Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Thị trường trái phiếu thực trạng thị trường trái phiếu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 42 trang )

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TẠI VIỆT NAM

Nhóm 2


Nội dung
Chương 1

Tổng quan
Chương 2

Thực trạng
Chương 3

Giải pháp

Your text
here


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.1 Trái phiếu
• Khái niệm:
Trái phiếu là một loại giấy nợ do Chính phủ hay doanh nghiệp phát
hành để huy động vốn dài hạn còn gọi là chứng khoán nợ, có kỳ hạn
nhất định, cuối kỳ phải trả lại vốn gốc cho trái chủ.


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ


TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.1 Trái phiếu
• Đặc điểm:

Mệnh
giá
Quyền
mua lại


hạn

Đặc
điểm

Tỷ suất
lãi TP

Giá
mua


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.1 Trái phiếu

Theo chủ thể
phát hành

Trái phiếu chính

phủ
Trái phiếu doanh
nghiệp
TP hạng
đầu tư

Phân loại

Theo định mức
tín nhiệm

Theo hình thức
thanh toán

TP có TSĐB
TP không
có TSĐB
TP không
trả lãi định kỳ
TP trả lãi
định kỳ


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.2 Thị trường trái phiếu
• Khái niệm:
Thị trường trái phiếu là thị trường phát hành và lưu hành các
loại trái phiếu do Chính phủ và các tổ chức kinh tế phát hành
nhằm mục tiêu huy động vốn trung và dài hạn với phương

thức có trả lãi và hoàn vốn trong một kỳ hạn nhất định cho
chủ thể đầu tư.


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

1.2 Thị trường trái phiếu
 Phân loại

• Là thị trường mua
bán các trái phiếu
mới phát hành
• Là cơ sở, là tiền đề
cho sự hình thành và
phát triển của thị
trường thứ cấp

Thị trường sơ
cấp

Thị trường
thứdịch
cấpcác
• Là nơi giao
trái phiếu đã được
phát hành
• Là động lực, là điều
kiện cho sự phát triển
của thị trường sơ cấp



TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.3 Vai trò của trái
phiếu và rủi ro trong
đầu tư trái phiếu
Với nhà
đầu tư

Với nền
kinh tế

VAI
TRÒ

Với tổ chức
kinh tế phát
hành

Với
chính
phủ


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.3 Vai trò của trái phiếu và rủi
ro trong đầu tư trái phiếu


Rủi ro


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
1.4 Phương pháp thẩm định giá trái phiếu
Giá trái phiếu
 Việc định giá trái phiếu giúp
cho doanh nghiệp và nhà đầu tu
tính toán được giá trị nội tại của
trái phiếu ở thời điểm mua bán.
Giá trị này ở thời điểm hiện tại
còn được gọi là hiện giá trái
phiếu tính theo phương pháp
chiết khấu dòng tiền phát sinh ra
từ trái phiếu tương lai.

 Hiện giá trái phiếu là tổng hiện
giá của các khoản phải thu nhập
từ trái phiếu trong tương lai, bao
gồm số tiền lãi (C) được trả
hàng năm, và vốn gốc (F) được
trả một lần khi đáo hạn.


TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ
TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu
Khả năng tài chính của

người cấp trái phiếu

Các nhân tố ảnh
hưởng đến
giá trái phiếu

1

Thời gian đáo hạn

2

Dự kiến về lạm phát

3

Biến động lãi suất thị trường
Thay đỗi tỷ giá hối đoái

4
5


Chương 2: THỰC TRẠNG
2.1 Những mốc phát triển chính
•Tháng 3/1991, Bộ Tài chính quyết định phát hành các loại tín phiếu và trái phiếu kho bạc để huy động vốn cho
Ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển. Đánh dấu sự ra đời của Thị trường Trái phiếu chính phủ.
•Sau khi Chính phủ ban hành nghị định 120/CP ngày 17/9/1994 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh
nghiệp nhà nước. Từ đây Trái phiếu doanh nghiệp bắt đầu hình thành.
•Giai đoạn 1991 – 1994: Trái phiếu chính phủ được phát hành trực tiếp qua hệ thống kho bạc nhà nước

