Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.65 KB, 11 trang )

KẾ TOÁN CÔNG TY
Câu 1: Điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần được
mua lại tại điều 131 luật DN 2014
Tại Điều 131 Luật DN số 68/2014/QH13 quy định về
điều kiện thanh toán và xử lý các cô phân được mua lại như
sau:
a. Công ty chỉ được quyền thanh toán cổ phần được mua lại
cho cổ đông nếu ngay sau khi thanh toán hết số cổ phần được
mua lại, công ty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác.
b. Cổ phần được mua lại được coi là cổ phần chưa bán. Công
ty phải làm thủ tục điều chỉnh giảm vốn điều lệ tương ứng với
tổng giá trị mệnh giá các cổ phần được công ty mua lại trong
thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thanh toán mua
lại cổ phần, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy
định khác.
c. Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu cổ phần đã được mua lại
phải được tiêu hủy ngay sau khi cổ phần tương ứng đã được
thanh toán đủ. Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc phải liên đới chịu trách nhiệm về thiệt hại do
không tiêu hủy hoặc chậm tiêu hủy cổ phiếu gây ra đối với
công ty.
d. Sau khi thanh toán hết số cổ phần mua lại, nếu tổng giá trị
tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty giảm hơn 10%
thì công ty phải thông báo cho tất cả các chủ nợ biết trong thời
hạn 15 ngày, kể từ ngày thanh toán hết số cổ phần mua lại.

1

1



Câu 2: Trình tự, thủ tục giải thể công ty được quy định tại
điều 202 luật DN 2014
Luật Doan nghiệp năm 2014 quy định về trình tự, thủ
tục giải thể doanh nghiệp tại Điều 202, cụ thể như sau:
Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp. Quyết
định giải thể doanh nghiệp phải có các nội dung chủ yếu
sau đây:
- Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;
- Lý do giải thể;
- Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản
nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp
đồng không được vượt quá 06 tháng, kể từ ngày thông qua
quyết định giải thể;
- Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao
động;
- Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủ sở
hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức thanh lý tài
sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định
thành lập tổ chức thanh lý riêng.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua thì:
- Quyết định giải thể
- Biên bản họp
Phải được gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan
thuế, người lao động trong doanh nghiệp, đăng quyết định giải
thể trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và
phải được niêm yết công khai tại trụ sở chính, chi nhánh, văn
phòng đại diện của doanh nghiệp.

Trường hợp doanh nghiệp còn nghĩa vụ tài chính chưa
thanh toán thì phải gửi kèm theo quyết định giải thể phương
án giải quyết nợ đến các chủ nợ, người có quyền, lợi và nghĩa
2

2


vụ có liên quan. Thông báo phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số
nợ, thời hạn, địa điểm và phương thức thanh toán số nợ đó;
cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại của chủ nợ.
Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo tình trạng
doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin
quốc gia về đăng ký doanh nghiệp ngay sau khi nhận được
quyết định giải thể của doanh nghiệp. Kèm theo thông báo
phải đăng tải quyết định giải thể và phương án giải quyết nợ
(nếu có).
Câu 3:Phương pháp kế toán trong TH công ty trái phiếu
có phụ trội và chiết khấu:




3

Công ty phát hành trái phiếu có phụ trội:
+ Khi phát hành:
Nợ TK 112, 138
Có TK 3433
Có TK 3431

+ Khi trả lãi:
N ợ TK 635
N ợ TK 241
C ó TK 112
C ó TK 335
+ Phân bổ phụ trội:
N ợ TK 3433
Có TK 635,241
Công ty phát hành trái phiếu có chiết khấu:
+ Khi phát hành trái phiếu:
Nợ TK 112
Nợ TK 3432
Chiết khấu thương phiếu
Có TK 3431 Mệnh giá thương phiếu
+ Phản ánh lãi trái phiếu phải trả:
Nợ TK 635
Nợ TK 241
3


C ó TK 112
C ó TK 335
+ Phân bổ chiết khấu trái phiếu
Nợ TK 635
C ó TK 3432
+ Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn
Nợ tk 3431/Có TK 111, 112




