Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131 KB, 20 trang )

1

1

ĐỀ CƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Mô hình Hệ thống QLMT ?Các yêu cầu của ISO
14001:2010

a, Cấu trúc HTQLMT

Cải tiến liên tục

- Kiểm soát hồ sơ
- Giám sát và đo
lường
-Sự không phù hợp,
hoạt động khắc
phục, phòng ngừa

Xem xét của lãnh đạo
Kiểm Tra

- Đánh giá sự tuân
thủ

Chính sách môi trường
Lập kế hoạch
- khía cạnh môi trường
- Yêu cầu pháp luật và yêu
cầu khác


- Mục tiêu và chỉ tiêu môi
trường
- Chương trình QLMT

- Đánh giá nội bộ
Thực hiện và điều hành
- Trách nhiệm và quyền hạn
- Đại diện lãnh đạo
- Nguồn lực
- Đào tạo nhận thức và năng
lực
- Thông tin liên lạc
- Tài liệu / Kiểm soát tài
liệu

1

- Trao đổi thông tin
- Tài liệu HTQLMT
- Kiểm soát điều hành
- Chuẩn bị sẵn sàng ứng
phó với tình trạng khẩn cấp

1


2

2


=> Mục tiêu của ISO 14001 là:
- Liên tục hoàn thiện công tác QLMT thông qua một chu kì nhằm
ngăn chặn ô nhiễm, chia sẻ trách nhiệm trong quản lý và hoạt động;
ban lãnh đạo là tấm gương tiêu biểu.
1. Chính sách MT: Là giai đoạn đầu của Hệ thống QLCLMT và là
nền tảng để xây dựng, thực hiện HTQLMT. Chính sách môi trường
phải được xem xét thường xuyên để đảm bảo hệ thống được thực hiện
và đầy đủ
2. Lập kế hoạch: GD 2 của mô hình HTQLMT lquan đến xác định các
yêu cầu PL và yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ, các khía cạnh
MT có ý nghĩa, các mục tiêu, chỉ tiêu phù hợp. Đồng thời cũng đảm
bảo thiết kế ra chương trình MT nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ
tiêu đặt ra.
Đây là GĐ lập kế hoahcj trong chu trình: Lập kế hoạch – thực hiện –
kiểm tra – đánh giá . GĐ lập kế hoahcj trong chu trình được thành lập
một cách có hiệu quả khi tổ chức phải đạt được sự tuân thủ với các
yêu cầu về PL và tuân thủ các yêu cầu của ISO 14001-2010 và mong
đợi kết quả MT do mình lập ra.
3. Thực hiện và điều hành: GĐ này cung cấp các công cụ, quy trình
và các nguồn nhân lực cần thiết để vận hành hệ thống QLMT một
cách bền vững, GĐ này đưa hệ thống QLMT vào hoạt động. Cần cập
nhật liên tục những thay đổi như phân công trách nhiệm cho các nhân
viên khi các HĐ or sản phẩm của tổ chức thay đổi hay những thay đổi
nhu cầu đào tạo theo thời gian, chính sách và các thủ tục thông qua sự
cải tiến liên tục.
4. Kiểm tra và hành động khắc phụ: Đây là GĐ thể hiện hoạt động
vận hành của HTQLMT và liên quan đến giám sát và kết quả hoạt
động của ác yếu tố của HTQLMT và các khía canh, xử lý sự không
phù hợp. Từ đó xem xét cải tiến quá trình hoặc quyết định những thay
đổi cho các giai đoạn khác.

