Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

BÀI GIẢNG CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.65 KB, 36 trang )

CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI
NGHỀ NGHIỆP
ThS. Nguyễn Thị Bích
Trưởng Bộ môn Sức khỏe môi trường
Khoa Y tế Công cộng
Email:
Mobile: 0935 282 782
1


MỤC TIÊU BÀI HỌC





Trình bày được các yếu tố tác hại nghề
nghiệp.
Nêu được các bước quản lý nguy cơ sức
khỏe do nghề nghiệp tại nơi làm việc của
người lao động.
Trình bày được các biện pháp phòng chống
tác hại nghề nghiệp.

2


CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP
I.
II.
III.



Tác hại nghề nghiệp
Quản lý nguy cơ sức khỏe nghề nghiệp
Các biện pháp phòng chống tác hại nghề
nghiệp

3


Khái niệm yếu tố tác hại
nghề nghiệp (YTTHNN)
Hạn chế khả năng làm việc

Tất cả các yêu
tố liên quan
đến NN

Gây chấn thương
Ảnh hưởng không cơ lợi cho SK

Người
lao
động

Gây tử vong

Yếu tố tác hại nghề nghiệp
4



Nguy cơ sức khỏe do
nghề nghiệp
Là khả năng tác động của các YTTHNN tới cơ
thể người lao động trong một nghề nghiệp nhất
định.
 Thường là sự kết hợp giữa:


tần suất tiếp xúc của người lao động với YTTHNN
 mức độ nguy hiểm của các YTTHNN.


5


Nguy cơ sức khỏe do
nghề nghiệp (tt)
Trong lao động nghề nghiệp, tác hại nghề
nghiệp là yếu tố khách quan hay chủ quan?
 Các nghề nghiệp khác nhau có nguy cơ nghề
nghiệp giống nhau hay khác nhau?
 Nguy cơ sức khỏe do nghề nghiệp sẽ bị hạn chế
hoặc loại trừ khi nào?


6


Phân loại tác hại nghề nghiệp


7


Phân loại tác hại nghề nghiệp (tt)
Lý học
Lý học + Hóa học
Sinh học
Trạng thái tâm lý và ecgonomi
8


Phân loại tác hại nghề nghiệp (tt)


Các độc chất ở nơi làm việc dưới
dạng hơi, khí, bụi, dung dịch,
chất rắn.

Lý học +
Hóa học



Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh
trùng, nấm mốc gây bệnh chứa
trong bệnh phẩm, chất thải hoặc
phân tán tại nơi làm việc.

Sinh học


Điều kiện vi khí hậu ở nơi làm
việc không thuận lợi

Lý học



9


Phân loại tác hại nghề nghiệp (tt)
Người ốm, súc vật ốm, động vật
hoang dại, côn trùng, tiết túc có khả
năng gây lây nhiễm bệnh sang người
lành.

Sinh học



Tư thế lao động gò bó, không tự
nhiên như đứng, ngồi quá lâu, đi lại
nhiều, cúi khom, vẹp người…

Trạng thái
tâm lý và
ecgonomi




Các loại bụi bẩn như bụi vô cơ
(ximăng, silic, amiăng) hay bụi hữu
cơ (bông, lông gia cầm, thuốc lá).

Lý học +
Hóa học



10


Phân loại tác hại nghề nghiệp (tt)
Tính đơn điệu trong công việc do lặp đi lặp
lại quá nhiều lần các thao tác làm việc, chu
kỳ ngắn.

Trạng thái
tâm lý và
ecgonomi

Tiếng ồn, bức xạ ion hóa, bức xạ điện từ
trường, tia lazer, tia tử ngoại, tia hồng
ngoại, rung xóc, ánh sáng, áp lực không khí
bất thường.

Lý học

Áp lực công việc lớn; công việc nhàm chán
- Giờ giấc làm việc kéo dài, ca kíp không

phù hợp - Điều kiện làm việc khó khăn
nguy hiểm.

Trạng thái
tâm lý và
ecgonomi
11


Quản lý nguy cơ sức khỏe
nghề nghiệp

2

1

3

5
4

12


Quản lý nguy cơ sức khỏe
nghề nghiệp (tt)


Việc thực hiện tốt mô hình quản lý nguy cơ tại
nơi làm việc thì có ý nghĩa gì?

