Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Câu hỏi ôn tập phần: Thông tin và dữ liệu môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.74 KB, 11 trang )

Câu hỏi ôn tập phần: Thông tin và dữ liệu môi trường
1. Trình bày các khái niệm về thông tin môi trường, CSDL môi trường, Hệ thống thông tin

môi trường
- Thông tin môi trường là số liệu, dữ liệu về mt dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh,
âm thanh hoặc dạng tương tự.
TTMT bao gồm số liệu, dữ liệu về thành phần mt, các tác động đối với mt, chính sách,
pháp luật về bảo vệ mt, hoạt động BVMT.
Dữ liệu về tài nguyên môi trường là các bản chính, bản gốc gồm tài liệu, mẫu vật, số liệu
đã được xử lý và lưu trữ theo quy định. Dữ liẹu về tài nguyên môi trường gồm:
• Các kết quả điều tra, khảo sát về môi trường
• Dữ liệu, thông tin về đa dạng sinh học.
• Dữ liệu, thông tin về đánh giá môi trường chiến lược, DTM, cam kết bảo vệ mt.
• KQ về giải quyết bồi thường thiệt hại về mt đã được cơ quan NN có thẩm quyền giải
quyết.
• D/s, TT về các nguồn thải, chất thải nguy hại có nguy cơ gây ô nhiễm mt.
• Các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái, sự cố mt, KV có nguy cơ xảy ra sự cố mt, danh
mục các cơ sở gây ô nhiễm mt nghiêm trọng và danh mục các cơ sở gây ô nhiễm mt
nghiêm trọng đã được đưa ra khỏi d/s.
• KQ điều tra, khảo sát về hiện trạng mt, chất thải nguy hại, CT rắn thông thường.
• TT, DL QTMT được phép TĐ.
• KQ cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép về MT.
- Cơ sở DL mt: là tập hợp all dữ liệu mt đã đc ktra, đgiá, xử lý, tích hợp và đc lưu trữ 1
cách có hệ thống, có tổ chức dưới dạng tệp dữ liệu lưu trên các hệ thống tin học, các tbị lưu
trữ, các vật mang tin như ổ cứng, máy tính, băng từ, đĩa CD, DVD or VB, tài kiệu đc XD,
cập nhật và duy trì, bao gồm:
• CSDL MT quốc gia ds tổng cục MT huộc BTNMT lưu trữ và qly
• CSDL MT ngành do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ lưu trữ và
quản lý.
• CSDL Mt địa phương do UBND các tỉnh, tp trực thuộc TW ( UBND cấp tỉnh) lưu
trữ, qly.


- Hệ thống thông tin là 1 hệ thống bao gồm con ng, máy móc, thiết bị, kỹ thuật, dữ liệu và các
công trình làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin cho ng sdụng trong một
mt nhất định.
Hệ thống thông tin ngành TNMT là hệ thống đồng bộ theo 1 kiến trúc tổng thể thống nhất
bao gồm các phần thông tin: đất đai, mt, biển và hải đảo, địa chất và khoáng sản, tài nguyên nc,
khí tượng thủy văn và BĐKH, đo đạc bản đồ, viễn thám.

1


2. Trình bày các bước của Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.

Vẽ sơ đồ.

1. Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu
1.1.Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
- Rà soát, đánh giá và phân loại chi tiết dữ liệu đã được chuẩn hóa và chưa được chuẩn hóa.
- Chuẩn bị dữ liệu mẫu..
1.2. Phân tích nội dung thông tin dữ liệu
- Xác định danh mục các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các thông tin cho từng ĐTQL.
- Xác định chi tiết các quan hệ giữa các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các tài liệu quét (tài liệu đính kèm) và các tài liệu dạng giấy cần nhập vào cơ sở
dữ liệu từ bàn phím.
- Xác định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu sử dụng trong cơ sở dữ liệu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Quy đổi đối tượng quản
2



2. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu:
3. Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu
4. Tạo lập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu
4.1. Chuyển đổi dữ liệu
- Đối với dữ liệu không gian dạng số chưa được chuẩn hóa thì việc chuẩn hóa dữ liệu được thực
hiện theo các quy định của từng chuyên ngành trước khi thực hiện chuyển đổi vào cơ sở dữ liệu
- Đối với dữ liệu phi không gian dạng số chưa được chuẩn hóa: Chuẩn hóa phông chữ theo tiêu
chuẩn TCVN 6909 (nếu có). Chuẩn hóa dữ liệu phi ko gian theo thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.
- Chuyển đổi dữ liệu dạng số đã chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.
4.2. Quét (chụp) tài liệu
- Quét (chụp) các tài liệu.
- Xử lý và đính kèm tài liệu quét.
4.3. Nhập, đối soát dữ liệu
- Đối với các dữ liệu không gian dạng giấy: số hóa theo quy định chuyên ngành sau đó thực hiện
bước “Chuyển đổi dữ liệu”.
- Đối với nhập dữ liệu dạng giấy (phi không gian):
+ Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng phi không gian và đối tượng không gian.
+ Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng phi không gian và đối tượng không gian.
- Đối soát dữ liệu:
+ Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian và đối tượng không gian.
+ Dữ liệu phi cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian và đối tượng không gian.
5. Biên tập dữ liệu
- Đối với dữ liệu không gian.
+ Tuyên bố đối tượng.
+ Sửa lỗi tương quan của dữ liệu không gian (topology).
- Đối với dữ liệu phi không gian: Hiệu đính nội dung.
- Trình bày hiển thị dữ liệu không gian..
6. Kiểm tra sản phẩm

- Kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu.
- Kiểm tra nội dung cơ sở dữ liệu.
- Kiểm tra danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
7. Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
- Lập báo cáo tổng kết nhiệm vụ và phục vụ nghiệm thu sản phẩm đã kiểm tra.
- Đóng gói các sản phẩm dạng giấy và dạng số.
- Giao nộp sản phẩm về đơn vị sử dụng và đơn vị chuyên trách công nghệ thông tin theo phân
cấp/quy định quản lý để phục vụ quản lý, lưu trữ và đưa vào hệ thống thông tin ngành tài nguyên
và môi trường.
3. Nêu chi tiết danh mục dữ liệu môi trường được quy định theo Thông tư số 34/2013/

TT-BTNMT ngày 30/10/2013.
Dữ liệu mt bao gồm:
a) Kết quả điều tra, khảo sát, thanh tra, kiểm tra về mt;
b) Kết quả của các chương trình, dự án, nhiệm vụ, đề tài ngcứu khoa học công nghệ về mt;
3


c) Kết quả của chương trình mục tiêu quốc gia; sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ mt;
d) Kết quả hoạt động của các dự án hợp tác quốc tế về mt;
đ) Báo cáo Hiện trạng mt các cấp (quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa phương);
e) Danh sách các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, các khu bảo tồn thiên nhiên; Danh mục các
loài hoang dã, loài bị đe dọa tuyệt chủng, loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên, loài đặc hữu, loài
di cư, loài ngoại lai, loài ngoại lai xâm hại, loài nguy cấp, quý hiếm đc ưu tiên bảo vệ, các loài
trong Sách Đỏ Việt Nam;
g) Báo cáo Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái (trên cạn, dưới
nước) và an toàn sinh học;
h) Báo cáo đánh giá mt chiến lược, đánh giá tác động mt, đề án bảo vệ mt, cam kết bảo vệ mt;
i) Báo cáo về nguồn thải, lượng chất thải, nguồn gây ô nhiễm, chất thải thông thường, chất
thải nguy hại có nguy cõ gây ô nhiễm mt; kết quả cải tạo, phục hồi mt trong các hoạt động

