưởng kinh tế cao, ổn định và bền vững. Để đạt mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế cần thực hiện:
+ Tăng trưởng kinh tế dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.Chỉ dựa trên chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ thì mới đạt được tăng trưởng kinh
tế cao, ổn đinh và vững chắc.Nếu tăng trưởng kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên và bán sản phẩm thơ thì
khơng có tăng trưởng kinh tế bền vững ( vì tài ngun có hạn ).
+ Tăng trưởng kinh tế là dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu và làm gia tăng năng nực nội sinh.Năng lực nội
là năng lực bên trong cửa một quốc gia, được thể hiện ở nguồn nhân lực, năng lực sáng tạo khoa học – cơng
nghệ, mức độ tích lũy của nền kinh tế, mức độ hiện đại của kết cấu hạ tầng…Chỉ có tăng trưởng kinh tế chỉ dựa
vào năng lực nội sinh thiì mới bền vững. Nế tăng trương KT chủ yếu dựa vào nguồn lực bên ngồi, thì nền KT
ln bị phụ thuộc và để lại nợ nầng cho con cháu. Tăng trưởng Kt còn phải làm gia tăng năng lực nội sinh thì
mới đảm bảo chắt chắn cho tăng trưởng KT trong tương lai của Quốc gia.
- Phát triển bền vững về XH:
Phát triển bền vững về XH là quá trình phát triển đạt được kết quả ngày càng cao trong việc thực hiện tiến bộ
;và công = XH, Đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo,
nâng cao trình độ dân chí, tạo sự đồng thuận và an8sinh Xh.
Để đạt được phát triển bền vững về XH cần thực hiện:
+ Gắn tăng trưởng KT với giải quyết việc làm cho người LĐ. Nếu tăng trường KT ko đi đôi với giải quyết việc
làm, để tình trạng thất nghiệp gia tăng thì chẵn ~ gây lãng phí nguồn nhân lực mà cịn tìm ẩn n` vấn đề XH tiêu
cực, đe dọa ăn sinh XH.
+ Tăng trưởng KT phải đi đơi với XĐGN. Xóa đói, giảm nghèo sẽ tạo ra động lực thúc đẩy tăng trưởng KT, vì
nó làm tăng năng lực SX cho người nghèo (Nâng cao kiến thức trình độ cho người nghèo hỗ trợ vốn cho người
nghèo). XĐGN còn tạo ra mặt = XH phát triển tươngđối đồng đều. Đây 9 là môi trường thuận lợi cho thực hiện
phát triển bền vững.
+ Tăng trưởng KT phải đảm bảo ổn định XH, năng cao chất lượng cuộc sống dân cư. Ổn định XH là đk cơ bản
kiên quyết của tăng trưởng KT, Đồng thời nó cũng chịu tác động rất lớn của tăng trưởng KT. Tăng trưởng KT
phải đưa đến năng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư thì mới ổn định được XH và mới thực hiện
được phát triển bền vững. Nếu tăng trưởng KT chỉ mang lại lợi ích cho 1 số người, 1 số vùng tăng trường KT
làm khoét sâu trên lệch giàu nghèo, trên lệch vùng, miền thì tăng trưởng KT đó sẽ ko thể bền vững.
- Phát triển bền vững về môi trường:
Phát triển bền vững về mơi trường là q trình phát triển đạt được tăng trưởng KT cao ổn định gắn vời khai
thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài ngun thiên nhiên ko làm suy thối, hủy hoại mơi trường mà
cịn ni dưỡng, cải thiện chất lượng mơi trương.
Để dạt được phát triển bền vững về môi trường cần thực hiện:
+ Tăng trưởng KT phải dựa trên cơ sở khai thác hợp lý sử dụng tiếc kiệm có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Khai thác hợp lý, sử dụng tiếc kiệm hiệu quả tài nguyên thiên nhiên có nghĩa là phải có kế hoạch cân nhắc. Lựa
chọn khi ra quyết định khai thác tài nguyên xét cả về hiệu quả KT, XH và môi trường.
+ Tăng trưởng KT ko làm ơ nhiễm, suy thối, hủy hoại mơi trường, nếu tăng trưởng KT nhưng lại làm ơ nhiễm,
suy thối, hủy hủy hoại mơi trường thì sẽ đe dọa trực tiếp cuộc sống của thế hệ hiện tại và của các thế hệ tương
lai ko thể thực hiện phát triển bền vững.
+ Tăng trưởng KT phải gắn liền với nuôi dưỡng, cãi thiện chất lượng môi trường. Để đáp ứng nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà ko làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai, địi hỏi phải gắn với tăng trưởng
KT với ni dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường.
* liên hệ thực tế:
Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa VIII nhận định: Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh tăng
trưởng mạnh
Theo đánh giá của Thường trực UBND tỉnh, quý I-2010, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất
khẩu của tỉnh phát triển mạnh trở lại sau thời gian ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế tồn cầu; lĩnh vực văn hóa xã hội chuyển biến tích cực; trật tự an tồn xã hội và an ninh quốc phòng tiếp tục được giữ vững. Cụ thể, tốc độ
tăng trưởng đạt 6,01%, tăng gần gấp đôi so cùng kỳ năm trước, trong đó, khu vực cơng nghiệp- xây dựng tăng
4,78%; khu vực dịch vụ tăng 2,88%. Đến nay, nơng dân tồn tỉnh đã thu họach trên 15.000 ha hoa màu và
131.000 ha lúa đông xuân, với năng suất bình qn đạt 7,15 tấn/ha. Ở lĩnh vực cơng nghiệp- xây dựng, ước
tổng giá trị sản xuất đạt 1.417 tỷ đồng, tăng 16,2%; giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của
tỉnh, như: Lúa gạo, thủy sản, rau quả đông lạnh… đạt 131 triệu USD. Từ đầu năm đến nay, tỉnh đã tiếp nhận 14
dự án đầu tư, với số vốn đăng ký khoảng 1.047 tỷ đồng… Vĩnh Chánh (Thoại Sơn) là vùng đất có bề dầy lịch
sử, giàu truyền thống đấu tranh trong suốt quá trình kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Sau ngày thống nhất đất
nước, với tinh thần cách mạng anh hùng, Đảng bộ Cần Đăng đã lãnh đạo nhân dân nỗ lực vượt qua khó khăn,
đồn kết nhất trí, tích cực lao động sản xuất, năng động sáng tạo đưa xã nhà phát triển trên mọi lĩnh vực, được
công nhận xã văn hóa.
Hiện tại, kinh tế chủ lực ở xã Vĩnh Chánh là sản xuất nơng nghiệp, với tổng diện tích 7.481 ha (so với năm
2008), trong đó diện tích trồng lúa 7.420 ha, năng suất bình quân cả năm đạt 6,3 tấn/ ha, sản lượng lương thực
đạt 46,7 tấn. Hiện nay với chủ trương khép kín vùng đê bao, Vĩnh Chánh có điều kiện sản xuất 832 ha lúa vụ 3,
góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Đặc biệt, xã thường xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất lúa đặc sản, trang bị 36 máy gặt đập liên hợp, 59 lò sấy, 4 tổ sản xuất giống… Ngồi ra, xã cịn trồng
các loại cây màu, chăn nuôi - nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp… Cơng tác xã hội hóa giao thơng được
đẩy mạnh: Sửa chữa cầu nông thôn, nạo vét kênh nội đồng, gia cố các tuyến đê… Bên cạnh đó, xã được đầu tư
ngân sách thực hiện cụm dân cư giai đoạn II với diện tích 48.435m2, cung cấp nền nhà cho 162 hộ dân nghèo
sống trong vùng lũ, giải tỏa.
Về giáo dục, hiện tại tồn xã có hệ thống trường học các cấp đạt chuẩn về chất lượng dạy học và chất lượng
giáo viên. Trẻ em trong độ tuổi đi học được huy động đến trường đạt tỷ lệ 98%. Song song với việc phát triển
trường lớp, phong trào xã hội hóa giáo dục cũng được thúc đẩy mạnh mẽ: Các tổ chức xã hội và gia đình đã có
ý thức, trách nhiệm cùng nhà trường trong việc giáo dục học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, lưu ban; đóng góp
nhiều công sức, vật chất để phong trào giáo dục của xã ngày càng phát triển. Riêng Trạm y tế xã có 18 giường
bệnh; đội ngũ y, bác sĩ, tổ y tế ấp và cộng tác viên kịp thời chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh cho nhân dân; thực
hiện tốt các chương trình quốc gia như tiêm chủng mở rộng và phòng, chống suy dinh dưỡng, chống rối loạn do
thiếu Iốt… Hoạt động văn hóa – thể dục thể thao được duy trì và phát triển rộng khắp, đáp ứng nhu cầu đời
sống tinh thần của người dân như thành lập các câu lạc bộ bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, cờ tướng…, đã góp
phần tạo nên diện mạo mới cho Vĩnh Chánh.
Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Tỉnh đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của
Nhà nước trong việc tổ chức thực hiện chiến lược; phát triển bền vững là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân, vì
vậy cần huy động tồn Đảng, tồn dân, nhất là các nhóm xã hội chính (phụ nữ, thanh, thiếu niên, nông dân,
công nhân và công đoàn, các nhà doanh nghiệp, đồng bào các dân tộc ít người, giới tri thức, các nhà khoa
học...) tham gia quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển bền vững của các bộ, ngành và địa
phương. Trên bình diện quốc tế, Tỉnh đã chủ động, tích cực tham gia hợp tác với các nước khác và các tổ chức
quốc tế về phát triển bền vững, đồng thời đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế bền vững và
bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái:
- Tỉnh cần xác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của Tỉnh dưới hình thức các dự án phát triển cụ thể
và giao cho các ngành, địa phương quản lý. Các dự án được xem xét cùng với chiến lược phát triển bền vững và
bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái.
- Đầu tư để từng bước thay đổi trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu thải ra nhiều chất khí và bụi gây độc hại cho
sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường. Tăng cường đầu tư phát triển nguồn công nghiệp sạch, công nghệ
sinh học ứng dụng trong nông nghiệp thay thế các loại hóa chất độc hại.
- Hồn chỉnh hệ thống pháp lý và đổi mới tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của Tỉnh về bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái.
- Tăng cường giáo dục ý thức công dân trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, đưa giáo dục môi trường
vào chương trình giảng dạy chính thức trong các trường từ phổ thông cơ sở trở lên.
- Thực hiện tốt nhất chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình để nhanh chóng đạt được mức sinh thay
thế./.
Câu 2: Thế nào KTTT định hướng XHCN, các giải pháp phát triển KTTT nước ta hiện nay?
Chúng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp. Quanh ta khắp nơi trên thế giới đã và đang
diễn ra quá trình chuyển đổi trong đời sống kinh tế. Quá trình cải cách kinh tế là thử thách lớn nhất đối với tất
cả các dân tộc và các chế độ muốn thay đổi mô hình hoạt động kinh tế của mình. Có nhiều xu hướng khác nhau,
song có một chủ đề chung là chuyển nền kinh tế sang định hướng thị trường. Các nhà lãnh đạo chính trị ở nhiều
nơi trên thế giới đã đi đến kết luận rằng: nhìn chung, thị trường đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng một cách
vững chắc. Tuy nhiên, cách thức để đạt được mục tiêu đó cũng rất khác nhau. Và cũng ở đây, mỗi nước xẽ tìm
cho mình một con đường đi lên, dựa trên nền tảng lịch sử, văn hoá dân tộc.
Với xu hướng phát triển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn cho mình một con đường phát triển kinh
tế. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã chọn cho đất nước của mình con đường phát triển nền kinh tế thị
trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là con đường phát triển tất yếu phù
hợp với những điều kiện khách quan vốn có. Cũng xác định, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa sẽ đưa nước ta thốt khỏi tình trạng lạc hậu, vươn lên một nền kinh tế hiện đại, ngang tầm với các
nước trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
* khái niệm:
Lịch sử lồi người đã trãi qua nhiều mơ hình Kt khác nhau như: nền kt tự nhiên, Kt tự cung tự cấp, Kt hàng hóa
giản đơn, KT kế hoạch hóa tập trung bao cấp, KT thị trường (KT hàng hóa đã phát triển với trình độ cao). Mỗi
mơ hình Kt có nét đặc trưng riêng, có vai trị I định đối với sự phát triển XH loài người. Trong tiến trình phát
triển đó các mơ hình KT ln có sự vận động và hồn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu phát triển KT XH và cho
đến nay mơ hình KTTT được coi là mơ hình KT có nhiều tình vượt trội so với các mơ hình khác; chẳn hạn nó
tạo động lực để thúc đẩy nền Kt phát triển nhanh hơn, có hiệu quả hơn, cung cấp cho thị trường hàng hóa ngày
càng n` hơn, phong phú và đa dạng về chủng loại, mẫu mã…
KTTT được hiểu ở ~ mức độ khác nhau:
- Cách hiểu giản đơn KTTT là trong nền KT hoạt động theo cơ chế thị trường.
- Cách hiểu đầy đủ, cụ thể thì KTTT là giai đoạn phát triển cao của KT hàng hóa, khi các yếu tố đầu vào, đầu ra
của SX đều thông qua thị trường. Các chủ thể KT tham gia trên thị trường đều chịu dự tác động của các quy
luật thị trường và thái độ ứng sử của họ đều hướng vào tìm kiếm lợi ích của 9 mình theo sự dẫn dắt của giá trị
thị trường.
Như vậy, KTTT và Kt hàng hóa ko phải là 1 mà KTTT chỉ xuất hiện khi nền kinh tế hàng hóa đã phát triển cao,
khi mà các quan hệ KT được thương mại hóa. Nó là mơ hình KT trong xu hường phát triển tất yếu khách quan
của nền SX và lưu thơng hàng hóa.
Mục đích hoạt động của các chủ thể trong nền KTTT là mục tiêu KT (lợi nhuận, lợi ích) ko vì mục tiêu 9 trị.
* Tính phổ biến của nền KTTT:
- Các chủ thể KT
Các chủ thể KT tồn tại độc lập dưới nhiều hình thực sở hữu khác nhau (về nguyên tắc KTTT có cấu trúc đa sở
hữu). Việc lựa chọn loại chọn loại hình sở hữu nào là do các chủ thể đó tự quyết định. Chẳng hạn, khi họ có
vốn họ có thể đăng ký để lập các doanh nghiệp tư nhân ( lựa chọn các hình thức sở hữu tư nhân) hoặc các vốn
góp vào các hợp tác xã hoặc mua cổ phần ( lựa chọn hình thức sở hữu tổng hợp)…
Các chủ thể KT tự SX, kinh doanh theo PL, giữa họ có sự hợp tác, vừa có sự cạnh tranh nhau. Sự tự chủ của họ
trong nền KTTT được thể hiện: Tự chủ về tài 9 từ việc chủ động, sử dụng vốn và các tài sản khác và chịu trách
nhiệm kết quả hoạt động SX kinh doanh (cả quan hệ KT về luật pháp) được tự chủ lựa chọn lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh ( miễn là luật pháp ko cấm). Trong nền KTTT các chủ thể KT được tự do lựa chọn các đối tác
để hợp tác kinh doanh và cũng có thể tự do cạnh tranh để tìm kiếm lợi ích.
Các chủ thể KT có ~ đóng góp I định trong sự phát triển của nền KTXH.
- Thị trường
Thị trường hoàn chỉnh của nền KTTT là hệ thống đồng bộ của các loại thị trường và có thể chế tương ứng. Các
thị trường yếu tố cấu thành của hệ thống thị trường bao gồm: thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường vốn, thị
trường SLĐ, thị trường bất động sản; thị trƠờng KH-CN. Các thị trường là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển
của nền KTTT.
Sự vận hành động bộ của cơ chế thị trường đòi hỏi phải thực hiện các nguyên tắc, các quy luật thị trường trên
cơ sở luật pháp.
Thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng kế hoạch. Tức là trong nền KTTT các kế hoạch, chiến lược hoạt
động SX kinh doanh đều phải xuất phát từ thị trường tức là các chủ thề KT đều phải nghiên cứu thị trường; nắm
bắt nhu cầu; xu hướng phát triển của thị trường lấy đó làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, làm căn cứ
XD kế hoạch hoạt động SX kinh doanh.
- Giá cả
Giá cả thị trường là tín hiệu quan trọng trong nền KTTT. Giá cả thị trường phụ thuộc giá trị thị trường (hoặc giá
trị XH) của hàng hóa; giá trị (hay sức mua) của tiền tệ, quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh.
Quy luật giá trị KT cơ bản của nền KTTT, sự hoạt động của quy luật giá trị thông quan sự hoạt động của giá trị
thị trường. Trong nền KTTT, giá cả thị trường có chức năng thông tin, chức năng điều tiết SX và lưu thông;
chức năng phân bổ các nguồn lực phát triển của nền KT; chức năng thúc đẩy của việc ứng dụng tiến bộ của
KHKT tiên tiến váo quá trình SX và lưu thông.
- Cơ chế vận hành
Cơ chế vận hành của nền KTTT là cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là tổng hòa các quan hệ KT vận hành
theo các quy luật KTTT, trong môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Cơ chế thị trường vùa có ~ t/đ tích cực, vừa có t/đ tiêu cực đến nền KT, ~ t/đ đó là:
Mặt tích cực: huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển của nền KT. Đồng thời, cạnh
tranh trong nền KT là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền KT, cũng là cơ chế để phân bổ các nguồn lực cho
các doanh nghiệp trong nền KTTT. Cơ chế thị trường khơi dậy tính năng động, sáng tạo của các chủ thể KT
trong SX kinh doanh từ đó làm cho thị trường mở rộng, hàng hóa phong phú và đa dạng hơn.
Mặt tiêu cực:Do kinh doanh chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nên có thể làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, đến
mơi trường sinh thái, phân hóa giàu nghèo, băng hoại đạo đức lối sống…
- Nhà nước điều tiết nền KT ( đặc trưng riêng của nền KTTT có sự quản lý của nhà nước)
Trong nền KTTT, cơ chế thị trường có thể dẫn đến ~ thất bại của thị trường, để khắc phục chúng, nhà nước phải
tham gia vào việc quản lý, điều tiết sự vận hành của nền KT. Vai trò của nhà nước trong nền KTTT là để phát
huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.
Để phát huy vai trị đó nhà nước thực hiện 3 chức năng cơ bản sau:
+ Định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ, kiểm soát và điều tiết sự phát triển của nền KT. Sự định hướng phát triển
của nền KT thông qua việc nhà nước XD các quy hoạch, chiến lược, kế hoạch của việc phát triển nền KT quốc
dân. Định hướng đó nhằm để thực hiện các mục tiêu phát triển KT XH của quốc gia. Trên cơ sở đó để các chủ
thể KT định hướng hoạt động của mình. Mặt khác, nhà nước tạo môi trường pháp lý, môi trường KT XH cho sự
phát triển KTTT.
+ Phân phối và tái phân phối nguồn lực phát triển và thu nhập quốc dân; để đảm bảo sự phát triển Kt cân đối, có
hiệu quả cũng như hạn chế sự phân hóa thu nhập giữa các bộ phận dân cư.
+ Giải quyết các vấn đề XH, bảo vệ môi trường và bảo đảm phát triển bền vững.
Tuy nhiên, mức độ, phạm vi, cơ chế điều tiết của nhà nước phụ thuộc vào bản chất của nhà nước, vào mục tiêu
phát triển KT XH và các đ/k để thực hiện các mục tiêu đó của các quốc gia. Vì vậy, sẽ ko có mơ hình chung về
sự điều tiết của nhà nước, mà ở từng quốc gia khác nhau sự điều tiết của nhà nước sẽ khác nhau.
* Các giải pháp:
a) thực hiện nhất quán lâu dài 9 sách phát triển nền KT nhiều thành phần, phát huy vai trò chủ đạo của KT nhà
nước
Giải pháp này nhằm khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của các thành phần bộ phận
khác nhau trong nền KT.
Có 9 sách để khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần KT phát triển bình đẳng.
Tiếp tục đổi mới, sắp xếp Kt nhà nước theo hướng : XD tập đồn KT mạnh trong đó hạt nhân vẫn là Kt nhà
nước: phát triển mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên; đẩy mạnh cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Chuyển đối hình thức sở hữu các doanh nghiệp nhà nước ko cần tồn tại hoặc
yếu kém: giao bán, khoán, cho th và giải thể.
Đa dạng hóa các hình thức tổ chức kinh doanh với ~ quy mơ thích hợp với nền KTTT.
b) Đẩy mạnh CNH-HĐH
CNH, HĐH để tạo ~ tiền đề vật chất, thúc đẩy phân công lao động XH.
Trang bị kỹ thuật, công nghệ tiến tiến hiện đại cho nền KT quốc dân; XD được 1 đội ngủ LĐ có trình độ kỹ
thuật và kỷ luật cao để tăng năng suất LĐ, nâng chất lượng hàng hóa và tăng sức cạnh tranh của nền KT quốc
dân.
Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng tối ưu hóa trên cơ sở khai thác có lợi thế, đồng thời thực hiện phân
cơng Lđ XH và từng bước tham gia phân công LĐ quốc tế. Đó là đk quan trọng thúc đẩy SX, lưu thơng hàng
hóa phát triển.
CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn để chuyển đổi căn bản KT nông thôn sang hoạt động theo cơ chế thị
trường.
c) Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường
Hình thành và phát triển các loại thị trường để tạo cho các chủ thể KT tiếp cận được các yếu tố đầu vào và
giải quyết các yếu tố đầu ra của quá trính SX.
Đối với thị trường cơ bản hướng phát triển như sau:
Thị trường hàng hóa dịch vụ: thu hẹp các lĩnh vực nhà nước độc q` doanh nghiệp. phát triển mạnh thương
mại trong nước, đẩy mạnh tự do hóa thương mại phù hợp với cam kết hội nhập. Đầu tư phát triển thị trường
dịch vụ, nhất là ~ dịch vụ cao có giá trị gia tăng lớn.
Thị trường tài 9: mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động của thị trường vốn, thị trường tiền tệ (hiện đại
hóa, đa dạng hóa các hoạt động trên thị trường). Huy động mọi nguồn vốn trong Xh cho sự phát triển, phát triển
hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh. Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo cam kết hội nhập.
Thị trường sức lao động: tạo điều kiện cho thị trường LĐ phát triển cả cung và cầu; người LĐ được tự do
chọn việc làm để phát huy có hiệu quả năng lực của họ. Chú ý LĐ ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Đẩy mạnh
suất khẩu LĐ.
Thị trường bất động sản: hoàn thiện hệ thống pháp lý cho thị trường này; thực hiện cơng khai, minh bạch
và tăng cường tính pháp lý, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý đất đai. Nhà nước điều tiết giá đất theo quy luật của
KTTT.
Thị trường KH và CN: đổi mới cơ chế 9 sách để thương mại hóa các SP KH-CN. Đồng thời tạo môi trường
cạnh tranh để các SP công nghệ phát triển về chất lượng và đa dạng mẫu mã.
d)Nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý vĩ mô của nhà nước
- Cải cách hành 9 quốc gia, tinh giản bộ máy, nâng cao năng lực cua3cac1 cơ quan lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
- Cung cấp khuôn khổ pháp lý rõ ràng, minh bạch, có hiệu lực và phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ
quốc tế.
- Kiến tạo và đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định, có tính khuyến khích kinh doanh.
- Xd và hiện đại kết cấu hạ tầng KT-XH: GTVT, điện, nước, dịch vụ thông tin, bưu 9 viễn thông, dịch vụ
tài 9, các dịch vụ hàng hóa cơng cộng như: giáo dục, sức khỏe, bảo vệ mơi trường…
- tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm soát trong nền kinh tế để đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực quốc
gia có hiệu quả.
- Nhà nước nâng cao chất lượng của công tác XD quy hoạch, chiến lược, chiến lược phát triển KT quốc
dân.
- Sử dụng có hiệu quả và hợp lý các công cuộc quản lý kinh tế như: Thuế, lãi suất, tỷ giá hối đóai…
đ) Mở rộng quan hệ KT đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập Kt quốc tế:
Đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Chủ động hội nhập từng bước tham gia vào phân công
LĐ để mở rộng thị trường, tăng cường sự hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khi có điều kiện và cơ hội.
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình hợp tác và phát triển với phương châm:
Việt Nam là bạn, đối tac1tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào các tiến trình hợp
tác quốc tế và khu vực.
Liên hệ:
1. Lĩnh vực Nông nghiệp:
1.1. Trồng trọt:
- DT gieo trồng cả năm: 607.593 ha, giảm 8.784 ha so 2008.
+ Lúa: 557.290 ha giảm -1,26% (-7.135 ha).
+ Màu: 50.303 ha giảm 3,17% (-1.649 ha).
- Năng suất cả năm
+ Lúa: Ước đạt 6,07 tấn/ha giảm 1,64 tạ/ha.
+ Màu: năng suất giảm nhẹ so 2008.
- Sản lượng:
=>Tổng SL lúa cả năm: khoảng 3,38 triệu tấn.
giảm 135 ngàn tấn so 2008.
1.2. Chăn ni
Tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm tiếp tục được kiểm soát và quản lý tốt. Đàn gia súc, gia cầm tiếp
tục được duy trì ổn định và phát triển hơn. Kết quả điều tra 1/10/2009:
+Đàn heo : 181.901 con, tang 12.640 con.
+Đàn trâu, bò: 79.079 con, tăng 2.520 con
+Đàn gia cầm: Đàn gia cầm: 4,02 triệu con, giảm 275 ngàn con.
1.3. Lâm nghiệp: Công tác trồng và bảo vệ rừng đạt hiệu quả cao, trong năm trồng 500 ha (DA661) (đạt
100% kế hoạch). Hoàn thành việc giao cây phân tán vụ 1, 2 với số lượng là 3,12 triệu cây các loại đạt 100%
1.4. Thủy sản:
-Tổng diện tích ni thủy sản là 2.506 ha, giảm gần 9,16% so cùng kỳ (giảm 271 ha).
Trong đó DT ni cá tra là 1.118 ha, giảm 81 ha so cùng kỳ.
-Sản lượng nuôi (ước): 288 ngàn tấn, giảm 8,5% (-26,8 ngàn tấn)
Trong đó Cá tra-basa nguyên liệu khoảng 245 ngàn tấn (giảm 26,4 ngàn tấn).
Chương trình, dự án trọng điểm trong SX NN:
- Chương trình 3G 3T trong SX lúa: đạt 85,12% DT áp dụng (2 vụ chính trong năm). Tăng lợi nhuận 928 tỷ
(tăng 12 tỷ so CK).
- Chương trình 1P5G: triển khai 11 điểm trình diễn với diện tích áp dụng 609 ha, tiết kiệm 5,28 triệu
đồng/ha
- Đề án phát triển nghề trồng nấm rơm: đến nay thực hiện được 3.651 ha, tăng 539 ha so với cùng kỳ, lợi
nhuận ròng 426 tỷ đồng.
-Cơ giới hóa nơng nghiệp: Đến nay, tồn tỉnh có 1.146 máy gặt các loại đáp ứng khoảng 30% DT được thu
hoạch bằng cơ giới. Riêng trong năm 2009 có 174 máy gặt các loại được đầu tư mới. (ĐBSCL ~ 15%)
- Hiện có 4.947 máy sấy, đáp ứng khoảng 50% sản lượng lúa HT (khu vực ĐBSCL khoảng 25%).
- Nhân giống nguyên chủng: Thực hiện với diện tích 35ha, hỗ trợ 40% giá giống lúa siêu nguyên chủng Cải
tạo đàn bò: đạt kết quả 48 % tỷ lệ đàn bò lai Sind.
- Đề án phát triển TB điện tỉnh AG giai đoạn 2008-2012 : Hoàn thành hệ thống trạm biến áp phân phối cấp
điện cho các trạm bơm điện năm 2009. Đã có 245/274 trạm bơm có nhà đầu tư đăng ký đầu tư khai thác (đạt
89,41%). Tổng kết 02 năm 2008-09 đạt 441/758 so Đề án phát triển TBĐ 58,18%
2/ Công nghiệp – Xây dựng:
a. Sản xuất công nghiệp – TTCN:
Ước giá trị SX năm 2009 (giá t.tế) đạt 19.516 tỷ đồng. Các mặt hàng có mức tăng khá mạnh so cùng kỳ:
+ Gạch nung 900 triệu viên, tăng 12,5%
+ Điện thương phẩm 1,26 triệu kwh, tăng 31,88%
+Giầy thể thao 4 triệu đôi, tăng 33,33%.
b. Đầu tư xây dựng:
Ước cả năm giải ngân vốn ĐTXD đạt 1.447 tỷ đồng (đạt 97% kế hoạch), trong đó:
+ NS địa phương: 1.313 tỷ đồng, đạt 97% KH
+ Ch.trình mục tiêu: 27,1 tỷ đồng, đạt 100% KH
+ DA 661: 7,7 tỷ đồng, đạt 100% KH
+Kinh tế cửa khẩu : 16 tỷ đồng, đạt 106,67% KH
+Vốn nước ngoài: 32,4 tỷ đồng, đạt 100% KH
3/ Lĩnh vực dịch vụ:
a. Thương mại:
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2009 đạt 34.872 tỷ đồng, tăng 22% so cùng kỳ
- Dự kiến chỉ số giá TD năm 2009 trên địa bàn tỉnh đạt 7,5% (cả nước 7,5-8%), thấp hơn cùng kỳ 11%.
(HÌNH 01)
b. Xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu đạt trên 600 triệu USD, bằng 80% so cùng kỳ, đạt 70,6% kế hoạch năm
(KH 850 triệu USD) Trong đó gạo và thủy sản chiếm 86,7% (520 triệu USD), giam 2,13 % so CK (đạt 69 %
KH)
c. Nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu đạt 100 triệu USD, tăng 7,01% so cùng kỳ (đạt 83,3% so KH)
Các mặt hàng XK chủ yếu
(HÌNH 02)
- Giá gạo XK B/q 2009 đạt 420 USD/tấn giảm 118 USD/tấn so cùng kỳ.
- Giá thuỷ sản XK B/q 2009 đạt 2.300 USD/tấn, tăng 28 USD/tấn so CK
4. Về phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư:
a. Phát triển doanh nghiệp:
- 20/11/2009 có 860 DN đăng ký thành lập mới (tăng 46,51% so cùng kỳ), với tổng vốn đăng ký kinh
doanh 4.312 tỷ đồng. Luỹ kế đến nay có 4.992 DN đăng ký kinh doanh với tổng vốn 17.617 tỷ đồng
- Trong năm đã cấp đăng ký kinh doanh cho 7.180 hộ kinh doanh cá thể, với tổng vốn trên 748 tỷ đồng, thu
hút 12.835 lao động. Tính chung đến nay có 66.744 hộ kinh doanh cá thể đăng ký hoạt động với tổng vốn đăng
ký 3.400 tỷ đồng, với khoảng 168.718 lao động.
b. Thu hút đầu tư :
- Thu hút 128 DA đăng ký ĐTư (giảm 11 DA) ∑vốn 27.545 tỷ đồng (+9.533 tỷ đồng).
- UBND tỉnh cấp giấy CNĐT cho 84 dự án (tăng 16 DA so CK) với tổng vốn đăng ký 2.889 tỷ đồng (giảm
1.706 tỷ đồng), trong đó có 2 DA đầu tư nước ngoài đăng ký (cùng kỳ 04 ).
c . Hỗ trợ thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp:
Sở KH&ĐT đã nhận được 37 DA của nhà đầu tư đề nghị hỗ trợ thủ tục đầu tư, tập trung chủ yếu ở các
loại hồ sơ như thủ tục đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư (17 DA), hỗ trợ các thủ tục cấp chứng nhận đầu tư
(8 DA)…
MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ:
- Kinh tế - xã hội năm 2009 tuy có tăng trưởng nhưng so với mục tiêu, chỉ tiêu chỉ đạt ở mức trung bình,
xuất khẩu đạt 76,5% kế hoạch, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 92,8% kế hoạch... trong khi tình hình sắp tới vẫn
cịn nhiều yếu tố bất lợi cho phát triển như giá cả tăng cao, thiên tai, dịch bệnh, suy giảm kinh tế tồn cầu ... gây
ra nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp, lĩnh
vực tạo công ăn việc làm, xuất khẩu lao động, xố đói giảm nghèo...
