Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.22 KB, 11 trang )

Đề : Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
Mẫu 1:

Bài làm
Nhắc đến một nhà thơ trẻ thuộc thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thì ta phải
nhắc đến nhà thơ Hữu Thỉnh. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là tổng
thư kí hội nhà văn Việt Nam. Ồng từng tham gia ban chấp
hành hội nhà văn Việt Nam khóa III, IV,V. Thơ của Hữu
Thỉnh nhỏ nhẹ, từ từ, sâu lắng và tràn đầy cảm xúc. Một trong
những bài thơ tiêu biểu trong phong cách thơ của ông là bài
thơ “Sang thu”. Bài thơ được sáng tác năm 1977 và in trong
cuốn “Từ chiến hào đến thành phố”. Bài thơ thể hiện cảm nhận
tinh thế của tác giả trong khúc giao mùa.
Bài thơ được mở đầu bằng cảm nhận của tác giả về sự
thay đổi của thiên nhiên từ hạ sang thu:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sướng chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
Đoạn thơ có hương vị ấm nồng, chớm thu ở mọi miền
quê nhỏ. Tín hiệu đầu tiên tác giả nhận thấy là hương ổi. Bỗng
biểu hiện một sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng. Xong cái ngạc nhiên,
ngỡ ngàng ấy không khiến tác giả phải ngạc nhiên, giật mình
vì mùa thu đến thật nhẹ nhàng, nên thơ. Tín hiệu của mùa thu


đem cho ta một cảm giác rất dễ chịu, khi nhận ra hương bị của
trái ổi đầu mùa. Hương vị của ổi cho ta liên tưởng đến chốn
làng quê thân thuộc, ở đo có những vườn ổi thơm ngon. Ta nhớ
về ngày ấu thơ, tròe lên hái trái ổi thơm, giòn, ngon, ngọt.


“Phả vào hương gió se”
“Phả” là một động từ rất có hồn. “Phả là gió mạnh, tỏa ra
thành từng luồng. Vậy là không phải gió mang theo hương ổi
mà hương ổi phả vào gió khiến cho gó cũng được thơm lây.
Bước chân của mùa thu ngập ngừng trong hương ổi, trong gió
se để rồi tác giả chợt nhận ra:
“Sương chùng chình qua ngõ”
“Chùng chình” là một từ láy diễn tả một sự chậm chạp
như cố ý để kéo dài thời gian. Màn sương chùng chình qua các
ngõ, nó nửa muốn đi, nửa như muốn níu kéo điều gì. Đã nhận
ra “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình qua ngõ”, các dấu
hiệu của mùa thi dường như hiện diện. xong tác giả chưa dám
chắc, chưa dám tin nên mới phải hỏi lại:
“Hình như thu đã về”
Đây là một câu hỏi tư từ dùng để hỏi nhưng lại khẳng
định thu đã về. Các dấu hiệu của mùa thu đến rất nhanh mà
thoảng qua cũng rất nhanh. Xong đã cho thấy ông là người có
cảm giác tinh tế, có tình yêu thiên nhiên nên mới nhận ra giây
phút giao mùa.
Sự bối rố, ngỡ ngàng ở khổ 1 vụt tan biến để nhường chỗ
cho sự rung cảm mãnh liệt trước mùa thu ở khổ 2:


“Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Không gian nghệ thuật của bài thơ “Sang thu” được mở
rộng theo chiều dài của dòng sông và chiều cao của bầu trời.
Nếu ở khổ 1 bức tranh mùa thu là vô hình trong một không

