Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu một số đăc điểm lâm học của loài cây sến mật tại vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.52 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN ANH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY
SẾN MẬT (Madhuca pasquieri) ,TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Khoa
Khoá học

: Lâm nghiệp
: 2011 - 2015

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN ANH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY
SẾN MẬT (Madhuca pasquieri), TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: K43 - Lâm nghiệp
: Lâm nghiệp

Khoá học
: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn : TS. Hồ Ngọc Sơn

Thái Nguyên - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN VĂN ANH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY
SẾN MẬT (Madhuca pasquieri), TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành

Lớp
Khoa

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: K43 - Lâm nghiệp
: Lâm nghiệp

Khoá học
: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn : TS. Hồ Ngọc Sơn

Thái Nguyên - 2015


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới các thầy cô
giáo của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô
giáo khoa Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và rèn luyện tại trường.
Cũng nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy giáo
hướng dẫn TS.HỒ NGỌC SƠN đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Vườn Quốc gia Pù Mát, các thầy cô
giáo, bạn bè, gia đình đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Do hạn chế về trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế cũng như thời gian
thực tập và điều kiện nghiên cứu, khóa luận của tôi chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy cô giáo cùng các bạn để khóa luận này được đầy đủ hơn và giúp tôi học

hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng

năm 2015

Sinh viên

Nguyễn Văn Anh


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số liệu khí hậu 4 trạm khí tượng thủy văn VQG Pù Mát .............. 12
Bảng 2.2. Các loại đất trong vùng ................................................................ 15
Bảng 2.3. Mật độ và dân số các xã ............................................................... 17
Bảng 2.4. Lao động và phân bố lao động của các xã..................................... 18
Bảng 2.5. Cơ sở giáo dục phân theo huyện, tính đến năm 2004 .................... 19
Bảng 2.6. Tình hình đường điện lưới trên các xã .......................................... 20
Bảng 2.7. Cơ sở y tế năm 2004 phân theo huyện .......................................... 21
Bảng 2.8. Giường bệnh năm 2004 phân theo huyện ..................................... 21
Bảng 2.9. Các kiểu thảm thực vật Vườn Quốc Gia Pù Mát ........................... 23
Bảng 2.10. Các taxon thực vật có mạch ở Vườn Quốc Gia Pù Mát............... 23
Bảng 4.1. Đặc điểm địa hình và số loài cây Sến mật xuất hiện ..................... 35
Bảng 4.2. Điều tra mô tả phẫu diện đất ......................................................... 37
Bảng 4.3. Phân tích đất ................................................................................. 38
Bảng 4.4. Số liệu khí hậu 4 trạm khí tượng thủy văn VQG Pù Mát .............. 39
Bảng 4.5. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 01 tọa độ: (0452975-2099280)
thuộc tuyến Cao Vều ..................................................................... 40

Bảng 4.6. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 02 tọa độ: (0455315-2104316)
thuộc tuyến Cao Vều ..................................................................... 41
Bảng 4.7. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 03 tọa độ: (0455126-2104264)
thuộc tuyến Cao Vều ..................................................................... 42
Bảng 4.8. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 04 tọa độ: (0452900-2099367)
thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp. ................................................ 43
Bảng 4.9. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 05 tọa độ: (0452867-2099321)
thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp ................................................. 44
Bảng 4.10. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 06 tọa độ: (0454548-2099233)
thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp ................................................. 45


iv

Bảng 4.11. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 07 tọa độ: (0454502-2099146)
thuộc tuyến Thác Kèm .................................................................. 46
Bảng 4.12. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 08 tọa độ: (0454486-2099208)
thuộc tuyến Thác Kèm .................................................................. 47
Bảng 4.13. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 09 tọa độ: (0454462-2099175)
thuộc tuyến Thác Kèm .................................................................. 48
Bảng 4.14. Tổ thành và mật độ cây tái sinh tại Cao Vều............................... 49
Bảng 4.15. Tổ thành cây tái sinh tại Tam Đình - Tam Hợp........................... 50
Bảng 4.16. Tổ thành cây tái sinh tại Thác Kèm ............................................ 51
Bảng 4.17. Công thức tổ thành cây tái sinh nơi có Trai Lý phân bố.............. 52
Bảng 4.18. Biểu cây bụi thảm tươi dưới tán rừng nơi Sến mật sông ............. 53
Bảng 4.19. Điều tra ô hình tròn 6 cây của 3 OTC ......................................... 54


v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Bản đồ Vườn Quốc Gia Pù Mát .................................................... 10
Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng rừng Vườn Quốc Gia Pù Mát ........................... 11
Hình 4.1: Hình thái thân cây Sến mật ........................................................... 31
Hình 4.2: Hình thái vỏ cây .......................................................................... 32
Hình 4.3: Hình thái cành, tán cây Sến mật .................................................... 32
Hình 4.4: Hình thái lá cây............................................................................ 33
Hình 4.5: Hình thái hoa, quả........................................................................ 34