2

2


3

3

5. Xem xét lãnh đạo: Là GĐ cuối của mô hình liên quan đến HĐ xem
xét lãnh đào về HTQLMT. Quá trình xem xét yêu cầu thu thập các
thông tin liên quan đến QLMT và thông báo các thông tin này tới lãnh
đạo cấp cao theo kế hoahcj định trước. Từ đó tiến hành cải tiến liên
tục nhằm nâng cao kết quả tổng thể về MT hướng tới sự phát triển
bền vứng.
b, Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001-2010: Gồm 14 yêu cầu:
1. Cam kết của lãnh đạo: Phải được thể hiện từ GĐ bắt đầu thực hiện
và trong suốt quá trình duy trì thực hiện HTQLMT. Sực thiếu cam kết
của lãnh đạo trong việc thiếp lập ISO14001 và sự tham gia tích cực
các hoạt động MT liên quan sẽ không có cơ hội thực hiện thành công
HTQLMT.
2. Tuân thủ với Chính sách MT: C.sách môi trường do lãnh đạo lập ra
hoặc dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo. Đây là tài liệu hướng dẫn để lập ra
các đường lối chung các nguyên tắc hoạt động đối với tổ chức.
3. Lập Kế hoạch MT: Cần xác định các hoạt động có thể tác động đến
MT, xác định các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức phải
tuân thủ từ đó lập kế hoạch thực hiện các môi trường đó. Trong kế
hoạch phải đề cập đến mục tiêu, chỉ tiêu môi trường và thành lập
chương trình để đảm bảo dạt được các mục tiêu, chỉ tiêu MT đã đặt
ra.

4. Cơ cấu tổ chức và trách nghiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến các
khía cạnh MT ( KCMT) phân công vài trò trách nhiệm đới với từng
cấp liên quan cần được đề cập đến HTQLMT và phải làm sao để tất
cả n.viên hiểu được ddieuf đó.
5. Đào tạo nhận thức và năng lực: Lãnh đạo cóa trách nhiệm đảm bảo
cho toàn bộ nhân viên đều có kiến thức về KCMT, chính sách MT của
tổ chức và cam kết của lãnh đạo.

3

3


4

4

6. Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài: Cần thiết lập kênh thông tin
liên lạc nội bộ ( toàn bộ nhân viên của tổ chức ) và bên ngoài với các
bên hữu quan đúng lúc, hiệu quả.
7. Kiểm soát các tài liệu và hoạt động môi trường liên quan: Tổ chức
cần phải có hệ thống kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo các thủ tục
được ban hành và áp dụng; các thay đổi phải tuân theo thủ tục đã
được phê duyệt.
8. SỰ chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: Sự chuẩn
bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp phải được thực hiện thông
qua các khóa đào tạo, tập luyện tiến hành, thực hành cụ thể trong
HTQLMT của tổ chức.
9. Kiểm tra đánh giá và hành động khắc phục phòng ngừa: Đây là bc
quan trọng trong chu trình lập kế hoạch thực hiện kiểm tra khắc phục

của HTQLMT . Cần giám sát, đo lường các k.quả của hoạt động MT.
Từ đó cáo những hành động khắc phục phòng ngừa sự cố MT
10. Lưu trữ hồ sơ: Cần phải duy trì lưu trữ các hồ sơ MT q.trọng làm
bằng chứng cho các kết quả hoạt động của mình.
11. Xem xét của lãnh đạo: HTQLMT phải được lãnh đạo xem xét
định kì về tính phù hợp, đầy đủ, hiểu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên
tục.
12. Cải tiến liên tục: Xuất hiện khi loại bỏ được nguyên nhân gốc rễ
của sự không phù hợp. Cải tiến liên tục cũng có thể là kết quả của
việc thành lập các quá trình mới thay thế quá trình cũ, thay đổi công
nghệ or chiến lược mới.