khai thác khoáng sản; hiện trạng mt tại các mỏ khai thác khoáng sản; hiện trạng mt các điểm ô
nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; dự án xử lý và phục hồi mt các điểm ô nhiễm hóa chất
bảo vệ thực vật tồn lưu;
k) Báo cáo về tình hình nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, nộp phí bảo vệ mt; kết
quả giải quyết bồi thường thiệt hại, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về mt đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền giải quyết;
l) Báo cáo về khu vực bị ô nhiễm, nhạy cảm, suy thoái, sự cố mt; khu vực có nguy cơ xảy ra
sự cố mt; bản đồ ô nhiễm mt và các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm mt;
m) Danh mục về các cơ sở gây ô nhiễm mt nghiêm trọng; Danh mục và tình hình bảo vệ mt
làng nghề, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp;
n) Kết quả về quản lý mt lýu vực sông, ven biển và biển; ô nhiễm mt xuyên biên giới;
o) Kết quả về xử lý chất thải, khí thải, nước thải, tiếng ồn, độ rung và các công nghệ mt khác;
p) Kết quả về đào tạo và truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mt.
4. Trình bày các khái niệm Đối tượng địa lý; Kiểu đối tượng, quan hệ đối tượng và thuộc

tính của đối tượng địa lý.
- Đối tượng địa lý: là các sự vật, hiện tượng trong thế giới thực (đường giao thông, sông suối,
nhà cửa) có liên quan trực tiếp or gián tiếp đến 1 vị trí địa lý hoặc mô tả một số đối tượng
không tồn tại trong thế giới thực nhưng cần thiết cho các mục đích sử dụng cụ thể (địa giới
hành chính, ranh giới thửa đất..)
- Kiểu đối tg địa lý: là tập hợp các đtg địa lý cùng loại,có chung các thuộc tính và các quan hệ
- Quan hệ đối tg địa lý: là quan hệ mô tả liên kết giữa các đtg địa lý cùng loại hoặc khác loại.
- Thuộc tính của đối tượng địa lý: là các thông tin mô tả đặc tính cụ thể của đối tượng địa lý.
5. Nêu khái niệm và danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia theo QCVN
42:2012/BTNMT.
- Khái niệm:
Danh mục đối tượng địa lý: là tập hợp nhóm các đối tượng địa lý được xây dựng theo mô
hình khái niệm danh mục địa lý phù hợp với lược đồ ứng dụng.
Danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia: là danh mục đối tượng địa lý gồm các thông tin
cơ sở (tên, mã, mô tả) để áp dụng và mở rộng khi xây dựng các loại danh mục đối tg địa lý cụ thể.

- Bao gồm:
4


+ Biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
+ Công trình hạ tầng.
+ Dân cư.

+ Giao thông.
+ Phủ bề mặt.
+ Ranh giới
+ Thủy hệ.

+ Địa hình.
+ Điểm đo đạc cơ sở.
6. Danh mục nền địa lý môi trường gồm những nhóm thông tin nào? So sánh danh mục
nền địa lý môi trường với danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia.
+ Nền địa lý môi trường:
- Biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
- Giao thông
- Công trình hạ tầng
- Phủ bề mặt
- Dân cư
- Ranh giới
- Địa hình
- Thủy hệ
+ So sánh: Điểm khác nhau giữa danh mục nền địa lý mt và danh mục đối tượng địa
lý cơ sở là: danh mục đối tượng địa lý cơ sở quốc gia có thêm danh mục điểm đo đạc cơ sở.
7. Trình bày các khái niệm Dữ liệu không gian, Dữ liệu phi không gian và Dữ liệu phi
cấu trúc.

- Dữ liệu không gian: là những dữ liệu mô tả đối tượng trên bề mặt trái đất, dữ liệu không
gian được thể hiện dưới dạng hình học ( điểm, đường, vùng,..) được quản lý bằng hình thể và
tương quan không gian Topology.
- Dữ liệu phi không gian: có cấu trúc là các dữ liệu đã được tổ chức theo 1 cấu trúc thống
nhất, bản thân các cấu trúc này không hoặc có ít sự biến động theo thời gian. Dữ liệu phi không
gian có mối quan hệ trực tiếp vs dữ liệu không gian hoặc quan hệ qua các trường khóa.
- Dữ liệu phi cấu trúc: là để chỉ dữ liệu ở dạng tự do và không có cấu trúc được định sẵn ví dụ
như các tập tin vide, tập tin ảnh, âm thanh, đồ họa,..
8. Nêu danh mục các nhóm lớp thông tin Chuyên đề trong danh mục dữ liệu môi trường.