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. v
MỤC LỤC .................................................................................................... vi
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 1
1.3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài ........................................................................ 2
1.4.1. Ý nghĩa học tập..................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học ...................................................... 2
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây................................................. 3

2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học ....................................................... 3
2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 5
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây................................................. 5
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài cây ................................................ 6
2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu ........ 8
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 8
2.3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 8
2.3.1.2. Địa giới hành chính ........................................................................... 9
2.3.1.3. Khí hậu thủy văn ............................................................................. 12
2.3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng ........................................................................ 14


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. HỒ NGỌC SƠN
Các số liệu kết quả nghiên cứu trong khóa luận của tôi hoàn toàn trung
thực và chưa hề công bố hoặc sử dụng để bảo vệ học vị nào.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong khóa luận này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng..…năm 2015
Xác nhận của

Sinh viên

giáo viên hướng dẫn

TS. Hồ Ngọc Sơn


Nguyễn Văn Anh

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


viii

3.4.5. lập tuyến để tiến hành đánh giá tác động con người đến hệ thực vật khu
vực nghiên cứu ............................................................................................. 29
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 31
4.1. Đặc điểm hình thái vật hậu của cây ....................................................... 31
4.1.1. Đặc điểm về phân loại của loài trong hệ thống phân loại .................... 31
4.1.2. Đặc điểm hình thái cây ....................................................................... 31
4.2. Một số đặc điểm sinh thái của loài Sến mật ........................................... 34
4.2.1. Đặc phân bố........................................................................................ 34
4.2.2. Đặc điểm địa hình nơi loài Sến mật phân bố ...................................... 35
4.2.3. Đặc điểm đất đai nơi Sến mật phân bố ............................................... 36
4.2.4. Đặc điểm khí hậu ................................................................................ 39
4.3. Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi loài cây Sến mật phân bố .... 40
4.3.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao............................................ 40
4.3.2. Tổ thành cây tái sinh ở khu vực Tam Đình - Tam Hợp ....................... 50
4.3.2.1. Cấu trúc tầng thứ ............................................................................. 53
4.3.2.2. Tổ thành nhóm loài cây đi kèm ....................................................... 54
4.4. Một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Sến mật............................... 55
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 57
5.1. Kết Luận................................................................................................ 57

5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
II. Tài liệu dịch
III. Tài liệu tiếng Anh


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Bên cạnh vấn đề trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc. chúng
ta cần chú ý đến việc bảo tồn, khai thác và phát triển các nguồn gen quý hiếm.
Sến mật là cây gỗ tốt, cứng, màu đỏ nâu khi khô bị nứt nẻ, được sử dụng
trong xây dựng, đóng tàu thuyền. Sến mật được xếp vào nhóm gỗ tứ thiết. Hạt
chứa 30 - 55 %, dầu béo dùng để ăn hay dùng cho một số ngành công nghiệp.
Dầu chữa bệnh đau dạ dày. Lá có thể nấu thành cao để chữa bỏng. Là cây gỗ
có nguồn gen quí hiếm được phân hạng ở cấp EN A1a,c,d đã được ghi trong
Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá "biết không chính xác" (Bậc K).
sến mật hiện đã được bảo vệ ở một số khu bảo tồn thiên nhiên và một số vườn
quốc gia. Song cũng chưa thật an toàn vì vẫn bị khai thác trái phép không có
kế hoạch, và đang đứng trước nguy cơ tiệt chủng ngoài tự nhiên nếu không có
biện pháp bảo tồn kịp thời. Qua các kết quả điều tra, nghiên cứu về đa dạng
thực vật đã khẳng định, Sến mật có phân bố ở một số vùng thuộc Vườn Quốc
gia Pù Mát. Tuy nhiên, các thông tin, các dẫn liệu khoa học và các nghiên cứu
chuyên sâu về loài cây quý hiếm này chưa có nhiều.
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu một số
đăc điểm lâm học của loài cây Sến mật tại vườn quốc gia Pù Mát - tỉnh
Nghệ An” để bổ sung thông thêm tin về thực trạng tài nguyên rừng góp phân