4

4


5

5

Câu 2: Chính sách MT ( CSMT) và yêu cầu khi xây dựng CSMT
1.KN: CSMT là tuyên bố một cách chính thức của lãnh dạo cao cấp
nhất về ý đồ và định hướng chung đới với kết quả hoạt động môi
trường của một tổ chức.
( CSMT tạo ra khuôn khổ cho hành động và định ra các mục tiêu MT,
chỉ tiêu MT)
2. Các yêu cầu khi xây dựng CSMT bao gồm:
- Ban lãnh đạo phải xác định CSMT của tổ chức và đảm bảo trong
phạm vi đã xác định của HTQLMT của mình, CSMT đó:

* Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động MT của các hoạt động,
sản phẩm, d.vụ của tổ chức đó
* Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm
* Có cam kết tuân thủ các y.cầu PL và y.cầu khác mà tổ chức phải
tuân thủ liên quan tới các khía cạnh MT của mình
* Đưa ra khuôn khổ cho việc đề xuất và soát xét các mục tiêu và chỉ
tiêu MT
* Đc lập thành văn bản, đc áp dụng và đc duy trì
* Đc thông báo cho toàn bộ nhân viên đang làm cho tổ chức hoặc trên
danh nghĩa của tổ chức và có sẵn cho cộng đồng.

Câu 3: Khía cạnh MT, KCMT có ý nghĩa, y.cầu của KCMT quy
định trong ISO 14001-2010, cách xác định KCMT, KCMT có ý
nghĩa
1. KN:
a. KCMT là: các yếu tố của hoạt động hoặc sản phẩm hay dịch vụ của
một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường.
5

5


6

6

b. KCMT có ý nghĩa: là KCMT có hoặc có thể gây tác động đáng kể
đến MT
2. Các xđ KCMT, KCMT có ý nghĩa
a. Cách xđ KCMT: Khía cạnh và tác động

Nguyên nhân => Hậu quả
Khía cạnh = > Tác động
Tràn dầu => chim chết
* Các bước xác định KCMT
- Từ thông tin cso được từ quá trình khảo sát sơ bộ
- Sử dụng lưu đồ dòng chảy
- Xác định dòng chất thải
- Phân tích dòng đời sản phẩm
VD:
Khía cạnh MT

Tác động đến môi trường
Đầu vào

Đầu ra

1. Ăn uống => Tiêu thụ tài nguyên => Rác thải sinh hoạt, tiêu tốn tài
nguyên, nc thải
2. Hoạt động đi lại bằng x.máy=>SD nhiên liệu => khí thải, ô nhiễm
kk, SD tài nguyên
3. Sử dụng máy tính=> sdụng tài nguyên( điện, than đá, dầu mỏ) =>
Sử dụng tài nguyên
* Các yêu cầu của việc xác định KCMT
Cần chú ý tới;
- Các tác động trực tiếp và gián tiếp
6

6



7

7

- Khi có tai nạn hay các tình huống khẩn cấp
- Tại các điều kiện hoạt động bình thường và bất thường
- Y.cầu của PL và yêu cầu khác
- ý kiến của các bên liên quan
- Các hoạt động từ trước; hiện nay và tương lai.
* Các X.định KCMT có ý nghĩa: Việc xđ KCMT có ý nghĩa tại một tổ
chức cơ quan, xí nghiệp...dựa vào việc đánh giá tích hợp của đánh giá
theo trọng số và đánh giá theo yếu tố
- Đánh giá theo trọng số:
Tình trạng
Bình thường
( N)
Bất thường
( E)

Mô tả
Trọng số
- Các yếu tố gắn với các hoạt động xảy 0.5
ra trong đ.kiện bình thường hoặc
thường xuyên xảy ra như dùng điện,
nước, tiếng ồn cho chạy máy
- Các y.tố gắn với các hoạt động định
1
kì không liên tục đột xuất hoặc trong
điều kiện không mong muốn xảy ra như
rò rỉ hóa chất, máy bị chảy dầu

- Là tình huống bất thường ngoài dự
đoán

* Đánh giá theo yếu tố:
Yếu tố
1. Yếu tố pháp luật
( PL)
2. Bản chất của khía
cạnh (BC)
3. Tần suất tác động
đến MT ( TS)
4. Mức độ tác động
đến MT(MĐ)
7

Có ( 1điểm)
Không ( 0 điểm)
Có yêu cầu phải k.soát K có yêu cầu phải
k.soát
Độc hại/nguy hiểm
K độc hại/ k nguy
hiểm
Xảy ra thường xuyên Ít xảy ra
Nghiêm trọng