- Tình hình sản xuất 02 mặt hàng chiến lược là lúa và cá đang phát triển thiếu tính bền vững, giá cả và thị
trường thiếu ổn định
- Triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Chính phủ vẫn cịn gặp nhiều vướng mắc, nhất là nhiều
quy định, thủ tục làm cho người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay
- Tình hình dịch bệnh, thời tiết đang diễn biến hết sức phức tạp, nhất là các dịch bệnh sốt xuất huyết, cúm A
(H1N1) và nhiều thiệt hại lớn về tính mạng, tài sản của nhân dân do giông, lốc, sét, sạt lở gây ra
III. MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
- Thực hiện tốt Nghị quyết TƯ 7 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Kế hoạch 24/KH-UBND ngày
24/11/2008 của UBND tỉnh; Tiếp cận thực trạng 19 tiêu chí nông thôn, XD kế hoạch và gỉai pháp hướng lên
tiêu chí QG và của Tỉnh về nơng thơn mới QĐ 491-TTg và 2237/2009/QĐ-UBND tỉnh.
- Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm các loại cây trồng:
+ Ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất
+ Khuyến khích áp dụng chương trình “1 phải, 5 giảm”
+ Phát triển ổn định các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng rau an toàn phục vụ cho xuất khẩu
+ Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống.
-Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng:
+ Xây dựng hệ thống thủy lợi kết hợp giao thông nông thôn, giao thông-TL nội đồng, gắn thử nghiệm MH
xóa bờ thửa theo định hướng tích tụ.
+ Đẩy mạnh việc đầu tư trạm bơm điện phục vụ tưới tiêu kết hợp. Thực hiện MH chuyển đổi TBĐ chuyên
tiêu nước sang tưới tiêu kết hợp.
- Phát triển chăn nuôi thuỷ sản theo hướng tập trung và chất lượng, thiếp lập và triển khai DA truy nguyên
nguồn gốc cá tra AG.
- Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, ATSH gắn với chế biến sản phẩm và tiêu thụ, xử lý chất thảimôi trường.
- Tăng cường các biện pháp bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng, PCCCR, khơi phục môi trường sinh thái
rừng đất ngập nước và đa dạng sinh học theo NQ HĐND tỉnh 2010.
2. Phát triển công nghiệp – xây dựng
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản
xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Đổi mới cơ cấu và đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng và phát triển các SP chủ lực phù hợp với tình hình
hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Phát triển các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp thay đổi máy móc, thiết bị ít hao nhiên liệu, điện
+ Tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, các sản phẩm có khả năng thay thế nhập khẩu, các
sản phẩm TTCN mang tính đặc thù và các sản phẩm sử dụng nguồn lao động địa phương
-Đẩy mạnh đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, Kinh tế của tỉnh và cụm tiểu thủ công
nghiệp cấp huyện:
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp Bình Long và khu cơng nghiệp Bình
Hồ (giai đoạn 3,4) và đẩy nhanh tiến độ đầu tư các cụm TTCN của huyện, để tạo mặt bằng kêu gọi đầu tư
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và tiến độ giải ngân các cơng trình, nhất là các cơng trình kinh tế cửa
khẩu, cơng nghiệp, du lịch...
+ Phát triển hệ thống mạng lưới điện, đáp ứng đủ nguồn điện cho các khu công nghiệp hoạt động
3. Phát triển khu vực dịch vụ
- Phát triển các ngành dịch vụ có thế mạnh và lợi thế so sánh: khuyến khích phát triển các dịch vụ có giá trị
gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ
trọng hàng xuất khẩu thô
- Chuyển dịch cơ cấu các ngành thương mại và dịch vụ theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu:
+ Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, phát triển các mặt hàng có tiềm năng thành
những mặt hàng xuất khẩu mới;
+ Khai thác có hiệu quả kinh tế cửa khẩu;
+ Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu....
-Phát triển giao thông vận tải: tập trung khai thác cảng cảng Mỹ Thới, Bình Long; nâng cao năng lực và
chất lượng dịch vụ vận tải; và nâng cao tỷ lệ tham gia vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu; làm việc với các Bộ
ngành Trung ương xem xét và sớm triển khai xây dựng cầu Long Bình, cầu Tân An, đường tỉnh 952 nối dài; cải
thiện chất lượng phương tiện và dịch vụ trong các ngành vận tải, bảo đảm an tồn giao thơng
- Phát triển Bưu chính viễn thơng: tạo thuận lợi để các doanh nghiệp viễn thông đầu tư phát triển hạ tầng
mạng viễn thông phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí và hạ
giá thành.
-Phát triển ngành du lịch của tỉnh:
+ Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch, kết hợp chặt chẽ với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư để mở
rộng địa bàn, nội dung quảng bá du lịch;
+ Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo ra sản phẩm độc đáo, đặc trưng của du lịch An Giang
+ Nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ của ngành Tài chính-Ngân hàng: thực hiện nghiêm chỉ đạo của
Ngân hàng Nhà nước về các giải pháp điều hành tiền tệ; đẩy mạnh huy động vốn, nâng cao năng lực thẩm định
dự án vay vốn, thắt chặt cho vay đối với các dự án không hiệu quả, đồng thời không để các dự án hiệu quả bị
thiếu vốn...
4. Phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư
- Triển khai sâu rộng về Quy chế phối hợp thực hiện “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giải quyết hồ
sơ, thủ tục đầu tư tạo thuận lợi các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh và thu hút các nguồn vốn đầu tư.
- Năm 2010, dự kiến thu hút khoảng 700 doanh nghiệp và 4 HTX đăng ký thành lập mới.
- Tiếp tục thực hiện sắp xếp đổi mới, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (07 doanh nghiệp: cơng ty
Xây lắp, công ty Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, công ty Điện nước, công ty Giầy, Cảng Mỹ Thới, công ty Phà,
Công ty Xổ số kiến thiết)
Câu 3: Vai trò của các nguồn lực đối với sự phát triển KT? Liên hệ thự tế ở cơ sở hiện nay?
Nâng cao năng lực làm chủ công nghệ, đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ trong các ngành, các lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế An Giang như công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản và chế biến nông thủy sản,
công nghệ thông tin-truyền thông, công nghệ cơ khí và chế tạo máy, cơng nghệ tự động hóa, cơng nghệ vật liệu
mới, trong đó cơng nghệ sinh học là công nghệ mũi nhọn của tỉnh để tạo ra các sản phẩm có giá trị, chất lượng,
đảm bảo an toàn thực phẩm và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế.
Bảo đảm cung cấp luận chứng và luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách, quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, các giải pháp để nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, đáp ứng tốt yêu cầu
hội nhập nền kinh tế trong nước và quốc tế
Tạo bước chuyển biến cơ bản về năng lực, trình độ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong tỉnh;
phát triển nguồn nhân lực khoa học và cơng nghệ chất lượng cao, hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, đủ
sức tham mưu, đề xuất các chủ trương, chính sách phát triển. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng hiện
đại nhằm phát triển mạnh tiềm lực khoa học và công nghệ của tỉnh.
* Khái niệm các nguồn lực:- Nguồn lực là toàn bộ những yếu tố trong và ngoài nước đã, đang và sẽ tham
gia vào quá trình thúc đẩy, cải biên xã hội của một quốc gia.- Nguồn lực phát triển kinh tế là tổng thể nguồn tài
nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, nhân lực con người và các yếu tố phi vật thể khác, bao gồm cả trong nước
và nước ngồi có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn lực gồm:
- Nguồn lực mang tính sản xuất vật chất
- Nguồn lực mang tính chính trị xã hội
- Nguồn lực trong nước và nước ngoài
* Khái niệm về nguồn lực lao động:
Xét dười góc độ các yếu tố nguồn lực (cịn gọi là các nguồn lực đầu vào), nguồn lực Lđ 9 là lực lượng lao
động.
Lực lượng lao động 9 là bộ phận dân số trong độ tuổi có khả năng lao động được PL quy định, thực tế ~
người đang làm việc và ~ người đang thất nghiệp.
- ~ nhân tồ ảnh hưởng đến nguồn lực lao động:
Ở từng người lao động: Sức khỏe,Kiến thức, Kỹ thuật, kinh nghiệm, Ý thức, thái độ, tác phong của người
lao động.
Ở tổng thể nguồn lao động/QG: Cá nhân từng người lao động, Cơ cấu NLĐ theo ngành nghề, Cơ cấu LĐ
trong ngành cụ thể, Tính chất lành nghề của chất lượng chun mơn.
Có rất nhiều nhân tồ ảnh hưởng đến nguồn lực lao động, về cơ bản có thể phân các nhân tố này thành 2
nhóm 9 sau:
Thứ nhất, ~ nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lực lao động, bao gồm: quy mô dân số và tỉ lệ dân số
trong độ tuổi tham gia lao động; tốc độ tăng dân số và tháp tuổi quy định về độ tuổi lao động của mỗi quốc gia;
các điều kiện về thu nhập, đk sống, tập quán, Trình độ phát triển kinh tế, Mức độ chăm sóc y tế, Chính sách của
từng nước đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế sinh đẻ.… của dân cư.
Thứ 2, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động
Chất lượng nguồn lực lao động là khả năng lao động của người lao động. Chất lượng của nguồn lực lao
động chịu ảnh hưởng của ~ nhân tố sau:
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến thể chất của người lao động di chuyền, chất lượng cuộc sống của phụ nữ,
chăm sóc y tế, mức sống vật chất và chế độ dinh dưỡng, đk về môi trường, nhà ở, đk lao động, thể dục thể
thao…
+ Các nhân tố ảnh hưỡng đến trình độ học vấn và nghề nghiệp của các nguồn lực lao động: giáo dục, đào
tạo và cơ chế 9 sách đv lĩnh vực này.
+ Cơ chế, 9 sach tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ đv người lao động.
+ Nhu cầu XH đv nguồn lực lao động: đòi hỏi của thị trường sức lao động càng cao thì chất lượng ngày
càng được nâng cao.
+ Tập quán, truyền thống, văn hóa của dân tộc, địa phương có tác động rất lớn chất lượng nguồn lực lao
động.
* Vai trò của nguồn lực lao động đv phát triển KT
Sức lao động của con người là một trong các yếu tố sản xuất đầu vào không thể thiếu được của hoạt động
kinh tế.
( Dù trình độ thấp hay cao, thiếu LĐ và LĐ tuổi cao cũng có ảnh hưởng quá trình PTKT).
Nguồn lực lao động Là yếu tố đầu vào ko thể thiếu được của mọi quá trình SX, kinh doanh, của quá trình
kinh tế nên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động kinh tế. ( Trong bất kỳ một nền văn
minh nào, yếu tố SLĐ vẫn luôn là yếu tố quan trọng nhất và quyết định nhất đến NĂNG SUẤT & CHẤT
LƯỢNG sản phẩm. Máy móc và cơng nghệ hiện đại chỉ làm thay đổi cách thức chủ yếu của hoạt động lao
động, từ LĐchân tay (dựa vào thể lực) là chủ yếu sang lao động trí óc (dựa vào chất xám là chủ yếu). Ngày nay,
dù KH-CN đã được ~ thành tựu to lớn, n` công đoạn SX thực hiện hoạt động hóa nhưng xét đến cùng cũng ko
thể thiếu được bàn tay của con người.
- Nguồn lực lao động phát hiện, sang tạo ra các nguồn lực phát triển.
Con người là chủ thể phát hiện, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo nên tăng trưởng KT;
nguồn lực vốn là kết quả lao động và tích lũy của con người mà có; nguồn lực KH-CN cũng 9 do con người tạo
ra.
- Nguồn lực lao động có vai trị quyết định trong việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác. Có thể nói
chất lượng nguồn lực lao động là yếu tố ành hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng 3 nguồn lực còn lại. Đặc biệt,
trong nền KT trí thức nguồn lực lao động có trình độ cao có vai trị quyết định đv phát triển KT.
- Nguồn lực lao động là động lực quan trọng để phát triển KT. Nguồn lực lao động vừa cnhu cầu tự than để
phát triển với yêu cầu ngày càng cao và phong phú và là chủ thể sang tạo công nghệ, điều chỉnh cơ cấu KT để
thỏa mãn các nhu cầu đó.
Mỗi bước phát triển của nền kinh tế sẽ tạo khả năng tốt hơn cho việc phát triển NLĐ, đồng thời cũng đòi
hỏi mức độ cao hơn của NLĐ trong việc tổ chức sử dụng các nguồn lực, tổ chức và vận hành nền kinh tế.
Ở nước ta , Đảng và Nhà nước đã khẳng định mục tiêu và động lực phát triển KT- XH là vì con người và
do con người. Đặt con người vào vị trí trung tâm. Do đó, nguồn lực lao động có vai trị đặc biệt đv phát triển
KT so với các nguồn lực khác.
Ngày nay, với kinh tế tri thức, vai trị của nguồn lao động có thể chất và trình độ chun mơn, kỹ thuật cao
càng được khẳng định và là nhân tố quyết định.
* Khái niệm về Khoa học và công nghệ:
Khoa học.
Khoa học là hệ thống tri thức về hiện tượng, về quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy được thể hiện bằng
những phát minh, dưới dạng các lý thuyết, định lý, định luật
Hoạt đồng khoa học được thực hiện thông qua:
Nghiên cứu cơ bản.
Nghiên cứu ứng dụng.
Nghiên cứu triển khai.
Nghiên cứu dự báo
Công nghệ là tập hợp những phương pháp quy trình, kiến thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện dùng để
biến đổi các nguồn lực sản xuất thành những sản phẩm hàng hố và dịch vụ theo một mục đích nhất định”
Cơng nghệ bao gồm:
- Phần cứng”: Là các trang thiết bị, máy móc, cơng cụ, nhà xưởng ... (Khơng đồng nghĩa công nghệ và thiết
bị).
- Phần mềm”: Bao gồm 3 phần:
+ Phần con người: Các chuyên gia công nghệ.
+ Phần thông tin: Tư liệu, dữ kiện, thuyết minh, mô tả sáng chế, bí quyết, tài liệu chỉ dẫn ...
+ Phần quản lý-tổ chức: Phân bổ nguồn lực, tạo lập mạng lưới, tuyển dụng nhân công ...
Quan hệ giữa khoa học và cơng nghệ
- Khoa học và cơng nghệ đều có chung mục đích là phát huy tối ưu các nguồn lực.
- Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho triển khai công nghệ mới vào sản xuất và đời sống.
- Công nghệ là cơ sở, điều kiện để khái qt hố thành những ngun lý khoa học. Cơng nghệ là hiện thân của
tri thức khoa học trong hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ ...
* Vai trò của KH-CN đv phát triển KT
So với các nguồn lực phát triển khác, KH-CN quyết định tốc độ tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng KT.
Điều đó được thể hiện qua ~ vai trò sau đây:
- KH-CN thúc đẩy tái SX theo chiều rộng và chiều sâu. KH-CN càng phát triển, con người càng có khả năng
mở rộng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn vốn đầu tư phát triển SX để tạo them công ăn việc
làm ngày càng nhiều hơn cho người lao động. Chẳng hạn, nhờ ứng dụng công nghệ mà nước ta đã phát hiện và
khai thác được các mỏ dầu khí mà trước đây vẫn ngủ sâu dưới long đất để tạo ra tăng trưởng KT trong nhiều
năm nay.