bảo về và phát triển tài nguyên rừng tại Vườn Quốc Gia Pù Mát.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định được phân bố của Sến mật tại Vườn Quốc Gia Pù Mát:
+ Phân bố theo đai cao.
+ Phân bố theo địa lý.
- Nghiên cứu đặc điểm lâm học của Sến mật.
+ Đặc điểm hình thái và vật hậu: thân, lá, hoa/nón quả.


2

+ Đặc điểm sinh thái bao gồm: hoàn cảnh rừng nơi Sến mật phân bố,
đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi Sến mật phân bố (mật độ, tổ
thành, tầng thứ, thường gặp).
+ Đặc điểm tái sinh tự nhiên: mật độ, cấu trúc tổ thành cây tái sinh,
chất lượng cây tái sinh, phân cấp theo chiều cao và cây có triển vọng, đặc
điểm tái sinh.
1.3. Mục đích nghiên cứu
- Xác định được phân bố, nghiên cứu được đặc điểm lâm học của cây Sến
mật tại Vườn Quốc Gia Pù Mát.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển Sến mật.
+ Các giải pháp kỹ thuật
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài
1.4.1. Ý nghĩa học tập
- Áp dụng được lý thuyết đã học vào thực tiễn và học hỏi được thêm nhiều
kiến thức bổ ích từ bên ngoài trường học.
- Củng cố được kiến thức cơ sở cũng như chuyên ngành, sau này có điều
kiện tốt hơn để phục vụ công tác phát triển ngành lâm nghiệp nước nhà.
1.4.2. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
- Tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc, làm quen với thực tế công

tác nghiên cứu khoa học.
- Góp phần hoàn chỉnh dữ liệu khoa học về việc nghiên cứu chuyên sâu
loài cây quý hiếm Sến mật.
- Là cơ sở khoa học để lựa chọn các giải pháp bảo tồn và phát triển Sến mật.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
- Trên cơ sở việc nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của Sến mật
xác lập cụ thể các tiểu khu có Sến mật phân bố và giao cho các trạm quản lý
bảo vệ rừng Vườn Quốc Gia Pù Mát. Từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và
phát triển loài cây Sến mật


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Trên thế giới
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây
Việc nghiên cứu sinh học loài cây trong đó có các đặc điểm hình thái
và vật hậu đã được thực hiện từ lâu trên thế giới. Đây là bước đầu tiên, làm
tiền đề cho các môn khoa học khác liên quan. Có rất nhiêu công trình liên
quan đến hình thái và phân loại các loài cây.
Ở Nga, từ 1928 đến 1932 được xem là thời kỳ mở đầu cho thời kỳ
nghiên cứu hệ thực vật cụ thể. Tolmachop A.I. cho rằng “Chỉ cần điều tra
trên một diện tích đủ lớn để có thể bao chùm được sự phong phú của nơi sống
nhưng không có sự phân hoá mặt địa lý”. Ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể.
Tolmachop đã đưa ra một nhận định là số loài của một hệ thực vật cụ thể ở
vùng nhiệt đới ẩm thường là 1500 - 2000 loài.
Về vật hậu học: Hoạt động sinh học có tính chất chu kỳ của các cơ
quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Chu kỳ vật hậu của cùng 1 loài phân bố

ở các vùng sinh thái khác nhau sẽ có sự sai khác rõ rệt. Điều này có ý nghĩa
cần thiết trong nghiên cứu sinh thái cá thể loài và công các chọn tạo giống.
Các công trình như nêu trên cũng đã ít nhiều nêu ra các đặc điểm về chu kỳ
hoa, quả và các đặc trưng vật hậu của từng loài, nhóm loài.
2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học
Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài làm cơ sở đề xuất
biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả trong
kinh doanh rừng rất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo đó,
các lý thuyết về hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh rừng được vận dụng triệt để
trong nghiên cứu đặc điểm của 1 loài cụ thể nào đó.