K nghiêm trọng`
7


8


5.Các biện pháp quản


8

K hoặc có biên pháp
quản lý nhưng không
hiệu quả

Có các biện pháp quản


=> = trọng số x
So sánh nếu khía cạnh nào có tổng điểm 2 => KCMT có ý nghĩa.
Câu 4. Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức cần thực hiện
* Các yêu cầu pháp luật bao gồm:
- Các điều luật và quy định của quốc gia, khu vực, tỉnh và của chính
quyền địa phương
- Các giấy phép hoạt động; các phê chuẩn của chinh phủ
- Các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế
- Các nghĩa vụ pháp lý đối với hợp đồng trong đó tổ chức là một bên
kí kết
* Các yêu cầu khác’
- Chính sách MT và các cam kết MT của hiệp hội ngành mà tổ chức là
...
- Các bộ luật thực hiện của các ngành mà tổ chức có liên quan
- Các hiệp định không có tính pháp lý ký kết với chính phủ và cộng
đòng dân cư
- Các hiệp định tuân thủ tự nguyện với nhân dân địa phương và các tổ

chức phi chính phủ
- Các chính sách và tuân thủ nội bộ, kể cả của công ty mẹ
- Cần được xem xét khi thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu MT ( cần có
thủ tục để nhận diện;tiếp cận và cập nhật các yêu cầu pháp lý và yêu
cầu khác )

8

8


9

9

- phân công trách nghiệm rõ ràng đối với việc duy trì đăng kí nghĩa vụ
pháp lý đối với các yêu cầu khác.
- Tóm tắt các điều luật theo thuật ngữ phổ thông
Câu 5: Mục tiêu, chỉ tiêu MT và chương trình MT
* Lập bằng văn bản
* Khi thiết lập phải”
- Nhất quán với C.sách MT
- K.soát các KCMT có ý nghĩa và các yêu cầu
- Lượng hóa được theo nguyên tác SMART
- Lập kế hoạch thực hiện – chương trình MT và theo dõi
a. Định nghĩa:
+ Mục tiêu MT: Là mục đích tổng thể về MT, xuất phát từ chính sách
MT mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới và được lượng hóa khi có thể.
+ Chỉ tiêu MT : Là yêu cầu cụ thể, khả thi về kết quả thực thiện đối
với một tổ chức hoặc các bộ phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ

các mục tiêu MT và cần phải đề ra, phải đạt được để vươn tới các mục
tiêu đó.
+ Chương trình môi trường: là kế hoạch thực hiện để đạt được các
mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã đề ra. Bao gồm các biểu đồ và
danh sách các việc thực thế cần làm, phân chia nhiệm vụ cần hoàn
thành theo ngày, tuần, táng , quý hoặc đôi khi là từng nằm => đạt
được mục tiêu và chỉ tiêu MT
b. CÁc bước để xác định mục tiêu, chỉ tiêu MT
- Khi thiết lập các m.tiêu, chỉ tiêu MT cần đc thực hiện, duy trì bằng
văn bản ở từng cấp hoặc bộ phận chức năng thích hợp trong tổ chức.

9

9


10

10

- Các mục tiêu và chỉ tiêu phải đo được khi có thể và nhất quán với
chính sách MT bao gồm các cam kết ngăn ngừa ÔN, tuân thủ các
y.cầu PL và y.cầu khác mà tổ chức tán thành và cải thiện liên tục.
- Khi thiết lập và soát xét lại các m.tiêu và chỉ tiêu của mình , tổ chức
phải xem xét đến các yêu cầu về PL và y.cầu khác mà tổ chức tán
thành các KCMT có ý nghĩa của mình. Tổ chức cũng phải xem xét
các phương án yêu cầu về hoạt động kinh doanh và tài chính của tổ
chức...
- Tổ chức phải thành lập và duy trì thực hiện một thoặc các chương
trình để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu của mình. Các chương trình