- KH-CN phát triển tạo đk nân cao khả năng khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có và tạo ra ~ nguồn lực mới
(vật liệu mới, công nghệ mới…) để phát triển KT. Hay nói cách khác, nhờ ứng dụng KH-CN, con người có thể
chuyển từ chiến lược phát triển theo chiều rộng sang chiến lược phát triển KT theo chiều sâu.
- KH-CN thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH-HĐH. KH-CN phát triển làm cho phân công lao
động trở nên sâu sắc, phân chia các ngành thành nhiều ngành nhỏ và ra đời nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT ngày càng sâu sắc hơn.
- KH-CN tạo ra đk cần, đòi hỏi cơ câu KT biến đổi theo hướng ngày càng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch
vụ (đặc biệt và dịch vụ) và ngày càng giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP. Bởi vì, KH-CN càng phát
triển, thu nhập của dân cư ngày càng cao thì cơ cấu tiêu dung tất yếu sẽ thay đổi theo xu hướng trên.
Đồng thời, sự phát triển của KH cũng tạo ra đk đủ, đáp ứng đòi hỏi của sự thay đổi đó của cơ cấu KT. Chẳng
hạn, ngày nay nhu cầu giải trí ngày càng cao, cơng nghệ thong tin phát triển vượt bậc và có khả năng đáp ứng ~
nhu cầu của con người.
KH-CN là yếu tố mquan trọng nhất để tăng sức mạnh cạnh tranh của nền KT, doanh nghiệp và SP.
Ở cấp độ nền KT: Theo diễn đàn KT TG (WEF), KH-CN là nguồn lực quan trọng nhất để nâng cao khả năng
cạnh tranh của nền KT và vai trò này ngày càng tăng.
Đối với doanh nghiệp: KH-CN là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh trong thu hút các nguồn lực đầu vào
SX và năng lực tiếp cận thị trường, khách hang để giải quyết đầu ra của SP. Chẳng hạn, doanh nghiệp nào ứng
dụng cơng nghệ hiện đại thì khả năng thu hút vốn của doanh nghiệp đó từ các ngân hang thương mại càng cao
hoặc nếu các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thong tin vào quảng cáo và bán hang thì khả năng tiêu thụ hang
hóa của doanh nghiệp càng được mở rộng.
Đối với SP: KH-CN tạo đk giảm chi phí SX và lưu thong, nâng cao chất lượng hang hóa và đa dạng hóa SP.
Đây 9 là ~ tiền đề cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh của SP, hang hóa.
KH-CN nâng cao đời sống vật chất chăm sóc sức khỏe và tinh thần con người. KH-CN phát triển, càng có khả
năng tạo việc làm và nậng cao năng suất lao động, nhờ đó thu nhập của người dân ngày càng tăng.
Nhờ ứng dụng tiến bộ KH-CN, con người đưa ra ngày càng nhiều loại thuốc và phương pháp điều trị bệnh tốt
hơn để chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
Công nghệ thong tin đã rút ngắn khoảng cách địa lý, tăng khả năng giao tiếp giữa con người với nhau và cung
cấp nhiều dịch vụ giải trí làm cho cuộc sống tinh thần ngày càng được nâng cao.
KH-CN góp phần quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái. Trình độ cơng nghệ càng cao, tiêu hao ngun, nhiên
liệu của các hoạt động SX (nhất là SX công nghệ) càng giảm. Bên cạnh đó, nhờ KH-CN phát triển, con người
đã tạo ra các năng lượng vật liệu mới thay thế các nguồn lực khai thác từ tài nguyên thiên nhiên. ~ đóng góp nói
trên có tác động tích cức kép đối với bảo vệ mơi trường, đó là giảm mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên và
giảm chất thải ra mơi trường.
Ngồi ra, việc tạo ra cơng nghệ xử lý chất thải là nhân tố ko thể thiếu đối với bảo vệ mơi trường trong q trình
CNH-H ĐH đất nước.
* Khái niệm về nguồn vốn
Các yếu tố đầu vào (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, các loại vật liệu, bán thành phẩm) dùng cho SX gọi chung là
vốn.
Về cơ bản để phân loại nguồn vốn chia thành 2 nhóm:
- Vốn trong nước: đó là nguồn vốn có từ tiết kiệm của ngân sách nhà nước, tiết kiệm của doanh nghiệp và tiết
kiệm của dân cư.
- Vốn ngoài nước: bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn viện trợ phát triển 9 thức (ODA), vốn
viện trợ của các tổ chức phi 9 phủ (NGO) và vốn đầu tư gián tiếp của nước ngồi (FPI).
* Vai trị của vốn đối với phát triển KT
- Nguồn lực vốn là yếu tố quan trọng tạo nên tăng trưởng KT. Nguồn lực vồn t/ đ làm tăng tổng cầu của nền Kt
thong qua các hoạt động đầu tư mua máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu… Mặt khác, khi nguồn vốn đầu
tư tăng, năng lực SX tăng lên dẫn đến lượng hang hóa được SX ra (tổng cung) sẽ tăng lên. Như vậy, việc tăng
đầu tư vốn phải đi liền với yêu cầu làm tăng trình độ SX của nền KT. Bởi vì, chỉ có khi đó đầu tư vốn mới có ý
nghĩa đ/v phát triển KT. Do đó, vấn đề hiệu quả sử dụng vốn phải được đặt lên hang đầu.
- Nguồn lực vốn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu KT. Yang8 đầu tư vốn để đổi mới thiết bị máy móc, đổi mới cơng
nghệ sẽ tạo đk chuyển dịch cơ cấu ngành và SP lên trình độ cao hơn. Mặt khác, thong qua việc thúc đẩy và
phân bổ nguồn lực vốn chop các ngành, các vùng theo huy hoạch phát triển sẽ làm chuyển dịch cơ cầu KT của
đất nước theo yêu cầu chuyển cơ cấu hợp lý. Chẳng hạn, khi nhà nước đầu tư vốn vào XD kết cấu hạ tầng kỹ
thuật cho khu vực nông thôn sẽ tạo đk thuận lợi để cơ cấu KT ở đây chuyển dịch theo hướng SX hang hóa và
CNH.
- Nguồn lực vốn góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo. = các cơng cụ 9 sách như thuế,
ưu tiên về mặt = SX… Nhà nước có thể thu hút vốn đầu tư vào các ngành cần ít vốn nhiều lao động như dệt
may, chế biến nông sản để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân.
Đầu tư vốn trang thiết bị kỹ thuật mới cho người lao động tạo them công ăn việc làm, tăng năng suất lao động,
sẽ tăng them thu nhập cho cơng nhân.
Đầu tư vốn cho các vùng khó khăn (các chương trình mục tiêu quốc gia, ưu tiên vay vốn cho người nghèo) tạo
đk cho người lao động tiếp cận với nguồn lực để tham gia vào các hoạt động KT, tạo thu nhập cho bản than lao
động và gia đình của họ.
* Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể
khai thác và sử dụng để thỏa mãn nhu cầu và phát triển của mình.
Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tồn bộ tài ngun sẵn có trong lòng đất, trong lòng nước, trên mặt đất, trên
mặt nước và trên khoảng không thuộc chủ quyền của mỗi quốc gia.
Đặc điểm nguồn tài nguyên thiên nhiên
Một là: Tài nguyên thiên nhiên phân bổ không đồng đều giữa
các vùng khác nhau trên trái đất, tạo ra sự ưu đãi của thiên nhiên tới từng vùng lãnh thổ
Hai là: Đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều được hình thành qua q trình phát
triển, tiến hố lâu dài của lịch sử
Tài nguyên thiên nhiên có thể chia thành 2 nhóm:
- Thứ I, Tài nguyên hữu hạn. Đây là loại tài nguyên có trữ lượng I định, ko được cung cấp lien tục và sử dụng
nhiều sẽ bị cạn kiệt. Nhóm này có thể phân thành 2 nhóm:
+ Các loại tài nguyên hữu hạn có thể tái tạo được như nước, thổ nhưỡng, động vật, thực vật.
+ Các loại tài nguyên hữu hạn ko tái tạo được như dầu mỏ, than đá, khống sản…
- Thứ II, tài ngun vơ hạn bao gồm ko khí, sức gió, năng lượng mặt trời, thủy chiều, nhiệt trong long đất…
Tuy nhiên phân loại trên cũng mang tính tương đối. Với sự phát triển của công nghiệp, thực tế hiện nay như
nhiều tài nguyên như ko khí cũng trở thành hữu hạn.
*Vai trị của TNTH đối với phát triển KT
- Tài nguyên thiên nhiên là đầu vào wan trọng của mọi quá trình Sx vật chất. Đất đai, khí hậu, nguồn nước là ~
đầu vào ko thiểu thiếu đ/v SX nông nghiệp đất đai là mặt = XD để phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ;
khoáng sàn, lâm, thủy, hải sản là nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp chế biến…
- TNTN tạo vốn đầu tư cho CNH. Thông wa suất khẩu cho các loại tài ngun thơ như: dâu mỏ, khống sản…
1 nước đang phát triển như VN có thể nhập khẩu công nghệ để thực hiện CNH. Đồng thời 1 nước giàu tài
nguyên thiên nhiên cũng tạo ra lợi thế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển KT.
- TNTN là cơ sở để hình thành cơ cấu KT ngành, vùng và quốc gia. TNTN là cấu thành của mơi trường tự
nhiên, do đó việc khai thác và sử dụng nó có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường.
Từ vai trị và đặc điểm của TNTN cho thấy, việc khai thác và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn lực này có ý
ngĩa rất wan trọng để duy trì tốc độ tăng trưởng KT; đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm; tạo công ăn việc
làm, thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần ổn định XH; ko làm cạn kiệt tài nguyên và ko gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường.
Liên hệ thực tế tại địa phương:
Ở An giang là tỉnh chủ động hội nhập và đầu tư phát triển cho các nguồn lực của tỉnh và đã đạt đựơc những
thành tưu rất đáng kể nhất là nguồn lực KH-CN
Chương trình, dự án trọng điểm trong SX NN:
-Chương trình 3G 3T trong SX lúa: đạt 85,12% DT áp dụng (2 vụ chính trong năm). Tăng lợi nhuận 928 tỷ
(tăng 12 tỷ so CK).
-Chương trình 1P5G: triển khai 11 điểm trình diễn với diện tích áp dụng 609 ha, tiết kiệm 5,28 triệu
đồng/ha
- Đề án phát triển nghề trồng nấm rơm: đến nay thực hiện được 3.651 ha, tăng 539 ha so với cùng kỳ, lợi
nhuận ròng 426 tỷ đồng.
-Cơ giới hóa nơng nghiệp: Đến nay, tồn tỉnh có 1.146 máy gặt các loại đáp ứng khoảng 30% DT được thu
hoạch bằng cơ giới. Riêng trong năm 2009 có 174 máy gặt các loại được đầu tư mới. (ĐBSCL ~ 15%)
- Hiện có 4.947 máy sấy, đáp ứng khoảng 50% sản lượng lúa HT (khu vực ĐBSCL khoảng 25%).
-ØNhân giống nguyên chủng: Thực hiện với diện tích 35ha, hỗ trợ 40% giá giống lúa siêu nguyên chủng
Cải tạo đàn bò: đạt kết quả 48 % tỷ lệ đàn bò lai Sind.
- Đề án phát triển TB điện tỉnh AG giai đoạn 2008-2012 : Hoàn thành hệ thống trạm biến áp phân phối cấp
điện cho các trạm bơm điện năm 2009. Đã có 245/274 trạm bơm có nhà đầu tư đăng ký đầu tư khai thác (đạt
89,41%). Tổng kết 02 năm 2008-09 đạt 441/758 so Đề án phát triển TBĐ 58,18%
2/ Công nghiệp – Xây dựng:
a. Sản xuất công nghiệp – TTCN:
Ước giá trị SX năm 2009 (giá t.tế) đạt 19.516 tỷ đồng. Các mặt hàng có mức tăng khá mạnh so cùng kỳ:
-Gạch nung 900 triệu viên, tăng 12,5%
-Điện thương phẩm 1,26 triệu kwh, tăng 31,88%
-Giầy thể thao 4 triệu đôi, tăng 33,33%.
b. Đầu tư xây dựng:
Ước cả năm giải ngân vốn ĐTXD đạt 1.447 tỷ đồng (đạt 97% kế hoạch), trong đó:
-NS địa phương: 1.313 tỷ đồng, đạt 97% KH
-Ch.trình mục tiêu: 27,1 tỷ đồng, đạt 100% KH
-DA 661: 7,7 tỷ đồng, đạt 100% KH
-Kinh tế cửa khẩu : 16 tỷ đồng, đạt 106,67% KH
-Vốn nước ngoài: 32,4 tỷ đồng, đạt 100% KH
3/ Lĩnh vực dịch vụ:
a. Thương mại:
-Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2009 đạt 34.872 tỷ đồng, tăng 22% so cùng kỳ
-Dự kiến chỉ số giá TD năm 2009 trên địa bàn tỉnh đạt 7,5% (cả nước 7,5-8%), thấp hơn cùng kỳ 11%.
(HÌNH 01)
b. Xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu đạt trên 600 triệu USD, bằng 80% so cùng kỳ, đạt 70,6% kế hoạch năm
(KH 850 triệu USD) Trong đó gạo và thủy sản chiếm 86,7% (520 triệu USD), giam 2,13 % so CK (đạt 69 %
KH)
c. Nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu đạt 100 triệu USD, tăng 7,01% so cùng kỳ (đạt 83,3% so KH)
Các mặt hàng XK chủ yếu
(HÌNH 02)
-Giá gạo XK B/q 2009 đạt 420 USD/tấn giảm 118 USD/tấn so cùng kỳ.
- Giá thuỷ sản XK B/q 2009 đạt 2.300 USD/tấn, tăng 28 USD/tấn so CK
d. Giao thông - Vận tải – Thông tin liên lạc:
-Vận chuyển hành khách: đạt 66,6 triệu người, bằng 1 tỷ 700 triệu 600 ngàn người.km, so cùng kỳ tăng
14,1% về người và 13,5 % về người.km
-Vận chuyển hàng hoá: đạt 11,3 triệu ngàn tấn bằng 1 tỷ 151 triệu 488 ngàn tấn.km, so cùng kỳ tăng 22,4%
về tấn và tăng 15% về tấn.km.
-Bưu chính-Viễn thơng: tổng doanh thu của các doanh nghiệp BC- VT 10 tháng đạt 410 tỷ đồng; số máy
điện thoại phát triển mới 10 tháng 2,2 triệu thuê bao. Tổng số thuê bao Internet có trên mạng đạt 28,9 ngàn thuê
bao (thuê bao ADSL 27,4 ngàn)
4. Về phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư:
a. Phát triển doanh nghiệp:
- 20/11/2009 có 860 DN đăng ký thành lập mới (tăng 46,51% so cùng kỳ), với tổng vốn đăng ký kinh
doanh 4.312 tỷ đồng. Luỹ kế đến nay có 4.992 DN đăng ký kinh doanh với tổng vốn 17.617 tỷ đồng
- Trong năm đã cấp đăng ký kinh doanh cho 7.180 hộ kinh doanh cá thể, với tổng vốn trên 748 tỷ đồng, thu
hút 12.835 lao động. Tính chung đến nay có 66.744 hộ kinh doanh cá thể đăng ký hoạt động với tổng vốn đăng
ký 3.400 tỷ đồng, với khoảng 168.718 lao động.
b. Thu hút đầu tư :
-Thu hút 128 DA đăng ký ĐTư (giảm 11 DA) tổng vốn 27.545 tỷ đồng (+9.533 tỷ đồng).