Các nhóm lớp thông tin Chuyên đề được xây dựng dựa trên cơ sở nào?
- Gồm 16 nhóm:
1. Vãn bản QPPL và chính sách về mt (dữ liệu phi không gian: vãn bản định hướng chính sách
của Đảng và nhà nc; luật BVMT; QCTC; các văn bản khác)
2. Nguồn gây ô nhiễm mt
3. Quan trắc mt
4. Bảo tồn ĐDSH
5. Thẩm định báo cáo ĐTM, ĐMC
6. Thanh tra, kiểm tra MT
7. Kiểm soát ô nhiễm
8. Quản lý chất thải và cải thiện mt
9. Quản lý mt lưu vực sông
10. Nhạy cảm sự cố mt, tai biến thiên nhiên và thiên tai
11. Hợp tác quốc tế và KH- CN
12. Sức khỏe mt
5


13. Quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu QG về mt
14. Giáo dục truyền thông mt

15. Thông tin tư liệu mt
16. Tổ chức nhân sự phục vụ công tác BVMT

- Cơ sở xây dựng:
+ TT 02/2012/TT- BTNMT NGÀY 19/03/2012 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chuẩn thông tin địa lý cõ sở.
+ TT 26/2014/TT- BTNMT: Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ
liệu tài nguyên và môi trường.
+ QĐ số 357/QĐ-TCMT Quy định về xây dựng, chuẩn định dạng dữ liệu, tích hợp các dữ
liệu và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu môi trường
+ NĐ 102/2008/NĐ-CP Về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài
nguyên và môi trường.
9. Hãy nêu tên các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong danh mục dữ liệu môi trường?

Nêu cấu trúc lớp thông tin Nguồn gây ô nhiễm: Làng nghề trong Mô hình dữ liệu.
 Danh mục các cơ sở gây ô nhiễm mt nghiêm trọng ( thuộc QÐ 64/Ttg):
1. Khu công nghiệp
2. Cụng công nghiệp
3. Khu chế xuất
4. Khu kinh tế
5. Cơ sở sản xuất kinh doanh, thương mai, dịch vụ, độc lập
6. Làng nghề
7. Ô nhiễm tồn lưu
8. Bãi chôn lấp chất thải
9. Phương tiện giao thông
10. Khu khai thác và giàn khoan
11. Cơ sở y tế bệnh viện lớn
12. Kho chứa
13. Nhà máy điện
14. Nghĩa trang

 Nêu cấu trúc lớp thông tin Nguồn gây ô nhiễm: Làng nghề trong Mô hình dữ liệu:
+ Lớp thông tin: làng nghề
• Tên lớp: Langnghe-vung
• Nội dung: thông tin về làng nghề
• Ðịnh dạng dữ liệu: vùng
+ Quy định thuộc tính
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Mô tả
1.
Manhandang
Text( so)
Mã nhận dạng chung
2. 2
Maloai
Text
Mã loại
3. 3
Phanloai
Text
Phân loại làng nghề
4. 4
Toado
Text
Tọa độ
6


5. 5
6. 6

7. 7
8. 8
9. 9
10. 1
11. 1

12.
13. 1

Diachi
Tengoi
Nganhnghesanxuat
Nguyenlieusudung
Quymosanxuat
Luongthai
Loaichatthai
Congtacbaovemoitruong
Thongtinquantracmoitruong

Text
Text
Text
Text
Text
integer
Text
Text
Text

Ðịa chỉ

Tên gọi
Ngành nghề sản xuất
Nguyên liệu sử dụng
Quy mô sản xuất
Lượng thải
Loại chất thải
Công tác bảo vệ môi trường
Thông tin quan trắc môi trường