phải bao gồm:
+ Việc định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ở
từng cấp, bộ phận chức năng tương ứng trong tổ chức và biện pháp,
tiến độ để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường
- Thực hiện theo nguyên tắc SMART
+ Mục tiêu, chỉ tiêu cần rõ ràng, đo lường được, có sự đồng thuận của
các bên lqan, có thể thực hiện được và có thời gian hoàn thành.
VD:
Mục tiêu: Đạt được hiệu quả sử dụng nước ở mức độ 180l/kg sản
phẩm như hiện nay xuống còn 120l/kg sản phẩm trong vòng 3 năm.
Chỉ tiêu:
1 . Đạt được hiệu quả sử dụng nước ở mức độ 160l/kg sản phẩm vào
tháng 3/2000
2. Đạt được hiệu quả sử dụng nước ở mức độ 140l/kg sản phẩm vào
tháng 1/2001
3. Đạt được hiệu quả sử dụng nước ở mức độ 120l/kg sản phẩm vào
tháng 4/2002
10

10


11

11

- Thiết lập chương trình MT
Xác định các mục tiêu

Miêu tả hoạt động


Chỉ ra những người có trách nhiệm tiến hành thực hiện

Nhu cầu đào tạo và nguồn nhân lực cần

Thời gian thực hiện hành động
VD:
VD

11

- Nâng cao
hiệu quả
sử dụng
nước từ 80
( lít/kg)
xuống còn
65(lít/kg)
Trong năm
2015

- Giảm xuống
còn 70 (lít/kg)
ttrong sáu
tháng đầu
năm 2015
- Giảm Xuống
còn 65 (lít/kg)
trong sáu
tháng cuối

năm 2015

Kế hoạch
thực hiên

Người
chịu
trách
nhiệm
- Tái sử dụng - Nhân
nước
viên
- Bảo dưỡng - Đội
hệ thống dẫn ngũ cán
nước
bộ kỹ
- Áp dụng
thuật
công nghệ
SX
SX sạch hơn
- Đầu tư
công nghệ
kỹ thuật mới

Kinh
phí

Time
thực

hiện

-0
(đ)
500k

- gđ
1: 16/
2015
- gđ
2: 6
-12 /
2015

-100
triệu
-130
triệu

11


12

12

Câu 6: Đào tạo, nhận thức và năng lực
a. Nội dung đào tạo:
- Chính sách môi trường và tất cả các thủ tục môi trường liên quan
đến trách nhiệm công việc của họ

- Các yêu cầu của HTQLMT bao gồm các việc đối phó với tình trạng
khẩn cấp
- Các KCMT quan trọng và các tác động cảu chúng tới các lĩnh vực
công việc, các mục tiêu, chỉ tiêu MT được thiếp lập để giải quyết các
khía cạnh MT này.
- Vai trò và trách nhiệm của họ trong HTQLMT ; đạt dược các mục
tiêu, chỉ tiêu và đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và các quy định khác.
- Yêu cầu về năng lực của một cá nhân tham gia vào một hoạt động
mà hoạt động này có thể gây tác động đến môi trường.
b. Mục đích của đào tạo nhận thức, năng lực là đảm bảo bất cứ những
người nào thực hiện các công việc của tổ chức hoặc trên danh nghĩa
của tô chức có khả năng gây ra các tác động đáng kể lên MT mà tổ
chức xác định được đều phải có đủ năng lực trên cơ sở GD – ĐT hoặc
kinh nghiệm thích hợp, phai duy trì các hồ sơ liên quan
c. Phương pháp đào tạo: Mở các lớp đ.tạo, tập huấn với nội dung, đối
tượng và hình thức đào tạo cũng như thời lượng đào tạo thích hợp.