-UBND tỉnh cấp giấy CNĐT cho 84 dự án (tăng 16 DA so CK) với tổng vốn đăng ký 2.889 tỷ đồng (giảm
1.706 tỷ đồng), trong đó có 2 DA đầu tư nước ngoài đăng ký (cùng kỳ 04 ).
c . Hỗ trợ thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp:
Sở KH&ĐT đã nhận được 37 DA của nhà đầu tư đề nghị hỗ trợ thủ tục đầu tư, tập trung chủ yếu ở các loại
hồ sơ như thủ tục đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư (17 DA), hỗ trợ các thủ tục cấp chứng nhận đầu tư (8
DA)…
MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
2. Phát triển công nghiệp – xây dựng
-Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản
xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Đổi mới cơ cấu và đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng và phát triển các SP chủ lực phù hợp với tình hình
hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Phát triển các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nơng thơn.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp thay đổi máy móc, thiết bị ít hao nhiên liệu, điện
+ Tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, các sản phẩm có khả năng thay thế nhập khẩu, các
sản phẩm TTCN mang tính đặc thù và các sản phẩm sử dụng nguồn lao động địa phương
-Đẩy mạnh đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, Kinh tế của tỉnh và cụm tiểu thủ công
nghiệp cấp huyện:
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tư hồn chỉnh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp Bình Long và khu cơng nghiệp Bình
Hồ (giai đoạn 3,4) và đẩy nhanh tiến độ đầu tư các cụm TTCN của huyện, để tạo mặt bằng kêu gọi đầu tư
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và tiến độ giải ngân các cơng trình, nhất là các cơng trình kinh tế cửa
khẩu, cơng nghiệp, du lịch...
+ Phát triển hệ thống mạng lưới điện, đáp ứng đủ nguồn điện cho các khu công nghiệp hoạt động
3. Phát triển khu vực dịch vụ
- Phát triển các ngành dịch vụ có thế mạnh và lợi thế so sánh: khuyến khích phát triển các dịch vụ có giá trị
gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ
trọng hàng xuất khẩu thô
- Chuyển dịch cơ cấu các ngành thương mại và dịch vụ theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu:
+ Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, phát triển các mặt hàng có tiềm năng thành
những mặt hàng xuất khẩu mới;
+Khai thác có hiệu quả kinh tế cửa khẩu;
+ Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu....
-Phát triển giao thông vận tải: tập trung khai thác cảng cảng Mỹ Thới, Bình Long; nâng cao năng lực và
chất lượng dịch vụ vận tải; và nâng cao tỷ lệ tham gia vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu; làm việc với các Bộ
ngành Trung ương xem xét và sớm triển khai xây dựng cầu Long Bình, cầu Tân An, đường tỉnh 952 nối dài; cải
thiện chất lượng phương tiện và dịch vụ trong các ngành vận tải, bảo đảm an tồn giao thơng
- Phát triển Bưu chính viễn thơng: tạo thuận lợi để các doanh nghiệp viễn thông đầu tư phát triển hạ tầng
mạng viễn thông phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí và hạ
giá thành.
-Phát triển ngành du lịch của tỉnh:
+ Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch, kết hợp chặt chẽ với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư để mở
rộng địa bàn, nội dung quảng bá du lịch;
+ Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo ra sản phẩm độc đáo, đặc trưng của du lịch An Giang
+ Nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ của ngành Tài chính-Ngân hàng: thực hiện nghiêm chỉ đạo của
Ngân hàng Nhà nước về các giải pháp điều hành tiền tệ; đẩy mạnh huy động vốn, nâng cao năng lực thẩm định
dự án vay vốn, thắt chặt cho vay đối với các dự án không hiệu quả, đồng thời không để các dự án hiệu quả bị
thiếu vốn...
4. Phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư
Triển khai sâu rộng về Quy chế phối hợp thực hiện “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giải quyết hồ
sơ, thủ tục đầu tư tạo thuận lợi các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh và thu hút các nguồn vốn đầu tư.
-Năm 2010, dự kiến thu hút khoảng 700 doanh nghiệp và 4 HTX đăng ký thành lập mới.
- Tiếp tục thực hiện sắp xếp đổi mới, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (07 doanh nghiệp: công ty
Xây lắp, công ty Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, công ty Điện nước, công ty Giầy, Cảng Mỹ Thới, công ty Phà,
Công ty Xổ số kiến thiết)
Việc tăng cường khả năng nghiên cứu khoa học, nguồn lực đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật ởTrường Đại học An Giang trên một số lĩnh vực công nghệ trọng điểm;
đặc biệt là công nghệ sinh học và một số ngành khoa học có thế mạnh của tỉnh là một trong những nội dung
quan trọng của các giải pháp.
Câu 4: Cơ cấu KT và những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu KT? Quan điểm, phương
hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch CCKT, phát huy vai trò các ngành lĩnh vực theo
hường phát triển nhanh bền vững. Liên hệ thực tiễn ở địa phương.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu của đất nước có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động và tích cực hội nhập thành
công vào kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, việc đánh giá thực trạng cơ cấu ngành kinh tế, phân tích những
yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch của nó để khai thác tốt hơn các nguồn lực hiện có theo hướng có lợi
cho xuất khẩu là rất cần thiết hiện nay.
CCKT :
Bất cứ hình thái KT – XH nào cũng tịn tại 1 cơ cáu KT thích ứng hay phù hợp với kiểu tổ chức của hình thái
KT-XH đó.
CCKT là tổng thể các bộ phận của nền KT với qui mơ, vị trí các quan hệ tỷ lệ tương đối ổn định hợp thành
trong 1 thời kỳ nhất định.
- CCKT là tổng thể các bộ phận hợp thành nền KT, hàm chứa các ngành, lĩnh vực thành phần KT, … có mối
quan hệ biện chứng vời nhau, thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển trong tổng thể nền KT quốc dân ở 1 thời
kỳ nhất định.
- CCKT xét về mặt vật chất kỹ thuật, bao gồm: CCKT theo ngành, lĩnh vực phản ánh về mặt lượng( số lượng,
vị trí, tỷ trọng) các ngành lĩnh vực, bộ phận trong nền KT quốc dân. CCKT theo quy mơ, trình độ KT-CN phản
ánh mặt chất các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong quá trình SX của nền KT quốc dân, CCKT theo vùng, lãnh thổ
phản ánh sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, bộ phận KT trong đ/k tiềm năng, thế mạnh về tự nhiên,
KT,CT,XH của vùng, lãnh thổ và đặt trong mối quan hệ thống I với tổng thể nền KT quốc dân, khu vực và thế
giới.
- CCKT xét về mặt KT-XH bao gồm: cơ cấu theo thành phần KT phản ánh vị trí vai trị, chức năng SX của các
thành phần KT cũng như khả năng đóng góp của từng thành phần KT vào tăng trưởng, phát triển KT-XH.
CCKT theo trình độ phát triển phản ánh năng lực phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu của các ngành, lĩnh vực,
bộ phận hợp thành tổng thể nền KT quốc dân.
Chuyển dịch CCKT:
CCKT của 1 quốc gia ko tồn tại vĩnh viễn mà có sự vận động và biến đổi tùy thuộc vào ~ đ/k khách quan, chủ
quan ở trong nước và quốc tế.
- Chuyển dịch CCKT là sự biển đổi CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác trên cơ sở phù hợp với đ/k
khách quan và chủ quan, đảm bảo cho nền KT phát triển. Như vậy, sự biến đổi hay chuyển dịch CCKT bao hàm
sự biến đổi về mặt lượng và mặt chất của CCKT.
- Về mặt lượng: đó là sự biến đổi về số lượng, quy mơ, tỷ trọng giữa các ngành, lĩnh vực, bộ phận hợp thành
cCKT; sự biến đổi của mối liên kết nội tại (cả đầu vào và đầu ra) giữa các ngành, lĩnh vực, bộ phận của CCKT,.
- Về mặt chất: đó là sự biến đổi nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là sự biến đổi về mặt KT-CN sử dụng
trong các ngành, lĩnh vực, bộ phận của nền KT tạo ra SP hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, có giá trị gia tăng
cao; năng lực đóng góp của các ngành, lĩnh vực bộ phận vào tăng trưởng, phát triển KT cũng như sức lan tỏa,
t/đ của các ngành, lĩnh vực bộ phận với nhau, đảm bảo cho nền KT phát triển theo hướng bền vững. Như vậy,
chuyển dịch CCKT ko phải là tự thân, đặt biệt trong đ/k nhảy vọt của cuộc cách mạng KH-CN, q trình tồn
cầu hóa và hội nhập KT quốc tế, bất cứ 1 nhà nước nào cũng phải tác động tới chuyển dịch CCKT nhằm thực
hiện được mục tiêu, chiến lược phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường như đã hoạch định.
* Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT:
CCKT chịu t/đ của nhiều nhân tố. Việc hiểu và nhận thức đúng ~ nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch CCKT sẽ
có phương pháp luận tốt khi XD, hình thành CCKT hợp lý.dưới đây là ~ nhân tố ảnh hưỡng đến chuỷên dịch
CCKT:
a) Chiến lược, mục tiêu phát triển KT-XH của quốc gia:
Chiến lựơc mục tiêu, định hướng phát triển KT-XH của quốc gia có ảnh hưởng quyết định tới chuyển dịch
CCKT. Về bản chất, CCKT là sự biểu hiện tập trung chiến lược phát triển KT_XH của 1 quốc gia. Các chủ thể
của 1 quốc gia đó mà đại diện là nhà nước 9 là người đề xướng, XD và hoàn thiện chiến lược phát triển KTXH. Mục tiêu, nội dung, định hướng của chiến lược phát triển KT-XH càng rỏ ràng, có chất lượng cao càng tạo
đ/k để XD, hồn thành cơ cấu KT hợp lý. Đến lược mình, CCKT hợp lý sẽ góp phần lớn vào q trình thực
hiện tốt chiến lược phát triển KT-XH của nước mình.
Như vậy, nhà nước đóng vai trị hết sức quan trọng trong quá trình XD, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chiến lược
phát triển KT-XH nói chung, chuyển dịch CCKT nói riêng. Thông qua các công cụ kinh tế và phi KT, nhà nước
định hướng, chi phối việc XD CCKT theo hướng tiến bộ của tất cả các ngành, lĩnh vực bộ phận của nền KT
quốc dân.
b) TRình độ phát triển của LLSX và đặc điểm của các nguồn lực trong phát triển KT
Trình độ phát triển của LLSX và đặc điểm của các nguồn lực trong phát triển KT có ảnh hưởng tới quá trình
XD, hình thành và chuyển dịch CCKT.
LLSX phát triển ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình thành CCKT và chuyển dịch CCKT theo hướng hiện
đại.
Khi LLSX phát triển, việc cải tiến, phgát minh thiết bị, công nghệ mới hiện đại sẽ làm biến đổi căn bản quy mô
cơ cấu, cách thức SX, làm gia tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả SX, kinh doanh của các ngành, lĩnh vực,
bộ phận trong CCKT. 9 sự phát triển của LLSX đã phá vở cân đối cũ, hình thành CCKT mới với vị trí, tỷ trọng
các ngành, lĩnh vực, bộ phận phù hợp và thích ứng với yêu cầu phát triển của LLSX, thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng của XH. Quá trình thay đổi chuyển dịch CCKT diễn ra 1 cách khách quan, được chủ thể (nhà nước) định
hướng và dẫn dắt hình thành CCKT mới.
Đặc điểm của các nguồn lực phục vụ phát triển KT ảnh hưởng tới hình thành CCKT. Bất cứ 1 quốc gia nào XD
chiến lược phát triển KT-XH, nói chung, CCKT nói riêng cũng phải dựa vào nguồn lực hiện có. Các nguồn lực
vật chất và phi vật chất của 1 quốc gia 9 là lợi thế, là tiềm năng để hình thành CCKT và chuyển dịch CCKT. Ko
thể XD CCKT hợp lý khi ko dựa vào các nguồn lực.
c) Yêu cầu của thị trường và khả năng tiêu dùng của XH
Yêu cầu của thị trường và khả năng tiêu dùng của XH là nhân tố quyết định tới việc hình thành CCKT và xu
hướng chuyển dịch CCKT.
THị trường và khả năng hay năng lực tiêu dùng của XH 9 là đơn đặt hàng cho tất cả các chủ thể SX-KT thuộc
mọi ngành mọi lĩnh vực, bộ phận của nền KT quốc dân. Vì vậy, yêu cầu của thị trường và khả năng tiêu dùng
của XH định hướng, dẫn dắt quá trình hình thành CCKT và chuyển dịch CCKT. Cụ thể hơn, yêu cầu của thị
trường và khả năng tiêu dùng của XH t/đ trực tiếp đến việc hình thành quy mơ, tỷ trọng, vị trí, vai trị chức
năng cũng như quyết định chất lượng hình thành và phát triển các ngành, lĩnh vực, bộ phận của CC nền KT
quốc dân.
d) Môi trường, thể chế KT
Mơi trường, thể chế KT có ảnh hưởng gián tiếp song vô cùng quan trọng trong việc hình thành CCKT và
chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại.
Mơi trường phát triển nói chung bao gồm nhiều nội dung. Song, phân tích dưới góc độ thúc đẩy sự hình thành
CCKT và chuyển dịch CCKT, bao gồm chủ yếu các nội dung: môi trường KT, mội trưồng 9 trị - XH, môi
trường pháp lý.
Môi trường KT tốt, các nguồn lực được khai thác, sử dụng hiệu quả, nhất là nguồn lực về tài 9 sẽ tạo đ/k vật
chất thuận lợi cho XD và chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại; phát huy được sức mạnh của tất cả các
ngành, lĩnh vực, bộ phận của nền KT quốc dân.
Môi trường 9 trị - XH ổn định, phát triển, nguồn lực con người với tinh hoa văn hóa, truyền thống… được phát
huy sẽ t/đ tích cực tới hình thành và chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại có CCKT hợp lý, hiệu quả.
Mơi trường pháp lý mạnh, hành lang pháp lý thơng thống sẽ vừa thúc đẩy vừa ngăn chặn vừa đẩy lùi ~ tiêu
cực có thể xảy ra trong q trình XD CCKT 1 cách hiệu quả. Một khi, môi trường KT hạn chế, môi trường 9
trị-XH bất ổn, môi trường pháp lý ko thuận lợi sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới việc XD CCKT hợp lý và chuyển dịch
hiệu quả CCKT.
Thể chế KT ảnh hưởng tới việc XD CCKT hợp lý và chuyển dịch CCKT hiệu quả. Thể chế KT chủ yếu trong
XD, chuyển dịch CCKT gồm có tổ chức bộ máy, của các cấp, các ngành, các lĩnh vực, bộ phận của nền KT.
Trong đó nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc định hình CCKT, thúc đẩy chuyển dịch CCKT. Thông
qua cơ chế, 9 sách các công cụ điều tiết vĩ mơ nhà nước có thể t/đ tới việc mở rộng hay thu hẹp ngành, lĩnh vực
bộ phận của CCKT. Can thiệp vào quá trình duy chuyển các nguồn lực đầu váo và đầu ra giữa các ngành, vùng,
lĩnh vực, bộ phận của nền KT.
Đ) Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập KT quốc tế
Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập KT quốc tế chi phối sự hình thành CCKT và xu hướng chuyển dịch CCKT.
Ngày nay, bất cứ 1 quốc gia nào trên thế giới muốn tồn tại và phát triển cần phải tích cực và chủ động hội nhập
KT quốc tế. Tồn cầu hóa là xu hướng tất yếu khách quan lôi cuốn các nước cùng tham gia vào phát triển thị
trường toàn cầu. Do đó, mỗi quốc gia cần phải xác định về lợi thế cạnh tranh trong phát triển ngành, lĩnh vực,
bộ phận của nền KT quốc dân; tìm ra khâu đột phá, tận dụng thời cơ để phát huy lợi thế và huy động, sử dụng
các nguồn lực do toàn cầu hóa mang lại. Đồng thời nhận thức rõ điểm yếu để hạn chế ~ tác động tiêu cực do
toàn cầu hóa tạo ra. Rõ ràng, tồn cầu hóa và hội nhập KT quốc tế có tác động mạnh tới việc hình thành CCKT
và chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại.
* quan điểm chuyển dịch CCKT:
- Chuyển dịch CCKT phải đảm bảo sự ổn định, tạo sự cân đối trong sự phát triển các ngành, lĩnh vực, thúc đẩy
nền KT tang trưởng và phát triển bền vững.]
