Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.23 KB, 6 trang )

Câu 1: Trình bày nội dung các bút toán điều chỉnh trong kế toán Mỹ? Cho ví
dụ minh họa?
- Các bút toán điều chỉnh trong kế toán Mỹ bao gồm:
+ Bút toán điều chỉnh cho các khoản chi phí cần phân bổ dần vào chi phí của nhiều kỳ
như điều chỉnh chi phí bảo hiểm trả trước, điều chỉnh chi phí văn phòng phẩm, điều chỉnh
khấu hao tài sản cố định…
VD: Ngày 1/1 trả tiền thuê văn phòng 12 tháng bằng tiền mặt số tiền 24.000 $. Định
khoản
31/1 Nợ TK CP thuê văn phòng
2.000
Có TK Thuê văn phòng trả trước
+ Bút toán điều chỉnh doanh thu nhận trước (doanh thu chưa thực hiện) là doanh thu của
nhiều kỳ tiếp theo nhưng đã nhận trước kỳ này.
VD: 12/1 công ty A nhận được tiền khách hàng ứng trước 3 tháng là 2000$. Công ty đã
thực hiện được 50% theo tiến độ hợp đồng và phát hành hóa đơn đối với phần công viêc đã
thực hiện
31/1 Nợ TK Doanh thu nhận trước
Có TK Doanh thu do cung cấp dịch vụ 1000
+ Bút toán điều chỉnh để ghi nhận doanh thu dồn tích (doanh thu thực hiện trong kỳ này
nhưng chưa thu tiền…)
VD: 5/5 công ty A bắt đầu cung cấp dịch vụ bảo trì xe oto cho công ty B trong thời hạn 5
tháng. Công ty B sẽ thanh toán tiền 1 lần khi kết thúc hợp đồng. vào ngày 31/1 công ty A đã
thực hiện DV sửa chữa tổng cộng là 3000$
Nợ TK phải thu khách hàng
Có TK doanh tu cung cấp dịch vụ 3000$
+ Bút toán điều chỉnh để ghi nhận chi phí dồn tích như chi phí phải trả, tiền lương, lãi
tiền vay…
VD: Tính ra chi phí lương phải trả cho công nhân là 100.000$
Nợ TK Chi phí lương phải trả
Có TK Lương phải trả
+ Bút toán điều chỉnh lãi thương phiếu phải thu và lãi thương phiếu phải trả.


VD:
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
VD: ngày 1/1 công ty mua 1 thiết bị có nguyên giá 250.000$, đax thanh toán. Thời gian
sử dụng ước tính là 5 năm. Biết công ty tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đường
thẳng.
Nợ TK chi phí KH TSCĐ
Có TK Khấu hao lũy kế TSCĐ
Câu 2: Mục đích và công dụng của việc ghi sổ nhật ký chung?


+ Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ.
+ Chỉ ra được quá trình phân tích các nghiệp vụ kinh tế thông qua việc ghi Nợ và ghi
Có tài khoản
+ Cung cấp một cách ngắn gọn diễn giải nội dung kinh tế của các nghiệp vụ.
+ Chỉ ra nguồn cung cấp số liệu cho việc kiểm tra, đối chiếu trong quá trình kế toán.
+ Giảm nhẹ công việc ghi sổ cái
+ Tạo điều kiện cho việc ghi sổ cái tài khoản một cách chính xác hơn và thuận lợi
trong việc phân công lao động kế toán.
+ Tạo điều kiện cho kế toán kiểm tra, đối chiếu số liệu trong trường hợp có sai sót
trên sổ hoặc khi lập báo cáo không đảm bảo tính cân đối của các cặp số liệu.
Câu 3: Điều hòa ngân quỹ là gì? Kế toán sẽ xử lý như nào nếu số dư tiền gửi
ngân hàng lớn hơn dư tiền mặt của công ty?
-

Điều hòa ngân quỹ là việc so sánh số dư tài khoản tiền gửi tiền mặt của doanh nghiệp với
số dư tiền gửi ngân hàng cung cấp hàng tháng trên báo cáo ngân hàng.
Khi số dư tiền gửi ngân hàng lớn hơn dư tiền mặt của công ty thì kế toán phải tìm hiểu
nguyên nhân. Nếu:
+ Séc phát hành quá số dư: Séc thanh toán của khách hàng phát hành quá số dư nên
đã bị trả lại, ngân hàng đã ghi giảm tiền của doanh nghiệp và do đó kế toán công ty phải