12

12


13

13

VD: Công trình đào tạo của công ty Hải Nam
Ndung đào
tạo
1. Hệ thống

QLCLMT
theo ISO
14001:2010
của công ty
2. Đánh giá
nội bộ
HTQLMT

Đối tượng
Đ.tạo
.Tất cả cán
bộ công
nhân viên
công ty

Hình thức

Nhóm đánh
giá nội bộ

Chuyên sâu

Cơ bản

Thời lượng ( Tuần suất
90’/buổi)
3 buổi
Hàng năm

Tùy thuộc

trung tâm tư
vấn

1 lần khi bắt
đầu hoặc
thay đổi
nhân sự
d, Yêu cầu đào tạo nhận thức và năng lực quy định trong ISO
14001:2010
- Lãnh đạo phải đảm bảo có sẵn các nguồn lực cần thiết để thiết lập,
duy trì và cải teiesn hệ thống HTQLMT . CÁc nguồn lực bao gồm:
nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn hóa, cơ sở hạ tầng của tổ
chức, nguồn lực công nghệ và tài chính
- Vai trò và trách nhiệm, quyền hạn cần dc xác định, đc lập thành văn
bản và được họp báo nhằm tạo thuận lợi cho HTQLMT có hiệu lực.
- Ban lãnh đạo tổ chức phải bổ nhiệm một hoặc các đại diện của lãnh
đạo cụ thể ngoài các trách nhiệm khác phải có các vai trò, trách nhiệm
và quyền hạn xác định nhằm: Đảm bảo HTQLMT được thành lập
thực hiện và duy trì phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
7. Trao đổi thông tin
a. Hình thức trao đổi thong tin: Có trao đổi thông tin
- Nội bộ: chú trọng cho ứng phó với sự cố MT
- Bên ngoài: Chú trọng cho báo cáo về sự phù hợp và ứng phó với sự
cố môi trường , giải quyết các khiếu nại MT
* Các hình thức trao đổi thông tin nội bộ
13

13



14

14

+ HIện thị thông tin trên bảng thông báo hoặc các yết thị khác
+ CÁc bài báo và thông tin trong bản tin, bảng thông báo và các bản
ghi nhớ của công ty
+ Thông báo thông qua các bưu kiện
+ Thông tin miệng hoặc dưới dạng VB trong các cuộc hợp của ban
quản trị, tổ đội
+ Thông tin/ mạng nội bộ
+ Thư điện tử
* Các hình thức trao đổi thông tin bên ngoài
- Báo cáo MT thường niên của tổ chức, báo cáo trước chính quyền về
việc tuân thủ và các vấn đề khác
- Bản tin cty, các bản tin hiệp hội công nghiệp
- Các bài báo, phương tiện thông tin và các cuộc phỏng vấn với nhân
viên công ty
- Các quảng cáo
- Các chuyến dã ngoại, thực địa
- Cuộc họp cộng đồng
- Đường dây nóng để tiếp nhận phàn nàn từ công chúng
- Trang web của tổ chức
b. Nội dung trao đổi thông tin:
- Trao đổi thông tin là một quá trình hai chiều
- NẾu vấn đề được truyền tải không được hiểu biết kỹ lưỡng thì chỉ có
sự chuyển thông tin hay chuyển thông tin sai.
- Trao đổi thông tin nội bộ hiệu quả là nền tảng của HTQLMT
14


14


15

15

- ISO 14001 nhấn mạnh khuyến khích việc phổ biến ra bên ngoài các
KCMT quan trọng
- Tổ chức thực thi ISO 14001 EMS phải tiếp nhận, tư liệu hóa và trả
lời
Câu 8: Tài liệu và hồ sơ. Các tài liêu jcuar EMS
a. Tài liệu: là thông tin và những phương tiện hỗ trợ
Phương tiện hỗ trợ: Giấy, đĩa từ, đĩa điện tử....
b. Hồ sơ: Tài liệu công bố các kết quả đạt được hay cung cấp bằng
chứng về k.qả đạt được hay cung cấp bằng chứng về k.quả của các
hoạt động
c. Các tài liệu của EMS
1. Chính sác MT: Công bố cam kết của tổ chức đối với việc QLMT
2. Lập kế hoạch:
- Các KCMT: Đánh giá thao tác nào có thể tác động tới MT và xác
định các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ có tác đông đáng kể
- Các KCMT có ý nghĩa
- Các yêu cầu PL và yêu cầu khác: Tìm kiếm và duy trì bản tóm tắt tất
cả các luật định và quyết định liên quan về MT và bất kì các cam kết
tự nguyện nào
- Mục tiêu, chỉ tiêu MT: Các mục tiêu cải thiện theo hướng tốt hơn
được thiết lập bởi tổ chức và đc áp dụng hỏi thích hợp ở cấp độ phong
ban hay nhóm.
- Chương trình QLMT: Kế hoạch hoạt động và lịch trình để đạt

