Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CTNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.62 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CTNH
A LÝ THUYẾT :
CHƯƠNG 1 :
Câu 1 :
- Định nghĩa : CTR là vật chất được loại ra trong sinh hoạt từ quá trình
sx,hoặc từ các hoạt động khác.Chất thải có thể ở dạng rắn,dạng lỏng hoặc ở
các dạng khác.
+ TCVN 6705- 2009 CT có dạng rắn hoặc dạng sệt có độ ẩm < 80%
Câu 2 : Thành phần chất thải rắn
 Thành phần của chất thải rắn mô tả các thành phần riêng biệt mà từ đó nó tạo nên







dòng chất thải
Sự liên hệ giữa các thành phần này thường được biểu hiện thị bằng phần trăm theo
khối lượng.
Thành phần chất thải rắn có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn
• Các thiết bị xử lý
• Các quá trình xử lý
• Hoạch định các chương trình và hệ thống quản lý chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn phụ thuộc vào
• Mức độ sống của người dân
• Trình độ sản xuất
• Tài nguyên của đất nước
• Mùa vụ trong năm
Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo
• Vị trí địa lý, thời gian


• Mùa trong năm
• Điều kiện kinh tế

Câu 3 : Tính chất

1. Khối lượng riêng
 Các phương pháp thường được sử dụng để xác định ước lượng khối lượng chất thải
rắn là:

• Phương pháp phân tích thể tích-khối lượng ( thực nghiệm)
• Phương pháp đếm tải ( thực tế)
• Phương pháp cân bằng vật liệu

 Đơn vị biểu diễn khối lượng chất thải rắn
• Khu dân cư và thương mại:kg/người/ngày đêm


• Khu vực công nghiệp: kg/ tấn sp
• Khu vực nông nghiệp: kg/tấn sp thô
2. Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng một trong 2 phương pháp sau:
Phương pháp khối lượng ướt và phương pháp khối lượng khô.
Theo phương pháp khối lượng ướt: độ ẩm tính theo khối lượng ướt của vật liệu là
phần trăm khối lượng ướt của vật liệu.
Theo phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của vật liệu là
phần trăm khối lượng khô vật liệu.
Phương pháp khối lượng ướt được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý chất
thải rắn.
3. Kích thước và cấp phối hạt
Kích thước và cấp phối hạt của các thành phần trong chất thải rắn đóng vai trò rất

quan trọng trong việc tính toán và thiết kế các phương tiện cơ khí như: thu hồi vật
liệu, đặc biệt là sử dụng các sàng lọc phân loại bằng máy hoặc phân chia loại bằng
phương pháp từ tính
4. Khả năng giữ nước thực tế
Khả năng giữ nước thực tế của chất thải rắn là toàn bộ lượng nước mà nó có thể
giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước của
chất thải rắn là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán xác định lượng nước rò
rỉ từ bãi rác. Nước đi vào mẫu chất thải rắn vượt quá khả năng giữ nước sẽ thoát ra
tạo thành nước rò rỉ. Khả năng giữ nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén
và trạng thái phân huỷ của chất thải. Khả năng giữ nước của hỗn hợp chất thải rắn
(không nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50-60%.
5. Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén
Tính dẫn nước của chất thải đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, nó sẽ
chi phối và điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước
thấm) và các khí bên trong bãi rác.

CHƯƠNG 2 :
Câu 4 : Sơ đồ hệ thống thu gom
* Hệ thống xe thùng di động
+ Kiểu thông thường

....


Bải chôn lấp, cơ sở tái chế,...
Bải đổ xe
T đầu
T đi
T về
Tcuối

1
2
3

+ Kiểu thay thùng:

....
Bãi chôn lấp, cơ sở tái chế,...
Bải đổ xe
T đầu
T đi
T về
Tcuối
1


2
3

* Vận hành với xe thùng cố định

....
Bải chôn lấp, cơ sở tái chế,...
Bải đổ xe
T đầu
Tcuối
1
2
3


Hành trình mới

CHƯƠNG : CTNH


Câu 9 : Định nghĩa : chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất
có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ đọc, dễ ăn mòn,…)
hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người
Câu 10 : a.Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp

- Định nghĩa: TCVN 6696 - 2000, định nghĩa bãi chôn lấp hợp vệ sinh: “Khu vực

-

-

-

được quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp các chất thải phát sinh từ các
khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp. Bãi chôn lấp chất thải rắn bao
gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm và các công trình phụ trợ: trạm xử lý
nước rác, khí thải, cung cấp điện,...”
Nguyên tắc :
+ Toàn bộ rác chôn lấp được đổ thành từng lớp riêng rẻ
+ Phủ 1 lớp đất hoặc vậ liệu tương tự khác lên trên lớp rác dầy khoảng 10-12
cm.
+ Rác cần được phủ đất sau 24 tiếng vận hành
+ Tiến hành những biện pháp phòng ngừa thích đáng để tránh hỏa hoạn
+ Tiến hành những biện pháp phòng ngừa để đảm bảo sâu bọ không thể sống
trong bãi được

+ Cần đào tạo và trang bị đầy đủ cho nhân viên làm việc tại bãi
+ Mỗi một gò rác cần phải kết thúc trước khi bắt đầu gò tiếp theo. Độ cao gò
rác phù hợp nhất khoảng 2-2,5m.
Ưu điểm :
+ Phù hợp với nơi có diện tích rộng
+ Xử lý được tất cả các loại CTR
+ BCL sau khi đóng cửa có thể sử dụng mục đích khác như : bãi đỗ xe,sân
chơi..
+ Thu hồi năng lượng từ khí gas,
+ Không thể thiếu dù áp dụng bất kì pp nào; Linh hoạt trong quá trình sử
dụng
+ Đầu tư ban đầu và chi phí hoạt động của BCL thấp hơn so với những pp
khác
Nhược điểm :
+ Tốn nhiều diện tích chôn lấp,nhất là nơi có tài nguyên còn hạn hẹp
+ Lây lan các dịch bệnh do hoạt động của ruồi và các loại côn trùng
+ Có nguy cơ xảy ra cháy nổ,gây nguy hiểm do sự phát sinh CH 4 và H2S
+ Ảnh hưởng đến cảnh quan
+ Công tác quan trắc cluong môi trường BCL và xquanh vẫn phải tiến.

B. Xử lý CTR bằng nhiệt :


 Định nghĩa: Là quá trình ôxy hóa chất thải rắn bằng ôxy không khí ở điều kiện














nhiệt độ cao và là một phương pháp được sử dụng phổ biến của các nước phát
triển trên thế giới.
Ưu điểm:
• Giảm thể tích chất thải rắn (giảm 80-90% trọng lượng thành phần hữu cơ
trong CTR trong thời gian ngắn, chất thải được xử lý không triệt để)
• Thu hồi năng lượng
• Là thành phần quan trọng trong chu trình xử lý tổng hợp chất thải rắn
• Có thể xứ lý chất thải rắn tại chỗ mà không cần phải vận chuyển đi xa tránh
được các rủi ro và chi phí vận chuyển
Nhược điểm:
• Đòi hỏi chi phí xây dựng lò đốt, chi phí vận hành và xử lý khí thải lớn
• Việc thiết kệ, vận hành lò đốt phức tạp, người vận hành lò đốt đòi hỏi
phải có trình độ chuyên môn cao
• Đặc biệt quá trình đốt chất thải có thể gây ô nhiễm môi trường nếu các
biện pháp kiểm soát quá trình đốt, xử lý khi thải không đảm bảo
a. Hệ thống thiêu đốt chất thải rắn:
Quá trình đốt CTR là quá trình oxy hóa hóa học biến đổi chất thải rắn bằng oxy
không khí dưới tác dụng của nhiệt và quá trình oxy hóa hóa học
Nhiệt độ buồng đốt phải cao hơn 800oC
Sản phẩm cuối cùng của quá trình đốt là: nito, cacbonic, hơi nước, tro và năng
lượng
b. Hệ thống nhiệt phân
Nhiệt phân là quá trình phân hủy hay biến đổi hóa học chất thải rắn xảy ra do

nung nóng trong điều kiện không có sự tham gia của oxy và tạo ra sản phẩm
cuối cùng của quá trình biến đổi chất thải rắn là các chất dưới dạng rắn, lỏng và
khí
Thực hiện đốt ở nhiệt độ có thể lên tới 10.000 oC
c. Hệ thống hóa hơi thành khí
Một cách tổng quát quá trình hóa hơi thành khí là quá trình đốt các loại vật liệu
trong điều kiện thiếu oxy
Nguyên tắc : để đạt được hiệu quả cao, quá trình cháy phải tuân thủ theo
nguyên tắc “3T”: nhiệt độ, độ xáo trộn, thời gian lưu cháy.
- Nhiệt độ: phải đủ cao đảm bảo để phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn,
không tạo dioxin, đạt hiệu quả xử lý tối đa. Nếu nhiệt độ không đủ cao, phản
ứng sẽ xảy ra không hoàn toàn và sản phẩm khí thải cũng có khói đen.
- Để tăng cường hiệu quả tiếp xúc giữa CTR cần đốt và chất oxy hóa, có thể
đặt các tấm chắn trong buồng đốt hoặc tạo góc nghiêng tích hợp giữa dòng
khí với béc phun để tăng khả năng xáo trộn.