- Chuyển dịch CCKT nhằm khai thác tốt tiềm năng KT trong và ngoài nước, đảm bảo hội nhập KT quốc tế.
- Chuyền dịch CCKT phải đảm bảo sức mạnh của mọi thành phần KT. Trong đó KT nhà nước giữ vai trị chủ
đạo; KT nhà nước và KT tập thể là nền tảng, đảm bảo định hướng XHCN.
- Chuyển dịch CCKT phải đảm bảo thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước và từng bước chuyển
sang nền KT tri thức
* phương hướng chuyển dịch CCKT, phát huy vai trò các ngành lĩnh vực theo hường phát triển nhanh bền
vững
- phương hướng chuyển dịch CCKT: giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp, dịch
vụ. Thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước tạo bước đột phá trong phát triển KT, đảm bảo chủ
động hội nhập KT quốc tế.
- Phương hướng chuyển dịch CCKT ng nh, lĩnh vực KT.
+ Chuyển dịch CCKT nông nghiệp, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong SX nông nghiệp, KT nông thôn
thúc đẩy tăng trưởng KT nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
và KT nông thôn, chuyển mạnh sang SX các loại SP có thị trường và có hiệu quả KT cao; đẩy mạnh thâm canh
cây trồng, vật ni có giá trị KT cao, đảm bảo vững chắt an ninh lương thực, XD vùng chuyên canh nông
nghiệp và thủy sản quy mô lớn…
+ Chuyển dịch CCKT công nghiệp theo hướng hiện đại trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của các
thành phần KT. Phát triển các ngành công nghiệp truyền thống và mở rộng ngành cơng nghiệp mới có giá trị
gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao, đủ sức hội nhập quốc tế trong phát triển công nghiệp.
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ theo hưống hiện đại, vừa đảm bảo phát triển dịch vụ truyền thống
phục vụ Sx và đời sống vừa tạo mở những dịch vụ mới; có hàm lượng cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao,
đảm bảo chủ động hội nhập quốc tế trong phát triển.
* Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch CCKT, phát huy vai trò của các ngành theo hướng phát
triển bền vững ở VN
- Một là, ổn định KT vĩ mô, kiềm chế lạm phát, ngăn chặn suy giảm KT, tạo tiền đề vững chắc cho chuyển
dịch CCKT theo hướng phát triển bền vững.
- Hai là, điều tra nắm vững tiềm năng thế mạnh của từng ngành, từng vùng lãnh thổ, từng thành phần KT
nhằm khai thác tốt nguồn nội lực phục vụ chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại. Đồng thời dự báo xu thế
phát triển của nền KT thế giới, dựa vào lợi thế trong nước tận dụng thời cơ, huy động nguồn lực bên ngoài thúc
đẩy chuyển dịch CCKT VN theo hướng hiện đại, bền vững.
- Ba là, thực hiện tốt huy hoạch phát triển KT ngành, KT vùng và thành phần KT. Nghiêm chỉnh chuyển
khai thực hiện tốt huy hoạch đã vạch ra.
- Bốn là, Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của từng ngành, lĩnh vực; của từng loại hàng hóa dịch vụ.
- Năm là, Tăng cường ứng dụng KH-CN vào từng ngành nghề, SP.
- Sáu là, tăng cường đầu tư tài 9 và điều chỉnh cơ cấu đầu tư đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCKT ngành,
vùng lãnh thổ và thành phần KT.
- Bảy là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng, thành
phần KT.
- Tám là, tạo lập mối quan hệ giữa các ngành, thành phần, vùng KT nhằm hỗ trợ tích cực cho chuyển dịch
CCKT.
- Chính là, tiếp tục hồn thiện pháp luật, 9 sách; kết hợp giữa nhà nước và thị trường trong việc hoạch định,
chỉ đạo thực hiện chuyển dịch CCKT.
Liên hệ thực tế:
1. Lĩnh vực Nông nghiệp:
1.1. Trồng trọt:
- DT gieo trồng cả năm: 607.593 ha, giảm 8.784 ha so 2008.
+ Lúa: 557.290 ha giảm -1,26% (-7.135 ha).
+ Màu: 50.303 ha giảm 3,17% (-1.649 ha).
- Năng suất cả năm
+ Lúa: Ước đạt 6,07 tấn/ha giảm 1,64 tạ/ha.
+ Màu: năng suất giảm nhẹ so 2008.
- Sản lượng:
=>Tổng SL lúa cả năm: khoảng 3,38 triệu tấn.
giảm 135 ngàn tấn so 2008.
1.2. Chăn ni
Tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm tiếp tục được kiểm soát và quản lý tốt. Đàn gia súc, gia cầm tiếp
tục được duy trì ổn định và phát triển hơn. Kết quả điều tra 1/10/2009:
+Đàn heo : 181.901 con, tang 12.640 con.
+Đàn trâu, bò: 79.079 con, tăng 2.520 con
+Đàn gia cầm: Đàn gia cầm: 4,02 triệu con, giảm 275 ngàn con.
1.3. Lâm nghiệp: Công tác trồng và bảo vệ rừng đạt hiệu quả cao, trong năm trồng 500 ha (DA661) (đạt
100% kế hoạch). Hoàn thành việc giao cây phân tán vụ 1, 2 với số lượng là 3,12 triệu cây các loại đạt 100%
1.4. Thủy sản:
-Tổng diện tích ni thủy sản là 2.506 ha, giảm gần 9,16% so cùng kỳ (giảm 271 ha).
Trong đó DT ni cá tra là 1.118 ha, giảm 81 ha so cùng kỳ.
-Sản lượng nuôi (ước): 288 ngàn tấn, giảm 8,5% (-26,8 ngàn tấn)
Trong đó Cá tra-basa nguyên liệu khoảng 245 ngàn tấn (giảm 26,4 ngàn tấn).
Chương trình, dự án trọng điểm trong SX NN:
- Chương trình 3G 3T trong SX lúa: đạt 85,12% DT áp dụng (2 vụ chính trong năm). Tăng lợi nhuận 928 tỷ
(tăng 12 tỷ so CK).
- Chương trình 1P5G: triển khai 11 điểm trình diễn với diện tích áp dụng 609 ha, tiết kiệm 5,28 triệu
đồng/ha
- Đề án phát triển nghề trồng nấm rơm: đến nay thực hiện được 3.651 ha, tăng 539 ha so với cùng kỳ, lợi
nhuận ròng 426 tỷ đồng.
-Cơ giới hóa nơng nghiệp: Đến nay, tồn tỉnh có 1.146 máy gặt các loại đáp ứng khoảng 30% DT được thu
hoạch bằng cơ giới. Riêng trong năm 2009 có 174 máy gặt các loại được đầu tư mới. (ĐBSCL ~ 15%)
- Hiện có 4.947 máy sấy, đáp ứng khoảng 50% sản lượng lúa HT (khu vực ĐBSCL khoảng 25%).
- Nhân giống nguyên chủng: Thực hiện với diện tích 35ha, hỗ trợ 40% giá giống lúa siêu nguyên chủng Cải
tạo đàn bò: đạt kết quả 48 % tỷ lệ đàn bò lai Sind.
- Đề án phát triển TB điện tỉnh AG giai đoạn 2008-2012 : Hoàn thành hệ thống trạm biến áp phân phối cấp
điện cho các trạm bơm điện năm 2009. Đã có 245/274 trạm bơm có nhà đầu tư đăng ký đầu tư khai thác (đạt
89,41%). Tổng kết 02 năm 2008-09 đạt 441/758 so Đề án phát triển TBĐ 58,18%
2/ Công nghiệp – Xây dựng:
a. Sản xuất công nghiệp – TTCN:
Ước giá trị SX năm 2009 (giá t.tế) đạt 19.516 tỷ đồng. Các mặt hàng có mức tăng khá mạnh so cùng kỳ:
+ Gạch nung 900 triệu viên, tăng 12,5%
+ Điện thương phẩm 1,26 triệu kwh, tăng 31,88%
+Giầy thể thao 4 triệu đôi, tăng 33,33%.
b. Đầu tư xây dựng:
Ước cả năm giải ngân vốn ĐTXD đạt 1.447 tỷ đồng (đạt 97% kế hoạch), trong đó:
+ NS địa phương: 1.313 tỷ đồng, đạt 97% KH
+ Ch.trình mục tiêu: 27,1 tỷ đồng, đạt 100% KH
+ DA 661: 7,7 tỷ đồng, đạt 100% KH
+Kinh tế cửa khẩu : 16 tỷ đồng, đạt 106,67% KH
+Vốn nước ngoài: 32,4 tỷ đồng, đạt 100% KH
3/ Lĩnh vực dịch vụ:
a. Thương mại:
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2009 đạt 34.872 tỷ đồng, tăng 22% so cùng kỳ
- Dự kiến chỉ số giá TD năm 2009 trên địa bàn tỉnh đạt 7,5% (cả nước 7,5-8%), thấp hơn cùng kỳ 11%.
(HÌNH 01)
b. Xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu đạt trên 600 triệu USD, bằng 80% so cùng kỳ, đạt 70,6% kế hoạch năm
(KH 850 triệu USD) Trong đó gạo và thủy sản chiếm 86,7% (520 triệu USD), giam 2,13 % so CK (đạt 69 %
KH)
c. Nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu đạt 100 triệu USD, tăng 7,01% so cùng kỳ (đạt 83,3% so KH)
Các mặt hàng XK chủ yếu
(HÌNH 02)
- Giá gạo XK B/q 2009 đạt 420 USD/tấn giảm 118 USD/tấn so cùng kỳ.
- Giá thuỷ sản XK B/q 2009 đạt 2.300 USD/tấn, tăng 28 USD/tấn so CK
4. Về phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư:
a. Phát triển doanh nghiệp:
- 20/11/2009 có 860 DN đăng ký thành lập mới (tăng 46,51% so cùng kỳ), với tổng vốn đăng ký kinh
doanh 4.312 tỷ đồng. Luỹ kế đến nay có 4.992 DN đăng ký kinh doanh với tổng vốn 17.617 tỷ đồng
- Trong năm đã cấp đăng ký kinh doanh cho 7.180 hộ kinh doanh cá thể, với tổng vốn trên 748 tỷ đồng, thu
hút 12.835 lao động. Tính chung đến nay có 66.744 hộ kinh doanh cá thể đăng ký hoạt động với tổng vốn đăng
ký 3.400 tỷ đồng, với khoảng 168.718 lao động.
b. Thu hút đầu tư :
- Thu hút 128 DA đăng ký ĐTư (giảm 11 DA) ∑vốn 27.545 tỷ đồng (+9.533 tỷ đồng).
- UBND tỉnh cấp giấy CNĐT cho 84 dự án (tăng 16 DA so CK) với tổng vốn đăng ký 2.889 tỷ đồng (giảm
1.706 tỷ đồng), trong đó có 2 DA đầu tư nước ngoài đăng ký (cùng kỳ 04 ).
c . Hỗ trợ thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp:
Sở KH&ĐT đã nhận được 37 DA của nhà đầu tư đề nghị hỗ trợ thủ tục đầu tư, tập trung chủ yếu ở các
loại hồ sơ như thủ tục đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư (17 DA), hỗ trợ các thủ tục cấp chứng nhận đầu tư
(8 DA)…
MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ:
- Kinh tế - xã hội năm 2009 tuy có tăng trưởng nhưng so với mục tiêu, chỉ tiêu chỉ đạt ở mức trung bình,
xuất khẩu đạt 76,5% kế hoạch, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 92,8% kế hoạch... trong khi tình hình sắp tới vẫn
còn nhiều yếu tố bất lợi cho phát triển như giá cả tăng cao, thiên tai, dịch bệnh, suy giảm kinh tế tồn cầu ... gây
ra nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp, lĩnh
vực tạo cơng ăn việc làm, xuất khẩu lao động, xố đói giảm nghèo...
- Tình hình sản xuất 02 mặt hàng chiến lược là lúa và cá đang phát triển thiếu tính bền vững, giá cả và thị
trường thiếu ổn định
- Triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Chính phủ vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, nhất là nhiều
quy định, thủ tục làm cho người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay
- Tình hình dịch bệnh, thời tiết đang diễn biến hết sức phức tạp, nhất là các dịch bệnh sốt xuất huyết, cúm A
(H1N1) và nhiều thiệt hại lớn về tính mạng, tài sản của nhân dân do giông, lốc, sét, sạt lở gây ra
III. MỘT SỐ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
- Thực hiện tốt Nghị quyết TƯ 7 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Kế hoạch 24/KH-UBND ngày
24/11/2008 của UBND tỉnh; Tiếp cận thực trạng 19 tiêu chí nơng thơn, XD kế hoạch và gỉai pháp hướng lên
tiêu chí QG và của Tỉnh về nông thôn mới QĐ 491-TTg và 2237/2009/QĐ-UBND tỉnh.
- Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm các loại cây trồng:
+ Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất
+ Khuyến khích áp dụng chương trình “1 phải, 5 giảm”
+ Phát triển ổn định các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, vùng rau an toàn phục vụ cho xuất khẩu
+ Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống.
-Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng:
+ Xây dựng hệ thống thủy lợi kết hợp giao thông nông thôn, giao thông-TL nội đồng, gắn thử nghiệm MH
xóa bờ thửa theo định hướng tích tụ.
+ Đẩy mạnh việc đầu tư trạm bơm điện phục vụ tưới tiêu kết hợp. Thực hiện MH chuyển đổi TBĐ chuyên
tiêu nước sang tưới tiêu kết hợp.
- Phát triển chăn nuôi thuỷ sản theo hướng tập trung và chất lượng, thiếp lập và triển khai DA truy nguyên
nguồn gốc cá tra AG.
- Phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, ATSH gắn với chế biến sản phẩm và tiêu thụ, xử lý chất thảimôi trường.
- Tăng cường các biện pháp bảo vệ, chăm sóc và phát triển rừng, PCCCR, khơi phục mơi trường sinh thái
rừng đất ngập nước và đa dạng sinh học theo NQ HĐND tỉnh 2010.
2. Phát triển công nghiệp – xây dựng
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản
xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Đổi mới cơ cấu và đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng và phát triển các SP chủ lực phù hợp với tình hình
hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Phát triển các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp thay đổi máy móc, thiết bị ít hao nhiên liệu, điện
+ Tập trung sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, các sản phẩm có khả năng thay thế nhập khẩu, các
sản phẩm TTCN mang tính đặc thù và các sản phẩm sử dụng nguồn lao động địa phương
-Đẩy mạnh đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, Kinh tế của tỉnh và cụm tiểu thủ công
nghiệp cấp huyện:
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp Bình Long và khu cơng nghiệp Bình
Hồ (giai đoạn 3,4) và đẩy nhanh tiến độ đầu tư các cụm TTCN của huyện, để tạo mặt bằng kêu gọi đầu tư
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và tiến độ giải ngân các cơng trình, nhất là các cơng trình kinh tế cửa
khẩu, cơng nghiệp, du lịch...
+ Phát triển hệ thống mạng lưới điện, đáp ứng đủ nguồn điện cho các khu công nghiệp hoạt động
3. Phát triển khu vực dịch vụ
- Phát triển các ngành dịch vụ có thế mạnh và lợi thế so sánh: khuyến khích phát triển các dịch vụ có giá trị
gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao, giảm dần tỷ
trọng hàng xuất khẩu thô
- Chuyển dịch cơ cấu các ngành thương mại và dịch vụ theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu:
+ Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, phát triển các mặt hàng có tiềm năng thành
những mặt hàng xuất khẩu mới;
+ Khai thác có hiệu quả kinh tế cửa khẩu;
+ Khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu....
-Phát triển giao thông vận tải: tập trung khai thác cảng cảng Mỹ Thới, Bình Long; nâng cao năng lực và
chất lượng dịch vụ vận tải; và nâng cao tỷ lệ tham gia vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu; làm việc với các Bộ
ngành Trung ương xem xét và sớm triển khai xây dựng cầu Long Bình, cầu Tân An, đường tỉnh 952 nối dài; cải
thiện chất lượng phương tiện và dịch vụ trong các ngành vận tải, bảo đảm an tồn giao thơng
- Phát triển Bưu chính viễn thơng: tạo thuận lợi để các doanh nghiệp viễn thông đầu tư phát triển hạ tầng
mạng viễn thông phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí và hạ
giá thành.