•Giai đoạn 1995 – 1999: Thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc qua sở giao dịch Ngân hàng nhà nước ra đời
•07/2000: TTGDCK TPHCM mở cửa → sự ra đời của thị trường trái phiếu thứ cấp.
•2003: Nghị định 141/2003/NĐ-CP, SSC và ADB soạn thảo Chiến lược Phát triển Thị trường Vốn Việt Nam
(Vietnam Capital Market Roadmap) cho đến năm 2012
- 05/2006: Thành lập TT lưu ký chứng khoán
- 11/2006: Diễn đàn TT Trái phiếu (VBMF)
-  2010: Hiệp hội TT trái phiếu VN (VBMA)
- 06/2009: hệ thống giao dịch trái phiếu chuyên biệt


(Chữ)Chương 2: THỰC TRẠNG
2.2 Các quy định của pháp luật hiện hành về trái phiếu
-Luật Chứng khoán 2006 số
70/2006/QH11 ngày 29/06/2006;
-Luật CK sửa đổi 2010 số
62/2010/QH12 ngày 24/11/2010;
-Nghị định 01/2011/NĐ-CP về phát
hành TP Chính phủ, TP được
Chính phủ bảo lãnh và TP chính
quyền địa phương
-Nghị định số 90/2011/NĐ-CP về
phát hành trái phiếu doanh nghiệp

-Thông tư số 17/2012 TT-BTC ngày
8/2/2012 hướng dẫn về phát hành trái
phiếu Chính phủ tại thị trường trong
nước
-Thông tư số 34/2012/TT-BTC ngày
1/3/2012 hướng dẫn về phát hành trái
phiếu được Chính phủ bảo lãnh

-Thông tư số 81/2012/ TT-BTC ngày
22/5/2012 hướng dẫn về phát hành trái
phiếu chính quyền địa phương
-Thông tư số 211/TT- BTC ngày
5/12/2012 hướng dẫn về phát hành trái
phiếu doanh nghiệp


Chương 2: THỰC TRẠNG
2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam
Đồ thị 1 – Tổng số dư thị trường Trái phiếu

Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org


Chương 2: THỰC TRẠNG
2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam
Đồ thị 2 – Thời gian đáo hạn trung bình

Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org


Chương 2: THỰC TRẠNG
2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam
Đồ thị 3 – Lợi suất thực và lợi suất danh nghĩa của TPCP 10 năm của Việt Nam

Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org


Chương 2: THỰC TRẠNG


2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam
Đồ thị 4 – Độ dốc đường cong lợi suất

Nguồn: Asiansbondsonline.adb.org


(Bỏ)Chương 2: THỰC TRẠNG
2.3 Thị trường trái phiếu Việt Nam
a. Đối với TPCP và TP được
Chính phủ bảo lãnh
Năm 2012, năm huy động, phát
hành TPCP đạt kỷ lục
 Thị trường sơ cấp: đến
17/12/2012: tổng mệnh giá
huy động được là 189.315,15
tỷ đồng ~ bằng 95,13% KH
năm 2012.

Kết quả: Đảm bảo điều hành ngân sách của Chính
phủ
Ngày 6/8/2012, hệ thống đấu thầu điện tử trên thị
trường sơ cấp trái phiếu chính phủ đã chính thức
kết nối trực tiếp với các thành viên đấu thầu, với
tổ chức phát hành và cơ quan quản lý.
-Chính sách của NHNN để đảm bảo thanh
khoản
-Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NH thấp
Nguyên nhân:



Chương 2: THỰC TRẠNG
2.3.1. Trái phiếu Chính phủ:
Thị trường sơ cấp: Khối lượng phát hành tăng mạnh qua các năm.
Năm 2013, khối lượng phát hành ở mức 181,093 tỷ đồng, tăng 165%
so với mức 68,292 tỷ đồng của năm 2010, bình quân tăng 55% mỗi
năm, cụ thể theo bảng dưới đây:
Năm

Khối

lượng

phát hành (tỷ đồng

2010

2011

2012

2013

68,292

80,704

141,340

181,093



Chương 2: THỰC TRẠNG
Một yếu tố nữa cho thấy sự tăng trưởng vượt bậc là số liệu dư
nợ thị trường trái phiếu Chính phủ/GDP qua các năm:


Chương 2: THỰC TRẠNG
Thị trường thứ cấp:
• Khối lượng giao dịch bình quân ngày từ mức 1.200 tỷ năm 2012 lên mức 1.600 tỷ năm
2013. Hoạt động thị trường có dấu hiệu tích cực, nhưng:
• Quan điểm tránh rủi ro lãi suất trong thời gian dài, với các kỳ hạn 10, 15 năm mới chỉ các
các công ty bảo hiểm, quỹ quan tâm.
• Thanh toán tiền đấu thầu và giao dịch trái phiếu Chính phủ trên thị trường thứ cấp vẫn
được thực hiện qua (NHTM) → rủi ro thanh toán và thanh khoản.
• NHTM tập trung 86% trên thị trường thứ cấp cho thấy sự phụ thuộc của thị trường trái
phiếu Chính phủ vào hệ thống NHTM. → “hiệu ứng lấn át” .


Chương 2: THỰC TRẠNG
2.3.2. Trái phiếu doanh nghiệp
• 2011-2012: 30 DN đăng ký (27.500 tỷ đồng), phát hành thành công: 21
DN (17.000 tỷ đồng)
• Tính đến ngày 30/9/2014, tổng giá trị phát hành trái phiếu chính phủ
đạt 790 nghìn tỷ đồng, trong khi tổng giá trị phát hành trái phiếu
doanh nghiệp chỉ đạt 11,8 nghìn tỷ đồng, bằng 1% vốn hóa thị trường
cổ phiếu và bằng 1,5% tổng giá trị phát hành trái phiếu chính phủ.
• Các doanh nghiệp niêm yết muốn phát hành trái phiếu doanh nghiệp
thường phải kèm theo điều kiện chuyển đổi sang cổ phiếu (trái phiếu
chuyển đổi) mới có thể hấp dẫn nhà đầu tư.



Chương 2: THỰC TRẠNG


Hạn chế của thị trường trái phiếu doanh
nghiệp
• Thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam còn thiếu minh
bạch.
• Các nhà đầu tư tổ chức, trong đó chủ thể ngân hàng thương mại với
quy mô và tiềm lực gần được xem như thống lĩnh và chiếm đa số, thì
chỉ tập trung nắm giữ trái phiếu chính phủ.
• Rào cản pháp lý.
• Việt Nam vẫn chưa có mô hình thị trường thứ cấp phát triển về trái
phiếu doanh nghiệp.


Chương 2: THỰC TRẠNG
Trái phiếu Quốc Tế
• Đợt phát hành trái phiếu quốc tế đầu tiên năm 2005 tại New York có lượng đặt
mua 4.5 tỷ USD, cao gấp 6 lần trị giá chào là 750 triệu USD với lợi suất
7.125%/năm.
• Đợt thứ 2 vào năm 2007, Việt Nam phát hành 1 tỷ USD trái phiếu ra thị trường
quốc tế với kỳ hạn mở rộng 10-30 năm.
• Đợt phát hành năm 2010 cũng đạt được thành công với mức lãi suất trúng thầu
6.755%/ năm, thấp hơn con số 7% theo yêu cầu của Bộ Tài chính.
• Đầu tháng 11/2014, Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu quốc
tế với lợi suất 4.8%/năm.



×