4

Odum E.P (1971) [19] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái, trên cơ
sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem). Ông đã phân chia ra sinh thái học cá
thể và sinh thái học quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh
vật hoặc từng loài, trong đó chu kỳ sống, tập tính cũng như khả năng thích
nghi với môi trường được đặc biệt chú ý.
Lacher. W (1978) [20] đã chỉ rõ những vấn đề cần nghiên cứu trong
sinh thái thực vật như: Sự thích nghi với các điều kiện dinh dưỡng khoáng,
ánh sáng, độ nhiệt, độ ẩm, nhịp điệu khí hậu.
Tái sinh là một quá trình sinh học mang đặc thù của hệ sinh thái rừng,
đó là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở những nơi còn
hoàn cảnh rừng. Hiệu quả của tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ
thành loài, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố.
Vansteenis (1956) [21] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến
của rừng nhiệt đới đó là tái sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt.
Baur G.N (1962) [22] cho rằng, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh
sáng đã làm ảnh hưởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự nảy mầm

thì ảnh hưởng đó thường không rõ ràng. Đối với rừng nhiệt đới, số lượng loài
cây trên một đơn vị diện tích và mật độ tái sinh thường khá lớn. Vì vậy, khi
nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đánh giá chính xác tình hình tái sinh
rừng và có những biện pháp tác động phù hợp.
Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ
qua lại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường
sống. Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bên trong
của quần xã, từ đó có cơ sở để đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp.
Hiện tượng thành tầng là một trong những đặc trưng cơ bản về cấu trúc
hình thái của quần thể thực vật và là cơ sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ.


5

Như vậy, với các công trình nghiên cứu về lý thuyết sinh thái, tái sinh,
cấu trúc rừng tự nhiên cũng như nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đối
với một số loài cây như trên đã phần nào làm sáng tỏ những đặc điểm cấu
trúc, tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung. Đó là cơ sở để lựa chọn cho
hướng nghiên cứu trong luận văn.
2.2. Ở Việt Nam
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây
Ngoài những tác phẩm cổ điển về thực vật như “Flora Cochinchinensis”của
Loureiro và “Flore Forestière de la Cochinchine” của Pierre, thì từ đầu những năm
đầu thế kỷ 20 đã xuất hiện một công trình nổi tiếng, là nền tảng cho việc nghiên
cứu về hình thái phân loại thực vật, đó là Bộ thực vật chí Đông Dương do H.
Lecomte chủ biên (1907-1952)[1]. Trong công trình này, các tác giả người
pháp đã thu mẫu, định tên và lập khóa mô tả các loài thực vật bậc cao có
mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dương, trong đó hệ thực vật Việt Nam có
7004 loài, 1850 chi và 289 họ.
Đối với mỗi miền có những tác phẩm lớn khác nhau như ở miền Nam

Việt Nam có công trình thảm thực vật Nam Trung Bộ của Schmid (1974)[5],
trong đó tác giả đã chỉ rõ những tiêu chuẩn để phân biệt các quần xã khác
nhau là sự phân hóa khí hậu, chế độ thoát nước khác nhau. Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật đã xuất bản bộ sách “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” gồm 6 tập
do Lê Khả Kế chủ biên và ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ (1970-1972)[2] cũng
cho ra đời công trình đồ sộ 2 tập về “Cây cỏ miền Nam Việt Nam”, trong đó
giới thiệu 5326 loài, trong đó có 60 loài thực vật bậc thấp và 20 loài rêu, còn
lại là 5246 loài thực vật có mạch, và sau này là “Cây cỏ Việt Nam”.
Ngoài ra, còn rất nhiều các bộ sách chuyên khảo khác, tuy không tách
riêng cho vùng Tây Nam Bộ nhưng cũng đã góp phần vào việc nghiên cứu đa
dạng sinh học thực vật chung, như các bộ về Cây gỗ rừng Việt Nam (Viện
điều tra qui hoạch, 1971-1988)[3], Cây tài nguyên (Trần Đình lý, 1993)[4],