-Phát triển ngành du lịch của tỉnh:
+ Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch, kết hợp chặt chẽ với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư để mở
rộng địa bàn, nội dung quảng bá du lịch;
+ Đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo ra sản phẩm độc đáo, đặc trưng của du lịch An Giang
+ Nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ của ngành Tài chính-Ngân hàng: thực hiện nghiêm chỉ đạo của
Ngân hàng Nhà nước về các giải pháp điều hành tiền tệ; đẩy mạnh huy động vốn, nâng cao năng lực thẩm định
dự án vay vốn, thắt chặt cho vay đối với các dự án không hiệu quả, đồng thời không để các dự án hiệu quả bị
thiếu vốn...
4. Phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư
- Triển khai sâu rộng về Quy chế phối hợp thực hiện “một cửa” và “một cửa liên thông” trong giải quyết hồ
sơ, thủ tục đầu tư tạo thuận lợi các thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh và thu hút các nguồn vốn đầu tư.
- Năm 2010, dự kiến thu hút khoảng 700 doanh nghiệp và 4 HTX đăng ký thành lập mới.
- Tiếp tục thực hiện sắp xếp đổi mới, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (07 doanh nghiệp: công ty
Xây lắp, công ty Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, công ty Điện nước, công ty Giầy, Cảng Mỹ Thới, công ty Phà,
Công ty Xổ số kiến thiết)
Câu 5: Vì sao ta phải hội nhập KT quốc tế, phân tích đường lối chủ trương, quan điểm, phương
châm và giải pháp cơ bản để VN hội nhập KT quốc tế đạt hiệu quả tốt? Liên hệ thực tiễn hội nhập KTQT của An Giang hiện nay?
Chủ trương “chủ động hội nhập KT-QT” bắt nguồn từ sự nhận thức về q trình tồn cầu hóa KT. Xu thế
tồn cầu hóa KT t/đ sâu sắc đến quan hệ quốc tế và hội nhập KT-QT của các nước trong đó có VN.
*Sự cần thiết phải hội nhập KT-QT
Hội nhập KT-QT là sự tham gia vào phân công lao động quốc tế, tạo đ/k thuận lợi để phát triển Kt, mở
rộng ko gian và môi trường để phát triển và chiếm lĩnh ~ vị trí phù hợp nhất có thể được trong quan hệ KT quốc
tế .
Trong định hướng phát triển KT-XH, muốn hay ko 1 vấn đề đặt ra là XĐ rõ mối quan hệ giữa nền KT quốc
gia với nền KT khu vực và thế giới, và mối quan hệ giữa nguồn lực trong nước và nguồn lực bên ngoài. 9 từ đó
mà hình thành nên sự lựa chọn mở rộng KT đối ngoại và hội nhập KT-QT.
Mở của nền KT, hội nhập vào nền KT thế giới là tất yếu khách quan. Bởi vì:
- Trong đ/k KT thế giới thống I, xu hướng tồn cầu hóa KT, phân cơng lao động quốc sâu rộng thì sự giao
lưu KT tăng vọt, trình độ phát triển KT cao, bn bán vật tư, kỹ thuật, vốn, tài 9, hợp tác quốc tế diễn ra vo
cùng sôi động khiến cho nền KT dân tộc lệ thuộc lẫn nhau và ko 1 nền KT nào phát triển 1 cách cơ lập “đóng
cửa”, vì nếu cơ lập “ đóng cửa” thì sẽ lạc hậu về KT, XH, cả 9 trị nữa. Đồng thời, cộng đồng thế giới đứng
trứơc nhiều vấn đề có tính tồn cầu mà ko 1 nước riêng lẻ nào có thể giải quyết được mà ko cần có sự hợp tác
đa phương.
- Do yêu cầu của phát triển KT của mình mỗi nước cần tiếp cận với thế giới bên ngoài, thực thi nền Kt mở
nhằm tranh thủ mọi nguồn lực bên ngồi( vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến…) cùng với ~
ưu thế của phân công lao động quốc tế để khai thác và phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nước để XD và
phát triển KT-XH là tất yếư, hợp quy luật và yêu cầu của tái SX mở rộng nền SX XH.
Thực tế cho thấy ko 1 quốc gia nào có thể XD được nền KT nội địa hiệu quả mà ko có thị trường bên
ngồi, dù đó là các quốc gia khổng lố như Hoa Kỳ vá Trung Quốc.
- VN là quốc gia đang phát triển có thu nhập thấp, năng suất lao động và hiệu quả SX thấp, sức cạnh tranh
của nền KT, doanh nghiệp và SX còn yếu… nguy cơ tụt hậu ngày càng xa đang là hiện thực. Trong tình hình
đó, hội nhập KT-QT giúp nước ta có cơ hội lớn để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển KT.
+ Trước hết, giúp VN mở rộng thị trường, tăng quy mơ suất khẩu. Bởi vì, tự do hóa thương mại có 2 mặt, 1
mặt, ta phải mở cửa thị trường cho các đối tác, mặt khác, các nước cũng phải mở cửa thị trường cho nước ta ở
mức độ tương tự, giúp hàng xuất khẩu của nước ta có đ/k thuận lợi hơn khi thâm nhập thị trường thế giới.
+ Tự do hóa theo các cam kết quốc tế sẽ kích thích khả năng cạnh tranh của các thành phần KT, các doanh
nghiệp VN, từ đó có thể khắc phục các khiếm khuyết trong việc phân bổ và sự dụng các nguồn lực 1 cách hợp
lý và hiệu quả hơn.
+ Mặt khác, việc giảm bớt sự bảo hộ của Nhà nước vào nền KT tạo ra động lực, sức ép buộc các chủ thể
KT thị trường đổi mới quản lý, công nghệ, cải tiến SX, kinh doanh.
* Đường lối chủ trương hội nhập KT-QT của Đảng ta
a)chủ trương:
- Chủ trương hội nhập KT-QT đã được HCM nêu ra từ sau ngày lập quốc trong thư gởi Tổng thư ký Liên
hiệp quốc năm 1946.
- Tư tưởng của HCM về mở của, hội nhập KT-QT đã được các Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII khẳng
định và phát triển thêm. Đại hội IX tiếp tục hoàn chỉnh các quan điểm, chủ trương hội nhập KT-QT, trong đó
nêu bật: “chủ động hội nhập KT-QT và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp
tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”. Chủ trương của Đại hội IX được tiếp tục cụ thể hóa trong Nghị quyết
07 của Bộ 9 trị ngày 27/11/2001 về hội nhập KT-QT.
Đại hội Đảng lần thứ X đã khẳng định: “Thực hiện tốt đường lối, 9 sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước;
chủ động, tích cực hội nhập KT sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực thế giới. THực hiện có hiệu quả các cam kết
với các nước, các tổ chức quốc tế về thương mại, đầu tư, dịch vụ và các lĩnh vực khác. Thực hiện các cam kết
của khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tích cực tham gia quá trình XD cộng đống KT ASEAN. Chuẩn bị tốt
các đ/k để thực hiện các cam kết sau khi nước ta gia nhập WTO”.
Thực hiện chủ trương hội nhập KT-QT như trên nhằm đạt mục tiêu như Đại hội lần thứ IX của Đảng đã
XĐ: “Gắn chặt việc XD nền KT độc lập tự chủ với chủ động hội nhập KT-QT”.
Nói 1 cách khác, mục tiêu của hội nhập KT-QT là tạo ra thêm nguồn lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp,
nhằm đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện dân giàu nước mạnh, XH công =, dân chủ, văn
minh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục nhấn mạnh: “Chủ động và tích cực hội nhập KT-QT, mở cửa
rộng KT đối ngoại, với nâng cao khả năng độc lập tự chủ của nền KT”.
Một trong ~ vấn đề then chốt chi phối chủ trương hội nhập hiện nay là chủ động và tích cực hội nhập KTQT, XD nền KT độc lập tự chủ theo định hướng XHCN.
Chủ động hội nhập KT-QT là:
Nhận thức rõ tính tất yếu khách quan, lợi ích và ~ thách thức của hội nhập thể hiện ở sự quyết tâm thống I
hội nhập trong toàn Đảng, mọi cấp, mọi ngành.
Chủ động XD chiến lược, lộ trình về tổng thể hội nhập, chủ động lựa chọn các lĩnh vực, đối tượng ưu tiên,
chủ động trong việc chuẩn bị các đ/k hội nhập thành cơng và có kết quả.
Việc lường trước và sẳn sàng có 9 sách xử lý ~ t/đ tiêu cực nẩy sinh từ hội nhập KT cũng có nghĩa là hội
nhập.
Tích cực hội nhập KT-QT có nghĩa là: Trong hội nhập KT-QT là khẩn trương chuẩn bị ~ đ/k, ko để lở thời
cơ, phải điều chỉnh, đổi mới từ bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý hoạt động đến thực tiễn, từ TW đến
địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương XD lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch CCKT, đổi mới cơ chế
quản lý, hoàn chỉnh hệ thống PL… tích cự hội nhập KT-QT là ko duy trì quá lâu các 9 sách bảo hộ của Nhà
nước, khắc phục nhanh tình trạng trong6 chờ, ỷ lại sự bao cấp của NHà nước; tích cực hội nhập nhưng phải
thận trọng, vững chắc. Theo tinh thần nghị quyết của Đại hội X, chủ động tích cực hội nhập KT-QT hiện nay và
~ năm tới đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động KT đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể
chế KT toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. Hội nhập KTQT đối với nước ta phải trên cơ sở phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập
tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo
vệ môi trường.
Như vậy, chủ động và tích cực hội nhập KT-QT là sự thể hiện khả năng tự chủ về KT, trước hết là sự tự
chủ về đường lối và các quyết sách phát triển.
Nền KT độc lập tự chủ ko phải là nền KT được bảo hộ tràn lan, mà nó là nền KT mở và hội nhập. Độc lập
tự chủ về KT trước hết là độc lập tự chủ về đường lối chủ trương, 9 sách KT,; phải có sức mạnh nội tại cảu nền
KT nước ta và các yếu tố có thể xem như đã đạt được mức cần thiết để đảm bảo yêu cầu tự chủ về KT.
Nền KT có sức mạnh cạnh tranh cao và CCKT hợp lý.
Có một số yếu tố vật chất cần thiết đảm bảo an toàn và đ/k cơ bản cho sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền
vững, cũng như tự chủ KT trong bất cứ tình huống phức tạp nào, đó là: an ninh lương thực quốc gia; an toàn
năng lượng; đảm bảo mức cần thiết về kết cấu hạ tầng, phát triển 1 số ngành và cơ sở cơng nghiệp có tính chất
nền tảng và an tồn mơi trường.
b) Q trình hội nhập KT-QT của VN
Sau ngày giải phóng niềm Nam, thống I đất nước, nước ta đã thực hiện q` thừa kế tại các tổ chức tài 9 tiền
tệ quốc tế như IMF, WB, ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), nhưng sau đó quan hệ với các tổ chức này đã bị
ngưng trệ do có “vấn đề Campuchia”. Năm 1993, nước ta đã khai thông được quan hệ với họ, đưa hoạt động
hợp tác với các định chế này đi dần vào chiều sâu. Nước ta đã tích cực tham gia các tổ chức khu vực và thế giới
đưa quá trình hội nhập quốc tế lên 1 bước cao hơn.
Ngày 27/7/1995, nước ta trở thành thành viên 9 thức của ASEAN. Đồng thời ta tham gia AFTA với cam
kết thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).
Theo chương trình này tới năm 2006 chúng ta phải giảm thuế nhập khẩu xuống còn 0-5% (Trừ thuế suất
đối với 1 số mặt hàng nơng sản nhạy cảm thì năm 2010 mới phải thực hiện).
Tháng 3-1996, nước ta đã tham gia ASEM gồm 10 nước Châu Á và 15 nước Châu Âu với tư cách thành
viên sáng lập. ASEM trong quá trình thử nghiệm, XD viễn cảnh ASEM 2020, tham dị, tìm hiểu khả năng của
nhau để lựa chọn ~ lĩnh vực hợp tác giữa 2 khu vực giàu tiềm năng của thế giới.
Tháng 11- 1998, nước ta đã gia nhập APEC gốm các nước và lãnh thổ thuộc Châu Á, Châu Mỹ và Châu
Đại Dương ở ven 2 bờ Thái Bình Dương. Hiện nay, nước ta đang cùng các nước APEC thực hiện chương trình
hành động quốc gia (IAP) trong đó hình thành các cam kết trên 15 lĩnh vực về thuế, phi thuế, dịch vụ, đầu tư q`
sở hữu trí tuệ… APEC quyết định tới năm 2010 thì các nước công nghiệp phát triển thực hiện đầy đủ các cam
kết về tự do hóa thương mại, cịn đối với các nước đang phát triển (trong đó có VN) thì thời hạn đó là năm
2020.
Nước ta cịn tham gia Chương trình hành động tập thể CAP). Phối hợp hành động với các thành viên khác
trên lĩnh vực thông tin, phát triển nguồn nhân lực, hải quan,… Chúng ta đặc biệt quan tâm tham gia Chương
trình hợp tác KT kỹ thuật (ECOTECH)- 1 lĩnh vực rất cần cho sự phát triển của nước ta.
Ngay sau khi GATT chuyển thành WTO, VN đã gởi đơn xin gia nhập WTO. Sau nhiều phiên đàm phán
gay go, quyết liệt, ngày 11-1-2007, nước ta đã 9 thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
Hội nhập KT-QT của VN đã đạt được 1 số kết quả:
Thứ nhất, đã làm thất bại 9 sách bao vây cấm vận, cô lập nước ta của các thế lực thù địch tạo dựng được
môi trường quốc tế, thuận lợi cho công cuộc XD và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế của nước ta trên trường
quốc tế.
THứ hai, khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do Liên Xô và hệ thống XHCN thế giới khủng
hoảng gây nên và mở rộng được thị trường xuất, nhập khẩu.
Thứ ba, thu hút được 1 nguồn lớn FDI bổ sung cho nguồn vốn trong nước, kết hợp nội lực với ngoại lực đạt
được ~ thành tựu KT to lớn và quan trọng.
Thứ tư, tranh thủ được nguồn ODA ngày càng lớn, đồng thời giảm đáng kể nợ nước ngồi.
Thú năm, tiếp thu KH-CN, kỹ năng quản lý, góp phần đào tạo đội ngủ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh
năng động, sáng tạo.
Thứ sáu, Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền KT vào môi trường cạnh tranh thúc đẩy
chuyển dịch CCKT, nâng cao hiệu quả SX kinh doanh.
Quá trình hội nhập KT-QT của VN còn ~ tồn tại và hạn chế:
Một là, chưa hoạch định được 1 chiến lược hội nhập KT-QT mang tầm quốc gia với lộ trình tổng thể và dài
hạn làm cơ sở để các cấp, các ngành, địa phương có căn cứ chuyển khai. Thiếu sự thống nhất trong quá trình
tiến hành hội nhập KT-QT.
Hai là, tuy phương châm của Đảng và Nhà nước là chủ động và tích cực hội nhập KT-QT, nhưng nhìn
chung việc thực hiện phương châm này chưa thực sự hiệu quả, tính chủ động ở nhiều cấp, nhiều ngành chưa
cao; các doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực còn mang nặng tư tưởng ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nước, chưa khẩn
chương chuẩn bị sẵn sàng để hội nhập quốc tế.
Ba là, nhiều công tác chuẩn bị cho hội nhập KT-QT còn chậm.
Bốn là, nền hành 9 và thể chế KT hiện nay ở nước ta cịn có ~ khác biệt so với các nước, chưa đồng bộ, đã
hạn chế đến lộ trình và kết quả của hội nhập KT-QT.