Cung cấp những thông
tin đáng tin cậy về:
- các YTTHNN
- những nguy cơ SK

Nâng cao năng
suất lao động

Đưa ra những biện
pháp hữu hiệu phòng
ngừa, giảm thiểu hay
loại bỏ các YTTHNN

Bảo vệ sức khỏe
cho người lao
động

Giảm các chi
phí về khám
chữa bệnh và
13
chấn thương


Quản lý nguy cơ sức khỏe
nghề nghiệp (tt)


Để đánh giá hiệu quả của mô hình quản lý nguy
cơ, người ta dựa vào một số chỉ số nào?

 Tỷ lệ tử vong
 Tỷ lệ chấn thương
 Tỷ lệ bệnh tật
 Tỷ lệ ngày nghỉ ốm của công nhân

Liên quan
tới các
YTTHNN

14


Các biện pháp phòng chống tác hại
nghề nghiệp
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

Đối với nguồn phát sinh ra các THNN
Can thiệp vào sự lan truyền THNN từ
nguồn
Các biện pháp phòng hộ cá nhân
Biện pháp y tế
Thông tin, giáo dục, truyền thông
Một số biện pháp khác
15



(1) Đối với nguồn phát sinh ra các

THNN
 Nguyên

tắc 1:
Chưa phát sinh  loại bỏ/làm giảm bớt sự
hình thành và giải phóng các THNN.
 Nguyên tắc 2:
Đã phát sinh  hạn chế sự khuyếch tán lan
rộng của THNN vào MTSX.
16


(1) Đối với nguồn phát sinh ra các

THNN (tt)
 Biện pháp:
Thay thế nguyên, nhiên liệu, qui trình sản xuất hoặc
trang thiết bị có ảnh hưởng không tốt tới người lao
động bằng các điều kiện thích hợp hơn, ít độc hơn.
 Bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị và dây chuyền
sản xuất thường xuyên.
 Phương pháp làm ướt trong quá trình thao tác.
 Cơ giới hóa, tự động hóa quy trình sản xuất.


17



(2) Can thiệp vào sự lan truyền
THNN từ nguồn
 Cách

ly
 Thông thoáng gió
Hút

cục bộ
Thông thoáng toàn bộ

18


(3) Các biện pháp phòng hộ cá nhân
 kính

bảo vệ mắt;
 mặt nạ, khẩu trang cho đường hô hấp;
 quần áo, ủng, găng tay;
 nút tai giảm tiếng ồn;
 mũ nón bảo vệ đầu.

19


(4) Biện pháp y tế
 Tổ


chức tốt việc khám tuyển sức khỏe những
người vào làm việc.
 Đối với công nhân viên chức đang làm việc
hàng năm phải được khám sức khỏe định kỳ.
 Khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp 
giải quyết chế độ chính sách bảo hiểm xã hội
cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp.

20


(4) Biện pháp y tế (tt)







Bố trí bộ phận y tế tại CSSX.
Tổ chức tốt mạng lưới an toàn vệ sinh tại CSSX.
Trang bị tủ thuốc, phương tiện cấp cứu tại nơi làm việc.
Giám sát thường xuyên điều kiện vệ sinh nơi làm việc.
Tổ chức tốt chỗ ăn uống, nghỉ ngơi cho người lao động
làm việc nơi có yếu tố độc hại.
Bồi dưỡng độc hại tại chỗ đối với người lao động làm
việc nơi có yếu tố độc hại nguy hiểm.

21



(5) Thông tin, giáo dục, truyền thông
CBYTdoanh
nghiệp

An toàn vệ
sinh viên

Đối tượng?
Cán bộ phụ
trách
ATVSLĐ

Người LĐ

Người sử
dụng LĐ
22


(5) Thông tin, giáo dục, truyền thông
(tt)

Các nguy cơ
nghề nghiệp

Các biện pháp
phòng chống
THNN


Nội dung?
Các yếu tố
THNN

Các quy
định về bảo
hộ lao động

Các biện pháp
phòng hộ cá
nhân
Pháp luật
Lao động

23


(6) Các biện pháp khác
 Tổ

chức và bố trí sản xuất hợp lý:

Cách ly các dây chuyền sản xuất phát sinh yếu tố
độc hại.
 Các thiết bị, máy móc phải được chế tạo hoặc thay
đổi cho phù hợp với kích thước người Việt Nam.
 Hạn chế các công việc đơn điệu, tổ chức thời gian
lao động và nghỉ ngơi hợp lý.



24


(6) Các biện pháp khác (tt)
 Tổ

chức chiếu sáng hợp lý.
 Vệ sinh phân xưởng, máy móc.
 Bố trí hệ thống biển báo và vùng giới hạn.

25


×