6

Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam (Trần Hợp & Nguyễn Bội Quỳnh, 1993)[6], 100
loài cây bản địa (Trần Hợp & Hoàng Quảng Hà, 1997)[7], Cây cỏ có ích ở
Việt Nam (Võ Văn chi và Trần Hợp, 1999)[4], Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
(Trần Hợp, 2002) [8], v.v... Gần đây Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật
cũng đã xây dựng và biên soạn được 11 tập chuyên khảo đến họ riêng biệt.
Đây là những tài liệu vô cùng quý giá góp phần vào việc nghiên cứu về thực
vật của Việt Nam.
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài cây
Ở nước ta, nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của các loài cây bản
địa chưa nhiều, tản mạn, có thể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu như sau:
Nguyễn Bá Chất (1996) [3] đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện
pháp gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa, ngoài những kết quả nghiên cứu về
các đặc điểm phân bố, sinh thái, tái sinh,... tác giả cũng đã đưa ra một số biện

pháp kỹ thuật gieo ươm cây con và trồng rừng đối với Lát hoa.
Trần Minh Tuấn (1997) [13] đã nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học
loài Phỉ ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba
Vì - Hà Tây (cũ), ngoài những kết quả về các đặc điểm hình thái, tái sinh tự
nhiên, sinh trưởng và phân bố của loài, tác giả còn đưa ra một số định
hướng về kỹ thuật lâm sinh để tạo cây con từ hạt và trồng rừng đối với loài
cây này.
Vũ Văn Cần (1997) [2] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm
sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở
Vườn Quốc gia Cúc Phương, ngoài những kết luận về các đặc điểm phân
bố, hình thái, vật hậu, tái sinh tự nhiên, đặc điểm lâm phần có Chò đãi phân
bố,... tác giả cũng đã đưa ra những kỹ thuật tạo cây con từ hạt đối với loài
cây Chò đãi.


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới các thầy cô
giáo của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô
giáo khoa Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và rèn luyện tại trường.
Cũng nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy giáo
hướng dẫn TS.HỒ NGỌC SƠN đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Vườn Quốc gia Pù Mát, các thầy cô
giáo, bạn bè, gia đình đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Do hạn chế về trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế cũng như thời gian
thực tập và điều kiện nghiên cứu, khóa luận của tôi chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy cô giáo cùng các bạn để khóa luận này được đầy đủ hơn và giúp tôi học

hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng

năm 2015

Sinh viên

Nguyễn Văn Anh


8

dụng, về tổ thành tầng cây gỗ biến đổi theo đai cao từ 17 đến 41 loài, với các
loài ưu thế là Dẻ anh, Vối thuốc răng cưa, Du sam,....
Hoàng Văn Chúc (2009) [5] trong công trình “Nghiên cứu một số đặc
điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các
trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang” đã mô tả một cách chi
tiết về đặc điểm hình thái, vật hậu, tái sinh, phân bố,… của loài cây này ở khu
vực tỉnh Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nhân rộng loài
cây bản địa có giá trị này.
Tóm lại, với những kết quả của những công trình nghiên cứu như trên,
là cơ sở để đề tài lựa chọn những nội dung thích hợp để tham khảo vận dụng
trong đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm học loài cây Sến mật.
2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
2.3.1.1. Vị trí địa lý
Vườn quốc gia Pù Mát nằm về phía Tây Nam Tỉnh Nghệ An, cách thành
Phố Vinh 160 km đường bộ. Tọa độ địa lý của Vườn:
180 46' - 19012' Vĩ độ Bắc.

1040 24' - 1040 56 ' Kinh độ Đông.
Ranh giới của VQG, về phía Nam có chung 61 km với biên giới quốc
gia giáp với cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào.
Phía Tây giáp các xã Tam Hợp, Tam Đình, Tam Quang (Huyện
Tương Dương).
Phía Bắc giáp với các xã Lang Khê, Châu Khê, Lục Dạ, Môn Sơn
(Huyện Con Cuông) (Hình 2.1).
Phía Đông giáp các xã Phúc Sơn, Hội Sơn (Huyện Anh Sơn).


