Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương môn học thử nghiệm thiết bị điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.07 KB, 7 trang )

1
Đề cương môn học:
THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN
1- Giởi thiệu chung:
Thử nghiệm thiết bị điện là công việc quan trọng với mục đích đảm bảo tình trạng vận
hành bình thường của thiết bị điện trong hệ thống điện. Trong vận hành hoặc bảo quản tình
trạng cách điện của thiết bị điện thường bị suy giảm theo thời gian, theo nhiệt độ môi trường
và theo tình trạng mang tải vì vậy việc thí nghiệm trước khi đóng điện, thí nghiệm định kỳ,
thí nghiệm sau khi sự cố được làm thường xuyên nhằm loại bỏ các thiết bị yếu kém, hư hỏng
ra khỏi lưới điện. Khác với các thí nghiệm trong các môn học kỹ thuật điện, máy điện, đo
lường điện, cao áp…”thử nghiệm thiết bị điện trên hệ thống điện” được thực hiện trên các
thiết bị điện trước khi đóng điện. Các thiết bị điện trên hệ thống điện có tính đa dạng, công
suất khác nhau, cấp điện áp khác nahu, cấp dòng điện khác nhau, công nghệ chế tạo khác
nhau... Tuy nhiên dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành điện và của các nhà chế tạo,
bằng các dụng cụ đo lường chuyên dụng và các thiết bị tạo nguồn xoay chiều, một chiều điện
áp cao người ta vẫn kiểm tra được chất lượng của thiết bị điện.
“ Thử nghiệm thiết bị điện trên hệ thống điện là một môn học ứng dụng” tăng cường cho
sinh viên kỹ năng chuyên sâu về công tác thử nghiệm trong vận hành nhà máy điện, trạm
biến áp và đường dây truyền tải điện. Sau khi học xong sinh viên sẽ hiểu biết đầy đủ phương
pháp thử nghiệm trong thực tế, biết cách xác định các thông số ký thuật để đánh giá chất
lượng thiết bị điện, phán đoán nhanh tình trạng thiết bị điện sau khi bị sự cố, dựa vào các tiêu
chuẩn kỹ thuật để đưa ra quyết định chính xác: Cho phép tiếp tục vận hành hoặc loại bỏ thiết
bị điện đó ra khỏi lưới điện.
Nội dung giáo trình Thử nghiệm thiết bị điện trên hệ thống điện chủ yếu đề cập đến việc
hướng dẫn thử nghiệm các thiết bị nhất thứ: (máy biến áp lực, máy biến dòng điện, máy biến
điện áp, máy cắt điện, cầu dao, cầu chì, tụ điện, sứ cách điện, cáp ngầm trung cao áp, hệ
thống tiếp địa, chống sét van, trang bị an toàn điện, máy điện đồng bộ, máy điện không đồng
bộ, máy điện 1 chiều), hướng dẫn các phương pháp tính toán lựa chọn sơ đồ thử nghiệm,
tính toán hiệu chỉnh kết quả thử nghiệm, các bảng tiêu chuẩn kèm theo dùng cho từng chủng
loại thiết bị điện. Phần phụ lục: sửa chữa máy biến áp, máy biến dòng điện, máy biến điện
áp; chống sét và hệ thống tiếp địa; phương pháp tìm điểm hóng cáp ngầm.


gồm 13 chương.
2- Đề cương chi tiết
1.
2.
3.
4.

Tên môn học: THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN
Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết).
Trình độ: Học vào học kỳ 8 dùng cho hệ đại học ngành Hệ thống điện.
Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 43 tiết.
- Kiểm tra: 2 tiết.


2
5. Điều kiện tiên quyết: Môn học được giảng dạy vào học kỳ 7 hoặc 8 của khoá học, trước
khi học sinh viên đã được trang bị những kiến thức chuẩn về các môn: Kỹ thuật điện, Máy
điện, Vật lý đại cương, Vật liệu điện. Cao áp.
6. Mô tả sơ lược nội dung:
Chương 1:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm máy biến áp lực 1 pha và 3 pha với điện áp thử
nghiệm tần số công nghiệp bậc 1 (50Hz) và tần số bậc 2 (100Hz).
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ của từng hạng mục.
- Hiểu biết và lựa chọn được các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo
Chương 2:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm máy biến biến điện áp với điện áp và tần số công
nghiệp.
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.

- Hiểu biết và lựa chọn được các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo
Chương 3:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm máy biến biến dòng điện với điện áp và tần số
công nghiệp.
- Biết cách xây dựng đặc tuyến từ hóa.
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo
Chương 4:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm máy cắt điện với điện áp và tần số công nghiệp.
- Biết các phép đo đặc trưng của máy cắt: hành trình, độ ngập, thời gian tích năng…
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 5:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm cáp với điện áp và tần số công nghiệp và điện áp
1 chiều.
- Biết các phép đo đặc trưng của cáp: kiểm tra dòng dò, xác định sự nguyên vẹn của sợi
cáp…
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 6:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm điện trở tiếp địa và điện trở suất của đất
- Biết các phép đo đặc trưng điện trở nối đất cho đường dây và hệ thống.