Câu 4: Nguyên tắc xử lý tài chính công ty trong TH công
ty bị giải thể theo điều 202, luật DN 2014. So sánh hình
thức giải thể, phá sản của DN, các loại hình doanh nghiệp
phổ biến nhất hiện nay(luật DN 2014), ưu nhược điểm mỗi
loại hình:
Nguyên tắc xử lý tài chính công ty trong TH công ty bị giải
thể theo điều 202, luật DN 2014:
Từ ngày tuyên bố giải thể các khoản nợ chưa đến hạn đk
coi là đến hạn và ngừng tính lãi , các tài sản được phản ánh
theo giá thị trường . chủ nợ có đảm bảo là chủ nợ có khoản nộ
được đảm bảo bảo bằng tài sản của công ty mắc nợ và được
nhận tài sản teo giá mà hội đồng thanh lý xác định , nếu như
chủ nợ không nhận tài sản đó thì tài sảnđó sẽ được đem ra để
bán đấu giá theo quy định hiện hành , số tiền thu được từ việc
bán đấu giá sẽ trả cho chủ nợ, còn lạisẽ đk xử lý như khoản
nợ ko có đảm bảo.Ngườ bảo hành cho công ty vay nợ đã trả
nợ thay cho cty thì nợ trả thay được coi là khoản nợ không có
đảm bảo và được thanh toán giống như các khoản nợ không
có đảm bảo khác .Số tiền thu đk từ việc xử lý liên quan đến
giải thể đượ thanh toán theo trình tự như sau:
- Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo
quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao
4

4


động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã
ký kết;
- Nợ thuế;

- Các khoản nợ khác.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải
thể doanh nghiệp, phần còn lại chia cho chủ doanh nghiệp tư
nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty theo tỷ
lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần.
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gửi đề nghị
giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh trong 05 ngày làm
việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh
nghiệp.
Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định
giải thể mà không nhận được ý kiến về việc giải thể từ doanh
nghiệp hoặc phản đối của bên có liên quan bằng văn bản hoặc
trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ
quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của
doanh nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh
nghiệp.
So sánh hình thức giải thể, phá sản của DN:
Giống nhau:
- Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh
doanh,chấm dứt sự tồn tại của DN
- Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh
- Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản


Khác nhau:
Chỉ tiêu
5

Giải thể

5

Phá sản


Lý do

Thủ tục pháp lý

Hậu quả

Giải thể vì hết thời
hạn hoạt động mà
không
gia
hạn
thêm,vì bị thu hồi
giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh
hay đơn giản là do
quyết định của chủ
doanh nghiệp
Đối với giải thể là
thủ tục hành chính
do
chủ
doanh
nghiệp tiến hành
DN giải thể sẽ chấm
dứt sự tồn tại vĩnh

viễn

Thái độc ủa nhà Doanh nghiệp giải
nước
thể sau khi thực
hiện xong các nghĩa
vụ tài sản vẫn có thể
chuyển sang một
ngành nghề kinh
doanh khác nếu có
thể.

6

6

Phá sản khi doanh
nghiệp không có
khả năng thanh toán
được các khoản nợ
đến hạn khi chủ nợ
có yêu cầu thì coi là
lâm vào tình trạng
phá sản.
Thủ tục giải quyết
phá sản là thủ tục tư
pháp theo quyết
định của Tòa án
với 1 DN bị phá
sản có thể được mua

lại (đổi chủ sở hữu)
và vẫn có thể tiếp
tục hoạt động
Chủ doanh nghiệp
sau khi phá sản hầu
như không có quyền
gì liên quan đến tài
sản
của
doanh
nghiệp




Các loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện nay (luật
DN 2014):



Doanh nghiệp tư nhân



Công ty TNHH một thành viên



Công ty TNHH Hai thành viên trở lên




Công ty cổ phần



Công ty hợp danh



Ưu nhược điểm từng loại hình:
+ Doanh nghiệp tư nhân:
Ưu điểm:



Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ sở hữu duy nhất nên
người chủ sở hữu này hoàn toàn chủ động trong việc quyết
định bất cứ vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh.



Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo
sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh
nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các
loại hình doanh nghiệp khác, các loại hình có quy mô lớn hơn.
Nhược điểm:
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
Phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của m nh
trước mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

+ Công ty TNHH 1 thành viên:
Ưu điểm:
• Có tư cách pháp nhân nên ít gây rủi ro cho người góp
vốn
• Số l ư ợng th ành vi ên ít n ên vi ệc đi ều h ành c ông ty
kh ông qu á ph ức t ạp




7

7










Chuyển nhượng vốn chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm
soát được việc thay đổi thành viên và hạn chế người lạ vào
công ty
Nhược điểm:
• Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty
trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng
Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của

pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh
• Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị
hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu
+ Công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
Ưu điểm:
Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách
nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp
vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn
• Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và
các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau,
nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp;
Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà
đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên,
hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.
Nhược điểm
• Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty
trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng;
• Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ
của pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty
hợp danh;
• Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị
hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu.
+ Công ty cổ phần:
Ưu điểm:
8

8















Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu
hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ
tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên hạn chế
được mức độ rủi ro của cổ đông.
Do công ty có quyền phát hành các loại cổ phiếu ra công
chúng nên khả năng huy động vốn rất cao
Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối
dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ
phần là rất rộn
Nhược điểm:
Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp và khó
khăn do số lượng các cổ đông có thể rất lớn
Việc thành lập và quản lý Công ty cổ phần cũng lâu và phức
tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ
bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính,
kế toán.
+ Công ty hợp danh
Ưu điểm:
kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên

đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà
công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn
hàng, đối tác kinh doanh
Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do số
lượng các thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối
tin tưởng nhau.
Nhược điểm:
• Chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành
viên hợp danh là rất cao.
• Không có tư cách pháp nhân

9

9


Câu 5: Cách xử lý trường hợp thành viên cam kết góp vốn
nhưng chưa góp hoặc chưa đủ được quy định tại luật DN
2005 và luật DN 2014
Đối với công ty TNHH 1 thành viên và 2 thành viên:
Theo Luật doanh nghiệp 2005:
Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa
góp đủ số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được xử lý theo
một trong các cách sau đây
• Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa
góp;
• Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty;
• Các thành viên còn lại góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ
phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty.
Sau khi số vốn còn lại được góp đủ theo quy định tại

khoản này, thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương
nhiên không còn là thành viên của công ty và công ty phải
đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quy định
của Luật này.
 Theo luật doanh nghiệp 2014:
Theo quy định tại khoản 3, khoản 4 điều 48 Luật doanh
nghiệp 2014, nếu các thành viên không góp đủ vốn, thì được
xử lý như sau:
• Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên
không còn là thành viên của công ty
• ;Thành viên chưa góp vốn đủ phần vốn góp như đã cam
kết có các quyền tương ứng với phần vốn góp đã góp;
• Phần vốn góp chưa góp của các thành viên được chào
bán theo quyết định của Hội đồng thành viên
Đối với công ty cổ phần
Luật dn 2005


10

10


Trường hợp có cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ
phần đã đăng ký mua thì số cổ phần chưa góp đủ đó của cổ
đông sáng lập được xử lý theo một trong các cách sau đây:
• Các cổ đông sáng lập còn lại góp đủ số cổ phần đó theo
tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty;
• Một hoặc một số cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ
phần đó;

• Huy động người khác không phải là cổ đông sáng lập
nhận góp đủ số cổ phần đó; người nhận góp vốn đó
đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.
Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ
phần theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông
của công ty.
Khi số cổ phần đăng ký góp của các cổ đông sáng lập chưa
được góp đủ thì các cổ đông sáng lập cùng liên đới chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi giá trị số cổ phần chưa góp đủ đó.
Lu ật DN 2014




11

Số vốn chưa được góp, được coi là số vốn chưa
bán được, Hội đồng quản trị tiếp tục bán để huy
động đủ số vốn đăng ký ban đầu
Đăng ký giảm vốn điều lệ, và cổ đông trong vòng 30
ngày, kể từ khi hết thời hạn góp vốn

11



×