9

2.3.1.2. Địa giới hành chính
Toàn bộ diện tích VQG nằm trong địa giới hành chính của 3 huyện Anh
Sơn, Con Cuông và Tương Dương Tỉnh Nghệ An. Diện tích vùng lõi là 94.804.4
ha và vùng đệm khoảng 86.000 ha nằm trên địa bàn 16 xã (Hình 2.1).
Huyện Anh Sơn gồm 5 xã: Phúc Sơn, Hội Sơn, Tường Sơn, Cẩm Sơn và
Đỉnh Sơn.
Huyện Con Cuông gồm 7 xã: Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê,
Châu Khê, Chi Khê và Lạng Khê.
Huyện Tương Dương gồm 4 xã: Tam Quang, Tam Đình, Tam Hợp
và Tam Thái.
Địa hình địa mạo:
Sông suối chính trong khu vực Khe Thơi, Khe Choăng và Khe Khăng.
Các đỉnh dông phụ có độc dốc lớn, độ cao trung bình từ 800 - 1500m.
địa hình hiểm trở. Phía Tây Nam có VQG là nơi có địa hình tương đối bằng,
thấp và là nơi sinh sống trước đây cũng như hiện nay của một số cộng đồng
người dân tộc. Ở đó nhiều hoạt động Nông Lâm nghiệp đã và đang diễn ra.
Nằm trong khu vực có khoảng 7.057 ha núi đá vôi và phần lớn diện tích
nằm ở vùng đệm VQG, chỉ có khoảng 150 ha nằm trong vùng lõi.



10

Hình 2.1. Bản đồ Vườn Quốc Gia Pù Mát


11

Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng rừng Vườn Quốc Gia Pù Mát


12

2.3.1.3. Khí hậu thủy văn
Vườn quốc gia Pù Mát nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Do ảnh
hưởng của địa hình dãy Trường sơn đến hoàn lưu khí quyển nên khí hậu ở
đây có sự phân hóa khác biệt lớn trong khu vực. Số lieu của trạm khí tượng
Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn và Vinh được ghi trong bảng (Bảng
2.1) sau:
Bảng 2.1. Số liệu khí hậu 4 trạm khí tượng thủy văn VQG Pù Mát
TT Các yếu tố khí hậu
1

Nhiệt độ trung bình năm (0C)

2

Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt


Tương

Con

Dương

Cuông

2306

Anh Sơn

Vinh

2305

2307

2309

42,70 C/5

42,0 C/5

42,10 C/5

42,0 C/5

1,70C/1


2,00C/1

50C/1

40C/1

1268,3

1791,1

1706,6

1944,3

đối
3

Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt
đối

4

Tổng lượng mưa (mm)

5

Số ngày mưa / năm (Ngày)

133


153

138

138

6

Lượng mưa lớn nhất (mm)

192/8

449,5/9

788/9

484/9

7

Lượng bốc hơi năm (mm)

867,1

812,9

789,0

954,4


8

Số ngày có sương mù (Ngày)

20

16

26

27

9

Độ ấm không khí bình quân năm

81

86

86

85

59

64

66


68

9/I

14/III

21/XI

15/X

19017’

19003’

18054’

18040’

104026’

105053’

105018’

105040’

(%)
10

Độ ẩm không khí tối thấp bình

quân (%)

11

Độ ẩm không khí tối thấp td (%)

12

Tọa độ trạm:
Vĩ độ
Kinh độ

13

Độ cao (m)

97

27

6

6

14

Thời gian quan trắc (năm)

40


40

40

86

(Nguồn: 4 trạm khí tượng thủy văn VQG Pù Mát).


13

Số liệu bảng (Bảng 2.1) cho thấy:
- Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm 23 - 24oC, tổng nhiệt năng 8500 - 8700oC.
+ Mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2,do chịu ảnh hưởng của gió mùa
đông bắc nên nhiệt độ trung bình trong các tháng này xuống tới 20oC và nhiệt
độ trung bình thấp nhất xuống dưới 180C (tháng giêng).
+ Ngược lại trong mùa hè, do có sự hoạt động của gió Tây nên thời tiết rất
kho nóng, kéo dài tới 3 tháng (từ tháng 4 đến tháng 7) . Nhiệt độ trung bình mùa
hè lên tới 25 0C, nóng nhất là tháng 6 và 7, nhiệt độ trung bình là 29oC. Nhiệt độ
tối cao lên tới 420C ở Con Cuông và Tương Dương vào tháng 4, 5 nhiệt độ là
42,70C, độ ẩm trong các tháng này có nhiều ngày xuống dưới 30%.
- Chế độ mưa ẩm:
+ Vùng nghiên cứu có lượng mưa từ ít đến trung bình, 90% lượng nước
tập trung trong mùa mưa. Lượng mưa lớn nhất là tháng 9, 10 và thường kèm
theo lũ lụt. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Các tháng 2, 3, 4 có
mưa phùn do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Tháng 5, 6, 7 là những
tháng nóng nhất và lượng nước bốc hơi cao nhất.
+ Độ ẩm không khí trong vùng đạt 85 - 86%, ,mùa mưa lên tới 90%.
Tuy vậy những giá trị cực thấp về độ ẩm vẫn thường đo được trong thời kì