3
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.

- Biết lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo, biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 7:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm chống sét
- Biết các phép đo đặc trưng của chống sét: đo dòng điện rò…
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo dùng nguồn điện 1 chiều
và xoay chiều.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 8:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm cầu dao và cầu chì.
- Biết các phép đo đặc trưng của cầu dao cầu chì: điện trở tiếp xúc, lực ép tiếp điểm…
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 9:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm tụ điện
- Biết các phép đo đặc trưng của tụ: đo điện dung, điện trở phóng điện, tgδ…
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 10:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm các trang bị an toàn lao động
- Biết các phép đo đặc trưng của các trang bị an toàn lao động.
- Biết chu kỳ thí nghiệm của các trang bị ATLĐ.
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biết lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 11:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm máy điện đồng bộ

- Biết các phép đo đặc trưng của máy điện đồng bộ
- Biết cách xác định các đặc tính của máy điện đồng bộ.
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 12:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm máy điện không đồng bộ
- Biết các phép đo đặc trưng của máy điện không đồng bộ


4
- Biết cách xác định các đặc tính của máy điện đồng bộ.
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương 13:
- Nắm được các hạng mục thí nghiệm máy điện một chiều
- Biết các phép đo đặc trưng của máy điện một chiều
- Nắm được ý nghĩa, mục đích yêu cầu và lựa chọn sơ đồ cho từng hạng mục.
- Biêt lựa chọn và xử dụng các sơ đồ đấu dây các dụng cụ đo.
- Biết xử lý số liệu sau khi đo.
Chương
mục
Ch: 1
1.1

Nội dung

Thí nghiệm máy biến áp lực
Đo điện trở cách điện các cuộn dây

Đo điện trở các cuộn dây ở tất cả các nấc phân áp bằng
1.2
dòng điện một chiều
1.31.1- Kiểm tra tổ đấu dây:
1.41.1- Kiểm tra tỷ số biến ở tất cả các nấc phân áp
1.5
Thí nghiệm không tải
1.6
Thí nghiệm ngắn mạch
1.71.1- Đo Tgδ, δ của cuộn dây cùng với sứ đầu vào
1.81.1- Thí nghiệm sứ đầu vào
1.91.1- Thí nghiệm cách điện vòng dây bằng điện áp cảm ứng
1.101.1- Thí nghiệm bộ điều áp dưới tải
Ch:21.2- Thí nghiệm máy biến điện áp
2.12.1- Đo điện trở cách điện các cuộn dây
2.22.1- Đo điện trở một chiều các cuộn dây
2.32.1- Kiểm tra cực tính và tổ đấu dây
2.42.2- Đo tỷ số biến
2.52.3- Thí nghiệm không tải
2.62.4- Thí nghiệm cách điện vòng dây bằng điện áp cảm ứng
2.5- Thí nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao tần số công
2.7
nghiệp
Ch: 3
Thử nghiệm máy biến dòng điện
3.13.1- Đo điện trở cách điện các cuộn dây
3.23.1- Kiểm tra cực tính
3.33.2- Kiểm tra tỷ số biến
Đo đặc tuyến từ hóa (đặc tuyến Vôn - Ampe) của cuộn dây
3.4

nhị thứ ở các tỷ số biến.
3.53.3- Đo Tg δ cuộn dây cao áp
3.6
Thí nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao tần số công nghiệp
Ch:4
Thử nghiệm máy cắt điện
4.14.1- Đo điện trở cách điện
4.24.2- Đo hành trình và độ ngập tiếp điểm


thuyết
10

2

3

5

Kiểm
tra
1


5
4.34.3- Đo điện trở tiếp xúc pha
4.44.4- Đo điện trở một chiều cuộn đóng , cắt , động cơ tích năng
4.54.5- Đo thời gian tích năng
4.64.6- Kiểm tra đóng, cắt
4.74.7- Đo thời gian đóng, cắt