đượccác chỉ tiêu và mục tiêu MT
3. Thực hiện và điều hành:

15

15


16

16

- Cơ cấu tổ chức trách nghiệm: Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn để
lập kế hoạch, thực hiện EMS bao gồm vai trò, trách nhiệm và quyền
hạn của đại diện QLMT CEMR)
- Năng lực đào tạo nhận thức: Xác định nhu cầu đào tạo EMS tiến
hành công tác đào tạo, nâng cao kỹ năng của tất cả nhân viên trong tổ
chức và công việc của họ có tác động tới MT
- Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài tổ chức về
EMS
- Tài liệu EMS: Mô tả toàn diện HTQLCLMT
- Kiểm soát tài liệu: Đảm bảo các tài liệu của EMS xác định và giao
phó một cách đúng đắn, đc cập nhật, an toàn và sẵn sàng khi cần
- Kiểm soát và điều hành: Công nghệ kiểm soát quá trình ngăn chặn
ÔN, các thủ tục đc tư liệu hóa đc thiết kế để k.soát các hoạt động cơ
bản có thể tác động đến MT. Các nhà cung cấp và nhà thầu cũng được
tham gia vào các yêu cầ của EMS
- Sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình trạng khẩn cấp : Xác định
sự cố MT tiềm ẩn, thiết lập và thử nghiệm các kế hoạch ứng phó
4. Kiểm tra:

- Theo dõi và đo lường
- CHương trình giám sát theo dõi các hoạt động môi trường phải được
k.tra một cách đúng đắn các công cụ S.dụng cho Mục đích này; việc
tuân thủ q.định cũng phải đc đánh giá thg xuyên.
- Đ.giá sự tuân thủ sự không phù hợp hành động khắc phục phòng
ngừa
- Khi xảy ra sự không phù hợp lập tức có các hành động điều chỉnh và
ngăn chăn tg ứng với mức độ trọng yếu của các tác động môi trường
thực tế hoặc tiềm ẩn.
16

16


17

17

- Kiểm soát hồ sơ: Cùng với các tài liệu khác h.sơ luôn đc cập nhật
bảo đảm sẵn sàng khi cần thiết và đc duy trì trong khoảng thời gian cụ
thể
- Đánh giá nội bộ: ĐC tiến hành thg xuyên để đánh giá liệu EMS có
tuân thủ ISO 14001
5. Xem xét của lãnh đạo: Ban quản trị cao nhất định kì đánh giá mức
độ phù hợp và hiệu quả của EMS
Câu 9: Bố cục của 1 q.trình trong ISO 14001
1. Mục đích: Tại sao viết quy trình áp dụng
2. PHạm vi áp dụng: ở đâu, đối với cái gì
3. Tài liệu tham khảo: Chỉ ra những tài liệu tham khảo để viết quy
trình

4. Định nghĩa và giải thích: Làm rõ những thuật ngữ đặc biệt sử dụng
trong quy trình
5. Nội dung: Những công việc cần làm; những ng có rách nhiệm
quyền hạn
CÁch thức tiến hành, địa điểm thời gian tiến hành của công việc
6. Lưu trữ: Các thức lưu trữ n~ bằng chứng về vc thực hiện quy trình
7. Phụ lục: những biểu mẫu sẽ sử dụng trong khi t.hiện quy trình
=> áp dụng xây dựng hệt thống quy trình thủ tục của hệ thống
HTQLCLMT theo...
Câu 10: các bc thực hiện HTQLCLMT
1. Thành lập dự án ISO, thành lập ban chỉ đạo EMR
2. Xem xét, khảo sát sơ bộ ban đầu hiện trạng, KCMT của tổ chức.
- Khảo sát xem công ty đã có HTQLCLMT
17