gian nhỏ hẹp thì bức tranh mùa thu ở khổ 2 đã trở nên cụ thể
hơn, hữu hình trong một không gian vừa dài, vừa rộng, vừa
cao.
Khổ thơ được bắt đầu bằng hai câu thơ đối nhau nhưng
chặt chẽ tuyệt đẹp như trong thơ cổ điển:
“Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã”
Dòng sông lúc này không chảy cuồn cuộn, réo rắt, gấp
gáp, trở nặng phù sa như dòng sông mùa hạ mà nó chảy chậm
chạp, lững lờ, lắng lại như đang suy tư điều gì. Đối lập với
hình ảnh dềnh dàng của dòng sông là đàn chim bắt đầu vội vã
đang bay về phương Nam tránh rét. Mặc dù cánh chim đã bắt
đầu vội vã nhưng mùa thu đến chậm rãi cho nên những đám
mây mùa hạ vẫn thanh thản vắt nửa mình sang thu:
“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Hình ảnh đám mâ vắt nửa mình sang thu là hình ảnh nhân
hóa đầy sức gợi cảm. Người đọc có thể liên tưởng đến đám
mây như một chiếc khăn lụa mỏng vắt qua bầu trời và buôn
thõng xuống. Và họ cũng có thể tưởng tượng đám mây như
một chiếc khăn mỏng duyên dáng vắt trên vai của người thiếu


nữ. Hình ảnh nhân hóa đã khiến cho bài thơ trở nên thú vị, hữu
hình.
Nếu ở khổ 1 cần có một cần một cái ngõ nhỏ để nối hai
bờ thời gian thì ở khổ 2 chỉ cần một đám mây đã nhuốm đầy
sắc thơ. Đoạn thơ thể hiện trí tưởng tượng phong phú liên
tưởng độc đáo của nhà thơ Hữu Thỉnh.
Nếu ở khổ 1,2 là cảm xúc với những dấu hiệu nhận biết

của tác giả về khúc giao mùa thì ở khổ 3 từ những dấu hiệu của
khúc giao mùa tác giả nói lên những suy nghĩ của mình về
cuộc đời:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
Cũng là “nắng”, “sấm”, “mưa” như dấu hiệu của mùa hè
nhưng bây giờ đã khác rồi. Ta nhận thấy tất cả các dấu hiệu đã
đi vào chừng mực ổn định hơn. Nắng vẫn còn nhưng không
còn là cái nắng oi nồng, chói chang như cái nắng mùa hạ mà
nó đã dịu đi và chỉ còn là làn nắng mỏng manh. Mưa cũng
không còn xối xả như cơn mưa mùa hạ mà đã với dần và giảm
dần. Đặc biệt sấm không còn đùng đoàng rạch xé bầu trời như
trước mà chỉ còn tiếng ở trên cao. Chính sự giảm dần về mức
độ và cường độ của nắng, mưa, sấm. đã báo hiệu thiên nhiên
đang lặng lẽ vào mùa thu. Bâng khuâng trong phút giao mùa
tác giả đã bộc lộ những suy ngẫm về cuộc đời của con người:
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”


“Sấm” là hình ảnh ẩn dụ trượng trưng cho những vang
động bất thường trong cuộc đời. Hình ảnh “hàng cây đứng
tuổi” là hình ảnh tượng trưng cho những con người đã từng
trải, dày dặn kinh nghiệm, được tu luyện trong thử thách, trước
những vang động của cuộc đời, họ vẫn điềm tĩnh đón nhận.
Hai câu thơ đó tượng chưng cho hình ảnh của những con người
từng trải qua bão táp cuộc đời.
Từ cuối hạ sang thu, thiên nhiên đất nước có những

chuyển biến thật nhẹ nhàng rõ rệt sự chuyển biến đã được Hữu
Thỉnh gọi lên bằng những cảm nhận tinh tế qua những hình
ảnh giàu sức biểu cảm bằng những cốt cách riêng vừa cổ điển
mà vừa hiện đại với những triết lí và cuộc sống. Sang thu là
tiếng lòng gửi gắm bao tình cảm, mùa thu, quê hương, đất
nước – một tiếng thu nồng nàn.