ghi bút toán điều chỉnh
Nợ TK “Phải thu khách hàng”
Có TK “Tiền mặt”
+ Phí dịch vụ ngân hàng: Khoản chi phí cho các dịch vụ ngân hàng mà ngân hàng đã
trừ trực tiếp trên tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp. Kế toán công ty phải ghi
bút toán bổ sung
Nợ TK “Chi phí dịch vụ ngân hàng”
Có TK “Tiền mặt”
+ Thương phiếu đã thu được tiền: Với các thương phiếu mà ngân hàng đã thu được
tiền cho doanh nghiệp, công ty cần ghi bút toán điều chỉnh
Nợ TK “Tiền mặt”
Có TK “Thương phiếu phải thu”
Có TK “Doanh thu về lãi thương phiếu”
Câu 4:
- Tiêu thụ với hợp đồng sẽ mua lại hàng là bên bán sẽ mua lại hàng đã bán tại thời điểm
xác định trong tương lai. Lý do của hợp đồng mua bán này là bên bán muốn có vốn tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc tạm bán hàng cho bên mua.
- Bên bán khi mua lại hàng sẽ phải trả cho bên mua số tiền vay ban đầu, lãi tiền vay, và
các chi phí lưu kho. Trong trường hợp này, doanh thu chưa thực sự tạo ra do đó số hàng


đem bán tạm thời vẫn được báo cáo trong khoản mục hàng tồn kho của bên bán và bên
bán sẽ không ghi nhận doanh thu.
- Phương pháp hạch toán
+ Khi bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK “Tiền”
Có TK “Nợ phải trả”
+ Khi mua lại hàng, kế toán ghi:
Nợ TK “Nợ phải trả”
Nợ TK “Chi phí lãi vay”

Nợ TK “Chi phí lưu kho”
Có TK “Tiền”
Câu 5: Trình bày cách lập bảng cân đối thử. Có những sai sót nào có thể xẩy
ra khi lập bảng cân đối thử? “Bảng cân đối thử được lập vào cuối niên độ kế toán.
Bảng cân đối thử đúng có nghĩa là quá trình ghi sổ đã hoàn thành chính xác” là
đúng hay sai? Vì sao?
Bảng cân đối thử là sự liệt kê các tài khoản trong sổ cái và số dư Nợ hoặc dư Có
của các tài khoản đó nhằm xác định tính cân đối của tổng Nợ và tổng Có trong qusa trình
ghi chép và theo hệ thống các tài khoản của doanh nghiệp.
Cách lập:
- Xác định các số dư của các tài khoản trên sổ cái
- Liệt kê các tài khoản và số dư của các tài khoản, số dư Nợ được đưa vào cột “dư
Nợ”, số dư Có đưa và cột “dư Có”
- Cột cột dư Nợ
- Cộng cột dư Có
- So sánh giữa tổng Nợ và tổng Có
Các sai sót có thể xảy ra khi lập bằng cân đối thử
- Ghi sai trong quá trình ghi từ Nhật ký chung vào sổ cái
- Sai sót trong quá trình chuyển số dư từ tài khoản vào báo cáo
- Ghi nhận nợ - có
- Sai sót tróng quá trình cộng 2 cột trên báo cáo
Nhận định trên là sai. Bảng cân đối thử ko phải chỉ lập vào cuối niên độ kế toán
mà được lập ở bất cứ thời điểm nào. Bảng cân đối thử đúng không có nghĩa là quá trình


ghi sổ dã hoàn thành chính xác. BCDT chỉ là 1 phương tiện, các bước cần thực hiện giúp
kế toán có thể giảm bớt hoặc phát hiện sai sót trong quá trình kế toán.
Câu 6: Cho biết ý nghĩa của chiết khấu bán hàng (2/10, n/20). Cho ví dụ minh
họa. Tại sao các doanh nghiệp thường đưa ra chính sách chiết khấu bán hàng?
Ý nghĩa (2/10, n/20): thời hạn thanh toán tối đa cho người mua là 20 ngày, nếu bên

mua thanh toán trong 10 ngày đầu sẽ được giảm trừ 2% trên tổng giá trị nợ.
VD: Công ty thương mại ABC ngày 2/9/2015 mua một lô hàng trị giá 2000$ của công ty
D với điều kiện thanh toán 2/10, n/20.Thời hạn thanh toán tiền hàng là 20 ngày. Nếu công
ty D thanh toán trong vòng từ ngày 2/9 đến 12/9 sẽ được hưởng chiết khấu 2% trên tổng
tiền hàng tưc là được giảm t
Lý do:
-

-

Doanh nghiệp đưa ra chính sách chiết khấu bán hàng để thúc đẩy việc thanh toán
từ bên mua hàng được thực thiện nhanh chóng, giảm bớt phí tổn thu nợ cũng như
lượng nợ khó đòi
Ngoài ra, nó cũng giúp thu hút khách hàng mua hàng, góp phần tăng doanh thu
bán hàng và Việc đưa ra các chính sách chiếu khấu giúp doanh nghiệp duy trì được
mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng.

