Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 33 trang )

ĐIẾC NGHỀ
NGHIỆP


NỘI DUNG
1. Khái niệm

2. Nguyên nhân

3. Cơ chế

4. Biện pháp dự phòng


Khái niệm
Khái niệm
Điếc nghề nghiệp là một vi chấn thương âm do tiếng ồn quá mức gây hại lên cơ quan
thính giác đặc biệt là những tổn thương không hồi phục của cơ quan Corti ở tai trong


Nguyên
Nguyênnhân
nhân


Nguyên nhân

- Nguyên nhân gây điếc nghề nghiệp cũng như rối loạn sinh lý ở người khi tiếp xúc với tiếng ồn.
Phụ thuộc:
- Bản chất tiếng ồn


 

- Các yếu tố độc hại kết hợp
- Khả năng đáp ứng của cơ thể người tiếp xúc có tính mẫn cảm, cơ địa,….


Nguyên nhân

Con người có thể nghe được âm thanh từ 16 đến 20 000 hz. Và nghe tốt nhất
từ 500 đến 4000 hz.

Tuy nhiên trên thực tế, những dây chuyền của các nhà máy xí nghiệp, công
trường xây dựng, làng nghề tư nhân âm thanh là rất lớn. Trong đó, có rất ít
người lao động(NLĐ) được sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động để hạn chế tiếng
ồn tác động trực tiếp vào tai.


Nguyên nhân
Người lao động phải tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn và đặc biệt tiếng ồn có cường độ cao tai sẽ bị nghễnh ngãng và dẫn đến điếc vĩnh viễn. Trong môi
trường lao động công nghiệp, người lao động phải làm việc với cường độ tiếng ồn cao, vượt quá tiêu chuẩn cho phép 85 dBA trong vòng 8 giờ/ngày và
kéo dài trên 3 tháng sẽ bị điếc nghề nghiệp.


Nguyên nhân

Người lao động làm việc trong các môi trường
luyện cán thép, nghiền quay, rèn búa ,...

Dệt, cơ khí, điện máy, luyện kim, đều xuất hiện 1 tỷ
lệ điếc nghề nghiệp cao.



LUYỆN CÁN THÉP

DỆT MAY

CƠ KHÍ 

ĐIỆN MÁY


Cơ chế


Cơ chế

Đường dẫn truyền âm thanh 

Dẫn truyền âm thanh bằng con 

Dẫn truyền âm thanh bằng 

đường bình thường

đường xương


Cơ chế

 Sau khi tế bào Corti bị kích thích, khử cực và


gây xung động điện dẫn truyền trong dây thần
kinh ốc tai đến trung ương thính giác cả hai bán
cầu não. Các trung tâm thính giác này sẽ nhận
được âm thanh.

Tuy nhiên, khi âm thanh quá lớn các tế bào thần kinh thính giác ở cơ quan tai trong bị thoái hóa, 
dẫn đến các tế bào này bị hủy hoại, mất khả năng cảm thụ thính giác


Biểu hiện lâm sàng

Điếc nghề nghiệp thường xảy ra qua hai giai đoạn:

Điếc tiềm tàng

Điếc rõ rệt


Biểu hiện lâm sàng

Điếc tiềm tàng



Kéo dài hàng năm



Tiến triển chậm một cách âm ỉ ngày một nặng hơn




Giảm sức nghe ở tần số cao xung quanh 4000Hz



Khả năng nghe nói giảm



Người bệnh nói to hơn bình thường, nhưng chưa cảm giác được là mình bị điếc


Biểu hiện lâm sàng

Điếc rõ rệt



Người bệnh có thể không nghe rõ một số tiếng như tiếng tích tắc của đồng hồ
đeo tay



Mức độ nghe kém tăng, lan sang vùng các tần số sinh hoạt nên giao tiếp, hội
thoại khó khăn




Ù tai, cường độ và thời gian bị ù thay đổi không nhất định theo một quy luật
nào



Các tổn thương ở giai đoạn này không có khả năng hồi phục


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP


Sự quan tâm của xã hội về việc phòng các bệnh nghề nghiệp:


Sự quan tâm của xã hội về việc phòng các bệnh 
nghề nghiệp:
Ở nước ta, những người làm việc ở các nhà máy, công trường, cơ sở sản xuất có tiếng ồn lớn, đều có thể điếc nghề
nghiệp. Từ lâu được công nhận là một bệnh nghề nghiệp (bệnh do nghê nghiệp gây nên và được hưởng đền bù, trợ
cấp khi mắc bệnh). Ở nước ta theo thông tư liên bộ 08/TTLB điếc nghề nghiệp đã được công nhận là một trong 8
bệnh nghề thường gặp. Ở các nước công nghiệp điếc nghề nghiệp đứng hàng đầu tổng các bệnh nghề nghiệp. Việc
phòng các bệnh điếc nghề nghiệp trở nên cấp bách hơn.


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP
1) Biện pháp kỹ thuật:
Giảm nguồn sinh ra tiếng ồn bằng che chắn, ngăn cách, tường và trần
nhà nên có nhiều lớp cách âm. Ở các nhà máy, xí nghiệp bố trí phân
xưởng có tiếng ồn ở cách xa các phân xưởng khác, để giảm tiếng ồn lớn
do máy phát ra cần đặt máy trên nền chắc tránh rung lắc, cố định máy
vào bệ, vặn chặt cấu kiện máy...



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP
Các biện pháp phòng hộ kỹ thuật nhằm giảm nguồn sinh ra tiếng ồn như chống va chạm, ma sát, sự dụng các vật liệu công cụ mềm
thay kim loại cứng,…

Thu hồi triệt tiêu nguồn âm: được thực hiện qua các ống, hộp giảm âm để làm giảm bớt cường độ nguồn âm đã sinh ra.

Cách ly, chống phản hồi cộng hưởng âm: bao gồm các biện pháp về kỹ thuật và thiết kế nhằm cô lập, cách ly nguồn âm hay hấp thụ
bớt âm đã sinh ra.

Tuy nhiên các biện pháp kỹ thuật trên thường ít có hiệu quả vì thực hiện khó khắn phức tạp và nhất là thường không phù hợp, ảnh
hưởng tới quy trình sản xuất.


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP
2) Phòng hộ y tế:

a)

Dụng cụ phòng hộ: có rất nhiều loại tập trung vào hai loại hình chính.



Nút tai có định hình hay không định hình.



Loa che tai đơn giản hay phức tạp như một mủ che
cả tai và đầu.



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

Các loại dụng cụ này thường làm giảm 20 đến 45dB, như vậy sẻ đưa cường độ có hại xuống dưới
mức gây hại.
Một yêu cầu cơ bản là các dụng cụ trên phải khít chặt nhưng không gây khó chịu, khích thích tai và
không ảnh hưởng gì đến khả năng lao động.


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

b) Tổ chức lao động nghỉ ngơi:

nhằm làm cho tai thích ứng được với tiếng ồn, không bị tình
trạng quá mệt mỏi. Hiện nay người ta thống nhất là nên rút
ngắn thời gian lao động trong một ngày hơn là rút ngắn thời
gian trong một tháng hay một năm, nhưng số lần và thời gian
nghỉ ngơi trong một ngày thì chưa cụ thể.


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

c) Luyện tập, thích ứng:

vai trò của thể dục, thể thao trong phòng hộ tiếng ồn là khá
quan trọng vì nó la cơ sở cho các cơ ở vùng tai to khỏe ra nên
sẻ có lợi cho việc bảo vệ tai trong khi tiếng ồn quá mạnh.
Việc tạo thời gian cho tai thích ứng, không bị co cứng các cơ
bảo vệ tai trong tiếng ồn quá đột ngột cũng là cần thiết.



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

d) Chế độ nghỉ ngơi:

cần tạo điều kiện để sau giờ lao động công nhân có thể
nghỉ ngơi yên tĩnh, hoặc nghe nhạc, có cường độ thích
hợp nhằm cho tai được phục hồi trở lại nhanh sau
những giờ tiếp xúc với tiếng ồn.


×