Năm là, trong quan hệ thương mại, năng lực cạnh tranh cả về giá cả và các yếu tố ngoài giá SP, dịch vụ
của nước ta nhìn chung cịn thấp.
Ngun nhân của hạn chế, yếu kém.
- VN tiến hành hội nhập KT-QT từ 1 nước có trình độ phát triển KT thấp kém và đang trong quá trình
chuyển đổi cơ chế KT, do đó ~ bất cập về hệ thống PL, cơ chế 9 sách, kết cấu hạ tầng, năng lực cạnh tranh, tập
quán kinh doanh… là điều khó tránh khỏi và ko dể khắc phục trong 1 thời gian ngắn.
- Trong tiến trình hội nhập KT-QT chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn XH, đặc biệt là các
doanh nghiệp.
- Hội nhập KT-QT của nước ta gặp khó khăn, trở ngại từ phía các đối tác nước ngồi.
* Quan điểm chỉ đạo:
Theo nghị quyết 07 của Bộ Chính trị ngày 27/11/2001, quan điểm chỉ đạo là:
-Quán triệt chủ trương đã được XĐ tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX là … Chủ động hội nhập KTQT và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự
chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,
bảo vệ mơi trường…
- Hội nhập KT-QT là sự nghiệp của tồn dân; trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và
nguồn lực của các thành phần KT, của tồn XH, trongđó KT nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
- Hội nhập KT-QT là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa ko ích
thách thức, do đó cấn tỉnh táo, khơn khéo và linh hoạt trong việc xứ lý tính 2 ,mặt của hội nhập tùy theo đối
tượng,vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa tránh tư tưởng
đơn giản, nơn nóng.
- Nhận thức đầy đủ đặc điểm của nền KT nước ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với
trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức KH-QT mà nước ta tham gia; tranh
thủ ~ ưu đãi dành cho các nước đang phát triển và các nước có nền Kt đang chuyển đổi từ KT tập trung bao cấp
sang kinh tế thị trường.
- Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập KT-QT với yêu cầu cần giữ vững an ninh, quốc phòng, , thông qua
hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia nhằm cũng cố chủ q` và an ninh đất nước, cảnh giác
với ~ mưu toan thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ “diễn biến hòa bình” đối với nước ta.
* Phương châm:
- Ko ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ các doanh nghiệp VN là yếu tố quyết định
quá trình hội nhập.
- Tích cực đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
- Phối hợp các lộ trình hội nhập Kt khác nhau thành 1 tổng thể nhất quán.
* các giải pháp:
Thứ nhất, XD chiến lược phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của nền KT. Mục tiêu của giải pháp này là
tăng cường sức mạnh của nền KT. Do đó, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Thứ hai, Tổ chức lại doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Doanh nghiệp là chủ thể hội nhập, là động lực hết sức quan trọng và then chốt. Do đó, yêu cầu cấp bách là
phải đẩy mạnh sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.
XD ~ doanh nghiệp và ngành nghề mới có hàm lượng khoa học và cơng nghệ cao, đi đơi với sắp xếp, cải
tạo các doanh nghiệp hiện có về Kt, kỹ thuật.
Thứ ba, tiếp tục đổi mới cơ chế quan lý, tăng cường kiện toàn hệ thống pháp luật.
Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ.
Thứ năm, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước đối với các hoạt động hội nhập KT-QT. Đây là
biện pháp (nhân tố) có ý nghĩa quyết định đảm bảo hội nhập đúng hướng và thành công.
Đồng thời phải tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, các ngành nhằm tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo thực
hiện nghiêm túc ~ nguyên tắc, mục tiêu hội nhập KT-QT.
* Liên hệ thực tiễn:
- Hoàn thành và hoàn thành vượt mức Kế hoạch kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2006 - 2010 với
kim ngạch xuất khẩu đạt 700 triệu USD tăng bình quân 18%/năm; xuất khẩu lao động 10.000 lao động; tổng
mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu hàng hóa, dịch vụ tăng bình qn 17%/năm; đào tạo khởi sự doanh nghiệp
200 - 300 doanh nghiệp trẻ.
- Mở rộng thị trường trong tỉnh: Trước hết quan tâm và xem trọng thị trường trong nội tỉnh (nhất là thị
trường biên giới), một thị trường có sức mua sôi động vào bậc nhất vùng đồng bằng kết hợp với khai thác tiềm
năng du lịch hàng năm trên 3 triệu lượt khách đến tham quan du lịch; huy động mọi nguồn vốn, nâng cấp và
đầu tư hạ tầng thương mại trên địa bàn theo hướng thương mại văn minh - khang trang - trật tự - an toàn - sạch
đẹp; xây dựng phát triển các trung tâm thương mại và nhiều siêu thị loại I, II ở Long Xuyên và Châu Đốc, các
chợ cửa khẩu và chợ biên giới, các chợ gắn với điểm du lịch Núi Sam, Ba Chúc, Óc Eo; nâng cấp các chợ thị
trấn tạo điểm dừng chân cho khách theo tuyến du lịch: Phú Hồ - Tri Tơn - Phú Mỹ - Chợ Mới - Mỹ Luông;
đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật: hệ thống cầu đường tỉnh lộ 943, có phương án mở rộng tỉnh lộ 956, tỉnh lộ
953 và xây dựng cầu Tân An; mở các chi nhánh ngân hàng giao dịch thanh tốn, bưu chính viễn thơng và xây
dựng hệ thống điện - nước ở các khu kinh tế cửa khẩu; phát triển nhanh hệ thống phân phối hiện đại trên địa
bàn, khuyến khích các cơ sở phát triển kinh doanh theo hình thức là đại lý và cửa hàng bán lẻ. Khai thác tối đa
các nguồn hàng trong tỉnh và bên ngoài để phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân, mua sắm của khách hàng,
đồng thời mở rộng các hoạt động dịch vụ tài chính - ngân hàng - công nghệ thông tin.
- Đối với vùng đồng bằng đây là một thị trường hỗ trợ và bổ sung cho nhau giữa các tỉnh, thành trong vùng.
Từ những sản phẩm lợi thế của mỗi địa phương, như An Giang thế mạnh đó là: những sản phẩm vật liệu xây
dựng, thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản, thủy sản chế biến, nước chấm, đồ gia dụng, đồ mộc, cơ khí (cầu sắt,
máy gặt lúa, sà lan), bê tơng dự ứng lực, thuốc bảo vệ thực vật .... Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ gần
như lấy thị trường này làm trọng điểm cung cấp hàng hóa với khối lượng khá lớn cho toàn vùng.
- Mở rộng thị trường nước ngoài: Tập trung vào thị trường từng nước và thị trường khu vực của các châu
lục có tiềm lực nhu cầu nhập khẩu mạnh, những thị trường này đến nay đều có các mặt hàng chủ lực của tỉnh đã
vươn tới, nhưng bán hàng chưa nhiều đó là: Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada, Mexico),Tây Âu (Anh, Pháp Đức, Tây
Ban, Nha, Hà Lan, Ý, Bỉ, Thụy Sĩ), Đông Âu (Hung ga ri, Ba Lan, Cộng Hòa Séc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga), Bắc Á
(Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan), Đông Nam Á và Tây Á (Philippin, Inđônesia,
Malaysia, Singapor, ArabSaudi, UAE), Châu Đại dương (Australia, Newziland), Châu Phi (Nigria, Nam Phi,
Iran). Đây là những thị trường hấp dẫn, nhưng để phát triển mạnh và mở rộng thị phần và tăng kim ngạch mỗi năm
bình quân từ 20% trở lên, các nhà doanh nghiệp xuất khẩu cần quan tâm chọn ra và xác định thị trường mục tiêu để
phát triển.
- Đối với những thị trường truyền thống sớm khai thông và chiếm lĩnh thị trường đại diện, hình thành các
văn phòng đại diện hoặc chi nhánh giao dịch như ở các nước: Hoa Kỳ (đại diện cho Bắc Mỹ), Anh, Pháp, Đức,
Bỉ (đại diện cho EU)... nhất là hợp tác với các nhà phân phối lớn đưa hàng cho được vào hệ thống siêu thị, thuê
thương hiệu của những tập đoàn nổi tiếng và mạng lưới phân phối mạnh mới mong tiêu thụ sản lượng hàng hóa
lớn và giữ giá cả ổn định.
- Đối với những thị trường mới - tiềm năng chọn thị trường tiêu thụ chính và thị trường giao dịch như:
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, UAE, Nam Phi, ... tích cực thường xuyên tham gia hội chợ thương mại
Quốc tế hàng năm tại các nước này, đưa hàng mẫu trưng bày tại trung tâm giới thiệu và quảng bá sản phẩm,
nhằm khuyếch trương thương hiệu hàng hóa, tiến tới tìm kiếm đối tác lớn và mở chi nhánh.
An Giang có những ngành hàng chiếm ưu thế trên thương trường trong nước và quốc tế, có khả năng cạnh
tranh cao và đạt doanh thu lớn đó là: lương thực - thực phẩm (lúa gạo, thủy sản). Những ngành hàng được đánh
giá là có thể trao đổi đó là may mặc - giày thể thao, mì ăn liền, rau đậu và hàng thủ cơng mỹ nghệ. Do đó cần
phải:
- Tổ chức lại sản xuất trong nông nghiệp theo hình thức hình thành và củng cố các Hợp tác xã và trang trại
gắn với việc xây dựng vùng nguyên liệu theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (SQF, GAP, ...). Điều kiện để hình
thành là doanh nghiệp có chiến lược xây dựng thương hiệu sản phẩm, từ đó tham gia xây dựng vùng nguyên
liệu để đảm bảo chất lượng đầu vào và ổn định về số lượng; qui hoạch vùng nuôi trồng an toàn, quản lý và cung
ứng giống, hướng dẫn kỹ thuật cơng nghệ chăm sóc để tạo ra sản phẩm có độ đồng đều cao, tiến tới đăng ký
chứng nhận xuất xứ sản phẩm và mã vạch, có như vậy mới vượt qua rào cản thương mại; thực hiện liên kết dọc,
giữa người sản xuất với nhà chế biến kinh doanh, thông qua giao kèo khế ước (hợp đồng mua bán) tránh tình
trạng cần đến đâu thì mua đến đó; thực hiện liên kết ngang giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp thông qua
các Hiệp hội. Liên kết giữa các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long trong qui hoạch vùng nuôi trồng đảm bảo các
yếu tố sản lượng, chất lượng và môi trường bền vững. Dần dần tiến tới thành chuỗi liên kết trong kinh doanh.
- Xây dựng và phát triển thương hiệu: Đây là việc làm không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh mà mỗi
doanh nghiệp, mỗi nhà sản xuất luôn quan tâm và đặt lên hàng đầu nhằm tồn tại và phát triển. Đồng thời để bảo
vệ cho lợi ích của chính mình.
- Về quản lý nhà nước: Hỗ trợ, hướng dẫn các cơ sở và doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, nhanh chóng
đăng ký nhãn hiệu hàng hóa đối với các sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đang có thị phần và khả năng phát triển
tốt; tăng cường mạnh mẽ hơn nữa trong công tác đối ngoại, xúc tiến ngoại giao với các tỉnh - thành phố trong
nước, với các tỉnh - thành phố của các nước mà tỉnh An Giang có quan hệ bn bán, khơng những làm cho
thương mại phát triển mà cịn thúc đẩy các ngành dịch vụ khác phát triển và thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên
ngoài; hỗ trợ từ ngân sách địa phương và vận động các nguồn khác hỗ trợ (GTZ, xúc tiến thương mại quốc gia,
...) phục vụ cho chương trình hỗ trợ phát triển thương mại, phát triển thị trường trong và ngoài nước; hỗ trợ xúc
tiến thương mại, tham gia hội chợ triễn lãm trọng điểm, gởi hàng vào các trung tâm trưng bày giới thiệu sản
phẩm trong nước và quốc tế; tư vấn xây dựng chiến lược marketing, chiến lược thị trường và luật thương mại
quốc tế.
- Đối với các cơ sở, doanh nghiệp: tiến hành đăng ký bảo hộ hầu hết các sản phẩm đã có nhãn hiệu, nhất là
đối với hàng hóa xuất khẩu phải được đăng ký bảo hộ để quan hệ bn bán với nước ngồi
- Xây dựng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp: Hiện nay lực lượng doanh nghiệp trong tỉnh tuy đơng
nhưng chưa mạnh, thiếu tính chun nghiệp. Qui mơ hoạt động cịn nhỏ lẻ, kinh doanh bn bán theo hình thức
tiểu thương và tiểu chủ, kiến thức hạn chế lấy kinh nghiệm là chính. Do đó, để đội ngũ doanh nghiệp An Giang
vươn lên lớn mạnh về qui mô sản xuất, năng lực cạnh tranh và trình độ kinh doanh, đủ sức đương đầu cuộc
cạnh tranh quyết liệt trong hội nhập WTO, cần tập trung thực hiện một số vấn đề sau:
- Các Ngân hàng cần nghiên cứu có kế hoạch tăng vốn tín dụng đầu tư trung - dài hạn cho các doanh nghiệp
kinh doanh có hiệu quả, có khả năng cạnh tranh và thâm nhập thị trường trong và ngồi nước.
- Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh thơng qua hình thức làm tổng đại lý, đại lý phân
phối (đây là cách thức mượn vốn kinh doanh và học tập cung cách kinh doanh của công ty lớn và tránh được
hiện tượng gian lận trong thương mại).
- Xây dựng các mối liên kết hợp tác giữa các đơn vị cùng ngành hàng theo tiêu chuẩn chất lượng thống nhất
để đủ lực cung ứng các hợp đồng lớn, ổn định lâu dài để giảm rủi ro trong kinh doanh.
- Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ kinh doanh (quản trị, tiếp thị, nghiên cứu thị trường) cho các doanh nghiệp
hiện tại đang hoạt động trên địa bàn.
- Tập huấn khởi sự doanh nghiệp theo các chương trình tập huấn SIYB (Start and improve your business)
do Tổ chức Lao động Quốc tế chuyển giao cho Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) và Chương
trình phát triển kinh tế thơng qua sự hình thành và phát triển doanh nghiệp CEFE (Competency-based
Economices through Formation of Enterprise) do tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) phát triển tại Việt Nam
để đào tạo đội ngũ giảng viên các ngành và triển khai tập huấn ngắn hạn cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ,
chủ nhiệm hợp tác xã, chủ trang trại, thương lái ...
- Chương trình vườn ươm doanh nghiệp: phối hợp với tổ chức GTZ- Đức, chi nhánh VCCI Cần Thơ và các
tổ chức có uy tín, ... tổ chức tập huấn và xây dựng một chương trình đào tạo khởi nghiệp cho từ 200 - 300
doanh nghiệp trẻ (bao gồm các tỉnh lân cận), nhằm tạo ra các chủ doanh nghiệp trẻ, một lớp doanh nhân mới
năng động - trí tuệ với những bản lĩnh dám nghĩ dám làm và dám chịu đương đầu với thử thách.
Câu 6: Nội dung quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa VN đậm đà bản sắc dân
tộc. Liên hệ thực tiễn ở địa phương, nơi đồng chí cong tác
Mỗi dân tộc đều có nền văn hố riêng của mình. Văn hố dân tộc là thành tựu của cả dân tộc đi cùng lịch sử
của dân tộc đó.
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc bình đằng với tất cả các dân tộc trên thế giới, có chủ quyền, độc lập và
tồn vẹn về lãnh thổ, có lịch sử dựng nước và giữ nước, do đó có nền văn hố riêng, mang phong cách, bản sắc
độc đáo của khu vực Á-Đơng.
Văn hố dân tộc Việt Nam là thành tựu của cả dân tộc Việt Nam, được hình thành trong quá trình đấu tranh
với thiên nhiên, chống xâm lược ngoại bang và thực tiễn lao động sản xuất.
Văn hoá Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Trước hết là nền văn hoá thời Tiền sử với
những thành tựu ban đầu của người nguyên thuỷ ở núi Đọ (Thanh Hoá) và sau đó là nền văn hố Sơn Vi (hậu