Câu 7: Nếu điểm khác nhau giữa kế toán thương phiếu phải thu và kế toán
thương phiếu phải trả? “Thương phiếu là 1 phương thức thanh toán tương đối tiện
lợi vì tính pháp lý của nó” là đúng hay sai? VÌ SAO?
Khái
niệm

Thương phiếu phải thu
Là 1 thuật ngữ dùng để chỉ phiếu hẹn trả tiền,
đó là 1 lời hứa trả nợ vô điều kiện khi đưuọc
yêu cầ tại 1 thời điểm trả nợ trong tương lai
với 1 số tiền đã được xác định trước.
Phải thu 1 khoản tiền đã xác định trước


Nội
dung
Phươ Tính lãi riêng
Tính lãi gộp
ng
- Khi khách hàng hẹn - Khi khách hàng hẹn nợ
pháp
nợ bằng thương
bằng thương phiếu
hạch
N TP phải thu
phiếu
toán N TP phải thu
C Doanh thu bán hàng,

Thương phiếu phải trả
Là 1 thuật ngữ dùng để chỉ phiếu phiếu hẹn nợ
trong đó ghi rõ nội dung về giá trị khoản nợ,
thời hạn và tỷ lệ lãi suất
Phải trả 1 khoản tiền đã xác định trước
Tính lãi riêng

-Khi mua hàng hẹn
nợ bằng 1 TP
N Hàng tồn kho,
TSCĐ
C Doanh thu bán phải thu KH
C TP phải trả
C Lãi TP phải thu
hàng, phải thu KH

- Cuối tháng khi chưa - Cuối tháng khi chưa đáo -Cuối tháng khi chưa
đáo hạn kt phản ánh lãi hạn kt phản ánh lãi TP phải đáo hạn
N CP lãi TP phải trả
thu kì này
TP phải thu kì này
N Lãi TP phải thu
N Lãi TP phải thu
C CK TP phải trả

Tính lãi gộp
-Khi mua hàng hẹn nợ
bằng 1 TP
N Hàng tồn kho,
TSCĐ ( gốc)
N CK TP phải trả (lãi)
C TP phải trả
(gốc+lãi)
-Cuối tháng khi chưa
đáo hạn


C Doanh thu lãi TP
-Khi đáo hạn
N Tiền mặt (gốc + lãi)
N TP phải thu mới(gốc
+ lãi)
C Lãi TP phải thu
( tổng lãi kì trước)
C DT lãi TP (lãi kì
này)

C TP phải thu (nợ
gốc)

C Doanh thu lãi TP
-Khi đáo hạn
N Tiền mặt (gốc + lãi)
N Lãi TP phải thu (lãi còn
lại)
C TP phải thu ( gốc + lãi)
C Doanh thu lãi TP( lãi còn
lại)
Hoặc
N TP phải thu mới (gốc +
lãi cũ + lãi mới)
C TP phải thu (gốc + lãi
cũ)
C lãi TP phải thu (lãi mới)
N lãi TP phải thu
C DT lãi TP

-Khi đáo hạn
N TP phải trả
N CP lãi TP phải trả
(lãi còn lại
N CK TP phải trả
( tổng lãi kì trước)
C TM

N CP lãi TP phải trả
C CK TP phải trả

-Khi đáo hạn
(a) N TP phải trả
C TM ( gốc + lãi)
(b) N CP lãi TP phải
trả
C CKTP phải trả
(lãi còn lại)

Nhận định đúng. Vì Thương phiếu được thừa nhận bằng viết tay của người nợ về
khoản nợ và số tiền nợ, nên tính pháp lý của nó cao, (đối với thương phiếu phải thu có thể
chuyển thành tiền mặt trước thời hạn thanh toán bằng cách bán thương phiếu cho ngân
hàng) nên phương thức thanh toán bằng thương phiếu tương đối tiện lợi, an toàn.

Câu 8: Sự khác biệt giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh
Thành viên hợp danh

Thành viên góp vốn

- Thành viên hợp danh là thành viên
bắt buộc phải có trong công ty hợp
danh với số lượng tối thiểu là hai
thành viên trở lên.

- Thành viên góp vốn là thành viên
có thể có hoặc không, là cá nhân
hay tổ chức góp vốn nhằm để huy
động thêm vốn cho doanh nghiệp.

- Thành viên hợp danh phải là người - Thành viên góp vốn không bắt
có trình độ chuyên môn, uy tín nghề buộc phải có trình độ chuyên môn

nghiệp.
hay uy tín nghề nghiệp.
- Thành viên hợp danh có quyền:
quyền được chia lợi nhuận của công
ty theo điều lệ, quyền tham gia biểu
quyết tất cả các công việc của công
ty, quyền đại diện cho công ty trước
pháp luật, trực tiếp điều hành quản

- Thành viên góp vốn có quyền: chia
lợi nhuận của công ty, chuyển
nhượng phần vốn góp của mình cho
các tổ chức, cá nhân khác.


lý công ty.
- Thành viên hợp danh có nghĩa vụ:
chịu trách nhiệm liên đới (vô hạn)
bằng toàn bộ tài sản của mình về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
của doanh nghiệp, góp đủ vốn đã
cam kết.

- Thành viên góp vốn có nghĩa vụ:
chịu trách nhiệm hữu hạn trong
phạm vi vốn góp, góp vốn đúng thời
hạn.




×