17


18

18

- Khảo sát hiện trạng HTQLMT
3. Đào tạo nhận thức chung về MT, ISO 14001 cho các cán bộ chủ
chốt, thiết kế hệ thống văn bản, tiến hành viết các tài liệu ( sổ tay môi
trường , quy trình/thủ tục, hướng dẫn công vc)
4. Áp dụng hệ thống văn bản
- XĐ các tài liệu cho các bộ phận chức năng áp dụng
- Đào tạo nhận thức, hg dẫn cviec cho các bộ phận, công nhân, ng lao
động.

- Tiến hành đo đạc chất lượng MT theo Tiêu chuẩn MT
- Xdịnh các KCMT, Xác định mục tiêu, chỉ tiêu MT, xác định và thực
hiện chương trình quản lý ( Tiến hành XL chất thải, cải tiến quy trình
sản xuất sạch hơn)
- Thực hiện các văn bản, duy trì hồ sơ
5. Đánh giá/ kiểm toán nội bộ, xem xét của lãnh đạo
- Đào tạo chuyên gia đánh giá, kiểm toán nội bộ
- Tiến hành các cuojc kiểm toán nội bộ theo thủ tục kiểm toán
- Phát hiện những điểm không phù hợp, tiến hành hành động khắc
phục, phòng ngừa cải tiến liên tục
- Tiến hành cuộc họp xét ban lãnh đạo xem xét hiệu lực và hiệu quả
HTQLMT
6. Đánh giá cấp chứng nhận
- Lựa chọn các tổ chức chứng nhận
- tiến hành đánh giá sơ bộ / đánh giá thử do tổ chức chứng nhận tiến
hành
- Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá chính thức
18

18


19

19

VD: Nhà máy sản xuất mía đường
Mục tiêu

Chỉ tiêu


Giảm tiêu
thụ hóa chất
trong quá
trình sản
xuấg

Giảm 5%

Giảm khí
thải trong
quá trình sx

Giảm 3%

NG chịu
trách nhiệm
Cán bộ phụ
trách MT tại
nhà máy
Cán bộ phụ
trách máy
móc
Quản đốc

Thời gian

/Cách thức

Quý II năm

thứ 1
3 Quý năm
thứ nhất
3 quý năm
thứ nhất

Cán bộ phụ
trách MT
Cán bộ phụ
trách máy
móc

Quý II năm
thứ nhất
3 quý năm
thứ nhất

Xem xét
việc sử
dụng hóa
chất tại nhà
máy
Lắp đặt
thiết bị đo
tại các khu
vực sử dụng
nhiều
Xem xét lại
các thông
số kỹ thuật

của quá
trình khi
cần thiết
Xem xét
hiệu suát
của máy lọc
bụi
Tối ưu hóa
hiệu suất
của máy lọc
bụi

* Sự chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp
1. Xđ nguồn phát sinh các tình trạng khẩn cấp
2. Xđ 1 chg trình quản lý các tình huống khẩn cấp
3. Xđ một chương trình diễn tập để ứng phó với các sự cố
4 Đánh giá định kỳ
19

19


20

20

5. Thực hiện các hành đông khắc phục ( nếu có)
* Sự không phù hợp là sự không đáp ứng vs các y.cầu trong tiêu
chuẩn ISO 14000
Các bc:

1: B1. Nhâ biết sự khong phù hợp
B2: tìm ra nguyên nhân sự không phù hợp
B3: Đưa ra giải pháp khắc phục
B4: Đưa ra các giải pháp phòng ngừa

20

20



×