10. Hãy nêu các khái niệm: Gói (Package), Lớp (Class), Liên kết (Association) và Tổng

quát hóa (Generalization) trong thiết kế mô hình dữ liệu.
- Gói (Package): là một tập hợp các lớp có quan hệ với nhau theo một chủ đề nhất định
- Lớp (Class) là mô tả một tập hợp các đối tượng (đối tượng được hiểu theo nghĩa khái quát)
có chung các thuộc tính, các quan hệ và các phương thức xử lý (ví dụ: lớp đường bộ có các
thuộc tính là tên đường, độ dài, độ rộng; có các quan hệ với lớp cầu; có phương thức xử lý là
đổi tên đường, tính độ dài, tính độ rộng)
- Liên kết (Association) là quan hệ giữa hai hay nhiều đối tượng, mỗi đối tượng tham gia vào
quan hệ có mối liên hệ nhất định với các đối tượng còn lại
- Tổng quát hóa (Generalization) là quan hệ giữa các đối tượng được phân cấp theo mức độ
tổng quát hoặc chi tiết.
11. Mô hình DPSIR là gì? Ứng dụng: thiết lập mối quan hệ D, P, S, I, R trong đánh giá

hiện trạng môi trường cho các đối tượng sau:
Mô hình DPSIR là mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Động lực - D (phát triển kinh tế xã hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trường) - Áp lực - P (các nguồn thải trực tiếp
gây ô nhiễm và suy thoái môi trường) - Hiện trạng - S (hiện trạng chất lượng môi trường) - Tác
động - I (tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển
kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái) - Đáp ứng - R (các đáp ứng của nhà nước và xã hội để
bảo vệ môi trường).
- Đánh giá hiện trạng môi trường không khí cho một một quận của thành phố Hà Nội

- Đánh giá hiện trạng môi trường nước cho một đoạn của lưu vực sông
- Đánh giá Hiện trạng môi trường của làng nghề tái chế giấy
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, miến
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế nhựa
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế kim loại
12. AQI, WQI là gì? Công thức và các tính AQI, WQI?

7


Chỉ số chất lượng không khí (viết tắt là AQI) là chỉ số được tính toán từ các thông số quan
trắc các chất ô nhiễm trong không khí, nhằm cho biết tình trạng chất lượng không khí và mức
độ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, được biểu diễn qua một thang điểm.
Tính toán giá trị AQI theo giờ
a. Giá trị AQI theo giờ của từng thông số (AQIxh)
TSx: Giá trị quan trắc trung bình 1 giờ
của thông số X
QCx: Giá trị quy chuẩn trung bình 1 giờ
của thông số X
AQIxh : Giá trị AQI theo giờ của thông số X (được làm tròn thành số nguyên).
Lưu ý: Đối với thông số PM10: do không có quy chuẩn trung bình 1 giờ, vì vậy lấy quy chuẩn
của TSP trung bình 1 giờ thay thế cho PM10
b. Giá trị AQI theo giờ
Sau khi đã có giá trị AQIxh theo giờ của mỗi thông số, chọn giá trị AQI lớn nhất của 05 thông
số trong cùng một thời gian (01 giờ) để lấy làm giá trị AQI theo giờ.
AQIh = max(AQIhx)
Trong 01 ngày, mỗi thông số có 24 giá trị trung bình 01 giờ, vì vậy, đối với mỗi thông số sẽ
tính toán được 24 giá trị AQIxh giờ, tương ứng sẽ tính toán được 24 giá trị AQI theo giờ để đánh
giá chất lượng môi trường không khí xung quanh và mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe con người

theo giờ.
Tính toán giá trị AQI theo ngày
a. Giá trị AQI theo ngày của từng thông số
TSx
QCx

: giá trị quan trắc trung bình 24 giờ của thông số X
: giá trị quy chuẩn trung bình 24 giờ của thông số X

AQIx24: giá trị AQI tính bằng gtrị trung bình 24 giờ của thông số X (làm tròn thành số nguyên).
Lưu ý: không tính giá trị AQI24hO3.
Giá trị AQI theo ngày của từng thông số được xác định là giá trị lớn nhất trong số các giá trị
AQI theo giờ của thông số đó trong 01 ngày và giá trị AQI trung bình 24 giờ của thông số đó.