nóng kéo dài.
- Thủy văn:
Trong khu vực có hệ thống sông Cả chạy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam. Các chi lưu phía hữu hạn như Khe Thơi, Khe Choang, Khe Khặng lại
chạy theo hướng Tây Nam lên Đông Bắc và đổ nước vào sông Cả.
+ Dưới góc độ giao thông thủy thì cả 3 con sông trên đều có thể dung
bè mảng đi qua một số đoạn nhất định, riêng Khe Choang và Khe Khặng có
thể dung thuyền máy ngược dòng ở phía hạ lưu.


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số liệu khí hậu 4 trạm khí tượng thủy văn VQG Pù Mát .............. 12
Bảng 2.2. Các loại đất trong vùng ................................................................ 15
Bảng 2.3. Mật độ và dân số các xã ............................................................... 17
Bảng 2.4. Lao động và phân bố lao động của các xã..................................... 18
Bảng 2.5. Cơ sở giáo dục phân theo huyện, tính đến năm 2004 .................... 19
Bảng 2.6. Tình hình đường điện lưới trên các xã .......................................... 20
Bảng 2.7. Cơ sở y tế năm 2004 phân theo huyện .......................................... 21
Bảng 2.8. Giường bệnh năm 2004 phân theo huyện ..................................... 21
Bảng 2.9. Các kiểu thảm thực vật Vườn Quốc Gia Pù Mát ........................... 23
Bảng 2.10. Các taxon thực vật có mạch ở Vườn Quốc Gia Pù Mát............... 23
Bảng 4.1. Đặc điểm địa hình và số loài cây Sến mật xuất hiện ..................... 35
Bảng 4.2. Điều tra mô tả phẫu diện đất ......................................................... 37
Bảng 4.3. Phân tích đất ................................................................................. 38
Bảng 4.4. Số liệu khí hậu 4 trạm khí tượng thủy văn VQG Pù Mát .............. 39
Bảng 4.5. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 01 tọa độ: (0452975-2099280)
thuộc tuyến Cao Vều ..................................................................... 40
Bảng 4.6. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 02 tọa độ: (0455315-2104316)

thuộc tuyến Cao Vều ..................................................................... 41
Bảng 4.7. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 03 tọa độ: (0455126-2104264)
thuộc tuyến Cao Vều ..................................................................... 42
Bảng 4.8. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 04 tọa độ: (0452900-2099367)
thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp. ................................................ 43
Bảng 4.9. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 05 tọa độ: (0452867-2099321)
thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp ................................................. 44
Bảng 4.10. Hệ số tổ thành tầng cây cao ÔTC 06 tọa độ: (0454548-2099233)
thuộc tuyến Tam Đình - Tam Hợp ................................................. 45


15

Bảng 2.2. Các loại đất trong vùng
Loại đất

TT

1 Đất Feralit

Diện

Đặc trưng cơ bản

tích

34511ha Đất có màu vàng đỏ hoặc

Phân bố
Phân bố từ độ cao


mùn trên núi (17,7%) vàng

800,900m đến

trung bình

xám, tầng mùn dầy thành

1800m dọc biên

(FH)

phần

giới Việt Lào

cơ giới (tpcg) nhẹ đến
trung bình. Có 2 loại phụ:
1.1 FHs

4818 ha Feralit đỏ vàng phát triển

Phân bố nhiều ở

(2,5%)

trên

phía Nam và


đá trầm tích, và biến chất

Đông Nam VQG

có kết
cấu hạt mịn, tpcg trung
bình
1.3 FHq

29693

Feralit vàng nhạt hay vàng Phân bố nhiều ở

ha

xám,

phía Tây Nam

(15,2%) phát triển trên đá trầm tích VQG
và biến chất có kết cấu hạt
thô, tpcg nhẹ đến trung
bình
2 Đất Feralit đỏ 151017 Đất có màu đỏ vàng hay
vàng đỏ, tầng tích tụ dày

Phân bố phía Bắc
và Đông Bắc


vàng vùng

ha

đồi

(77,6%) nền vật chất tạo đất chia ra VQG

và núi thấp

các loại phụ:

(F)
2.1 Fs

56584

Đất Feralit đỏ vàng, tpcg

Phân bố chủ yếu


×