4.8- Thí nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao tần số công
4.8
nghiệp
4.94.9- Kiểm tra sứ đầu vào
4.10
Kiểm tra sứ đầu vào
Thí nghiệm bằng điện áp chỉnh lưu có kết hợp đo dòng
4.11
điện rò cho cách điện chính
Ch:5
Thử nghiệm cáp lực
Xác định hai đầu cáp của đường cáp cần thí nghiệm kết
5.1
hợp xác định sự nguyên vẹn của lõi cáp
5.25.1- Định vị pha
5.35.2- Đo điện trở cách điện trước và sau khi thí nghiệm cao áp
5.45.3- Thí nghiệm điện áp chỉnh lưu kết hợp đo dòng điện rò
Ch:65.4- Đo điện trở tiếp đất và điện trở suất
6.15.5- Đo điện trở tiếp đất cột và hệ thống
6.25.6- Đo điện trở suất của vùng đất
Ch:75.7- Thử nghiệm chống sét van
7.17.1- Đo điện trở cách điện
7.27.2- Đo dòng điện rò ở điện áp một chiều tăng cao
7.37.3- Đo điện áp hoặc dòng điện xoay chiều ở điện áp cao
7.47.4- Đo điện áp phóng điện tần số công nghiệp
Ch:87.5- Thử nghiệm cấu chì, cầu dao, sứ cách điện.
8.17.6- Đo điện trở cách điện
8.27.7- Thử nghiệm bằng điện áp tăng cao tần số công nghiệp
8.37.8- Đo điện trở tiếp xúc mạch dòng của cầu dao
8.47.9- Đo lực ép tiếp điểm của cầu dao

Ch:9
Thử nghiệm tụ điện
9.1
Đo điện trở cách điện
9.2
Đo điện dung
9.3
Đo trị số Tgδ
9.4
Thí nghiệm điện áp tăng cao tần số công nghiệp
Ch:10
Thử nghiệm các trang bị an toàn điện
10.1
Các thuật ngữ về an toàn điện
10.2
Trình tự tiến hành thí nghiệm
10.3
Trình tự tiến hành thí nghiệm
10.4
Sơ đồ thử nghiệm
10.5
Một số điều cần lưu ý
10.6
Thí nghiệm sào cầm tay, gậy cầm tay
10.7
Thí nghiệm găng cách điện
10.8
Thí nghiệm ủng cách điện
10.9
Thí nghiệm thảm cách điện , đệm cách điện

Ch:10
Thử nghiệm máy điện đồng bộ
11.1
Đo điện trở cách điện

3

2
2

1

2

2

5

1


6

11.2
11.3
11.4
11.5
11.6
11.7
11.8

11.8
11.10
11.11
11.11
11.12
11.13
11.14
11.15
11.16
11.17
Ch:12
12.1
12.2
12.3
12.4
12.5
12.6
12.7
12.8
12.9
12.10
12.11
Ch: 13
13.1
13.2
13.3
13.4
13.5
13.6
13.7

13.8

Thử nghiệm cách điện cuộn dây stato bằng điện áp chỉnh
lưu tăng cao với việc đo dòng điện rò theo từng pha
Thử nghiệm cách điện bằng điện áp tăng cao tần số công
nghiệp
Đo điện trở bằng dòng điện một chiều
Đo điện trở toàn phần của cuộn dây rôto bằng dòng điện
xoay chiều tần số công nghiệp
Xác định cực tính các cuộn dây Stator
Xác định thứ tự pha
Đo độ lớn của khe hở không khí giữa stato và rôto của
máy phát
Kiểm tra và thử nghiệm hệ thống kích thích
Xác định các đặc tính của máy phát
Thử nghiệm cách điện giữa các vòng dây
Đo độ rung
Kiểm tra và thử nghiệm hệ thống làm mát
Kiểm tra cách điện các ổ trục khi máy phát (máy bù) làm
việc
Kiểm tra và thử nghiệm hệ thống cung cấp dầu
Thử nghiệm máy phát ( máy bù) khi mang tải
Đo điện áp dư của máy phát khi cắt dòng điện kích thích
trong mạch rôto
Xác định điện kháng và hằng số thời gian của máy phát
Thử nghiệm máy điện không đồng bộ
Đo điện trở cách điện
Thử nghiệm điện áp tăng cao tần số công nghiệp
Đo điện trở bằng nguồn điện 1 chiều
Xác định cực tính các cuộn dây Stator

Xác định thứ tự pha
Đo khe hở giữa các lõi thép của stato và rôto
Đo khe hở của rôto theo hướng trục
Đo độ rung của các gối trục động cơ điện
thử nghiệm bộ làm mát bằng không khí bằng áp lực thuỷ
Thử sự hoạt động của động cơ điện khi không tải hoặc non
tải
Thử sự hoạt động của động cơ điện khi mang tải
Thử nghiệm máy điện một chiều
Đo điện trở cách điện
Thử nghiệm bằng điện áp tăng cao tần số công nghiệp
Đo điện trở bằng nguồn điện 1 chiều
Xác định chiều quay (đối với động cơ) hoặc chiều điện áp
(đối với máy phát)
Lấy đặc tính không tải và thử nghiệm cách điện của vòng
dây
Lấy đặc tính có tải
Đo khe hở không khí giữa các cực
Thí nghiệm không tải và có tải

3

3


7

:
Trưởng khoa


Trần Thanh Sơn

Giáo viên chủ biên

Trịnh Quang Khải



×