Lưu ý: Giá trị AQIdO3 = max(AQIhO3)
Trong đó AQIdx là giá trị AQI ngày của thông số X
b. Giá trị AQI theo ngày
Sau khi đã có các giá trị AQI theo ngày của mỗi thông số, giá trị AQI lớn nhất của các thông số
đó được lấy làm giá AQI theo ngày của trạm quan trắc đó.

8


Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI) là một chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc
chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn
nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm.
a. Tính toán WQI thông số
* WQI thông số (WQISI) được tính toán cho các thông số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 ,
TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức như sau:


WQI SI =

qi − qi +1
(
BPi +1 − C p ) + qi +1
BPi +1 − BPi

(công thức 1)

BPi: Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 1
tương ứng với mức i
BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định trong bảng 1
tương ứng với mức i+1
qi: Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi
qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1
Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính toán.
Bảng 1. Bảng quy định các giá trị qi, BPi
i

qi

1
2
3
4
5

100
75
50

25
1

BOD5
(mg/l)
≤4
6
15
25
≥50

COD
(mg/l)
≤10
15
30
50
≥80

Giá trị BPi quy định đối với từng thông số
N-NH4
P-PO4
Độ đục
TSS
(mg/l)
(mg/l)
(NTU)
(mg/l)
≤0.1
≤0.1

≤5
≤20
0.2
0.2
20
30
0.5
0.3
30
50
1
0.5
70
100
≥5
≥6
≥100
>100

Coliform
(MPN/100ml)
≤2500
5000
7500
10.000
>10.000

Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho trong bảng, thì
xác định được WQI của thông số chính bằng giá trị qi tương ứng.
* Tính giá trị WQI đối với thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa.

Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa:
- Tính giá trị DO bão hòa:

DObaohoa = 14.652 − 0.41022T + 0.0079910T 2 − 0.000077774T 3
T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C).
- Tính giá trị DO % bão hòa:
DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100
9


DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l)
Bước 2: Tính giá trị WQIDO:

WQI SI =

qi +1 − qi
(C p − BPi ) + qi
BPi +1 − BPi

(công thức 2)

Cp: giá trị DO % bão hòa
BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tương ứng với mức i, i+1 trong Bảng 2.
Bảng 2. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa
i
BPi
qi

1
≤20

1

2
20
25

3
50
50

4
75
75

5
88
100

6
112
100

7
125
75

8
150
50


9
200
25

10
≥200
1

Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 thì WQIDO bằng 1.
Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 thì WQIDO được tính theo công thức 2 và sử dụng Bảng 2.
Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 thì WQIDO bằng 100.
Nếu 112Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 thì WQIDO bằng 1.
* Tính giá trị WQI đối với thông số pH
Bảng 3. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH
I
BPi
qi

1
≤5.5
1

2
5.5
50

3
6
100


4
8.5
100

5
9
50

6
≥9
1

Nếu giá trị pH≤5.5 thì WQIpH bằng 1.
Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH được tính theo công thức 2 và sử dụng bảng 3.
Nếu 6≤ giá trị pH≤8,5 thì WQIpH bằng 100.
Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH được tính theo công thức 1 và sử dụng bảng 3.
Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1.
b. Tính toán WQI
WQI pH  1 5
1 2

WQI =
WQI
×
WQI b × WQI c 


a


100  5 a =1
2 b=1


1/ 3

WQIa: Giá trị WQI đã tính toán đối với 05 thông số: DO, BOD 5, COD,
N-NH4, P-PO4
WQIb: Giá trị WQI đã tính toán đối với 02 thông số: TSS, độ đục
10


WQIc: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số Tổng Coliform
WQIpH: Giá trị WQI đã tính toán đối với thông số pH.
Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ được làm tròn thành số nguyên

11



×