Mẫu 2:
Nếu mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài
hoa thì mùa thu bước vào thơ ca cũng tự nhien, gần gũi. Về
bước đi của thời gian, ta đã từng biết đến hai câu thơ tuyệt hay
của Nguyễn Du :
“Sen tàn cúc lại nở hoa”
Sầu dài, ngày ngắn đông đã sang xuân.”
Điệu thơ uyển chuyển mùa nọ nối với mùa kia bằng sự
ngắt nhịp rõ ràng thì sang thu của Hữu Thỉnh có lựa chọn khác
nhau chưa có sự định hình mà nó bắt cầu giữa cái không và cái
có. Chính sự cảm nhận tinh tế đó, mùa thu đến vừa lạ, vừa
quen, Hữu Thỉnh đã góp vào bức tranh thu 1 bài thơ trữ tình,
tràn đầy cảm xúc. Bài thơ “Sang thu” được viết vào năm 1977
và được in trong cuốn “ Từ chiến hào đến thành phố”. Bài thơ
thể hiện sự cảm nhận tinh tê qua những biểu cảm trong bài của
tác giả khi đất trời có sự chuyển biến nhẹ nhàng từ cuối hạ
sang đầu thu.
Mở đầu bài thơ là cảm nhận của tác giả về sự thay đổi
của thiên nhiên từ hà sang thu:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sướng chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về”
Đoạn thơ có hương vị ấm nồng, chớm thu ở mọi miền
quê nhỏ. Tín hiệu đầu tiên tác giả nhận thấy là hương ổi. Bỗng
biểu hiện một sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng. Xong cái ngạc nhiên,
ngỡ ngàng ấy không khiến tác giả phải ngạc nhiên, giật mình


vì mùa thu đến thật nhẹ nhàng, nên thơ. Tín hiệu của mùa thu
đem cho ta một cảm giác rất dễ chịu, khi nhận ra hương bị của
trái ổi đầu mùa. Hương vị của ổi cho ta liên tưởng đến chốn
làng quê thân thuộc, ở đo có những vườn ổi thơm ngon. Ta nhớ
về ngày ấu thơ, tròe lên hái trái ổi thơm, giòn, ngon, ngọt.
“Phả vào hương gió se”
“Phả” là một động từ rất có hồn. “Phả là gió mạnh, tỏa ra
thành từng luồng. Vậy là không phải gió mang theo hương ổi
mà hương ổi phả vào gió khiến cho gó cũng được thơm lây.
Bước chân của mùa thu ngập ngừng trong hương ổi, trong gió
se để rồi tác giả chợt nhận ra:
“Sương chùng chình qua ngõ”
“Chùng chình” là một từ láy diễn tả một sự chậm chạp
như cố ý để kéo dài thời gian. Màn sương chùng chình qua các
ngõ, nó nửa muốn đi, nửa như muốn níu kéo điều gì. Đã nhận
ra “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình qua ngõ”, các dấu
hiệu của mùa thi dường như hiện diện. xong tác giả chưa dám
chắc, chưa dám tin nên mới phải hỏi lại:
“Hình như thu đã về”
Đây là một câu hỏi tư từ dùng để hỏi những lại khẳng
định thu đã về. Các dấu hiruj của mùa thu đến rất nhanh mà
thoảng qua cũng rất nhanh. Xong đã cho thấy ông là người có
cảm giác tinh tế, có tình yêu thiên nhiên nên mới nhận ra giây

phút giao mùa.
Sự bối rố, ngỡ ngàng ở khổ 1 vụt tan biến để nhường chỗ
cho sự rung cảm mãnh liệt trước mùa thu ở khổ 2:


“Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Không gian nghệ thuật của bài thơ “Sang thu” được mở
rộng theo chiều dài của dòng sông và chiều cao của bầu trời.
Nếu ở khổ 1 bức tranh mùa thu là vô hình trong một không
gian nhỏ hẹp thì bức tranh mùa thu ở khổ 2 đã trở nên cụ thể
hơn, hữu hình trong một không gian vừa dài, vừa rộng, vừa
cao.
Khổ thơ được bắt đầu bằng hai câu thơ đối nhau nhưng
chặt chẽ tuyệt đẹp như trong thơ cổ điển:
“Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã”
Dòng sông lúc này không chảy cuồn cuộn, réo rắt, gấp
gáp, trở nặng phù sa như dòng sông mùa hạ mà nó chảy chậm
chạp, lững lờ, lắng lại như đang suy tư điều gì. Đối lập với
hình ảnh dềnh dàng của dòng sông là đàn chim bắt đầu vội vã
đang bay về phương Nam tránh rét. Mặc dù cánh chim đã bắt
đầu vội vã nhưng mùa thu đến chậm rãi cho nên những đám
mây mùa hạ vẫn thanh thản vắt nửa mình sang thu:
“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Hình ảnh đám mâ vắt nửa mình sang thu là hình ảnh nhân
hóa đầy sức gợi cảm. Người đọc có thể liên tưởng đến đám



mây như một chiếc khăn lụa mỏng vắt qua bầu trời và buôn
thõng xuống. Và họ cũng có thể tưởng tượng đám mây như
một chiếc khăn mỏng duyên dáng vắt trên vai của người thiếu
nữ. Hình ảnh nhân hóa đã khiến cho bài thơ trở nên thú vị, hữu
hình.
Nếu ở khổ 1 cần có một cần một cái ngõ nhỏ để nối hai
bờ thời gian thì ở khổ 2 chỉ cần một đám mây đã nhuốm đầy
sắc thơ. Đoạn thơ thể hiện trí tưởng tượng phong phú liên
tưởng độc đáo của nhà thơ Hữu Thỉnh.
Nếu ở khổ 1,2 là cảm xúc với những dấu hiệu nhận biết
của tác giả về khúc giao mùa thì ở khổ 3 từ những dấu hiệu của
khúc giao mùa tác giả nói lên những suy nghĩ của mình về
cuộc đời:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
Cũng là “nắng”, “sấm”, “mưa” như dấu hiệu của mùa hè
nhưng bây giờ đã khác rồi. Ta nhận thấy tất cả các dấu hiệu đã
đi vào chừng mực ổn định hơn. Nắng vẫn còn nhưng không
còn là cái nắng oi nồng, chói chang như cái nắng mùa hạ mà
nó đã dịu đi và chỉ còn là làn nắng mỏng manh. Mưa cũng
không còn xối xả như cơn mưa mùa hạ mà đã với dần và giảm
dần. Đặc biệt sấm không còn đùng đoàng rạch xé bầu trời như
trước mà chỉ còn tiếng ở trên cao. Chính sự giảm dần về mức
độ và cường độ của nắng, mưa, sấm. đã báo hiệu thiên nhiên
đang lặng lẽ vào mùa thu. Bâng khuâng trong phút giao mùa
tác giả đã bộc lộ những suy ngẫm về cuộc đời của con người:



“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
“Sấm” là hình ảnh ẩn dụ trượng trưng cho những vang
động bất thường trong cuộc đời. Hình ảnh “hàng cây đứng
tuổi” là hình ảnh tượng trưng cho những con người đã từng
trải, dày dặn kinh nghiệm, được tu luyện trong thử thách, trước
những vang động của cuộc đời, họ vẫn điềm tĩnh đón nhận.
Hai câu thơ đó tượng chưng cho hình ảnh của những con người
từng trải qua bão táp cuộc đời.
Từ cuối hạ sang thu, thiên nhiên đất nước có những
chuyển biến thật nhẹ nhàng rõ rệt sự chuyển biến đã được Hữu
Thỉnh gọi lên bằng những cảm nhận tinh tế qua những hình
ảnh giàu sức biểu cảm bằng những cốt cách riêng vừa cổ điển
mà vừa hiện đại với những triết lí và cuộc sống. Sang thu là
tiếng lòng gửi gắm bao tình cảm, mùa thu, quê hương, đất
nước – một tiếng thu nồng nàn.


Sang Thu
Tác giả: Hữu Thỉnh
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Gió chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh



×