- Thời gian: thời gian lưu cháy đủ lâu để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn.
Thời gian lưu cần thiết bảo đảm đốt cháy hoàn toàn của mỗi chất phụ thuộc
vào bản chất của chất bị đốt và nhiệt độ đốt.

C Phương pháp hiếu khí và kị khí :.
1 PP hiếu khí :
- Ủ compost được hiểu là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí các chất thải
hữu cơ dễ phân hủy sinh học đến trạng thái ổn định dưới sự tác động và
kiểm tra của con người,sản phẩm giống như mùn dduowwcj gọi là
compost.Quá trình diễn ra giống như trong phân hủy tự nhiên,nhưng được
tăng cường và tăng tốc bởi tối ưu hóa các điều kiện môi trường cho hoạt
động của VSV.
- Nguyên tắc :

CTHC : Protein;lipit;cenpilo + O2

VSV

- Sơ đồ sx :

CHC mới + Tbao mới + CO2 + H2 + H2O
Khí

CTSH,CTCN Phân loạiPhối trộn SX  Ủ chín Trộn phụ giaSP
Fe,Al,Thủy
tinh gạch
đá nhựa…

H2O
VSV

Đảo
trộn

- Yếu tố ảnh hưởng ;
o Dinh dưỡng :
+ Nguyên tố đa lượng và vi lượng
+ Tỉ lệ C/N 50:1
o Các yếu tố môi trường
+ Nhiệt độ tối ưu khoảng 30-500C
+ Độ pH =6-8
+ Độ ẩm
+ Sự thông khí
+ Tốc độ thông khí

+ Dự đoán nhu cầu Oxy cần thiết
- Ưu điểm :
• Rác được tác chế thành phân hữu cơ và cung cấp cho nông nghiệp
• Thay thế 1 phần phân hóa học giảm thiệt hại cho cây trồng và cho
đất
• Sử dụng dễ dàng và an toàn


• Giảm lượng CTR cần chôn lấp .
- Nhược điểm :
• Chất lượng của sản phẩm không ổn định phụ thuộc vào khâu phân
loại CTR
• Còn gặp khó khăn trong vấn đề tiếp thị sản phẩm
• Diện tích để xây dựng lớn.
2. PP kị khí :
- Nguyên tắc chung :
CTR + H20 k oxiVSV CH4(50%) + CO2 + NOx + NH3 + tbao mới
Giai đoạn : + Thủy phân
+ Oxit hóa : CH3COOH,C2H5COOH
+ Metan hóa : chuyển hóa oxit hữu cơ CH4
- Sơ đồ sản xuất :
H2O,điều chỉnh pH
CTRPhân loại( giấy kimloai) nghiền < 2cm  phối trộn thiết bị ủ yếm
khí Thu khí CH4 Tinh chế Thành phẩm
- Yếu tố ảnh hưởng :
• Nhiệt độ 45- 550C (VSV ưa ẩm )
• Độ ẩm 91-96%
• CTR/H20 = 1/3-1/7
• Thời gian lưu : 6-30 ngày
• pH = 6,5-7

• Thành phần dinh dưỡng C/N =25/1-30/1
• Một số chất độc ức chế hoạt động VSV : Kim loại nặng
- Ưu điểm :
• Ít nhạy cảm với điều kiện thời tiết
• K/năng k/soát qtrinh ủ và kiểm soát mùi tốt hơn
• T/gian ủ ngắn hơn pp ủ ngoài trời
• Nhu cầu diện tích bé hơn các pp ủ khác
• Chất lượng compost tốt hơn
- Nhược điểm :
• Vốn đầu tư cao
• Chi phí vận hành và bảo trì hệ thống cao
• T.kế phức tạp và trình độ đòi hỏi cao
• Công nhân vận hành đòi hỏi tr.độ cao



×